Trắc nghiệm Hóa vô cơ 12

pdf 145 trang hoaithuong97 6981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Hóa vô cơ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_hoa_vo_co_12.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm Hóa vô cơ 12

  1. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 37: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0. Câu 38: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,15. Câu 39: Hịa tan hết 0,54 gam Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH dư vào X . Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,39 . B. 0,78. C. 1,56. D. 1,17. Câu 40: Hịa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch X. Thêm dần đến hết 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì được a gam kết tủa và dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa rồi sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc thấy tạo ra b gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là A. 46,6 và 27,5. B. 54,4 và 7,8. C. 46,6 và 7,8. D. 52,5 và 27,5. Câu 41: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 4,128. B. 2,568. C. 1,560. D. 5,064. Câu 42: Một dung dịch chứa 0,4 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch đĩ thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: Trang 94
  2. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A. 15,6. B. 23,4. C. 7,8. D. 19,5. Câu 43: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất cĩ nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2(dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 8,3 và 7,2. B. 8,2 và 7,8. C. 11,3 và 7,8. D. 13,3 và 3,9. Câu 44: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhơm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y , nung Y ở nhiệt độ cao đến khi lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 3,06. B. 2,55. C. 2,04. D. 2,31. Câu 45: Hỗn hợp A gồm cĩ Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A là A. 5,4 gam; 7,2 gam. B. 8,1 gam; 3,6 gam. C. 10,8 gam; 14,4 gam. D. 10,8 gam; 7,2 gam. Câu 46: Hồ tan hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 47: Hỗn hợp X gồm Na và Al4C3 hồ tan vào nước thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và 3,36 lít khí C (đktc). Khối lượng Na cần dùng là: A. 2,76 gam. B. 0,15 gam. C. 0,69 gam. D. 4,02 gam. Trang 95
  3. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 48: Trộn 5,4 gam nhơm với 4,8 gam Fe2O3 rồi tiến hành nhiệt nhơm khơng cĩ khơng khí sau phản ứng thu m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12 gam B. 10,2 gam C. 2,24 gam D. 16,4 gam. Câu 49: Để khử hồn tồn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. Câu 50: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam. Câu 51: Đốt nĩng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Câu 52: Nung nĩng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam. Câu 53: Nung nĩng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là Trang 96
  4. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75. D. 21,40. Câu 54: Dùng m gam Al để khử hồn tồn 1,6 gam Fe2O3 (H = 100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam. Câu 55: Đốt nĩng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Câu 56: Nung một hỗn hợp bột gồm 10,8 gam nhơm và Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), đến khi phản ứng hồn tồn thu được 26,8 gam hỗn hợp rắn X, hịa tan hồn tồn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2 lít B. 8,96 lít C. 13,44 lít D. 10,08 lít. Câu 57: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 33,61%. B. 42,32%. C. 66,39%. D. 46,47%. Trang 97
  5. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 ☻Nâng Cao: Câu 1: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 0,5. B. 1,5. C. 1,0. D. 2,0. Câu 2 : Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 14,40. B. 19,95. C. 29,95. D. 24,6. Câu 3 : Hồ tan hồn tồn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được dung dịch X và 10,08 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 (n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 2,34. B. 7,95. C. 3,87. D. 2,43. Trang 98
  6. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 4 : Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là A. 10,08. B. 3,36. C. 1,68. D. 5,04. Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là A. 0,82. B. 0,86. C. 0,80. D. 0,84. Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : Tỉ lệ a : b là : A. 4 : 3 . B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1. Trang 99
  7. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 6: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là: A. 2,0. B. 1,5. C. 1,0. D. 0,5. Câu 7: Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,39; 0,54; 0,56. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,78; 1,08; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 9 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam chất rắn khơng tan. Hịa tan hết Trang 100
  8. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 phần 2 trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gm hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 113. B. 95. C. 110. D. 103. Câu 10 : Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (cĩ tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0. Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,32 mol H2SO4 (đặc), đun nĩng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ gồm các muối trung hịa) và 0,24 mol SO2 (là chất khí duy nhất). Cho 0,25 mol NaOH phản ứng hết với dung dịch Y, thu được 7,63 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,66. B. 5,34. C. 5,61. D. 5,44. Câu 12: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thể tích dung dịch NaOH (ml) 340 470 Khối lượng kết tủa (gam) 2a a - 0,78 Giá trị của m là A. 1,65. B. 4,50. C. 3,30. D. 3,90. Trang 101
  9. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 13: Hịa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,38 mol H2SO4 (đặc) đun nĩng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ gồm các muối trung hịa) và 0,29 mol SO2 (là chất khí duy nhất). Cho 2,24 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Z và 1,28 gam kim loại. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được 10,06 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,74. B. 7,50. C. 11,44. D. 6,96. Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4) vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thể tích dung dịch HCl (ml) 210 430 Khối lượng kết tủa (gam) a a - 1,56 Giá trị của m là A. 6,69. B. 6,15. C. 9,80. D. 11,15. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 12,3 B. 11,5 C. 15,6 D. 10,5. Câu 16: Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34 gam B. 34,08 gam C. 106,38 gam D. 97,98 gam. Trang 102
  10. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 17: Hồ tan hồn tồn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đĩ cĩ một khí hố nâu trong khơng khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nĩng, khơng cĩ khí mùi khai thốt rA. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 12,80% B. 19,53% C. 15,25% D. 10,52% . Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đĩ Al chiếm 37,156% về khối lượng) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là? A. 21,8 và 8,96. B. 43,8 và 8,96. C. 43,8 và 10,08. D. 21,8 và 10,08. Câu 19: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 33,61%. B. 42,32%. C. 66,39%. D. 46,47%. Câu 20: Đun nĩng hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe2O3 và Al trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, sau phản ứng thu được 14,44 gam chất rắn X. Hịa tan X vào V ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được 2,912 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V và hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm là A. 680 và 71,43% B. 260 và 83,33% C. 680 và 83,33% D. 260 và 71,43% Trang 103
