Bài học Hóa 12 (cơ bản)

doc 29 trang hoaithuong97 7590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài học Hóa 12 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_hoc_hoa_12_co_ban.doc

Nội dung text: Bài học Hóa 12 (cơ bản)

  1. Bài học Hóa 12CB  . . Năm học: 2019-2020 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1
  2. Bài học Hóa 12CB BỔ TRỢ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN 1. Tính số mol khi biết khối lượng (m) m m n = → m = n . M→ M = M n 2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd): n n n = CM . Vdd → CM = → Vdd = V CM 3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc: V n = → V = n . 22,4 22,4 4. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd): mct n.M C%.mdd C%.mdd mct .100% C% = .100% .100% n ; → mct = ; → mdd = mdd mdd 100%.M 100% C% 5. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml): mdd mdd mdd Ta có: D = (Vdd đơn vị là ml) Vdd (ml) (l) Vdd D D.1000 mdd n.D.1000 → n = CM. Vdd = CM . → C M = D.1000 mdd 6. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml: m n.M Ta có: C% = ct .100% .100% mdd D.Vdd C%.D.Vdd C%.D.Vdd n → mct = 100%.M 100% 7. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích: Cho hỗn hợp A và B. m m Ta có: %A = A .100% hay %B = B .100% mhh mhh 8. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A) M A dA / B → MA = dA/B . MB M B CT TÍNH HÓA HỮU CƠ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 2
  3. Bài học Hóa 12CB 1. Tính số liên kết của CxHyOzNtClm: 2 + n .(x - 2) 2 + 2x + t - y - m k =  i i = (n: số nguyên tử; x: hóa trị) 2 2 k=0: chỉ có lk đơn k=1: 1 lk đôi = 1 vòng k=2: 1 lk ba=2 lk đôi = 2 vòng 2. Dựa vào phản ứng cháy: n 2n CO2 H 2O Số C = Số H= n = n - n n = n - n Ankan(Ancol) H2O CO2 Ankin CO2 H2O n A n A * Lưu ý: A là C H hoặc C H O mạch hở, khi cháy cho: n - n = k.n x y x y z CO2 H2O A thì A có số = (k+1) 3. Tính số đồng phân của: n-2 - Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH): 2 (1<n<6 n-3 - Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) : 2 (2<n<7) n – 3 - Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2 2 (2<n<7) n-2 - Este no, đơn chức (CnH2nO2): 2 (1<n<5) n-1 - Amin đơn chức, no (CnH2n+3N): 2 (1<n<5) - Ete đơn chức, no (CnH2n+2O): ½ (n-1)(n-2) (2<n<5) 4. Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo ½ n2(n+1) 5. Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau: xn 6. Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức: ½ n(n+1) n 7. Số nhóm este = NaOH neste nHCl nNaOH 8. Amino axit A có CTPT (NH2)x-R-(COOH)y x = y = nA nA Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3
  4. Bài học Hóa 12CB Chương I: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm: . Vd: - CTC este đơn chức: R là R’ - CTC este no, đơn chức, mạch hở: - CTPT . * Este đa chức tạo ra từ: a) R(COOH)n và R’OH là: b) RCOOH và R’(OH)m là: c) R(COOH)n và R’(OH)m là: 2. Danh pháp : Tên gốc axit Tên gốc hidrocacbon HCOO- : -CH3 : CH3COO- : -C2H5 : C2H5COO- : -CH2CH2CH3 : -CH(CH3)2 : C6H5COO- : -C6H5 : -CH2C6H5: CH2=CHCOO- : -CH=CH2 : CH2=C(CH3)COO- : (CH3)2CHCH2CH2-: Vd: HCOOC2H5: ; CH3COOCH=CH2: C6H5COOCH3: ; CH3COOC6H5: Metylfomat: Etylaxetat: Propylfomat: Axit cacboxylic: Ancol: Este: CTC: CTC: CTC: Axit fomic: Ancol metylic: Metylfomat: Axit axetic: Ancol etylic: Etylaxetat: Axit propionic: Ancol propylic: Propylfomat: Axit butiric: Ancol isopropylic: Metylpropionat: Axit arcylic: Ancol benzylic: Metylbenzoat: Axit metacrylic: Etilenglicol: Phenylaxetat: Axit benzoic: Glixerol: Vinylaxetat: Axit oxalic: Etylacrylat: Metylmetacrylat: Isopropylaxetat: 3. Đồng phân: CnH2nO2 có . Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 4
  5. Bài học Hóa 12CB a/ Este no, đơn chức: . CTPT CH2O2 C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 Số đp axit Số đp este Vd1: C2H4O2 Vd2:C3H6O2 . Vd3: C4H8O2 Vd4 :C5H10O2 b/ Este không no đơn chức: CTPT C3H4O2 C4H6O2 C5H8O2 Este no,đơn chức M Vd1: C3H4O2 Vd2: C4H6O2 Vd3: C5H8O2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 5
  6. Bài học Hóa 12CB c/ Este thơm,đơn chức . Vd1: C7H6O2 Vd2:C8H8O2 d/ Este no đa chức: *Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đơn chức R’OH H ,to R-(COOH)n + nR’OH  Vd: Từ HOOC-COOH và hỗn hợp 2 ancol CH3OH, C2H5OH → este? * Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức R-COOH và ancol đa chức R’(OH)m H ,to mR-COOH + R’(OH)m  Vd: Từ HOCH2-CH2OH và hỗn hợp 2 axit HCOOH, CH3CO OH → este? * Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đa chức R’(OH)m H ,to mR-(COOH)n + nR’(OH)m  Vd: Từ HOOC-COOH và HOCH2-CH2OH→ este? e/ Este vòng no: . Vd1: C3H4O2 Vd2: C4H6O2 . 4. Tính chất vật lí: - - Nhiệt độ sôi : este ancol axit cacboxylic - Độ tan trong nước : . Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 6
