Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận và đặc tả đề kiểm tra theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cấp Trung học Phổ thông môn Công nghệ

docx 221 trang Hùng Thuận 20/05/2022 12740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận và đặc tả đề kiểm tra theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cấp Trung học Phổ thông môn Công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_tap_huan_huong_dan_xay_dung_de_kiem_tra_danh_gia_di.docx

Nội dung text: Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận và đặc tả đề kiểm tra theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cấp Trung học Phổ thông môn Công nghệ

  1. A. 3 cơ cấu, 4 hệ thống. C. 2 cơ cấu, hệ thống. B. 3 cơ cấu, 3 hệ thống. D. 2 cơ cấu, 4 hệ thống. Câu 21. Động cơ đốt trong làm mát bằng nước, bộ phận làm mát được bố trí ở những vị trí nào? A. Cacte, nắp máy. B. Nắp máy, thân máy. C. Thân máy cacte. D. Thân xilanh, nắp máy. Câu 22. Trong nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả 2 xupap đều đóng? A. 2, 4 B. 1, 3 C. 3, 4 D. 2, 3 Câu 23. Ở động cơ xăng, nhiên liệu và không khí được đưa và trong xilanh như thế nào? A. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì cháy – dãn nở. B. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nén. C. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì thải. D. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nạp. Câu 24 . Trong một chu trình mới của ĐCĐT 4 kì khi trục khuỷu quay được một vòng thì động cơ đã thực hiện xong những kì nào? A. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và nén. B. Động cơ đã thực hiện xong kì cháy – dãn nở và thải. C. Động cơ đã thực hiện xong kì nén và kì cháy – dãn nở. D. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và thải. Câu 25. Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có những loại nào? A. Động cơ xăng, động cơ điêzen, động cơ gas. B. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ xăng. C. Động cơ điêzen, động cơ tua bin khí, động cơ phản lực. D. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ gas. Câu 26. Hòa khí trong động cơ xăng bao gồm những thành phần nào? A. Không khí và dầu điêzen. B. Hỗn hợp xăng và không khí. C. Không khí, dầu điêzen, dầu nhớt. D. Không khí, dầu nhớt. Câu 27. Cuối kì nén động cơ điêzen có hiện tượng gì? A. Nhiên liệu có áp suất cao được phun vào buồng cháy. B. Xupap thải mở. C. Xupap nạp mở đề hút nhiên liệu. D. Bơm nhiên liệu tạm ngừng hoạt động. 131
  2. Câu 28. Để nạp đầy nhiên liệu hơn và thải sạch hơn, các xupap được bố trí đóng, mở như thế nào? A. Các xupap mở sớm, đóng muộn. B. Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng muộn. C. Xupap nạp mở muộn, xupap thải đóng sớm. D. Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng sớm. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1 (1 điểm). Em hãy so sánh phương pháp rèn tự do và dập thể tích? Câu 2 (1 điểm). Em hãy cho biết hình ảnh thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao? Hình 1 Hình 2 Câu 3 (1 điểm). Ông An dự định mua một chiếc xe mới, ông đang suy nghĩ để lựa chọn hai loại xe như sau: - Xe Suzuki Sport thuộc dòng Satria còn được gọi là Xì-po sử dụng động cơ xăng 2 kì. - Xe Yamaha Exciter 150 sử dụng động cơ xăng 4 kì. Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông A phân biệt được hai loại động cơ này? Hết (Đề kiểm tra gồm 5 trang) 132
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Công nghệ, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D C A B A B C D C B A B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D B B B D D D D A A B A A II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu hỏi Đáp án Thang điểm Câu 1(1 điểm). Em hãy so Giống nhau: sánh phương pháp rèn tự do và - Sử dụng ngoại lực thông qua các dụng cụ hoặc thiết 0.25 đ dập thể tích? bị làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo. - Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi. Khác nhau: - Rèn tự do: 0.25 đ + Vật liệu bị biến dạng dẻo tự do; + Độ chính xác thấp; + Điều kiện làm việc nặng nhọc; 0.25 đ + Năng suất thấp; - Dập thể tích: + Vật liệu bị biến dạng dẻo theo hình dạng và kích thước đã định trước (biến dạng trong lòng 0.25 đ khuôn) dưới tác dụng của búa tay hoặc máy ép; + Độ chính xác cao; + Năng suất cao, tiết kiệm được vật liệu, ( Học sinh nêu đúng một đặc điểm khác nhau của 2 phương pháp đó được 0.25 điểm) Câu 2(1 điểm). Em hãy chọn lựa hình ảnh thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì, giải thích vì sao? 133
  4. Hình 1 Hình 2 Hình 1 thể hiện kì nén trong nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì. 0.25 đ Giải thích: - Cả hai xupap đều đóng. - Pit-tông đi lên ( từ ĐCD lên ĐCT). - Chiều quay của trục khuỷu chỉ hướng chuyển động 0.25 đ của pit-tông. 0.25 đ 0.25đ Câu 3 (1 điểm). Ông An dự Giống nhau: định mua một chiếc xe mới, - Đều sử dụng xăng làm nhiên liệu. 0.25đ ông đang suy nghĩ để lựa chọn Khác nhau: hai loại xe như sau: - Động cơ xăng 2 kì: - Xe Suzuki Sport thuộc dòng + Không có xupap, pit-tông đóng vai trò là van trượt, 0.75đ Satria còn được gọi là Xì-po sử có 3 cửa khí: cửa thải, cửa quét, cửa nạp; dụng động cơ xăng 2 kì. + Số vòng quay của trục khuỷu trong một chu trình: - Xe Yamaha Exciter 150 sử 1; dụng động cơ xăng 4 kì. + Số hành trình pit-tông trong một chu trình: 2; Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông An + Cacte đóng vai trò làm máy nén khí, phân biệt được hai loại động -Động cơ xăng 4 kì: cơ này? + Có xupap; + Số vòng quay của trục khuỷu trong một chu trình: 2; + Số hành trình pit-tông trong một chu trình: 4; + Cacte có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn; ( Học sinh nêu đúng một đặc điểm khác nhau của 2 loại động cơ đó được 0.25 điểm) 134
