Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4

doc 14 trang Hùng Thuận 5590
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_4.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương 4

  1. THẨM ĐỊNH CÂU HỎI CHƯƠNG 4 POLIME Phát biểu nào sau đây sai? Các vật liệu polime thường là chất rắn khơng bay hơi. Hầu hết các polime khơng tan trong nước và các dung mơi thơng thường. Polime là những chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. Polietilen là polime thiên nhiên, cịn xenlulozơ là polime tổng hợp. Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng trùng hợp ? Axit ω-aminoenantoic. Metyl metacrylat. Caprolactam. Buta-1,3-đien. Chất nào sau đây khơng là polime? Tinh bột. Cao su thiên nhiên. Saccarozơ. Xenlulozơ triaxetat. Cho phát biểu sau: "Polime là những hợp chất cĩ phân tử khối (1) , do nhiều đơn vị nhỏ gọi là (2) liên kết với nhau tạo nên”. Từ cịn thiếu ở (1) và (2) lần lượt là rất lớn; mắt xích. trung bình; monome. rất lớn; monome. trung bình; mắt xích. Polime nào dưới đây cĩ cùng dạng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? cao su lưu hĩa. Amilozơ. Glicogen. Xenlulozơ. Phân theo nguồn gốc, loại tơ nào sau đây cùng loại với len? Bơng. Capron. Visco. Xenlulozơ axetat. Tính chất nào sau đây là của cao su thiên nhiên? Khơng tan trong xăng và benzen. Tính đàn hồi. Dẫn điện và nhiệt. Cho khí và nước thấm qua. Cao su buna - S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp.
  2. trùng hợp. trùng ngưng. đồng trùng ngưng. Cho phát biểu sau: "Vật liệu composit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất (1) thành phần phân tán vào nhau mà (2) ”. Từ cịn thiếu ở (1) và (2) lần lượt là hai; khơng tan vào nhau. hai; tan vào nhau. ba; khơng tan vào nhau. ba; tan vào nhau. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. CH3-COO-CH = CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. CH2 = CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Phát biểu nào sau đây sai? Tơ nilon-6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Tơ nhân tạo và tơ tổng hợp đều là tơ hĩa học. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải cĩ ít nhất hai nhĩm chức. 2 liên kết đơi. hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng. hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn. Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian là Polietilen. nhựa bakelit. Poli(metylmetacrylat). Poli(vinylclorua). Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, nilon-6, nilon-6,6, tơ axetat, nilon-7. Cĩ bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp. 3. 4. 5. 6. Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với stiren. lưu huỳnh.
  3. etilen. vinyl clorua. Polime cĩ cơng thức (-CH2-CH2-)n. Tên gọi của X là poli(vinyl clorua). polietilen. polistiren. Poli(metyl metacrylat). Dãy nào sau đây gồm các chất thuộc loại polime thiên nhiên? Nilon-6, polietilen, xenlulozơ. Nilon-6,6, tơ tằm, polistiren. Tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm. Tơ nitron, poli(vinyl clorua), tinh bột. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? polietilen. poli(vinyl clorua). poliacrilonitrin. poli(etilen terephtalat). Phát biểu nào sau đây đúng? Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo thành polime. Monome là một mắt xích trong phân tử polime. Monome là những chất mà phân tử cĩ liên kết bội. Monome là những chất mà phân tử cĩ hai nhĩm chức và liên kết bội. Chất nào sau đây khơng thể tham gia phản ứng trùng hợp? etan. propen. vinyl axetat. metyl acrylat. Cĩ các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ vinilon. Những chất thuộc loại tơ nhân tạo là tơ tằm và tơ vinilon. tơ visco và tơ vinilon. tơ nilon - 6,6 và tơ capron. tơ visco và tơ axetat. Poli(metyl metacrylat) được dùng để làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ monome CH2=CH-COOCH3. CH3COOCH=CH2. CH2=C(CH3)COOCH3. CH3COOC(CH3)=CH2.