  7. Bài học Hóa 12CB - Mùi II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thủy phân H ,to a. Thủy phân trong môi trường axit ( )  H ,to Vd: HCOOC2H5 + H2O  + H ,to CH3COOC2H5 + H2O  + o / H ,t TQ: RCOOR + H2O  + o H,t Chú ý : RCOOCH=CH2 - R + H2O  RCOOH + RCH2CHO Axit + anđehit H ,to Vd : CH3COOCH=CH2 + H2O  + 0 b.Thủy phân trong môi trường kiềm: ( ) H2O,t 0 H2O,t Vd: HCOOC2H5 + NaOH  + 0 H2O,t CH3COOC2H5 + NaOH  +. 0 TQ: RCOOR/ + NaOH H2O,t CTPT CHO2Na C2H3O2Na C3H5O2Na C4H7O2Na CTCT M *Chú ý: (1) ESTE + BAZƠ 1 LOẠI MUỐI + 1 LOẠI ANCOL 0 RCOO-R’ + NaOH t . 0 ROOC–COOR + 2NaOHt t0 RCOO-CH2-CH2-OOCR + NaOH  t0 (RCOO)3C3H5 + NaOH  . Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7
  8. Bài học Hóa 12CB t0 R(COO)2R’+ NaOH  . (2) ESTE + BAZƠ 1 MUỐI + 1 ANĐEHIT t0 RCOO–CH=CH2 + NaOH  t0 RCOO–CH=CHCH3 + NaOH  (3) ESTE + BAZƠ 2 MUỐI + NƯỚC t0 RCOO–C6H5 + 2NaOH  . (4) ESTE + BAZƠ 1 MUỐI + 2 ANCOL 0 R1OOC- R-COOR2 + 2NaOH t . (5) ESTE + BAZƠ 2 MUỐI + 1 ANCOL 0 R1COO- R-OOCR2 + 2NaOH t . (6) ESTE + BAZƠ 3 MUỐI + 1 ANCOL 1 R COO-CH2 0 R2COO- CH + NaOH t . 3 R COO- CH2 (7) ESTE + BAZƠ 1 MUỐI t0 CnH2n-C=O + NaOH  . O Một số chú ý: o RCOO-R’ + NaOH t RCOONa + R’-OH a mol b mol Nếu: a > b Rắn: R-COONa (b mol); Nếu: a < b Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol. Tác dụng với NaOH (1 : 2) Este 2 chức Tác dụng với NaOH (1 : 3) Este 3 chức Este đơn CxHyO2 tác dụng với NaOH (1 : 2) Este đơn chức của phenol Este HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương HCOOR’ 2Ag Este có số C 3 và M 100 Este đơn chức. + Este fomat ( ), muối fomat ( ) tham gia pư ; 2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon a. Phản ứng cộng: Ni, t0 - Cộng H2  . Ni, t0 CH3COOCH =CH2 + H2  . TQ: . 0 - Cộng dd Br2 (t thường): có hiện tượng . CH3COOCH =CH2 + Br2 → b. Phản ứng trùng hợp xt,t0 CH2=C(CH3)COOCH3 p  Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 8
  9. Bài học Hóa 12CB 3. Phản ứng cháy:  Este no, đơn chức mạch hở: t0 TQ: + ( )O2  + . → → → .  Este không no có một nối đôi, đơn chức mạch hở: t0 TQ: + ( )O2  + . → → →  Este no, hai chức mạch hở: 3n 5 0 C H O O t nCO (n 1)H O n 2n 2 4 2 2 2 2 n n và n n n CO2 H2O Este CO2 H2O CTPT C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 M III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Điều chế : *Pp chung : H ,to TQ: RCOOH + R’OH  H ,to Vd: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH  * Chú ý: Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) cần phải: + . . + . + . 2. Ứng dụng: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐẾ 1. ESTE: CẤU TẠO _ ĐỒNG PHÂN _ DANH PHÁP Câu 1.Etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5.B. CH 3COOC2H5.C. CH 3COOCH3.D. HCOOCH 3. Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat.B. propyl fomat.C. metyl axetat.D. etyl axetat. Câu 3. Chất nào sau đây là este? A. HCOOH. B. CH 3CHO. C. CH 3OH. D. CH 3COOC2H5. Câu 4 Vinyl axetat có công thức là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 9
  10. Bài học Hóa 12CB A. C2H5COOCH3. B. HCOOC 2H5. C. CH 3COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 5. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5.B. CH 3COOCH3.C.C 2H5COOCH3 D.CH2=CHCOOCH3. Câu 6. Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là A. 5.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 7. Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 8. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 9. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 10. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 11. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C 2H4-CHO. C. CH 3COOCH3. D. HCOOC 2H5. Câu 12. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat.D. propyl axetat. Câu 13. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. C 2H5COOC2H3. C. CH 3COOCH3. D. CH 3COOC2H5. Câu 14. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của ancol metylic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. C 2H5COOC2H3. C. CH 3COOCH3. D. CH 3COOC2H5. Câu 15. Công thức chung của este tạo bởi 1 axit cacboxylic no, đơn chức và 1 ancol no, đơn chức (cả axit và ancol đều mạch hở) là: A.C nH2n + 2O2 B.CnH2n - 2O2 C.CnH2nO3 D.CnH2n + 1COOCmH2m + 1 Câu 16. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT: A.HCOOC 3H7 B.C2H5COOCH3 C.C3H7COOH D.C2H5COOH Câu 17. Cho công thức cấu tạo este sau: C6H5COO-CH=CH2. Tên gọi tương ứng là : A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat Câu 18. Isopropyl axetat là tên gọi của este nào sau đây : A. HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH2CH2CH3D. CH3COOCH(CH3)2 Câu 19. Số đồng phân có thể có ứng với CTPT C3H6O2 là : A. 7 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20. Số đồng phân có thể tác dụng với dd NaOH ứng với CTPT C4H8O2 là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A.CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C.CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D.CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 22. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. C4H9OH B . C3H7OH C . CH3COOCH3 D. C6H5OH Câu 23. Chất X có cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X A. metyl fomat B. metyl axetat C. etyl axetatD. etyl fomat Câu 24. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat ? A. CH 3COOH, CH3OH B. HCOOH, CH3OH C. HCOOH, C2H5OH D. CH3COOH, C2H5OH Câu 25. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 A. Propyl axetatB. Vinyl axetatC. Etyl axetatD. Phenyl axetat Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 10