  5. 2.4. Kiểm tra cuối kỳ II lớp 11 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Nội % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Đơn vị kiến thức Số CH tổng kiến Thời Thời Thời Thời Thời điểm thức Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Vật liệu Vật liệu cơ khí cơ khí 1 0.75 1.25 và công Công nghệ chế tạo 1 3 0 2.75 7.5 nghệ chế phôi 1 0.75 1.25 tạo phôi 2 Công Nguyên lí cắt và dao nghệ cắt cắt 0.75 1.25 5 gọt kim 1 3 0 2 15 loại Gia công trên máy tiện 0.75 1.25 5 3 Tự động Máy tự động, người 1 1 hoá máy công nghiệp, dây 0.75 1.25 5 trong chuyền tự động chế tạo 1 1 0 0.75 15 cơ khí Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền 0.75 1.25 5 135
  6. vững trong sản xuất cơ khí 4 Đại Khái quát về Động cơ cương đốt trong 1 0.75 2.5 5 2 về động Nguyên lí làm việc cơ đốt của Động cơ đốt trong 1 0.75 1.25 5 5 1 9.75 22.5 trong Thân máy và nắp máy 1 0.75 0 1.25 5 5 Cấu tạo Cơ cấu trục khuỷu, của động thanh truyền. 1 0.75 1 1.25 5 cơ đốt Cơ cấu phân phối khí. trong 1 0.75 1 1.25 5 Hệ thống bôi trơn. 1 0.75 1 1.25 5 8 Hệ thống làm mát. 1 0.75 1 1.25 5 Hệ thống cung cấp 1 1 nhiên liệu và không 1 0.75 1.25 5 13 2 25.75 52.5 khí cho động cơ xăng. Hệ thống cung cấp 1 nhiên liệu và không 1 0.75 1.25 5 khí cho động cơ điêzen. Hệ thống khởi động. 0.75 1.25 5 1 1 Hệ thống đánh lửa. 0.75 1.25 5 6 Ứng Khái quát về ứng dụng dụng của động cơ đốt 1 0.75 1 1.25 4 0 4 10 trong 136
  7. động cơ Động cơ đốt trong đốt trong dùng cho ô tô 0.75 1.25 Động cơ đốt trong dùng cho xe máy 0.75 1.25 Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy 0.75 1.25 Động cơ đốt trong dùng cho máy nông 1 0.75 1 1.25 nghiệp Động cơ đốt trong dùng cho máy phát 0.75 1.25 điện Tổng Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 (%) Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức Công nghệ cắt gọt kim loại, Tự động hoá trong chế tạo cơ khí, Đại cương về động cơ đốt trong chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng. - Trong nội dung kiến thức Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền, Cơ cấu phân phối khí, Hệ thống bôi trơn, Hệ thống làm mát, Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng, Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen, Hệ thống khởi động, Hệ thống đánh lửa, chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong các nội dung đó. 137
  8. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Vật liệu cơ Vật liệu cơ khí. Nhận biết: khí và công Công nghệ chế tạo - Trình bày được các tính chất, công dụng của một số loại nghệ chế tạo phôi. vật liệu cơ khí. phôi. - Trình bày được thành phần và ứng dụng của một số loại vật liệu cơ khí. - Trình bày được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. - Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. 2 1 - Kể được các ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. Thông hiểu: - Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Giải thích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực. - Làm rõ được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. 2 Công nghệ Nguyên lí cắt và Nhận biết: cắt gọt kim dao cắt. - Trình bày được bản chất của gia công kim loại bằng cắt 1 1 1 loại. Gia công trên máy gọt. tiện. - Trình bày được nguyên lí cắt và dao cắt. 138
  9. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Thông hiểu : - Mô tả được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. - Giải thích ảnh hưởng các góc của dao tới quá trình gia công tiện. Vận dụng: Đưa ra được những chuyển động trên máy tiện để gia công một số vật thể có hình dạng khác nhau. 3 Tự động hoá Máy tự động, người Nhận biết: trong chế tạo máy công nghiệp, - Trình bày được các khái niệm về máy tự động, dây chuyền cơ khí. dây chuyền tự tự động, máy điều khiển số và người máy công nghiệp. động. - Trình bày được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền Các biện pháp đảm vững trong sản xuất cơ khí. bảo sự phát triển Thông hiểu: 1 bền vững trong sản - Giải thích được các yếu tố gây ô nhiễm môi trưòng trong xuất cơ khí. sản xuất cơ khí. Vận dụng: - Đưa ra các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ở địa phương em. 4 Đại cương Khái quát về Động Nhận biết: về động cơ cơ đốt trong. - Nêu được khái niệm, phân loại, cấu tạo chung của động cơ đốt trong. Nguyên lí làm việc đốt trong. của Động cơ đốt - Nhận ra được cấu tạo chung của động cơ. trong. - Nêu được các khái niệm cơ bản của động cơ đốt trong. 3 2 Thân máy và nắp - Nhận ra được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì và động máy. cơ 4 kì. - Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy, nắp máy. Thông hiểu: 139
  10. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao - Phân tích được nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì. - Làm rõ đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. Vận dụng: - Đọc được sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt trong. Vận dụng cao: - Khai thác được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì để đề xuất hướng sử dụng hợp lí. 5 Cấu tạo của Cơ cấu trục khuỷu, Nhận biết: động cơ đốt thanh truyền. - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của trong. Cơ cấu phân phối cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. khí. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí Hệ thống bôi trơn. làm việc của cơ cấu phân phối khí. Hệ thống làm mát. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí Hệ thống cung cấp làm việc của hệ thống bôi trơn. nhiên liệu và không - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí khí cho động cơ làm việc của hệ thống làm mát. xăng. - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí 7 2 1 1 Hệ thống cung cấp làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho nhiên liệu và không động cơ xăng. khí cho động cơ - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của diêzen. hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ Hệ thống khởi điêzen. động. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí Hệ thống đánh lửa. làm việc của hệ thống khởi động. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. 140