  4. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của cao su thiên nhiên? Cĩ tính đàn hồi. Khơng dẫn điện và nhiệt. Khơng thấm khí và nước. Khơng tan trong xăng. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? Tơ capron. Tơ nitron. Tơ tằm. Tơ visco. Cho các nhận định sau:((1) Các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.(2) Sợi bơng và sợi tơ tằm đều cĩ thành phần hĩa học chủ yếu là xelulozơ.(3) Tơ nitron thuộc loại tơ poliamit.(4)Thủy tinh hữu cơ được chế tạo từ chất dẻo.Số nhận định sai là 1. 2. 3. 4. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác gọi là phản ứng nhiệt phân. trao đổi. trùng hợp. trùng ngưng Teflon là tên thơng thường của polime cĩ cơng thức (-CH2-CHCl-)n. (-CH2-CH2-)n. (-CF2-CF2-)n. (-CH2-CHF-)n. Nhận định nào sau đây đúng? Cao su cĩ tính đàn hồi. Tơ cĩ khả năng kết dính. Cao su tan tốt trong etanol. Chất dẻo cĩ hình sợi dài, mảnh và bền. Chất nào sau đây khơng thể tham gia phản ứng trùng ngưng? Etanol. Etylen glicol. axit terephtalic. Glyxin. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len”
  5. đan áo rét? Tơ nitron. Tơ lapsan. Tơ nilon-6,6. Tơ capron. Cho polime X cĩ cơng thức sau: CH CH CH CH 2 2 n Phát biểu nào sau đây đúng? n là hệ số trùng ngưng. n là hệ số trùng hợp. X là cao su thiên nhiên. Cao su thiên nhiên được điều chế từ X. Thành phần polime trong vật liệu compozit được gọi là chất hĩa dẻo. chất độn. chất phụ gia. chất nền. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện. Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện. Poli(vinyl clorua) được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Poli (metyl metacrylat) làm kính máy bay, ơtơ, dân dụng, răng giả. Polime nào sau đây cĩ mạch phân nhánh? Amilopectin. Poli(vinyl clorua. Polietilen. Poli(metyl metacrylat). Polime (-NH-[CH2]5 -CO-)n thuộc loại tơ poliancol. polieste. polipeptit. poliamit. Trong các polime sau: (1) Poliacrilonitrin; (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: (1), (2), (3). (2), (3), (4). (3), (4), (5). (4),(5), (6). Cho sơ đồ chuyển hĩa sau:
  6. Glucozơ X Y Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là . CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 CH3CH2OH và CH3-CH=C=CH2. CH3CH2OH và CH3CHO. CH3CH2OH và CH2 = CH2. Tơ nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. tơ nhân tạo. tơ bán tổng hợp tơ thiên nhiên. Từ monome nào sau đây cĩ thể điều chế được poli(vinyl ancol)? CH2 = CH-OCOCH3. CH2 = CH-COOCH3. CH2 = CH-COOC2H5. CH2 = CH-CH2OH. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6. Cĩ bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? 2. 3. 4. 5. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây khơng dùng để chế tạo tơ tổng hợp? Trùng hợp metyl metacrylat. Trùng hợp vinyl xianua. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng? Cao su là những polime cĩ tính đàn hồi. Vật liệu compozit cĩ thành phần chính là polime. nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Nhĩm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? Tơ visco, tơ tằm. Cao su buna, keo dán gỗ. Cao su isopren, nilon-7. Nhựa bakelit, tơ tằm. Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo? (a) Polietilen. (b) Poli(vinyl clorua).