  11. Bài học Hóa 12CB CHỦ ĐẾ 2 : TÍNH CHẤT ESTE Câu 1. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là A. HCOOH và NaOH.B. HCOOH và CH 3OH. C. HCOOH và C2H5NH2.D. CH 3COONa và CH3OH. Câu 2. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. CH3COOCH3.B. C 2H5COOH.C. HCOOC 2H5.D. CH 3COOC2H5. Câu 3. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5.B. CH 3COOCH3.C. C 2H5COOH.D. CH 3COOC2H5. Câu 4. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa.B. CH 3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH.D. CH 3COONa và C6H5ONa. Câu 5. Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH 3COOH. C. CH3OH và CH3COOH. D. CH3COOH và CH 3ONa. Câu 6. Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. HCOOH và CH3ONa.B. HCOONa và CH 3OH. C. CH3ONa và HCOONa.D. CH 3COONa và CH3OH. Câu 7. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 8. Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của X là A. HCOOC2H5.B. HO-C 2H4-CHO.C. C 2H5COOH.D.CH 3COOCH3. Câu 9. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5.B. C 2H5COOCH3.C. CH 3COOC2H5.D.CH 3COOCH3. Câu 10. Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức của X là A. CH3COOC2H5.B. HCOOCH 3.C. C 2H5COOCH3.D.CH 3COOCH3. Câu 11. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat.B. propyl fomat.C. ancol etylic.D. etyl axetat. Câu 12. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH 3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C 2H5COONa và CH3OH. Câu 13. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH 3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C 2H5COONa và CH3OH. Câu 14. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH 3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH 2=CH-COO-CH3. Câu 15. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH 3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH 2=CH-COO-CH3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 11
  12. Bài học Hóa 12CB Câu 16. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH 3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH 2=CH-COO-CH3. Câu 17. Cho các chất sau: . CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4). Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa? A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4) Câu 18. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H8O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là bao nhiêu? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 19. Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5.X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OHB. CH 3CHO, C2H4, C2H5OH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 20. Este CH3COOCH=CH2 tác dụng được với những chất nào sau đây? + A. H2/Ni B. Na C. H2O/H D. Cả A, C Câu 21. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hh có pứ tráng gương. CTCT của este có thể là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH 2-CH=CH2C. HCOOCH=CH-CH3 D. B và C Câu 22. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được: A. axit axetic và ancol vinylicB.axit axetic và anđehit axetic C.axit axetic và ancol etylicD.axit axetic và axetilen Câu 23. Cho este X (C8H8O2) td với lượng dư dd KOH thu được 2 muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là: A.metyl benzoat B.benzyl fomat C.phenyl fomat D.phenyl axetat Câu 24. Chất X có CTPT C4H8O2, khi cho X tdụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 Câu 25. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ Câu 1. Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng.B. trùng hợp.C. este hóa.D. xà phòng hóa. Câu 2. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2. C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 3. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. xà phòng hóa.B. este hóa.C. trùng hợp.D. trùng ngưng. Câu 4. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là A. phản ứng trung hòa.B. phản ứng ngưng tụ. C. phản ứng kết hợp.D. phản ứng este hóa. Câu 5. Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol etylic.B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH 3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C 2H4, CH3COOH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 12