  11. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Thông hiểu: - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được nguyên lí làm việc của của cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong của cơ cấu phân phối khí. - So sánh được cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu bôi trơn. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu làm mát. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống làm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. 141
  12. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo đặc biệt của các bộ phận trong hệ thống khởi động. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống đánh lửa. Vận dụng: - Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn. - Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức. Vận dụng cao: - Phán đoán một số sự cố, hư hỏng thường gặp của động cơ đốt trong trong liên quan đến nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và đề ra giải pháp khắc phục. 142
  13. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 6 Ứng dụng Khái quát về ứng Nhận biết: Động cơ đốt dụng của động cơ - Nêu được nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong đốt trong trong. Động cơ đốt trong - Trình bày được đặc điểm, cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho ô tô trên một số phương tiện vận tải và máy. Động cơ đốt trong - Mô tả được cách vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong. dùng cho xe máy Thông hiểu: Động cơ đốt trong - Làm rõ được đặc điểm và nguyên lí làm việc của hệ thống 2 2 dùng cho tàu thủy truyền lực ôtô. Động cơ đốt trong - Làm rõ được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên một số dùng cho máy nông phương tiện khác. nghiệp - Đọc được sơ đồ nguyên lí hệ thống truyền lực của một số Động cơ đốt trong phương tiện vận tải và máy. dùng cho máy phát - Vận hành được một loại động cơ đốt trong hoặc bảo dưỡng điện được một số bộ phận của động cơ đốt trong. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.25 điểm, cho mỗi câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm. - Chỉ lựa chọn duy nhất 1 câu hỏi thông hiểu trong các nội dung kiến thức (2,3) - Chỉ lựa chọn duy nhất 1 câu hỏi vận dụng trong các nội dung kiến thức (2,3,4). - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 143
  14. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Vật liệu cơ khí và Vật liệu cơ khí. Nhận biết: công nghệ chế tạo Công nghệ chế tạo - Trình bày được các tính chất, công dụng của một phôi. phôi. số loại vật liệu cơ khí. - Trình bày được thành phần và ứng dụng của một số loại vật liệu cơ khí. - Trình bày được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. - Trình bày được ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và 2 (C1, hàn. 1 (C2) C3) - Kể được các ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. Thông hiểu: - Phân tích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Giải thích được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực. - Làm rõ được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. 2 Công nghệ cắt gọt Nguyên lí cắt và Nhận biết: kim loại. dao cắt. - Trình bày được bản chất của gia công kim loại 1 Gia công trên máy bằng cắt gọt. 1 (C4) 1 (C5) (Phần tiện. - Trình bày được nguyên lí cắt và dao cắt. tự Thông hiểu : 144
  15. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao - Mô tả được các chuyển động khi tiện và khả năng luận, gia công của tiện. C1) - Giải thích ảnh hưởng các góc của dao tới quá trình gia công tiện. Vận dụng: Đưa ra được những chuyển động trên máy tiện để gia công một số vật thể có hình dạng khác nhau. 3 Tự động hoá Máy tự động, người Nhận biết: trong chế tạo cơ máy công nghiệp, - Trình bày được các khái niệm về máy tự động, dây khí. dây chuyền tự chuyền tự động, máy điều khiển số và người máy động. công nghiệp. Các biện pháp đảm - Trình bày được các biện pháp bảo đảm sự phát bảo sự phát triển triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 1 (C6) bền vững trong sản Thông hiểu: xuất cơ khí. - Giải thích được các yếu tố gây ô nhiễm môi trưòng trong sản xuất cơ khí. Vận dụng: - Đưa ra các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ở địa phương em. 4 Đại cương về Khái quát về Động Nhận biết: động cơ đốt trong. cơ đốt trong. - Nêu được khái niệm, phân loại, cấu tạo chung của Nguyên lí làm việc động cơ đốt trong. 3 (C7, của Động cơ đốt - Nhận ra được cấu tạo chung của động cơ. 2 (C10, C8, trong. - Nêu được các khái niệm cơ bản của động cơ đốt C11) C9) Thân máy và nắp trong. máy. - Nhận ra được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì. 145
  16. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao - Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy, nắp máy. Thông hiểu: - Phân tích được nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì và động cơ 4 kì. - Làm rõ đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. Vận dụng: - Đọc được sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt trong. Vận dụng cao: - Khai thác được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì để đề xuất hướng sử dụng hợp lí. 5 Cấu tạo của động Cơ cấu trục khuỷu, Nhận biết: cơ đốt trong. thanh truyền. - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm Cơ cấu phân phối việc của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. khí. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, 7 Hệ thống bôi trơn. nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí. (C12, 6 (C13, Hệ thống làm mát. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, 1 C14, C15, Hệ thống cung cấp nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn. (Phần 1 (Phần C17, C16, nhiên liệu và không - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, tự tự luận, C18, C19, khí cho động cơ nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát. luận, C3) C20, C21, xăng. - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, C2) C23, C22) Hệ thống cung cấp nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu C24) nhiên liệu và không và không khí cho động cơ xăng. khí cho động cơ - Nêu được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm diêzen. việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. 146