  11. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 21: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhơm là A. 80%. B. 90%. C. 70%. D.60%. Câu 22: Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và oxit FexOy (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thu được chất rắn Y. Nghiên nhỏ và chia hỗn hợp Y làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hịa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nĩng thu được 1,232 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). - Phần 2: Tác dụng hồn tồn với V lít dung dịch NaOH 0,1M thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc). Cho biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Xác định cơng thức oxit sắt và giá trị của V? A. Fe2O3 và 0,5 lít B. Fe3O4 và 0,3 lít C. Fe2O3 và 0,3 lít D. Fe3O4 và 0,5 lít Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 7,02. B. 4,05. C. 5,40. D. 3,51. Câu 24: Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành nhiệt nhơm (khơng cĩ khơng khí và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe), thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X (sau khi đã làm nguội) tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm là A. 75,0%. B. 57,5%. C. 60,0%. D. 62,5%. Trang 104
  12. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 25: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đĩ Al chiếm 60% khối lượng) tan hồn tồn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hịa và m gam hỗn hợp khí T (trong đĩ T cĩ 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 93,2 gam kết tủa. Cịn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D. 1,5. Câu 26: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tan hồn tồn trong 500ml dung dịch H2SO4 0,8M, thu được dung dịch Y và khí H2, Cho 850ml dung dịch gồm NaOH 1M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Phần trăm số mol của Al trong X là: A. 50,00%. B. 25,00%. C. 52,94%. D. 47,06%. Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và amol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là: A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72. Câu 28: Hịa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là Trang 105
  13. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160. Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, trong đĩ số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong nước dư thu được dung dịch Y và khí H2. Dẫn khí thu được qua ống đựng CuO dư đun nĩng, phản ứng hồn tồn, thấy khối lượng của CuO giảm 4,8 gam. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol HCl; 0,04 mol AlCl3; 0,04 mol Al2(SO4)3 thu được a gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là A. 32. B. 34. C. 36. D. 31. Câu 30: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hồn tồn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4. B. 38,6. C. 32,3. D. 46,33. Câu 31: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và 3a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho tồn bộ sản phẩm vào Y được a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Tỉ lệ x : y bằng A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 2. Trang 106
  14. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 SẮT VÀ HỢP CHẤT ☻LÝ THUYẾT: Câu 1: Sắt cĩ số hiệu nguyên tử Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là: A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar] 4s23d4 Câu 2: Trong bảng tuần hồn nguyên tố hố học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhĩm A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA. Câu 3: Kim loại Fe khơng phản ứng với chất nào sau đây? A. FeCl3. B. MgCl2. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 4: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây để tạo ra muối sắt (III)? A. CuSO4. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 5: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây để tạo ra muối sắt (II)? A. HNO3 (đặc, nĩng dư). B. HCl (lỗng). C. H2SO4 (đặc, nĩng).D. MgSO4. Câu 6: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nĩng. B. HCl. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nĩng. Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe khơng phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3. Câu 8: Sắt cĩ số oxi hĩa +3 trong hợp chất nào dưới đây? A. Fe(OH)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeO. Câu 9: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH B. Na2SO4 C.Mg(NO3)2 D. HCl Câu 10: Sắt cĩ số oxi hĩa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe2O3 B.FeO C.Fe(OH)2 D. Fe(NO3)2 Câu 11: Chất X cĩ cơng thức FeO. Tên gọi của X là A.sắt (III) hidroxit B. sắt (II) oxit C.sắt (II) hidroxit D. sắt (III) oxit Câu 12: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3? A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 13: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nĩng, thu được khí X cĩ màu nâu đỏ. Khí X là A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 14: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khi H2? A. HNO3 đặc, nĩng. B. HCl. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nĩng. Câu 15: Sắt cĩ số oxi hố +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 16: Kim loại sắt bị thu động bởi dung dịch A. H2SO4 lỗng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl lỗng. Câu 17: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl. Câu 18: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 19: Nung nĩng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Dung dịch Fe2(SO4)3 khơng tan trong kim loại nào sau đây? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag. Câu 21: Kim loại sắt khơng phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nĩng. C. HNO3 lỗng. D. H2SO4 lỗng. Câu 22: Kim loại sắt khơng tan trong dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nguội. B. HCl. C. FeCl3 D. H2SO4 lỗng. Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây khơng phản ứng với Fe2O3? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3. Câu 24: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. FeCl2. B. NaCl. C. MgCl2. D. CuCl2. Câu 25: Kim loại Fe phản khơng ứng với dung dịch A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3. Trang 107
  15. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 26: Cơng thức hĩa học của sắt(II) oxit là A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2. Câu 27: Cơng thức hĩa học của sắt (II) sunfat là A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3. Câu 28: Cơng thức phân tử của sắt (III) clorua là A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeCl2. D. FeCl3. Câu 29: Phản ứng nào sau đây khơng tạo ra FeSO4? A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng B. Fe tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 . C. Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 D. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng. Câu 30: Phản ứng hĩa học nào sau đây FeO thể hiện tính khử? t0 A. FeO + CO  Fe + CO2 B. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O. C. 2Al + 3FeO  Al2O3 + Fe. D. FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Câu 31: Phản ứng nào sau đây khơng đúng? A. Fe + HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2 Câu 32: Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) cĩ tính khử? A. FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 +2NaCl. B. Fe(OH)2 +2HCl →FeCl2 +2H2O. C. FeO + CO → Fe + CO2. D. 3FeO+10HNO3 → 3Fe(NO3)3+ 5H2O + NO. Câu 33: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) cĩ tính oxi hĩa là A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3. C. FeO + H2 Fe + H2O. D. Fe(OH)2 FeO + H2O. Câu 34: Oxit nào sau đây bị oxi hố khi phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng? A. MgO B. Fe2O3 C. FeO D. Al2O3 Câu 35: Sắt khơng tan trong dung dịch: A. CuSO4. B. FeCl3. C. ZnCl2. D. HCl. Câu 36: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 37: Hidroxit nào sau đây cĩ kết tủa màu trắng xanh? A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Cu(OH)2. Câu 38: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2 muối A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CuO. Câu 39: Hỗn hợp FeO, Fe3O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch nào sau đây khơng thu được muối Fe(II)? A. HNO3 đặc, nĩng. B. HCl. C. H2SO4 lỗng. D. NaHSO4. Câu 40: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. Kim loại Ag. Câu 41: Quặng hêmatit đỏ cĩ thành phần chính là A. Fe2O3.nH2O B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeCO3 Câu 42: Quặng hêmatit nâu cĩ thành phần chính là A. FeCO3 B. Fe3O4 C. Fe2O3.nH2O D. Fe2O3 Câu 43: Trong các loại quặng, quặng cĩ hàm lượng sắt cao nhất là: A. hêmanit nâu. B. manhetit. C. xiđerit D. hệmantit đỏ. Câu 44: Quặng mahetit cĩ thành phần chính là A. FeCO3 B. Fe3O4 C. Fe2O3.nH2O D. Fe2O3 Câu 45: Quặng xiderit cĩ thành phần chính là A. FeO. B. Fe3O4 C. FeCO3. D. Fe2O3 Câu 37: Quặng pirit cĩ thành phần chính là A. FeS. B. Fe3O4 C. FeCO3. D. FeS2. Câu 46: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6. B. 8. C. 43. D.10. Trang 108