  7. (c) Đất sét ướt. (d) Nhơm. (e) Cao su. a, b. a, b, c, d. a, b, c, d, e. a, b, e. Để giặt áo bằng len lơng cừu cần dùng loại xà phịng cĩ tính chất nào sau đây? Trung tính. Axit. Bazơ. Loại nào cũng được. Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nĩi về sự lưu hĩa cao su? Nhờ sự lưu hĩa mà cao su cĩ tính chất vật lí cao hơn cao su thơ như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động của mơi trường. Cao su lưu hĩa cĩ tính chất cao hơn hẳn cao su thơ như: bền với nhiệt, đàn hồi hơn, lâu mịn, khĩ tan trong dung mơi hữu cơ. Nhờ sự lưu hĩa mà cao su lưu hĩa khác với cao su thơ như: cao su lưu hĩa cĩ cấu tạo mạng khơng gian. Bản chất của sự lưu hĩa là tạo ra các cầu nối –S-S- Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là Xenlulozơ điaxetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6. Polietilen, poli(vinyl clorua), polistiren. Xenlulozơ, Protein, nilon-6,6. Cho polime sau: O O O O C C O CH2CH2 O C C O CH2CH2 O Phản ứng dùng để tổng hợp polime trên là Trùng hợp. Trùng ngưng. Oxi hĩa. Thủy phân. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? Tơ nilon-6. Tơ nitron. Cao su Buna. thủy tinh hữu cơ (plesxiglas). Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của etylen glicol và hexametylenđiamin. axit ađipic và glixerol.
  8. axit ađipic và etylen glicol. axit ađipic và hexametylenđiamin. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? Tơ visco và tơ nilon-6,6. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. Tơ tằm và tơ enang. Tơ visco và tơ axetat. Trong các tơ sau đây: Tơ tằm (1); Len (2); Tơ visco (3); Tơ enang (4); Tơ axetat (5); Tơ nilon (6) ; Bơng (7); Tơ capron (8). Loại tơ nào cĩ nguồn gốc từ xenlulozơ? (1), (3), (5). (2), (4), (6). (3), (5), (7). (4), (6), (8). Trùng hợp vinyl clorua thu được sản phẩm là PMM. PVC. PF. PE. Cho một số polime: poli(vinyl clorua), polietilen, polistiren, polibutađien, poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat), poli(hexametilen ađipamit). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là 7. 6. 5. 4. Chọn phát biểu đúng Amilopectin là polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. Tơ poliamit kém bền về mặt hĩa học do cĩ chứa các nhĩm -CO-NH- dễ bị thủy phân trong mơi trường axit hoặc mơi trường kiềm. Polietilen, polianilin, poli(vinyl clorua) là những chất khơng dẫn điện. Cho các polime: polietilen, poli(vinyl xianua), polibutađien, polistiren. Monome tương ứng tạo nên các polime là CH2=CH2, CH2=CHCl, CH2=CH-CH2-CH3, CH2=CH-C6H5. CH2=CH2, CH2=CH-CN, CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-C6H5. CHCH, CH2=CHCl, CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-C6H5. CH2=CH2, CH2=CHCN, CH3-CH=CH-CH3, CH2=CH-C6H5.
  9. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime cĩ thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là (2),(4),(6). (2),(5),(6). (1),(4),(5). (3),(5),(6). Polime X cĩ phân tử khối là 77500, với hệ số polime hĩa là 1250. X là PVC. Cao su Buna. PE. Teflon. Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Cho các polime sau: poli stiren; poliisopren; xenlulozơ triaxetat; policaproamit; poli(metyl metacrylat); poli(vinyl clorua); poli(phenol fomanđehit). Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo là polistiren; xenlulozơ triaxetat; poli(metyl acrylat), policaproamit. polistiren; xenlulozơ triaxetat; poli(metyl metacrylat); poli(phenol fomanđehit). polistiren; poli(metyl metacrylat); poli(phenol fomanđehit), poli(vinyl clorua). polistiren; poliisopren; poli(metyl metacrylat); poli(phenol fomanđehit). Cho các chất sau: etilen glicol, hexa metylen điamin, axit ađipic, axit ε-aminocaproic. Số chất cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng là 1. 2. 3. 4. Polime nào sau đây khơng bị thủy phân? Tinh bột. Xenlulozơ. Polipeptit. Polietilen. Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), policaproamit, poliacrilonitrin, poli(hexametylen ađipamit), polipropilen, xenlulozơ triaxetat. Số polime cĩ chứa nguyên tố oxi là 3. 4. 5. 6. Từ xenlulozơ ta cĩ thể sản xuất được tơ axetat.