  13. Bài học Hóa 12CB Câu 7. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic A. C2H5OH.B. C 2H4(OH)2. C. C2H2.D. C 6H5OH. Câu 8. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng? A. 2.B. 3C. 4.D. 5. Câu 9. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là A. thực hiện trong môi trường kiềm. B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác. D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Câu 10. Vinyl axetat được điều chế từ A. axit axetic và ancol etylic.B. axit axetic và ancol vinylic. C. axit axetic và axetilen. D. axit axetic và ancol metylic. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn. B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và ancol C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và ancol Câu 12. Cho pứ: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O. Để pứ xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc ancolB. Thêm axit sufuric đặc C. Chưng cất este ra khỏi hhD. A, B, C đều đúng Câu 13. Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa: A. CH 3COONa và C6H5OH B. CH3COOH và C6H5NH2 C. CH 3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và C6H5CHO CHỦ ĐẾ 4. LUYỆN TẬP: TỔNG HỢP Câu 1. Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức.B. Axit no đơn chức. C. este no đơn chức.D. Axit không no đơn chức. Câu 2. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 3. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH 3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH 3-COOH, H-COO-CH3. Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 5. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 6. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 13
  14. Bài học Hóa 12CB Câu 7. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (4), (3), (2), (1). D. (3), (1), (2), (4). Câu 8. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (3), (1), (2). D. (2), (1), (3). Câu 9. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1)>(4)>(3)>(2). B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4). 15000 C,LLN Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 X Y  C2H2. X, Y lần lượt là A. CH3COONa, CH4. B. CH 4, CH3COOH. C. HCOONa, CH4. D. CH 3COONa, C2H6. Câu 11. Cho dãy các chất : CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là : A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN CHỦ ĐẾ 1. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Câu 1. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5.B. HCOOCH 3.C. C 2H5COOCH3.D. CH 3COOCH3. Câu 2. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là A. 5.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 3. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 4. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là A. CH3COOC2H5.B. HCOOCH 3.C. C 2H5COOCH3.D. CH 3COOCH3. Câu 5. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. CH3COOC2H5.B. C 2H5COOC2H5.C. C 2H5COOCH3.D. CH 3COOCH3. Câu 6. Tỉ khối hơi của một este no đơn chức X so với hiđro là 30 . Công thức phân tử của X là A. C2H4O2.B. C 3H6O2.C. C 5H10O2.D. C 4H8O2 Câu 7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là : A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 CHỦ ĐẾ 2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Đốt cháy este  n n este no, đơn chức, mạch hở có CTC  CnH2nO2 (n 2). CO2 H2O 3n 2 3n 2 C H O O nCO nH O Hoặc C H O O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 n 2n 2 2 2 2 2 3n 2 3n 2 1 n n (14n + 32) n n 2 2 m n n n n n n n Este O2 CO2 H2O Cn H2nO2 O2 CO2 H2O 1 3n 2 n n Từ pư n CTPT cần tìm. n 2.n n n este O2 CO2 H2O Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 14
  15. Bài học Hóa 12CB Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là A. C2H4O2.B. C 3H6O2.C. C 4H8O2. D. C5H10O2. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2. Câu 3. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C 4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 15
  16. Bài học Hóa 12CB  DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM Câu 1: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A.80% B. 60% C. 50% D. 40% Câu 2: để thu được 100 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe2O3)? A. 305,5 tấnB. 1428,5 tấnC. 150,8 tấnD. 1357,1 tấn Câu 3: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 4: Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% Cacbon với hiệu suất 100% là A. 16,632 tấnB. 14,286 tấnC. 15,222 tấnD. 16, 565 tấn Câu 5: Cần bao nhiêu tấn muối chứa 80% sắt (III) sunfat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong một tấn quặng hematite chứa 64% Fe2O3? A. 2,5 tấnB. 1,8 tấnC. 1,6 tấnD. 2 tấn Câu 6: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu được khi luyện 10 tấn quặng hematit (chứa 64% Fe2O3). H = 75% A. 3,36 tấnB. 3,63 tấnC. 6,33 tấnD. 3,66 tấn Câu 7: Hợp kim Cu – Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2% Al về khối lượng. xác định công thức hóa học của hợp chất? A. Cu28Al10 B. Cu18Al10 C. Cu10Al28 D. Cu28Al18 DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC Câu 1: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 1,35B. 2,3C. 5,4D. 2,7 Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là: A. 2,24B. 4,48C. 3,36D. 6,72 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 21,95% và 0,78B. 78,05% và 0,78C. 78,05% và 2,25D. 21,95% và 2,25 Câu 4: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,746B. 0,448C. 1,792D. 0,672 Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là: A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn hoàn, thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với HCl dư thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lítB. 7,84 lítC. 10,08 lítD. 3,36 lít Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (spk duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360B. 240C. 400D. 120 Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3, và Al2O3 tác dụng với dd NaOH đặc, dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8g Al. % m Cr2O3 trong hỗn hợp X là? A. 50,76%B. 20,33%C. 66,67%D. 36,71% Câu 9: Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 16