  16. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 47: Cho các phương trình phản ứng sau: (a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O. (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hĩa khử là: A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II). B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. C. Kim loại Fe khơng tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Trong các phản ứng hĩa học. ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. Câu 49: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a+ b) bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 50: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 51: Cĩ thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách cho A. Fe2O3 tác dụng với H2O. B. Muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh. C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. D. Muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ. Câu 52: Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phịng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đĩ A. Một thanh Cu. B. Một thanh Zn. C. Một thanh Fe. D. Một thanh Al. Câu 53: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH lỗng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường hợp thu được kết tủa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 54: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đĩ là A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. HNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 55: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 56: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hĩa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 57: Kim loại M cĩ thể được điều chế bằng cách khử ion của nĩ trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. + Mặt khác, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit lỗng thành H2. Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 58: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 59: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư. C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. Câu 60: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 61: Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Zn, Ag+ B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Ag+. Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim liti-nhơm siêu nhẹ, được dùng trong kỉ thuật hàng khơng. B. Sắt cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất. Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. Trang 109
  17. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt cĩ thành phần chính là FeS2 D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, khơng tan trong nước. Câu 64: Cho các phương trình phản ứng sau: (a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O. (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hĩa khử là: A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo (b) Đốt nĩng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng cĩ oxi) (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (lỗng dư) (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng dư) Cĩ bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. X Y Câu 66: Cho sơ đồ chuyển hố: Fe  FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, Al(OH)3 B. NaCl, Cu(OH)2 C. HCl, NaOH. D. Cl2, NaOH. Câu 67: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất cĩ khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 68: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là: A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 và H2SO4 Câu 69: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hĩa khi tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nĩng) là A. 6. B. 5. C. 4 . D. 3. Câu 70: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư. C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư. Câu 71: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đĩ là A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2. 0 0 t CO(d•),t FeCl3 T Câu 72: Cho sơ đồ chuyển hố: Fe(NO3)3  X  Y  Z  Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3. Câu 73: Cho sơ đồ chuyển hố (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): + dd X + dd Y + dd Z NaOH  Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nĩng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nĩng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nĩng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2. Câu 74: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: Hai chất X, T lần lượt là: A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3. Trang 110
  18. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 75: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được đung dich X và một lượng chất rắn khơng tan. Dung dịch X khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. Cu. C. Fe. D. Cl2. Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần khơng tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (lỗng, dư) thu được kết tủa: A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 77: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch Y khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. Cl2. B. Cu. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 78: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, Cl2, Na2CO3, CuSO4, số chất cĩ khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 72: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2 B. Cl2, O2 và H2S C. H2, O2 và Cl2 D. H2, NO2 và Cl2 Câu 79: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và HCl đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và cĩ chất rắn khơng tan. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3) , FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3) , NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 80: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hịa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 81: Trong số các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 .Số chất cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 82: Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nĩng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm: A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 83: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa 2-5% khối lượng Cacbon (b) Bột nhơm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế vỡ (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dung với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 84: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 85: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc , dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Trang 111
  19. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 86: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng cĩ khí thốt ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 87: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nĩng. (d) Cho Si vào bình chứa khí F2 (g) Cho P2O5vào dung dịch NaOH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 88: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 lỗng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. ☻Tốn: Câu 1: Hòa tan hồn tồn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 5,6 B. 2,8 C. 11,2 D. 8,4. Câu 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 4: Cho m gam Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4. Câu 4: Cho m gam Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 (dư), thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,8. B. 5,6. C. 1,4. D. 8,4. Trang 112
  20. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 5: Cho m gam Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng (dư), thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4. Câu 6: Hịa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56 gam. B. 1.12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. Câu 7: Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 1,00. B. 0,75. C. 0,50. D. 1,25. Câu 8: Đốt 5,6 gam Fe trong khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho tồn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2. Câu 9: Khử hồn tồn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 2,52 gam B. 1,44 gam C. 1,68 gam D. 3,36 gam. Câu 10: Hòa tan hồn tồn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thốt ra 0,04 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Số mol Fe trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,03 mol. Câu 11: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric lỗng thu được 0,896 lít khí (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp? A. 36,2% B. 36,8%. C.63,2%. D. 33,2%. Câu 12: Hịa tan hồn tồn 4,05 gam Fe(OH)2 trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,240 lít. Câu 13: Hòa tan hồn tồn m gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính m? A. 10,8. B. 7,2. C. 14,4. D. 3,6. Câu 14: Hịa tan hồn tồn 6,96 gam Fe3O4 trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít (đktc) Trang 113