  17. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao Hệ thống khởi - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, động. nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. Hệ thống đánh lửa. - Nêu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. Thông hiểu: - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. - Trình bày được mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được nguyên lí làm việc của của cơ cấu phân phối khí. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong của cơ cấu phân phối khí. - So sánh được cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt và xupap treo. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu bôi trơn. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Giải thích được nguyên lí làm việc của các kiểu làm mát. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống làm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí. 147
  18. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo đặc biệt của các bộ phận trong hệ thống khởi động. - Giải thích được nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa. - Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của các bộ phận trong hệ thống đánh lửa. Vận dụng: - Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn. - Đọc và vẽ được sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức. Vận dụng cao: 148
  19. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao - Phán đoán một số sự cố, hư hỏng thường gặp của động cơ đốt trong trong liên quan đến nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và đề ra giải pháp khắc phục. 6 Ứng dụng Động Khái quát về ứng Nhận biết: cơ đốt trong dụng của động cơ - Nêu được nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong đốt trong. Động cơ đốt trong - Trình bày được đặc điểm, cách bố trí động cơ đốt dùng cho ô tô trong trên một số phương tiện vận tải và máy. Động cơ đốt trong - Mô tả được cách vận hành và bảo dưỡng động cơ dùng cho xe máy đốt trong. Động cơ đốt trong Thông hiểu: 2 2 (C27, dùng cho tàu thủy - Làm rõ được đặc điểm và nguyên lí làm việc của (C25, C28) Động cơ đốt trong hệ thống truyền lực ôtô. C26) dùng cho máy nông - Làm rõ được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên nghiệp một số phương tiện khác. Động cơ đốt trong - Đọc được sơ đồ nguyên lí hệ thống truyền lực của dùng cho máy phát một số phương tiện vận tải và máy. điện - Vận hành được một loại động cơ đốt trong hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận của động cơ đốt trong. Tổng 16 12 2 1 149
  20. d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Công nghệ. Lớp:11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vật liệu compôzit là vật liệu được tạo thành từ những thành phần nào? A. Vật liệu nền để tăng độ bền và vật liệu cốt để liên kết các vật liệu nền. B. Vật liệu cốt để tăng độ cứng và vật liệu nền để tăng độ dẻo. C. Vật liệu cốt để tăng độ dẻo và vật liệu nền để liên kết các vật liệu cốt. D. Vật liệu cốt để tăng độ bền và vật liệu nền để liên kết các vật liệu cốt. Câu 2. Độ dãn dài tương đối càng lớn thì tính chất nào của vật liệu thay đổi? A. Độ bền kéo càng thấp. B. Độ dẻo càng thấp. C. Độ dẻo càng cao. D. Độ bền nén càng cao. Câu 3. Vật đúc sử dụng ngay được gọi là gì? A. Chi tiết. B. Phoi. C. Chi tiết đúc. D. Phôi. Câu 4: Lưỡi cắt chính của dao cắt được tạo bởi các mặt nào của dao? A. Trung tuyến của mặt sau và mặt đáy. B. Trung tuyến của mặt trước và mặt đáy. C.Giao tuyến của mặt trước với mặt đáy. D.Giao tuyến của mặt trước với mặt sau. Câu 5. Phương pháp gia công tiện có công dụng là gì? A. Cắt đứt phôi kim loại. B. Tạo lỗ trụ tròn trên phôi kim loại. C. Gia công được các mặt trong và ngoài ren. D. Gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và ren trong. Câu 6. Robot là gì? A. Là thiết bị hỗ trợ con người trong xử lý thông tin. B. Là thiết bị tự động sản xuất theo lập trình. C. Là thiết bị tự động làm việc theo lập trình. D. Là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. 150
  21. Câu 7. Khi phân loại động cơ đốt trong theo hành trình của pit-tông thì động cơ đốt trong có những loại nào? A. Động cơ 2 kì, động cơ 3 kì. B. Động cơ 2 kì, động cơ 4 kì. C. Động cơ 2 kì, động cơ 6 kì. D. Động cơ 1 kì, động cơ 4 kì. Câu 8. Hệ thống nào không có trong động cơ điêzen? A. Hệ thống bôi trơn. B. Hệ thống đánh lửa. C. Hệ thống làm mát. D. Hệ thống khởi động. Câu 9. Trên thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có cấu tạo gì đặc biệt? A. Cánh tản nhiệt. C. Các tấm hướng gió. B. Các khoang chứa nước. D. Vỏ bọc, quạt gió. Câu 10. Ở động cơ xăng 2 kì, khi cửa nạp mở thì hòa khí sẽ được nạp vào đâu? A. Buồng đốt. B. Nắp xilanh. C. Xilanh. D. Cacte. Câu 11. Trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, kì nào cả 2 xupap đều đóng? A. Kì nén, kì thải. C. Kì cháy – dãn nở, kì thải. B. Kì nén, kì cháy – dãn nở. D. Kì nạp, kì cháy – dãn nở. Câu 12. Đầu nhỏ thanh truyền được lắp với bộ phận nào? A. Đầu to thanh truyền. B. Chốt khuỷu. C. Chốt pit-tông. D. Má khuỷu. Câu 13. Đầu pit-tông có rãnh để làm gì? A. Lắp các xec-măng. B. Chứa muội than. C. Chứa dầu bôi trơn. D. Tăng độ cứng vững. Câu 14. Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại? A. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. B. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. C. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo và cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. D. Cơ cấu phân phối khí dùng đặt và cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo. Câu 15. Trong cơ cấu phân phối dùng xupap treo vấu cam sẽ tác động trực tiếp vào bộ phận nào? A. Đũa đẩy. B. Lò xo xupap. C. Trục cam. D. Con đội. Câu 16. Tác dụng của dầu bôi trơn là gì? A. Làm mát, bôi trơn. B. Tẩy rửa, bao kín. 151