  17. Bài học Hóa 12CB A. 600mlB. 200mlC. 800mlD. 400ml Câu 10: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Cl2 rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là? A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3 Câu 11: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% CrB. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr Câu 12: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=90%) thì khối lượng Al tối thiểu là A. 12,5 gB. 27 g C. 40,5 g D. 45 g Câu 13:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4gB. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 14: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H 2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O7 trong H2SO4 dư là: A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 15: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO 3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần % (m) của Cr(NO3)3 trong A là A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%. Câu 16: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là: A. 0,76 gamB. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 17: Cho 9,6g Cu phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO 3, sau phản ứng giải phóng một hỗn hợp 4,48 lit khí NO và NO2 (đktc, spk duy nhất). Nồng độ mol của dd HNO3 là? A. 1,5MB. 2,5MC. 1MD. 2M Câu 18: Cho lượng Cu tác dụng hết với dd HNO 3 12,6% (d = 1,16g/ml), thu được 1,68 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng biết người ta đã dùng dư 16% so với lượng cần dùng. A. 150mlB. 240mlC. 105mlD. 250ml Câu 19: hòa tan 12,8g Cu bằng dd HNO3 dư, thu được V1(lít) NO2 (đktc, spk duy nhất). Cho V1 lít NO2 lội qua V2 lít NaOH 0,5M vừa đủ. Giá trị của V2 là? A. 2 lítB. 2,8 lít C. 1,6 lítD. 1,4 lít Câu 20: Hòa tan thanh Cu dư trong 200ml dd HNO3 0,4M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO (đktc, spk duy nhất). Giá trị của V là? A. 10,08 lítB. 1,568 lítC. 3,316 lítD. 8,96 lít Câu 21: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được a g chất rắn. Giá trị của a là: A. 23,2 g B. 25,2 g C. 20,4 g D. 28,2 g Câu 22: Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dd chứa Cu(NO 3)2 3M lẫn với Pb(NO 3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kém là? A. 113,9gB. 113,1gC. 131,1gD. 133,1g *ÔN ĐH . PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO 3 HOẶC H2SO4 ĐẶC NÓNG: - Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol). - Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình. Cũng có thể mở rộng bài toán này cho trường hợp hỗn hợp sắt và quặng sunfua của sắt (qui đổi thành Fe và S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit của sắt với đồng hoặc nhôm, (qui đổi thành Fe, O, Cu hoặc Al, giải hệ phương trình ba ẩn). Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hoàn toàn X phản bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 17
  18. Bài học Hóa 12CB A. 11,2.B. 16,8.C. 14,0D. 12,6. Giải Qui đổi 15 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56x 16y 15 x 0,225 m 0,225.56 12,6. 3x 2y 0,1875.2 y 0,15 Chọn D. Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Giải Nhận xét do sau phản ứng còn Cu dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Qui đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe (x mol), O (y mol), Cu (z mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56x 16y 64z 61,2 2,4 x 0,45 2x 2y 2z 0,15.3 y 0,6 m 0,45.180 0,375.188 151,5. x 3 z 0,375 y 4 Chọn A. II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG: - Do Fe3O4 (oxit sắt từ) được xem là hỗn hợp của FeO và Fe 2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe O có thể qui đổi thành Fe O và FeO hoặc thành Fe O nếu n n . 3 4 2 3 3 4 Fe2O3 FeO - Dùng sơ đồ: 2H+ + O H O để tính n hoặc n . 2 H O Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O và Fe O (n n ) bằng V ml dung dịch 2 3 3 4 FeO Fe2O3 HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là: A. 20.B. 40.C. 60.D. 80. Giải Qui đổi hỗn hợp 3 oxit thành 1 oxit là Fe3O4. n 0,01 n 0,04. Fe3O4 O + 2H + O H2O 0,08  0,04 VddHCl 0,04 (lít) = 40 (ml). Chọn B. III. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+: Áp dụng phương pháp giải và công thức tương tự như đối với Al3+. Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl 3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,3.B. 5,15.C. 15,45.D. 7,725. Giải Ta có: n 2n 0,5. OH H2 n 0,5 3 OH 4 kết tủa tan một phần. n 0,15 Cr3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 18