  21. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 15: Hịa tan hồn tồn m gam Fe3O4 trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu được 0,336 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 3,48. B. 2,32. C. 4,64. D. 6,96. Câu 16: Hòa tan hồn tồn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,240 lít. Câu 17: Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO,Fe2O3 (nung nĩng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 3,75 B. 3,88. C. 2,48 D. 3,92. Câu 18: Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Oxit sắt X và giá trị của V lần lượt là: A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. Câu 19: Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe2O3 (nung nĩng), thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc nĩng dư, thu được 5,824 lít khí NO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 18,08 B. 16,00. C. 11,84. D. 9,76. Câu 20 : Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2O3 nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là: A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. D. 0,448. Trang 114
  22. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 21: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nĩng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 22: Để hồ tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đĩ số mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M lỗng. Giá trị của V là : A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 23: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 cĩ cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y cĩ thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M? A. 112 ml. B. 84 ml. C. 42 ml. D. 56 ml. Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nĩng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 46,4 gam B. 52,8 gam C. 43,2 gam D. 48,0 gam. Câu 25: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 20. B. 40. C. 60. D. 80. Câu 26: Hòa tan hỗn hợp bột gồmm gam Cu và 4,64 gam Fe3O4vào dung dịch H2SO4(lỗng, rất dư), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ l00 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là: A. 0,96. B. 3,2. C. 0,64. D. 1,24. Trang 115
  23. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 27: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,04 gam B. 21,60 gam C. 24,20 gam D. 25,32 gam. Câu 28: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thốt ta 0,56 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52 B. 2,22 C. 2,32 D. 2,62. Câu 29: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,50. B. 34,36. C. 38,72. D. 49,09. Câu 30: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A. 0,6 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,8. Câu 31: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cĩ thể hồ tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Câu 32: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 34,44. B. 12,96. C. 30,18. D. 47,4. Câu 33: Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: Trang 116
  24. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A. 10,27. B. 9,52. C. 7,25. D. 8,98. Câu 34: Hồ tan hồn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4. Câu 35: Để luyện được 800 tấn gang cĩ hàm lượng sắt 95% cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất khơng chứa sắt). Biết rằng lượng sắt hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là: A. 1235. B. 1325. C. 1324. D. 1650. Câu 36: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 37: Hòa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0. Câu 38: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là: A. 10. B. 30. C. 15. D. 16. Câu 39: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X. Cho Trang 117
  25. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là: A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0. Câu 40: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là: A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0. Câu 41. Dùng Al dư khử hồn tồn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhơm. Khối lượng Fe thu được là A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84. Câu 42: Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm CO2 và hơi nước) qua than nĩng đỏ thu được 0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, đun nĩng), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,2. B. 9,76. C. 9,52. D. 9,28. Câu 43: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nĩng), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08. Câu 44: Nung 6 gam hỗn hợp Al, Fe trong khơng khí thu được 8,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hịa tan hồn tồn X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 300. B. 200. C. 150. D. 400. Trang 118
  26. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 45: Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 đi qua cacbon nĩng đỏ thu được 0,07 mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nĩng), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,04. B. 18,56. C. 19,52. D. 18,40. ☻ NÂNG CAO: Câu 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thốt khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (khơng cịn khí dư). Hịa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 3: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Câu 4: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (khơng tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%. Trang 119
  27. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 5: Hồ tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X cĩ thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 6: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nĩng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. Câu 7: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. 3+ 2- + - Câu 8: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (quá trình cơ cạn chỉ cĩ nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Trang 120
  28. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 9: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 10: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phĩng hỗn hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 11: Đốt nĩng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Câu 12: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Trang 121
  29. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 13: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60. Câu 14: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,06. Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 54,0. B. 64,8. C. 32,4. D. 59,4. Câu 16: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 17: Nung nĩng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75. D. 21,40. Trang 122
  30. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch B. Cơ cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,2. B. 23,2. C. 38,4. D. 46,4. Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y cĩ tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cơ cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 240 ml B. 80 ml C. 320 ml D. 160 ml Câu 20: Hịa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (khơng chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cơ cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng khơng đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn W. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,6. B. 7,9 C. 8,2 D. 6,9. Câu 21: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng (dung dịch Y), thu được1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hịa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh 5+ ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N . Số mol HNO3 cĩ trong Y là A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol Trang 123
