Hóa học - Đề ôn tập hữu cơ

doc 4 trang hoaithuong97 5550
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Đề ôn tập hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_de_on_tap_huu_co.doc

Nội dung text: Hóa học - Đề ôn tập hữu cơ

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỮU CƠ 11 (Nhấn vào đây) Và nhấn theo dõi PanPage để nhận thêm nhiều tài liệu khác. Câu 1. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. KCN.B. CaCO 3. C. HCl. D. C 6H6. Câu 2. Ancol metylic là chất có độc tính cao, công thức của ancol metylic là: A. CH3OH B. C 2H5OH C. C 3H7OH D. C4H9OH Câu 3. Stiren tác dụng được với chất nào sau đây? A. NaCl.B. NaOH. C. Fe D. Br 2. Câu 4. Công thức phân tử của toluen là A. C6H6. B. C 8H10. C. C 7H8. D. C9H12. Câu 5. Chất nào sau đây tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. Butan B. AxetilenC. Etilen D. Metan Câu 6. Để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm, người ta có thể đi từ chất nào sau đây? A. C3H7OH. B. C 2H5OH. C. C 3H8O3.D. C 2H2 Câu 7. Số nguyên tử hidro có trong một phân tử stiren là: A. 7 B. 6. C. 8 D. 10 Câu 8. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH 2-CH2-)n. C. (-CH=CH-) n. D. (-CH 3-CH3-)n . Câu 9. Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen? A. C4H8. B. C 6H5OH. C. C 6H5CH3. D. C 6H5COOH. Câu 10. Chất nào sau đây là ancol etylic? A. C2H5OH. B. HCHO.C. CH 3OH. D. CH 3COOH. Câu 11. Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây? A. O2.B. Na C. CuO. D. KOH. Câu 12. Ancol đơn chức, no, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1OH. B. C nH2n-1OH. C. C nH2n(OH)2. D. CnH2nOH. Câu 13. Phenol tác dung được với chất nào sau đây? A. FeB. NaCl. C. NaOH. D. HCl. Câu 14. Chất nào sau đây tạo kết tủa với nước brom? A. Benzen. B. Phenol. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 15. Hợp chất có công thức HCHcó tên gọi là A. andehit fomic B. andehit axetic C. axit fomic D. etanal. Câu 16. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOH. B. C 6H5OH. C. CH 3CHO. D. C 2H5OH. Câu 17. Dung dịch fomanđehit 40% được dùng làm gì? A. Ngâm xác động vật làm tiêu bản.B. Bảo quản thực phẩm. C. Tẩy trắng bánh phở. D. Tráng ruột phích. Câu 18. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO.B. C 2H5OH. C. CH 3COOH. D. CH 3OH. Câu 19. Ankan X có tên gọi là 2, 3 – đimetylpentan. Chất X có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc 2? 1/4
  2. A. 5 nguyên tử B. 1 nguyên tử C. 7 nguyên tửD. 2 nguyên tử Câu 20. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH2Br-CH(CH3)- CH2Br . B. CH3-CH(CH 3)-CHBr-CH3. C. CH3-CH(CH3)- CH2Br.D. CH3-CH2-CHBr- CH 3. Câu 21. Cho hỗn hợp khí metan và etilen đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia phản ứng là 8 gam. Thể tích khí (đktc) bị brom hấp thụ là: A. 3,36 lítB. 2,24 lít C. 5,6 lít D. 1,12 lít Câu 22. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CHO Br2 H2O  CH3COOH 2HBr B. CH3CHO 2AgNO3 3NH3 H2O  CH3COONH4 2NH4 NO3 2Ag. C. CH3CHO H2  CH3CH2OH to D. 2CH3CHO 5O2  4CO2 4H2O. Câu 23. Cho các chất : H2 (1), etanol (2) , đimetylete (3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 1 > 2 > 3 > 4B. 1 > 2 > 4 > 3 C. 4 > 3 > 2 > 1 D. 3 > 2 > 4 > 1 Câu 24. Cho các chất sau: C6H5OH (phenol), C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H4(OH)CH3 (crezol) . Số chất tác dụng được với NaOH là: A. 1 chất B. 2 chấtC. 3 chất D. 4 chất Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phenol phản ứng với nước brom ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng. B. Phenol tan được trong dung dịch natri hiđroxit. C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. D. Phenol tác dụng với natri sinh ra khí hiđro. Câu 26. Axit axetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, KOH, Zn. B. Na 2O, Na, CaCO3. C. CuO, NaOH, NaNO3. D. CuO, NaCl, Na Câu 27. Dùng nhóm thuốc thử nào sau đây để phân biệt các khí riêng biệt : butan, but-2-en, but-1-in? A. Dung dịch HCl và dung dịch Br2 B. dung dịch Br2 và Cl2 C. Dung dịch AgNO3/dung dịch NH3 và dung dịch Br2 D. dung dịch KMnO4 và dung dịch Br2Đăng ký thành viên 3 Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. CTPT của X là A. C3H8. B. C 4H10. C. C 2H6. D. C5H12. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đun hỗn hợp hai ancol CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4, 140oC) thu được tối đa 2 ete B. Các hợp chất có liên kết ba đều tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. C. Phenol có tính axit, làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Trùng hợp buta-1,3-đien thu được cao su buna Câu 30. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí etilen trong phòng thí nghiệm: 2/4
  3. X là bông tẩm chứa dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. Br 2.D. KCl. Câu 31. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen.Khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 12,3 kg nitrobenzen là (Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) A. 7,8 kg. B. 6,63 kg. C. 9,17 kg.D. 8,7 kg. Câu 32. Cho 9,4 gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư) thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a là A. 3,31 gam. B. 33,1 gam.C. 0,331 gam. D. 331 gam. Câu 33. Khối lượng kết tủa thu được khi cho 5,5 gam etanal tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 là bao nhiêu? A. 13,5 gam. B. 27 gam. C. 20,25 gam.D. 33,75 gam. Câu 34. Clo hóa một ankan X thu được một sản phẩm 4 sản phẩm monoclo đồng phân của nhau, có phần trăm khối lượng của clo bằng 33,33%. X là A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylbutan C. pentan. D. 2-metylpentan Câu 35. Trong số các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Số chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 là: A. 2 B. 4 C. 5D. 3 Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Cho m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn 2m gam X thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 8,96. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 37. Cho các phát biểu sau: (a) Các ankin có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. (b) Propilen và axetilen và đồng đẳng của nhau. (c) Ankađien không có đồng phân hình học (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Etilen glicol, glixerol, propan-1,3-điol đều tác dụng với Cu(OH)2 thu được dung dịch có màu xanh lam. (f) Fomon là dung dịch axit fomic có nồng độ từ 35-40%. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 1. C. 2. D. 3. Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH CaO, to o 1500 C H2O H2 X  CH4  Y  Z  T Các phát biểu sau: 3/4
  4. (a) X chỉ có thể là natri axetat. (b) Y, Z đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa (c) Đun T (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC) thu được sản phẩm chính là etilen (d) Y làm màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường (e) Oxi hóa không hoàn toàn T (bằng CuO, nhiệt độ) thu được Z. (f) Hidro hóa Y bằng H2 dư (xúc tác Pd/PdCO3) thu được Y1, trùng hợp Y1 được polietilen. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2 C. 5 D. 4 Câu 39. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6 và H2 (có tỉ khối của hỗn hợp X so với khí hidro bằng 15) có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 2 gam và có V lít (đktc) hỗn hợp Z thoát ra Biết tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20. Vậy giá trị V là A. 0,24.B. 0,28. C. 0,48. D. 0,56. Câu 40. Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là A. 0,48.B. 0,24. C. 0,32. D. 0,36. HẾT (Nhấn vào đây) Và nhấn theo dõi PanPage để nhận thêm nhiều tài liệu khác. 4/4