  19. Bài học Hóa 12CB Áp dụng công thức Áp dụng công thức: n 4n 3 n n 4.0,15 0,5 0,1 m 10,3 (gam). OH Cr   Cr(OH )3 Chọn A. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 9: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO 3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 19
  20. Bài học Hóa 12CB Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 17: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - 2+ D. Sắt khử Cl2 thành Cl , đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe . Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. - 2- D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 . Câu 20: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 20
  21. Bài học Hóa 12CB Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3.B. Fe, FeOC. Fe 3O4, Fe2O3.D. FeO, Fe 3O4. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: to R + 2HCl(loãng)  RCl2 + H2 to 2R + 3Cl2  2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr.B. Al.C. Mg.D. Fe. Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? to A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.B. 2Al + Fe 2O3  Al2O3 + 2Fe. to C. 4Cr + 3O2  2Cr2O3.D. 2Fe + 3H 2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 24 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr 3Sn2  2Cr3 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. S làn 2chất khử, C làr 3chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khửD. làC chấtr khử, làSn chất2 oxi hóa Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe.B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg.D. Al, Fe, Hg. Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tảu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit.C. pirit.D. Manhetit. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (a), (b) và (e).B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e).D. (b), (c) và (e). Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6.B. +2, +3, +6.C. +3, +4, +6.D. +1, +3, +6. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58. Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 5,1M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 3,2M. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%. Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 21
  22. Bài học Hóa 12CB thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl 3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 30,9 gam. B. 20,6 gam. C. 54,0 gam. D. 51,5 gam. Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 37: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 (loãng). Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,375. C. 0,65. D. 0,325. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H SO 0,1M. Sau khi các 2 4 phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. Câu 42: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75% Câu 43: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 12,276 gam hỗn hợp bột X gồm một oxit sắt và Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 0,6272 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc) và dung dịch chứa 40,812 gam hỗn hợp muối nitrat. Phần trăm khối lượng của Al trong X là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 22
  23. Bài học Hóa 12CB A. 5,72%. B. 7,045. C. 6,60%. D. 6,16%. Câu 45: Cho 19,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl dư thu được V1 lít H2 (biết V1>2,912). Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được V 2 lít NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và 12,92 gam chất rắn Z. Giá trị của V2 là (các thể tích đo ở đkc) A. 1,792. B. 2,24. C. 1,68. D. 2,016. Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngoài không khí được 43,84 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit sắt và V lít khí CO2(đkc). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,616. C. 6,272. D. 7,168. Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64.B. 3,84.C. 3,20.D. 1,92. Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224.B. 1,08 và 0,224.C. 18,3 và 0,448.D. 18,3 và 0,224. Câu 51: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn Y. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 7,84.B. 8,4.C. 3,36.D. 6,72. Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 46,4.B. 48,0.C. 35,7.D. 69,6. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2 và S vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a là A. 7,92.B. 9,76.C. 8,64.D. 9,52. Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng T2. Quan hệ giữa T1 và T2 là A. T1 = 0,972T2.B. T 1 = T2.C. T 2 = 0,972T1.D. T 2 = 1,08T1. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl 3 và m gam FeCl2. Giá trị của m là A. 5,08.B. 6,35.C. 7,62.D. 12,7. Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO 3 và FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức của FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200.B. Fe 3O4 và 250.C. FeO và 250.D. Fe 3O4 và 360. Câu 57: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, t0 cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là Fe2O3 3C  2Fe 3CO  Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C là A. 1,50 tấn.B. 2,93 tấn. C. 2,15 tấn. D. 1,82 tấn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 23