  31. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 22: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCO3 trong bình kín (khơng cĩ khơng khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y và khí Z cĩ tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra khơng tham gia vào phản ứng nào khác). Cho Y tan hồn tồn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 lỗng thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hịa của kim loại và hỗn hợp hai khí cĩ tỉ khối so với H2 là 8 (trong đĩ cĩ 1 khí hòa nâu ngồi khơng khí). Giá trị m là : A. 11,32. B. 13,92. C. 19,16. D. 13,76. Câu 23 : Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (lấy dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được Fe2O3 (chất rắn duy nhất) và hỗn hợp khí. Khi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng khơng thay đổi. Mối liên hệ giữa a và b là A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Câu 24: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nĩng, dư) thu được V lít khí chỉ cĩ NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho tồn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; cịn khi cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,8. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,2. Trang 124
  32. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 CROM VÀ HỢP CHẤT ☻ Lý Thuyết: Câu 1: Cấu hình electron của Cr (Z = 24) là: A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar] 4s24p4 Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d3. D. [Ar] 3d2. Câu 3: Trong hợp chất, các số oxi hĩa đặc trưng của crom là A. +2, +4 và +6. B. +2, +3 và +6. C. +1, +3 và +6. D. +3, +4 và +6. Câu 4: Cơng thức hĩa học của natri đicromat là A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4. Câu 5: Crom (VI) oxit (CrO3) cĩ màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam. Câu 6: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3. B. FeO. C. Cr2O3. D. Fe2O3. Câu 7: Dung dịch K2Cr2O7 cĩ màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 8: Nguyên tố crom cĩ số oxi hĩa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7. B. Cr2O3. C. CrO. D. Na2CrO4. Câu 9: Số oxi hĩa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là A. +2. B. +3. C. +6. D. +4. Câu 10: Nguyên tố crom cĩ số oxi hĩa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Cr2O3. D. NaCrO2. Câu 11: Hợp chất nào sau đây cĩ tính lưỡng tính? A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3. Câu 12: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3? A. K2SO4. B. NaNO3. C. KCl. D. NaOH. Câu 13: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nĩng), thu được sản phẩm là A. CrS3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. Cr2S3. Câu 14: Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây? A. CrCl2. B. CrCl3. C. CrCl6. D. H2Cr2O7. Câu 15: Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội). B. H2SO4 (đặc, nguội). C. HCl (nĩng). D. NaOH (lỗng). Câu 16: Crom (III) oxit (Cr2O3) cĩ màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu da cam. Câu 17: Crom (III) hidroxit cĩ màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục xám. D. Màu da cam. Câu 18: Dung dịch K2CrO4 cĩ màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 19: Oxit nào sau đây là lưỡng tính? A. CrO3. B. FeO. C. Cr2O3. D. Fe2O3. Câu 20: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CrCl2 B. Cr(OH)3 C. NaCrO4 D. CrCl3 Câu 21: Phản ứng nào sau đây khơng đúng? A. 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2↑ + 3H2O. B. 4CrO3 + 3C → 2Cr2O3 + 3CO2↑. C. 4CrO3 + C2H5OH → 2Cr2O3 + 2CO2↑ + 3H2O. D. CrO3 + 6HCl → CrCl2 + 2Cl2↑ + 3H2O. Câu 22: Phản ứng nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (lỗng) → Cr2(SO4)3 + 3H2. t0 B. 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 C. Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O. D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O. Câu 23: Phương trình hĩa học sai là Trang 125
  33. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2. B. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2. C. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. D. 3Mg (dư) + 2FeCl3 → 3MgCl2 + 2Fe. Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây khơng cĩ sự hịa tan chất rắn? A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HNO3 B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nĩng. C. Cho NaCl vào H2O. D. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 25: Nhận xét khơng đúng là A. Hợp chất Cr(III) vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa; Cr(VI) cĩ tính oxi hĩa. B. CrO, Cr(OH)2 cĩ tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 cĩ tính lưỡng tính 2– C. Ion Cr2O7 thường tồn tại trường kiềm và làm cho dung dịch cĩ màu da cam. D. CrO3 cĩ thể bị nhiệt phân. Câu 26: Phát biểu khơng đúng là? A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO đều cĩ tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất CrO cĩ tính khử đặc trưng còn hợp chất CrO3 cĩ tính oxi hĩa mạnh. C. CrO tác dụng được với dung dịch HCl cịn CrO3 tác dụng được với dung dịch KOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này sẽ chuyển thành muối cromat. Câu 27: So sánh khơng đúng là A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và cĩ tính khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính, vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 là hai axit cĩ tính oxi hĩa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 là hai chất rắn khơng tan trong nước. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nĩng. B. Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH lỗng. B. Trong hợp chất, crom cĩ độ oxi hĩa đặc trưng là +2, +3, +6. C. Dung dịch K2Cr2O7 cĩ màu da cam. D. CrO3 là oxit axit. Câu 30: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang khơng màu D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam Câu 31: Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7? A. Khơng cĩ hiện tượng gì. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Cĩ kết tủa Cr(OH)3 màu xanh. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Kim loại cĩ khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. D. Kim loại cứng nhất là Cr. Câu 33: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, C12O7, SiO2, CuO. Cĩ bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 34: Cho dãy các oxit: MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 35: Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 36: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Trang 126
  34. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hĩa thành ion Cr2+. D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất cĩ tính lưỡng tính. Câu 37: Nhận xét khơng đúng là: A. Hợp chất Cr(II) cĩ tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa; Cr(VI) cĩ tính oxi hĩa. B. CrO, Cr(OH)2 cĩ tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 cĩ tính lưỡng tính. 2+ 3+ - C. Cr , Cr cĩ tính trung tính; [Cr(OH)4] cĩ tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 cĩ thể bị nhiệt phân. Câu 38: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi so sánh tính chất hĩa học của Al và Cr? A. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. B. Nhơm và crom đều bền trong khơng khí và nước. C. Nhơm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. D. Nhơm cĩ tính khử mạnh hơn crom. Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất các các phản ứng của kim loại với lưu huỳnh đều cần đun nĩng. B. Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Phèn chua cĩ cơng thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong mơi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh 2− - D. Trong mơi trường axit H2SO4 lỗng, ion Cr2O7 oxi hĩa được I thành I2 Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Nhơm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do cĩ màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nĩng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong cơng nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 cĩ tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là: A. 1 . B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Cĩ các phát biểu sau: (a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 + (b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2 (c) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Phèn chua cĩ cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4 . D. 5. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4. (b) Fe2O3 cĩ trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit. (c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 44: Cho các phát biểu sau: a) Cr và Cr(OH)3 đều cĩ tính lưỡng tính và tính khử. b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, khơng tan trong nước. c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch. d) CrO3 và K2Cr2O7 đều cĩ tính oxi hĩa mạnh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 127