  22. C. Bao kín, tẩy rửa, làm mát, bôi trơn. D. Bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ. Câu 17. Khi phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn thì có những loại nào? A. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức. B. 2 loại: vung té, cưỡng bức. C. 4 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức, bốc hơi. D. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, bốc hơi. Câu 18. Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức có sử dụng van điều khiển nào? A. Van hằng nhiệt, van an toàn. B. Van hằng nhiệt. C. Van khống chế, van an toàn. D. Van an toàn. Câu 19. Các cánh tản nhiệt bao quanh thân xilanh và nắp máy của động cơ xe máy nhằm mục đích gì? A. Tản nhiệt nhanh ra không khí. B. Tăng trọng lượng xe. C. Tạo thẩm mỹ cho động cơ. D. Cân bằng xe. Câu 20. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ gì? A. Cung cấp hòa khí sạch vào trong xilanh. B. Cung cấp nhiên liệu sạch vào trong xilanh. C. Cung cấp xăng vào trong xilanh. D. Cung cấp không khí sạch vào trong xilanh. Câu 21. Hỗn hợp xăng - không khí vào xilanh nhiều hay ít do bộ phận nào? A. Bướm gió B. Jiclơ C. Bướm ga D. Phao xăng Câu 22. Tìm phương án sai? A. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh. B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong động cơ xăng. C. Bộ chế hoà khí có cả trong động cơ xăng và động cơ điêzen. D. Bộ chế hoà khí không có trong động điêzen. Câu 23. Dòng điện phóng đi theo hướng nào ở thời điểm đánh lửa trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? A. Cực (+)C T → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (-)CT. B. Cực (+)C T → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (+)CT. C. Cực (-)CT → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (+)CT. D. Cực (-)C T → ĐĐK → “Mát” → W1 → Cực (-)CT. Câu 24. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? A. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được . 152
  23. B. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được. C. Làm quay trục cam đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được. D. Làm quay trục cam đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được. Câu 25. Sơ đồ ứng dụng nào đúng với động cơ đốt trong? A. Động cơ đốt trong →Hệ thống truyền lực →Máy công tác. B. Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong →Máy công tác. C. Động cơ đốt trong → Máy công tác → Hệ thống truyền lực. D. Máy công tác →Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong. Câu 26. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trong ô tô là gì? A. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực phụ, vi sai. B. Li hợp, hộp số, truyền lực phụ, truyền lực chính, vi sai. C. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính. D. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính, vi sai. Câu 27. Hệ thống truyền lực trong tàu thủy có thứ tự như thế nào? A. Động cơ →Li hợp→Hộp số→Hệ trục→Chân vịt. B. Động cơ → Hộp số → Li hợp →Hệ trục→Chân vịt. C. Động cơ → Hệ trục →Hộp số→ Li hợp →Chân vịt. D. Động cơ → Hộp số → Hệ trục → Li hợp →Chân vịt. Câu 28. Trong tình huống bắt buộc thay động cơ kéo máy phát điện, những yêu cầu đối với động cơ thay thế là gì? A. Có bộ điều tốc, có công suất và tốc độ quay phù hợp với máy phát. B. Có công suất và tốc độ quay phù hợp với máy phát. C. Có bộ điều tốc, có tốc độ quay phù hợp với máy phát. D. Có bộ điều tốc, có công suất phù hợp với máy phát. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. Ông A đến đại lý xe ô tô của hãng xe Vinfast để mua loại xe VinFast Fadil 2019, nhân viên tư vấn cung cấp cho ông A thông tin về xe như sau: Thông số VinFast Fadil 2019 Động cơ 1.4L, động cơ xăng, 4 xilanh thẳng hàng Em hãy cho biết động cơ xe VinFast Fadil 2019 sử dụng nhiên liệu gì? Động cơ có mấy xilanh? Giả sử mỗi xilanh của động cơ có 2 xupap nạp và 2 xupap thải thì động cơ sử dụng tổng cộng bao nhiêu xupap nạp, bao nhiêu xupap thải? 153
  24. Câu 2. Dựa vào sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn kiểu tuần hoàn cưỡng bức bên dưới, em hãy vẽ rõ đường đi của dầu bôi trơn trong các trường hợp làm việc của hệ thống bôi trơn? Yêu cầu chú thích rõ các trường hợp trên. Các bề mặt ma sát Két Van khống chế làm lượng dầu Van an toàn trong két mát bơm dầu dầu Bầ u Bơm lọc dầu dầ u Cacte dầu Câu 3. Năm 2019 Chị Quyên có mua một chiếc xe mới loại Honda Lead màu đỏ đô. Nhân viên bán hàng hướng dẫn lịch thay dầu bôi trơn (nhớt) định kì như sau: - Lần 1: Sau khi chạy được 500km đầu tiên. - Lần 2, 3, 4 Sau khi chạy được từ 1000km đến 1500km tính từ lúc thay dầu bôi trơn. Với kiến thức đã học em hãy đóng vai trò nhân viên bán hàng để giúp chị L hiểu rõ tầm quan trọng của các lần thay dầu bôi trơn (nhớt) định kì? Hết 154
  25. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Công nghệ, Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C C D D D B B A D B C A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D A B A A C C A A A D A A II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu hỏi Đáp án Thang điểm Câu 1. Ông A đến đại lý xe ô tô - Động cơ xe VinFast Fadil 2019 sử dụng của hãng xe Vinfast để mua loại xăng làm nhiên liệu. 0.25 đ xe VinFast Fadil 2019, nhân viên tư vấn cung cấp cho ông A thông tin về xe như sau: Thông số VinFast Fadil - Động cơ xe VinFast Fadil 2019 có 4 0.25 đ 2019 xilanh. Động cơ 1.4L, động cơ xăng, 4 xilanh - Động cơ xe VinFast Fadil 2019 có: thẳng hàng 0.25 đ 2 x 4 = 8 (xupap nạp). Em hãy cho biết động cơ xe VinFast Fadil 2019 sử dụng nhiên liệu gì? Động cơ có mấy xilanh? - Động cơ xe VinFast Fadil 2019 có: Giả sử mỗi xilanh của động cơ có 0.25 đ 2 xupap nạp và 2 xupap thải thì 2 x 4 = 8 (xupap thải). động cơ sử dụng tổng cộng bao nhiêu xupap nạp, bao nhiêu xupap thải? 155