  24. Bài học Hóa 12CB Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch Y là A. 1,75 mol.B. 1,50 mol.C. 1,80 mol.D. 1,00 mol. Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 41,18%. B. 17,65%. C. 82,35%. D. 58,82%. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Biết NO là sản phẩm - khử duy nhất của NO3 Giá trị của m là A. 3,36.B. 3,92.C. 2,8.D. 3,08. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1C 2A 3B 4D 5D 6D 7A 8C 9C 10D 11B 12C 13D 14D 15C 16D 17A 18C 19B 20C 21D 22A 23D 24D 25A 26C 27B 28B 29D 30D 31A 32A 33B 34B 35D 36A 37D 38A 39D 40C 41C 42A 43A 44D 45A 46A 47D 48D 49C 50D 51A 52D 53B 54C 55B 56D 57D 58C 59C 60B Chương VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I/NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DD: CATION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN PP vật lí thử màu ngọn lửa . Na+ . + dd NH4 Ba2+ Ca2+ Al3+ Fe2+ Fe3+ Cu2+ Cr3+ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 24
  25. Bài học Hóa 12CB II/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DD: ANION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN 2- CO3 2- SO4 Cl- - NO3 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ KHÍ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN SO2 CO2 H2S NH3 O3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4 , Mg , Fe , Fe , Al (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch.C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch.B. 2 dung dịch.C. 3 dung dịch.D. 5 dung dịch. Câu 6: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na 2CO3, Na2S, Na2SO3.B. Na 2CO3, Na2S. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 25
  26. Bài học Hóa 12CB C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.D. Na 2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Câu 8: Để nhận biết các dd muối : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 có thể dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3 Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Vấn Đề Năng Lượng Và Nhiên Liệu 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - Nguồn năng lượng: mặt trời, gió, nước - Các dạng năng lượng: động năng - Nguồn nhiên liệu: than, dầu mỏ . 2. Vấn đề năng lượng – nhiên liệu đang đặt ra cho cho nhân loại hiện nay 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng – nhiên liệu trong hiện tại và tương lai II. Vấn Đề Vật Liệu: 1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế: 2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì? - Nhu cầu xã hội về vật liệu có những tính năng vật lí, hoá học, sinh học mới càng cao, càng đa dạng - Tuỳ từng ngành mà nhu cầu về vật liệu khác nhau 3. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề vật liệu như thế náo? Góp phần tạo vật liệu cho nhân loại + Vật liệu vô cơ + Vật liệu hữu cơ + Vật liệu mới: * Vật liệu nano * Vật liệu compozzit * Vật liệu quang điện Bài: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I.Hóa học và vấn đề lương thực thực phẩm - Do sự bùng nô về dân số và nhu cầu của côn người ngày càng cao, vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: không những cần tăng về số lượng mà cần tăng cả về chất lượng, chú ý vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm . - Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người. II.Hóa học và vấn đề may mặc - Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai thì không đủ - Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đápứng được nhu câu may mặc cho nhân loại. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 26
  27. Bài học Hóa 12CB So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm ) tơ hóa học, tơ visco, tơ axeetat, tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrylat có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật III. Hóa học và vấn đề sức khỏe con người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo 2. Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy - Ma túy là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí,có hại cho sức khỏe con người .Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch ,dễ dẫn đến tử vong. -Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng có nhiều người bị nghiện ma túy ,đặt biệt là thanh thiếu niên. - Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên cơ sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện. Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Ô nhiễm không khí:là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần,có nguy cơ gây tác hại đến thực vật,động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh - Không khí sạch có 78%N2 ,21%O2,có ít CO2,hơi nước - Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2 ,SO2, CH4,CO, H2S, NH3 ,HCl và một số vi khuẩn gây bệnh. 2.