  35. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, crom thuộc chu kì 4 nhĩm VIB. (b) Các oxit của crom đề là oxit bazo. (c) Trong các hợp chất, số oxi hĩa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hĩa học, hợp chất crom (III) chỉ đĩng vai trò chất oxi hĩa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III). Trong các phát biểu trên phát biểu nào đúng: A. a, b và e. B. a, c và e. C. b, d và e. D. b, c và e. Câu 46: Cho các phát biểu sau: (1) Crom bền trong khơng khí do cĩ màng oxit bảo vệ. (2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. (3) Crom(III) hiđroxit cĩ tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh. (4) Trong dung dịch H2SO4 lỗng, ion cromat chuyển thành ion đicromat. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 47: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (lỗng). (3) Crom bền trong khơng khí và nước do cĩ màng oxit bảo vệ. (4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hồn tồn trong nước dư. (6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 48: Cĩ 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl3, Cr(NO3)3, K2CO3, AlCl3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm cĩ kết tủa là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 49: Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O Tỉ lệ a :b là A. 3 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 6. D. 6 : 1. Câu 50: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đĩng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 51: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 52: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nĩng) là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng sau: to R + 2HCl(lỗng)  RCl2 + H2 to 2R + 3Cl2  2RCl3 R(OH)3 + NaOH(lỗng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 54: Phương trình hĩa học nào sau đây khơng đúng? to A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe. to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(lỗng) Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng: + Cl2 (dư) + KOH (đặc, dư) +Cl2 Cr X Y t0 Trang 128
  36. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là A. CrCl2 và K2CrO4. B. CrCl3 và K2Cr2O7 C. CrCl3 và K2CrO4 D. CrCl2 và Cr(OH)3 Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng CrXY  Cl,dưdungdịchNaOH,dư t0 Chất Y trong sơ đồ trên là A. Na2Cr2O7 B. Cr(OH)2 C. Cr(OH)3 D. Na[Cr(OH)4] Câu 57 : Cho sơ đồ chuyển hố giữa các hợp chất của crom : KOH (ClKOH)H224424 SO(FeSOH SO ) Cr(OH)XYZT3     Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 Câu 58 : Cho sơ đồ chuyển hố giữa các hợp chất của crom : NaOHNaOH (FeSOH424 SO) CrOXYZ3    Các chất X, Y, Z theo thứ tự là: A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3 Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → X; X + NaOH dư → Y; Y + Br2 + NaOH → Z. Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2 Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hĩa: Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. ☻ TỐN: Câu 1: Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), đun nĩng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 896 B. 336 C. 224 D. 672. Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hồn tồn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam một oxit duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72. Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 4: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HC1 dư, thu được 1,568 lít khí H2 (dktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hồn tồn với khi C12 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng A1 trong 2,7 gam X là bao nhiêu? Trang 129
  37. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 A.1,08 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 0,27 gam. Câu 5: Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nĩng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắn bằng: A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam Câu 6: Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nĩng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng crom cĩ trong hỗn hợp là: A. 1,015 gam. B. 0,520 gam. C. 0,065 gam. D. 0,560 gam. Câu 7: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 lỗng là A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 8: Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là: A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol Câu 9: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo ở đktc thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 29,4 gam. B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam. Câu 10: Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhơm (H = 90%) thì khối lượng nhơm tối thiểu cần dùng là A. 12,5 gam. B. 27 gam. C. 40,5 gam. D. 45 gam. Câu 11: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho tồn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 12: Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và A12O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong X là (H= 100%) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%. Trang 130
  38. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 13: Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí). Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp X. Cho tồn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl lỗng (nĩng), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho X vào một lượng dư dung dịch NaOH đặc nĩng, sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã dùng là A. 0,14. B. 0,08. C. 0,16. D. 0,06. Câu 14: Nung nĩng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng hồn tồn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 0,5M (lỗng).Để hịa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl.Giá trị của a là A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5. Câu 15: Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 0,1M (lỗng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl lỗng, nĩng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhơm Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là: A. 33,33%. B. 50,00%. C. 66,67%. D. 20,00%. Câu 16: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hịa tan hồn tồn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hồn tồn thu được kết tủa cĩ khối lượng là A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Trang 131
  39. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 PHÂN BIỆT MỘT CHẤT VƠ CƠ – HỐ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG Câu 1: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 2: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 ta dùng dung dịch A. KOH. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4. Câu 3: Để phân biệt các dung dịch lỗng: HCl, HNO3, H2SO4 cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhơm và sắt. Câu 4: Cĩ thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO3 Câu 5: Cĩ hai dung dịch là H2SO4 và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây cĩ thể dùng để nhận biết hai dung dịch axit trên? A. Al. B. Cu. C. Cr. D. Fe. Câu6Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùn g thuốc thử là A. Fe B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhĩm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Fe, Al2O3, Mg. D. Zn, Al2O3, Al. 2- 2- Câu 8: Để phân biệt anion CO3 và anion SO3 ta cĩ thể dùng. A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Br2. Câu 9: Cĩ các dung dịch riêng biệt khơng dãn nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. NaHSO4 Câu 10: Cĩ thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các cation: Na+, Mg2+, Al3+? A. HCl B. BaCl2 C. NaOH D. K2SO4 Câu 11: Chỉ dùng một hĩa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn? A. H2SO4 lỗng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH. Câu 12: Khí CO2 cĩ lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đĩ nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch Na2CO3 dư C. Dung dịch NaHCO3 dư D. Dung dịch AgNO3 dư Câu 13: Ơ nhiễm khơng khí cĩ thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl. Câu 14 : Một mẫu khí thải cơng nghiệp cĩ chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đĩ một cách hiệu quả nhất, cĩ thể dùng dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2. Câu 15 : Tác nhân hố học nào sau đây khơng gây ơ nhiễm mơi trường nước? - 3- 2- 2+ 2+ A. Các anion: NO3 , PO4 , SO4 . B. Các ion kim loại nặng: Hg , Pb . C. Khí oxi hồ tan trong nước. D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn. Câu 16 : Hiện tượng ‘‘hiệu ứng nhà kính’’ nhiệt độ Trái Đất nĩng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, Tác nhân chủ yếu gây ‘‘hiệu ứng nhà kính’’ là do sự tăng nồng độ trong khơng khí quyển của chất nào sau đây? A. Nitơ. B. Cacbon đioxit. C. Ozon. D. Oxi. Câu 17: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. Trang 132