  26. Câu 2. Dựa vào sơ đồ khối thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn kiểu tuần hoàn cưỡng bức bên dưới em hãy vẽ rõ đường đi của dầu bôi trơn trong các trường hợp làm Các bề mặt ma việc của hệ thống bôi trơn? Yêu cầu sát chú thích rõ các trường hợp trên. 0.25 đ Két làm Van mát Van an dầu 6 toàn bơm dầu Bầu lọc Bơm dầu dầu Cac te chứa dầu - Trường hợp làm việc bình thường 0.25 đ - Trường hợp nhiệt độ dầu vượt quá giới 0.25 đ hạn cho phép - Trường hợp áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép 0.25đ Câu 3. Năm 2019 Chị Q có mua - Tầm quan trọng của các lần thay nhớt một chiếc xe mới loại Honda Lead định kì: màu đỏ đô. Nhân viên bán hàng - Lần 1: Sau khi chạy được 500 km đầu hướng dẫn lịch thay dầu bôi trơn tiên. 0.25đ (nhớt) định kì như sau: + Trong lần thay nhớt này,dầu nhớt cũ (đã - Lần 1: Sau khi chạy được 500km được thay) giúp động cơ rửa sạch các mạt đầu tiên. kim loại xuất hiện khi các bộ phận, chi tiết 156
  27. - Lần 2, 3, 4, Sau khi chạy được chuyển động tương đối lần đầu với nhau, từ 1000 km đến 1500 km tính từ lúc ví dụ: bề mặt pit-tông và xilanh; thay dầu bôi trơn. + Giúp các bề mặt ma sát xuất hiện khi - Với kiến thức đã học em hãy đóng động cơ đốt trong làm việc được bao kín, vai trò nhân viên bán hàng để giúp làm mát, 0.25đ chị L hiểu rõ tầm quan trọng của - Lần 2, 3, 4, Sau khi chạy được từ 1000 các lần thay dầu bôi trơn định kì km đến 1500 km tính từ lúc thay dầu bôi (nhớt) định kì? trơn: +Giúp cho động cơ Honda Lead của chị Q luôn được cung cấp dầu nhớt bôi trơn một cách đầy đủ và chất lượng. +Tránh được các tình trạng nguy hiểm cho động cơ khi không đủ dầu nhớt bôi trơn. ( Học sinh nêu đúng một đặc điểm được 0.25đ 0.25 điểm) 0.25đ 157
  28. III. Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12 3.1. Kiểm tra giữa kỳ I lớp 12 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội % dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT tổng kiến thức Số CH Thời điểm thức Thời Thời Thời Thời Số Số gian Số CH gian Số CH gian gian gian TN TL CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Điện trở, Tụ Điện trở 3 2.25 2 2.5 1 5 điện, Cuộn Tụ điện 2 1.5 2 2.5 12 1 16.5 40 cảm Cuộn cảm 2 1.5 1 1.25 2 Linh kiện Điôt bán dẫn 1 0.75 1 1.25 bán dẫn và IC Tranzito 1 0.75 1 1.25 11 1 18.75 37.5 Tirixto (SCR) 1 0.75 1 1.25 1 8 Triac 1 0.75 1 1.25 158
  29. Điac 1 0.75 1 1.25 Quang điện trở Vi mạch tổ hợp 1 0.75 (IC) 3 Khái Khái niệm mạch niệm về điện tử 1 0.75 mạch Mạch chỉnh lưu điện tử- nửa chu kỳ 1 0.75 Chỉnh Mạch chỉnh lưu 5 1 9.5 22.5 lưu- hai nửa chu kỳ 1 0.75 Nguồn Nguồn một một chiều 2 2.5 1 5 chiều Tổng 28 3 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 (%) Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. 159
  30. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Điệntrở, Nhận biết: Tụ điện, - Cấu tạo điện trở. Cuộn cảm - Kí hiệu điện trở. - Phân loại điện trở. Điện trở 3 2 Thông hiểu: - Công dụng điện trở. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật điện trở. 1* Nhận biết: - Cấu tạo tụ điện. - Kí hiệu tụ điện. - Phân loại tụ điện. Tụ điện 2 2 Thông hiểu: - Công dụng tụ điện. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật tụ điện. 160
  31. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo cuộn cảm. - Kí hiệu cuộn cảm. - Phân loại cuộn cảm. Cuộn cảm Thông hiểu: 2 1 - Công dụng cuộn cảm. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật cuộn cảm. Nhận biết: - Cấu tạo Điôt. - Kí hiệu Điôt. - Phân loại Điôt. Điôt bán dẫn Thông hiểu: 1 1 1* - Công dụng Điôt. - Nguyên lý làm việc Điôt. Vận dụng: - Xác định các cực Điôt. 2 Linh kiện Nhận biết: bán dẫn và - Cấu tạo Tranzito. IC - Kí hiệu Tranzito. - Phân loại Tranzito. Tranzito Thông hiểu: 1 1 1* - Công dụng Tranzito. - Nguyên lý làm việc Tranzito. Vận dụng: - Xác định các cực của Tranzito. 161
  32. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo Tirixto. - Kí hiệu Tirixto. Thông hiểu: - Công dụng Tirixto. - Nguyên lý làm việc Tirixto. Tirixto (SCR) 1 1 1* 1 Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Tirixto. - Công dụng Tirixto. Vận dụng cao: -Giải thích khi Tirixto thông dẫn hoạt động như Điôt tiếp mặt. Nhận biết: - Cấu tạo Triac. - Kí hiệu Triac. Thông hiểu: 1 1 1* Triac - Công dụng Triac. - Nguyên lý làm việc Triac. Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Triac. Nhận biết: - Cấu tạo Điac. - Kí hiệu Điac. Điac 1 1 1* Thông hiểu: - Công dụng Điac. - Nguyên lý làm việc Điac. 162
  33. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Điac. Quang điện trở Nhận biết: Vi mạch tổ hợp - Khái niệm về quang điện trở. 1 (IC) - Khái quát chung về IC. 3 Khái niệm Nhận biết: Khái niệm mạch về mạch - Khái niệm mạch điện tử. 1 điện tử điện tử - - Phân loại mạch điện tử. Chỉnh lưu - Mạch chỉnh lưu Nhận biết: Nguồn một nửa chu kỳ - Sơ đồ mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. 1 chiều - Giản đồ dạng sóng. Mạch chỉnh lưu Nhận biết: hai nửa chu kỳ - Sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. 1 - Giản đồ dạng sóng. Nhận biết: - Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều. Thông hiểu: - Chức năng các khối của mạch nguồn một chiều. Nguồn một Vận dụng: 2 1* 1 chiều - Liên hệ giữa mạch điện nguồn một chiều và mạch điện nguồn một chiều thực tế. Vận dụng cao: - Giải thích các hiện tượng xảy ra khi linh kiện trong mạch nguồn một chiều bị hỏng. Tổng 16 12 2 1 163
  34. Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: điện trở hoặc tụ điện hoặc cuộn dây hoặc Điôt bán dẫn hoặc Tranzito hoặc Triăc hoặc Điăc - (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Tirixto hoặc nguồn một chiều. 164
  35. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Điệntrở, Nhận biết: Tụ điện, - Cấu tạo điện trở. Cuộn cảm - Kí hiệu điện trở. - Phân loại điện trở. 3 (C1, 2 (C4, Điện trở Thông hiểu: C2, C3) C5) - Công dụng điện trở. Vận dụng: 1* - Đọc số liệu kỹ thuật điện trở. (Phầntự Nhận biết: luận, - Cấu tạo tụ điện. C1) - Kí hiệu tụ điện. - Phân loại tụ điện. 2(C6,C7 2 (C8, Tụ điện Thông hiểu: ) C9) - Công dụng tụ điện. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật tụ điện. 165