Ô nhiễm nước: là hiện tượng làm thay đổi thành phần ,tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước ,phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. - Nước sạch không có chứa các chất nhiêm bẩn ,vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, dược qui định thành phần giới hạn 1 số ion, ion kim loại nặng, chất thải dưới mức nồng độ cho phép. - Nước ô nhiễm có chứa các chất thải hữu cơ, các vi khuẩn gây bệnh, các hóa chất vô cơ, hữu cơ tổng hợp, chất phóng xạ, chất độc hóa học 3.Ô nhiễm môi trường đất:là tất cả các hoạt động, quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí,hóa tự nhiên của đất do tác nhân gây ô nhiễm ,dẫn đến làm giảm độ phì của đất. - Đất sạch không chứa chất nhiễm bẩn ,chất hóa học dưới mức cho phép. - Đất bị ô nhiễm có 1 số độc tố, chất có hịa cho cây trồng vượt quá mức độ qui định như nồng độ thuốc trừ sâu ,phân hóa học, kim loại nặng - Nguồn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo như sản xuất hóa học do khí thải, chất thỉa rắn, nước thải có những chất độc hại cho người và sinh vật. - Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong 1 số loại sinh vật Ví dụ hiện tượng lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit II/ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC Ô nhiễm môi trường xảy ra trên toàn cầu, môi trường hầu hết các nước đều bị ô nhiễm .Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại. 1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học a)Quan sát Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 27
  28. Bài học Hóa 12CB Nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, tác dụng sinh lí đặc trưng 1 số khí NH3, NO2, SO2, H2S VD nước ô nhiễm mùi khó chịu, màu tối, đen. b)Xác định chất ô nhiễm bằng thuốc thử Dùng các thuốc thử để xác định hàm lượng cá ion kim loại nặng, nồng độ Ca2+, Mg2+, độ pH của nước. c)Xác định bằng dụng cụ đo Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí xác định các ion kim loại hoặc ion khác, máy đo pH của đất, nước. 2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm a)Nguyên tắc chung xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. - Xử lí ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp vật lí và sinh học. - Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại ở dạng rắn, khí, dung dịch, hoặc có thể cô lập chất độc hại trong dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại xâm nhập môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường. b)Một số cách xử lí: + Xử lí nước thải:do nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm.Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải: Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải trong quá trình học tập hoá học: - Phân loại hóa chất thải - Căn cứ tính chất hóa học để xử lí CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin.B. aspirin.C. cafein.D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH4. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl.B. Dung dịch NH 3. C. Dung dịch H2SO4.D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain.B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein.D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A.Than đáB. Xăng, dầuC. Khí butan( gaz) D. Khí H 2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 28
  29. Bài học Hóa 12CB Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình , đó là: A. năng lượng mặt trờiB. năng lượng thủy điện C. năng lượng gióD. năng lượng hạt nhân Câu 10: Bảo quản thực phẩm( thịt , cá ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon , nước đáB. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khôD. Dùng nước đá khô, fomon Câu 11: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78% N2 , 21% O2 , 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B. Không khí chứa 78% N2 , 18% O2 , 4% hỗn hợp CO2, H2O, H2 C. Không khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2 D. Không khí chứa 78% N2 , 16% O2 , 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Câu 12: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng: Pb 2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C. Nước thải từ các bệnh viện , khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan k 0 chứa các chất độc tố như asen, sắt. quá mức cho phép. Câu 13: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải dạng dd có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+ , Hg2+ Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ các chất thải trên? A. Nước vôi dưB. HNO 3 C. Giấm ănD. Etanol Câu 14: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ] . Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để: A. làm nước trongB. khử trùng nước C. loại bỏ lượng dư ion floruaD. loại bỏ các rong , tảo. Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím .Chất này là: A. ozonB. oxi C. SO 2 D. CO2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 29