  40. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 18: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ơ nhiễm mơi trường: A. Than đá B. Xăng, dầu C. Khí gas D. Khí hiđro Câu 19: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hố thạch bằng cách nào sau đây? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước đi qua than nĩng đỏ trong lị. Câu 20: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, cĩ thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2. B. O3. C. N2. D. CO. Câu 21: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen cĩ khả năng lọc khơng khí. Chất đĩ là A. đá vơi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Câu 22: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đĩ cĩ khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Cơng thức của khí X là A. C2H4. B. HCl. C. CO2. D. CH4. Câu 23: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2. B. CO. C. He. D. H2. Câu 24: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: A. lưu huỳnh. B. vơi sống. C. than D. muối ăn. Câu 25: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong mơi trường vơ trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hĩa học. B. Ozon là chất khí cĩ mùi đặc trưng. C. Ozon là chất cĩ tính oxi hĩa mạnh. D. Ozon khơng tác dụng được với nước. Câu 26: Một trong những hướng con người đa nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng nhân tạo to lớn cho mục đích hòa bình là: A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thủy điện. C. Năng lượng giĩ. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 27: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) bằng cách nào sau đây được coi là an tồn ? A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá. C. Dùng nước đá và nước đá khơ. D. Dùng nước đá khơ, fomon. Câu 28: Trường hợp nào sau đây được coi là nước khơng bị ơ nhiễm: A. Nước ruộng chưa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bĩn. B. Nước thải của nhà máy cĩ chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chưa các khuẩn gây bệnh. D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan khơng chứa các độc tố như asen, sắt quá mức cho phép. Câu 29: Mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hố chất thường bị ơ nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hố chất. Biện pháp nào sau đây khơng thể chống ơ nhiễm mơi trường? A. Cĩ hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngồi hệ thống khơng khí, sơng, hồ , biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi cơng nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra khơng khí, sơng và biển lớn. Câu 30: Sau bài thực hành hĩa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ . Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ chất thải trên? A. Etanol. B. Nước vơi trong dư. C. Giấm ăn. D. HNO3. Câu 31: Chất khí CO (cacbon monoxit) cĩ trong thành phần loại khí nào sau đây ? A. Khơng khí. B. Khí tự nhiên. C. Khí dầu mỏ. D. Khí lị cao. Câu 32: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh lỗng xương? A. Photpho. B. Sắt. C. Kẽm. D. Canxi. Trang 133
  41. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 33: Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, H2S. Cĩ thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đĩ: A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. H2SO4. Câu 34: Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, cĩ thể xịt vào khơng khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 lỗng. Câu 35: Dẫn khơng khí bị ơ nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Khơng khí đĩ đã bị nhiễm bẩn bới khí nào sau đây: A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 36: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh thiếu máu? A. Nhơm. B. Sắt. C. Kẽm. D. Canxi. Câu 37: Nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây cần cho sự phát triển của tế bào thần kinh? A. Lưu huỳnh. B. Cacbon. C. Photpho. D. Iot. Câu 38: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người khơng hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư cĩ trong thuốc lá là: A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 39: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta cĩ thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch xút. B. Nước vơi trong. C. Giấm ăn. D. Nước muối. Câu 40: Một chất cĩ chứa nguyên tố oxi, dùng làm sạch nước và cĩ tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Ozon. B. Oxi. C. SO2. D. CO2. Câu 41: Để rửa chai, lọ đựng anilin ta dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đĩ rửa bằng nước. B. Rửa bằng dung dịch HCl sau đĩ rửa bằng nước. C. Rửa bằng nước sau đĩ rửa bằng dung dịch NaOH. D. Rửa bằng nước. Câu 42: Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đĩng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khĩi sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hơ hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên? A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. H2SO4. Câu 43: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí như sau: (a) Do hoạt động của núi lửa. (b) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt. (c) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng. (d) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. (e) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước. Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44: Khí X sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hĩa thạch, rất độc và gây ơ nhiễm mơi trường. Khí X là A. CO. B. H2. C. NH3. D. N2. Câu 45 : Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hố thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2. Câu 46: Hidro sulfua là chất khí rất độc, khi thải ra mơi trường thì gây ơ nhiễm khơng khí. Cơng thức của hidro sulfua là A. CO2 B. H2S C. NO D. NO2 Câu 47: Hiện nay, nhiều nơi ở nơng thơn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuơi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2. Câu 48: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen cĩ khả năng lọc khơng khí. Chất đĩ là A. đá vơi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Trang 134
  42. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 49: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ cĩ bước sĩng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2. Câu 50: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây khơng gây ơ nhiễm khơng khí ? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ơ tơ. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lị cao. Câu 51: Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này khơng những làm sạch nơi ở và vệ sinh mơi trường mà cịn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun, nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là A. etan. B. propan. C. butan. D. metan. Câu 52: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khi NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 53: Nước thải cơng nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+, Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. HCl. B. KOH. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 54: Nguyên nhân chính người ta khơng sử dụng các dẫn xuất hiđrocacbon của flo, clo ( hợp chất CFC) trong cơng nghệ làm lạnh là do khi CFC thốt ra ngồi mơi trường gây ra tác hại nào sau đây? A. CFC gây thủng tầng ozon. B. CFC gây ra mưa axit. C. CFC đều là các chất độc D. Tác dụng làm lạnh của CFC kém. Câu 55: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, cĩ thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2 B. O3 C. N2 D. CO Câu 56: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nĩng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch nào sau đây? A. Cồn. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Xút. Câu 57: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào cĩ trong khí thải gây ra? A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2. Câu 58:Trong khí thải cơng nghiệp thường cĩ chứa các khí SO2 và NO2. Cĩ thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các chất khí đĩ trong hệ thống xử lý khí thải? A. Ca(OH)2. B. H2O. C. H2SO4. D. NH3. Câu 59: Trong thành phần của khí than ướt và khí than khơ (khí lò gas) đều cĩ khí X. X khơng màu, khơng mùi, rất độc; X cĩ tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau đây? A. NH3. B. H2. C. CO2. D. CO. Câu 60: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nĩng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn B. Cồn C. Xút D. Nước cất Trang 135