  36. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo cuộn cảm. - Kí hiệu cuộn cảm. - Phân loại cuộn cảm. 2 (C10, 1 Cuộn cảm Thông hiểu: C12) (C11) - Công dụng cuộn cảm. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật cuộn cảm. Nhận biết: - Cấu tạo Điôt. - Kí hiệu Điôt. - Phân loại Điôt. 1 Điôt bán dẫn Thông hiểu: 1 (C13) 1* (C14) - Công dụng Điôt. - Nguyên lý làm việc Điôt. Vận dụng: - Xác định các cực Điôt. 2 Linh kiện Nhận biết: bán dẫn và - Cấu tạo Tranzito. IC - Kí hiệu Tranzito. - Phân loại Tranzito. 1 Tranzito Thông hiểu: 1 (C16) 1* (C15) - Công dụng Tranzito. - Nguyên lý làm việc Tranzito. Vận dụng: - Xác định các cực của Tranzito. 166
  37. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo Tirixto. - Kí hiệu Tirixto. Thông hiểu: - Công dụng Tirixto. 1 - Nguyên lý làm việc Tirixto. Phầntự Tirixto (SCR) 1 (17) 1 (18) 1* Vận dụng: luận, - Số liệu kỹ thuật của Tirixto. C2) - Công dụng Tirixto. Vận dụng cao: -Giải thích khi Tirixto thông dẫn hoạt động như Điôt tiếp mặt. Nhận biết: - Cấu tạo Triac. - Kí hiệu Triac. Thông hiểu: 1 1 (C19) 1* Triac - Công dụng Triac. (C20) - Nguyên lý làm việc Triac. Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Triac. Nhận biết: - Cấu tạo Điac. - Kí hiệu Điac. 1 Điac 1 (C21) 1* Thông hiểu: (C22) - Công dụng Điac. - Nguyên lý làm việc Điac. 167
  38. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Điac. Quang điện trở Nhận biết: Vi mạch tổ hợp - Khái niệm về quang điện trở. 1 (C23) (IC) - Khái quát chung về IC. 3 Khái niệm Nhận biết: Khái niệm về mạch - Khái niệm mạch điện tử. 1 (C24) mạch điện tử điện tử - - Phân loại mạch điện tử. Chỉnh lưu - Mạch chỉnh lưu Nhận biết: Nguồn một nửa chu kỳ - Sơ đồ mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. 1 (C25) chiều - Giản đồ dạng sóng. Mạch chỉnh lưu Nhận biết: hai nửa chu kỳ - Sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. 1 (C26) - Giản đồ dạng sóng. Nhận biết: - Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều. Thông hiểu: - Chức năng các khối của mạch nguồn một chiều. 2 1* Phần Nguồn một Vận dụng: (C27, tự luận, 1 chiều - Liên hệ giữa mạch điện nguồn một chiều và mạch điện C28) C3) nguồn một chiều thực tế. Vận dụng cao: - Giải thích các hiện tượng xảy ra khi linh kiện trong mạch nguồn một chiều bị hỏng. Tổng 16 12 2 1 168
  39. d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn: Công nghệ - Lớp 12 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Công dụng điện trở là gì ? A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 2. Kí hiệu bên là linh kiện điện tử nào? V A. Quang điện trở. B. Chiết áp. C. Điện trở biến đổi theo điện áp. D. Điện trở nhiệt. Câu 3. Cấu tạo điện trở như thế nào? A. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng than phun lên lõi sứ. B. Dùng dây kim loại có điện trở suất thấp hoặc dùng than phun lên lõi sứ. C. Dùng dây kim loại có điện trở suất âm hoặc dùng than phun lên lõi sứ. D. Dùng dây kim loại có điện trở suất dương hoặc dùng lõi than phun lên lõi sứ. Câu 4. Nếu điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Cam - Vàng - Lục - Kim nhũ, thì có trị số bao nhiêu ? A.34x102 KΩ ±5%. B. 34x105Ω ±5% . C. 23x102 KΩ ±5%. D. 23x106Ω ±0,5%. Câu 5. Nếu vạch màu thứ tư trên điện trở bốn vòng màu là ngân nhũ, thì chỉ sai số là bao nhiêu? A. ±5% B.±2% C. ±10% D. ±20% Câu 6. Công dụng của tụ điện là gì ? A. Có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. B. Có tác dụng ngăn cách dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua. C. Có tác dụng cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. D. Có tác dụng không cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. Câu 7. Cấu tạo của tụ điện như thế nào ? A. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 8.Trên một tụ điện có ghi 220V - 1000  F. Các thông số này cho ta biết điều gì? A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện. B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện. C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện. D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện. 169
  40. Câu 9. Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho dòng điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ giấy D. Tụ gốm Câu 10. Công dụng của cuộn cảm dùng để làm gì ? A. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp tụ điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng. B. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp điện trở sẽ hình thành mạch cộng hưởng. C. Ngăn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp tụ điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng. D. Ngăn dòng điện xoay chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp tụ điện sẽ hình thành mạch cộng hưởng. Câu 11. Trị số điện cảm cho biết khả năng nào sau đây của cuộn cảm? A. Tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện đi qua. B. Tích lũy dòng điện khi có dòng điện đi qua. C. Tích lũy dòng điện xoay chiều đi qua. D. Tích lũy dòng một chiều đi qua. Câu 12. Hình nào dưới đây ký hiệu cuộn cảm lõi ferit dùng ở trung tần ? V Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 13. Công dụng của Điôt bán dẫn là gì ? A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung. C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển. D. Dùng để điều khiển các thiết bị điện. Câu 14. Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở điểm nào ? A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng. B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K). C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược. D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tranzito có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E). B. Tranzito có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G). C. Tranzito có hai cực là: anôt (A) và catôt (K). D. Tranzito có ba cực là: bazơ (B), điều khiển (G) và emitơ (E). Câu 16. Hình nào dưới đây ký hiệu tranzito loại PNP? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 17. Tirixto thường được ứng dụng trong mạch điện nào? A. Chỉnh lưu có điều khiển. B. Chỉnh lưu không điều khiển. 170