  10. tơ capron. tơ enang. tơ nilon–6,6 Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là stiren. propen. toluen. isopren. Cho sơ đồ phản ứng: CH  CH HCN xt X o X t, p,xt polime Y to, p,xt X CH 2 CH CH CH 2  polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? Tơ nitron và cao su buna. Tơ nilon – 6,6 và cao su cloropren. Tơ olon (nitron) và cao su buna –N. Tơ nitron và cao su buna – S. Chất nào sau đây cĩ khả năng trùng hợp tạo ra polime cĩ thành phần giống như cao su thiên nhiên. Biết rằng khi hiđro hĩa chất đĩ thì thu được isopentan? CH2 = C(CH3) – CH = CH2. CH3 – C(CH3) = C = CH2. CH3 – CH(CH3) – C  CH. CH2 = CH – CH = CH2. Cho sơ đồ phản ứng sau H+, t° Xenlulozơ + H2O X men rượu, t° X Y + CO2 H+, 170°C Y khí Z + H2O p, t°, xt Z polime T X, Y, Z, T lần lượt là Saccarozơ, ancol etylic, đietylete, PVC. Glucozơ, ancol etylic, vinylclorua, PVC. Glucozơ, ancol etylic, etilen, PE. Saccarozơ, ancol etylic, etilen, PE. Trong các polime cĩ cùng số mắt xích sau đây, polime nào cĩ phân tử khối nhỏ nhất? Poli(vinyl axetat). Tơ capron. Poli(metyl metacrylat). Polistiren.
  11. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp polietilen, polipropilen thu được 67,2 lít CO2 (ở đktc) và một lượng hơi nước. Giá trị của m là 42. 52,5. 84. 105. Điều chế polietilen từ 4 tấn C 2H4 cĩ chứa 30% tạp chất trơ (với hiệu suất phản ứng là 90%). Khối lượng polime thu được là 1,08 tấn. 2,52 tấn. 2,8 tấn. 3,11 tấn. Tổng hợp 226 kg nilon – 6,6 từ các monome với hiệu suất 80%. Tổng khối lượng monome tối thiểu cần dùng là 226 kg. 262 kg. 327,5 kg. 209,6 kg. Trùng ngưng 65,5 gam aminoaxit X (H = 80%) thì thu được 45,2 gam polime. X là axit ε – aminocaproic. axit  - aminocaproic. axit  - aminoenantoic. axit ε –aminoenantoic. Khối lượng trung bình của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trung bình trong đoạn mạch tơ capron nêu trên là bao nhiêu? 242. 76. 152. 121. Khối lượng trung bình của một đoạn mạch tơ nilon – 6,6 là 27346 đvC. Số lượng mắt xích trung bình trong đoạn mạch nilon – 6,6 là bao nhiêu? 76. 242. 121. 152. Để điều chế cao su buna người ta cĩ thể thực hiện theo các sơ đồ biến hĩa sau: 50% 80% C2H5OH  buta-1,3-đien  cao su buna Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để cĩ thể điều chế được 54 tấn cao su buna theo sơ đồ trên? 36,8 tấn. 184 tấn. 115 tấn.