  43. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 TỔNG HỢP KIẾN THỨC HĨA VƠ CƠ Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư. (c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich C6H5ONa. (e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn và khí là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4. (d) Nung nĩng hỗn hợp Al và Fe2O3 (khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. (e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (c) Cho nước vơi vào dung dịch NaHCO3. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Đun nĩng dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nĩng thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, cĩ xuất hiện ăn mòn điện hĩa. (d) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nĩng nước cứng tồn phần. Trang 136
  44. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 (b) Cho hỗn hợp Al, Al2O3, Na (tỉ lệ mol 2:2:5) tác dụng với nước dư. (c) Hịa tan hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 4:5) trong dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 đun nĩng. (e) Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (b) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. (f) Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với dung dịch Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước. (b) Thạch cao nung được sử dụng để bĩ bột trong y học. (c) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3, phản ứng hồn tồn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa. (e) Các kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường và giải phĩng khí hiđro. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3 D. 2. Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Hồ tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (cĩ cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, dung dịch thu được chứa một muối tan A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư. (d) Chp 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. Trang 137
  45. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 (f) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dự. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nĩng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong khơng khí. (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho AgNO3 dư vào dung dịch lỗng chứa a mol FeSO4 và 2a mol HCl. (b) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 đun nĩng. (c) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3. (d) Cho 1,2x mol Zn vào dung dịch chứa 2,5x mol FeCl3 (dư). (e) Điện phân cĩ màng ngăn dung dịch MgCl2 (điện cực trơ). (g) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và NaHCO3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm vừa thốt khí vừa tạo thành kết tủa là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3. (g) Sục x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,25x mol Ba(OH)2 và 0,45x mol NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 luơn tan hết trong dung dịch HCl dư (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện kết tủa (c) Ca(OH)2 bị nhiệt phân thành CaO (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2, thu được một chất kết tủa (e) Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2, thấy xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí Trong các phát biểu trên, cĩ bao nhiêu phát biểu sai? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 19: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư. (b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư. (c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư. (d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm chất rắn bị hịa tan hết là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Trang 138
  46. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (a) Al và Na (1:2) vào nước dư. (b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư. (c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư. (d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư. (e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư. (f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư. Số hỗn hợp rắn tan hồn tồn tạo thành dung dịch trong suốt là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 (c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3 (f) Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn Sau khi các thí nghiệm xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (d) Cho Fe vào dung dịch CuCl2. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nĩng. (b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. (d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl lỗng. (e) Cho FeS vào dung dịch HCl lỗng. (f) Nung nĩng Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm cĩ chất khí sinh ra là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Trang 139
  47. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 (c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (f) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 27: Cho các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nĩng. (d) Đốt cháy HgS bằng O2. (e) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu dược dung dịch chứa hai muối là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhơm vào bình chứa khí Clo (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 30: Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (c) Đun nĩng nước cứng tạm thời. (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư. (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hồn tồn trong nước dư. (b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thấy xuất hiện kết tủa, sau đĩ một phần kết tủa bị hịa tan. (c) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 0,5a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa. (d) Phèn chua được sử dụng làm mềm nước cứng cĩ tính cứng vĩnh cửu. (e) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 cĩ thể làm mất màu dung dịch KMnO4. (g) Trong xử lý nước cứng, cĩ thể dùng các vật liệu polime cĩ khả năng trao đổi cation. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp HCl, KNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3:1). (b) Cho Ba vào dung dịch chứa FeCl3. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. Trang 140
  48. Designed by Lê Minh Thiện – 0925194180 Hĩa Vơ Cơ 12 (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nĩng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (b) Al là kim loại cĩ tính lưỡng tính. (c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta cĩ thể dùng bột lưu huỳnh. (d) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon. (e) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. (f) Đám cháy Mg cĩ thể dập tắt bằng CO2. (g) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (h) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3. (c) Dẫn luồng khí NH3 qua bột CuO, nung nĩng. (d) Nhiệt phân AgNO3. (e) Điện phân nĩng chảy NaCl (điện cực trơ). (g) Cho Na vào lượng dư dung dịch CuSO4 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư. (d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (e) Đun nĩng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm cĩ chất kết tủa trong ống nghiệm là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng. (b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ. (c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nĩng. (d) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Trang 141