  12. 230 tấn. Cho các phát biểu sau: (1). Tơ lapsan được điều chế từ axit terephtalic và glixerol. (2) Nhựa dẻo polietilen cĩ cấu trúc mạch nhánh. (3) Poli(etylen terephtalat) cĩ tên thương mại là tơ olon. (4) Tơ poliamit kém bền trong muơi trường kiềm nhưng rất bền trong mơi trường axit. (5) Tơ lapsan được điều chế từ polime trùng hợp. (6) Ứng dụng của cao su thường dựa trên ưu điểm là tính dẽo (7) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1). Cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp buta-1,3-đien với vinyl xianua. (2) Tơ nilon-7 cĩ cấu trúc mạch khơng nhánh. (3) Nhựa PE là cĩ tên là polietilen. (4) Đa số cao su là vật liệu polime cĩ tính đàn hồi. (5) Tinh bột là polime cĩ sẵn trong tự nhiên. (6) Tơ nitron dùng bện thành len đan áo rét. (7) Tơ nitron (olon) thuộc loại tơ hĩa học. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1) Tơ nilon-6 có công thức cấu tạo: -(-NH-[CH ] -CO-)- 2 6 n (2) Tơ nilon-6,6 cĩ cấu trúc mạch nhánh. (3) Poli(vinyl clorua) cĩ tên thương mại là nhựa PVC. (4) Vật liệu polime cĩ thời gian phân hủy rất lâu, cĩ thể lên tới cả trăm năm. (5) Cao su tự nhiên là polime của isopren. (6) Nhựa PVC thường sản xuất ống dẫn nước, vật liệu cách điện. (7) Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4.
  13. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1) Cao su buna-S có công thức cấu tạo là: ) -(-CH2-CH=CH-CH2-S n (2) Nhựa dẻo polietilen cĩ cấu trúc mạch khơng nhánh. (3) Poli(hexametylen ađipamit) cĩ tên thương mại là tơ nilon-6,6. (4) Cao su lưu hĩa cĩ tính đàn hồi và bền hơn cao su thường. (5) Cao su buna được trung ngưng từ buta-1,3-dien. (6) Tơ ni lon các loại thường dùng để dệt vải may mặc, vải lĩt săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới, (7) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: ) (1) Tơ nilon-6,6 có công thức cấu tạo: -(-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-n- (2) Amilopectin là polime cĩ cấu trúc mạch nhánh. (3) Poli(metyl metacrylat) cĩ tên khác là tơ lapsan. (4) Các túi nilon (vật liệu polime) cĩ tính chất dẻo, dai, khơng thấm nước và bền với nhiệt. (5) Thủy tinh hữu cơ là polime đồng trùng hợp. (6) Ứng dụng các loại sợ tơ thường dựa vào đặc tính đàn hồi (7) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1). Cao su thiên nhiên cĩ thành phần chính là polibutađien. (2) Thủy tinh hữu cơ (PMM) cĩ cấu trúc mạng khơng gian. (3) Thủy tinh hữu cơ là poli(metyl metacrylat). (4) Đặc tính của các loại tơ là polime mạch thẳng (khơng nhánh), được xếp song song dọc theo 1 trục chung, xốn lại với nhau, tạo thành những sợi dài, mảnh và mềm mại. (5) Cao su buna-N là polime trùng ngưng. (6) Tơ lapsan là nguyên liệu để dệt vải, may quần áo, sản xuất túi xách, mũ nĩn. (7) Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
  14. Số phát biểu khơng đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1) Tơ nitron (olon) có công thức cấu tạo là: ( CH CH ) 2 n CN (2) Cao su lưu hĩa cĩ cấu trúc mạng khơng gian. (3) Tơ enang cịn gọi là tơ ni lon-6. (4) Tơ nilon-6 khơng bền trong mơi trường axit cũng như mơi trường kiềm. (5) Nhựa PVC là polime trùng hợp. (6) Nhựa PE thường sản xuất màng bọc thực phẩm, chai, lọ, thùng can, bọc cách điện (7) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu khơng đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Cho các phát biểu sau: (1) Tơ lapsan có công thức cấu tạo là: -(-CO-C6H4-CO-O-C2H4-O-)-n (2) Amilozơ là polime cĩ cấu trúc mạch nhánh. (3) Poli buta-1,3-dien cĩ tên thương mại là cao su lưu hĩa. (4) Nhựa PE được điều chế bằng phản ứng trung ngưng. (5) Tơ nitron là polime trùng hợp. (6) Chất dẽo poli(metyl metacrylat) dùng làm vật cách điện. (7) Tơ nilon-6, nilon-7 thuộc loại tơ bán tổng hợp. Số phát biểu đúng là 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.