  41. C. Ổn định điện áp xoay chiều. D. Ổn định điện áp một chiều. Câu 18. Khi Tirixto đã dẫn thì cần điều kiện nào sau sẽ ngưng dẫn? A. UAK 0. B. UGK 0. C. UAK 0. D. UGK = 0. Câu19. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito. B. Điôt. C. Tirixto. D. Triac. Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2. B. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K. C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. D. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G. Câu21. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito. B. Điôt. C. Tirixto. D. Triac. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điac có hai cực là: A1 và A2 , còn Triac thì có ba cực là: A1, A2 và G. B. Điac có ba cực là: A, K và G, còn Triac thì chỉ có hai cực là: A và K. C. Điac và Triac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau. D. Điac có hai cực là: A1, A2, còn Tirixto thì có ba cực là: A1, A2 và G. Câu 23. IC là gì? A. Là mạch vi điện tử tích hợp và chế tạo bằng công nghệ liên ngành. B. Là mạch vi điện tử tích hợp và dễ dàng chế tạo. C. Là mạch điện tử tích hợp và chế tạo bằng công nghệ thường. D. Là mạch vi điện tử tích hợp và chế tạo bằng công nghệ đặc biệt. Câu 24. Phát biểu nào đúng về mạch điện tử? A. Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kỹ thuật điện tử. B. Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kỹ thuật điện tử. C. Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với chất cách điện để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kỹ thuật điện tử. D. Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với điện trở để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong đời sống. Câu 25. Sơ đồ mạch hình bên là mạch điện gì ? A. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. C. Mạch ổn áp. D. Mạch dao động. Câu 26. Sơ đồ mạch hình bên là mạch điện gì ? A. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. C. Mạch ổn áp. D. Mạch dao động. 171
  42. Câu 27. Theo sơ đồ như hình vẽ, thì U3 có giá trị bao nhiêu ? U1 A. = 12 V- . =14V~ B. 12 V- . Câu 28. Theo sơ đồ như hình vẽ, Ura có giá trị bao nhiêu ? A. >12 V- . U1 =14V~ B. = 12 V- . C. <12 V- . D. = 12V~ . II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Th (hệ số +) Câu 1. (1,0 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, hãy cho biết độ sáng của bóng đèn Đ khi nhiệt độ môi trường thay đổi, giải thích. U Đ Câu 2. (1,0 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, em hãy cho biết trạng thái của bóng đèn Đ khi: a. K đóng, giải thích. K b. K đóng sau đó K mở, giải thích. K R U=220 SC V~ ĐR Câu3. (1,0 điểm) Cho sơ đồ như hình vẽ, em hãy cho biết giá trị điện áp Ura trong hai trường hợp sau: a. K mở, giải thích. b. K đóng, giải thích. U1 =14V~ HẾT 172
  43. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: Công nghệ - Lớp 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A C A B C A A A A A A A A A án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp A A A A D A D A D A A A D B án * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Khi nhiệt độ môi trường tăng thì độ sáng đèn Đ giảm. 0,25 (1,0 điểm) Th (hệ số +) 0,25 Đ U - Khi nhiệt độ môi trường giảm thì độ sáng đèn Đ tăng. 0,25 Th là điện trở nhiệt có hệ số dương nên khi nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở tăng . 0,25 Th là điện trở nhiệt có hệ số dương nên khi nhiệt độ giảm thì giá trị điện trở giảm . Câu2 - Khi K đóng thì bóng đèn Đ sáng. 0,25 - Khi K đóng thì Tirixto thông dẫn nên đèn Đ sáng 0,25 (1,0 điểm) - Khi K đóng, sau đó K mở đèn Đ vẫn sáng. 0,25 - Sau đó K mở thì đèn Đ vẫn sáng, vì UGK không còn tác 0,25 dụng. Câu 3 - K mở thì Ura = 12 V- 0,25 - Vì Ura được ổn áp bởi IC7812 0,25 (1,0 điểm) - K đóng thì Ura = U3 0,25 - Vì Ura không được ổn áp bởi IC7812. 0,25 173
  44. 3.2. Kiểm tra cuối kỳ I lớp 12 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội % Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tổng TT Đơn vị kiến thức cao Số CH kiến Thời điể thức Thời Thời Thời Thời m Số Số Số gian Số CH gian gian gian gian TN TL CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Linh Điện trở, tụ điện, cuộn 2 1,5 1 1,25 kiện cảm 6 5,5 15 điện tử Tranzito, Tirixto, Triac và 2 1,5 1 1,25 Điac, Quang điện tử, IC 1* 5 1 8 2 Một số Mạch chỉnh lưu, nguồn 1 0,75 1 1,25 mạch một chiều 7 2 16,75 37,5 điện tử Mạch khuếch đại- mạch 3 2,25 2 2,5 cơ bản tạo xung 3 Một số Khái niệm về mạch điện 2 1,5 1 1,25 mạch tử điều khiển điều khiển Mạch điều khiển tín hiệu 3 2,25 3 3,75 15 1 22,76 47,5 điện tử Mạch điều khiển tốc độ 1* 5 đơn động cơ điện xoay chiều 3 2,25 3 3,75 1 8 giản một pha 174
  45. Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 (%) Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức: Linh kiện điện tử, một số mạch điện tử cơ bản, một số mạch điều khiển điện tử đơn giản chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong ba nội dung đó. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Linh kiện điện tử hoặc một số mạch điện tử cơ bản hoặc một số mạch điều khiển điện tử đơn giản. - (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Linh kiện điện bán dẫn hoặc mạch nguồn một chiều hoặc một số mạch điều khiển điện tử đơn giản. 175
  46. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Sô câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo, Phân loại và kí hiệu điện trở. - Cấu tạo, Phân loại và kí hiệu tụ điện. Điện trở, tụ - Cấu tạo, Phân loại và kí hiệu cuộn cảm. điện, cuộn 2 1 1* Thông hiểu: cảm - Công dụng điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Vận dụng: - Số liệu kĩ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Linh Nhận biết: 1 kiện - Cấu tạo điốt điện tử - Ký hiệu, phân loại điốt. Tranzito, - Cấu tạo tranzito. tirixto, triac - Kí hiệu và phân loại tranzito. và điac, - Cấu tạo, kí hiệu tirixto. 2 1 1 quang điện - Cấu tạo, kí hiệu triac. tử, IC - Cấu tạo, kí hiệu điac. - Khái niệm, công dụng của linh kiện quang điện tử. - Khái niệm, công dụng của vi mạch tổ hợp (IC). Thông hiểu: - Công dụng điôt. 176
  47. - Nguyên lí làm việc điôt. - Công dụng tranzito. - Nguyên lí làm việc tranzito. - Công dụng tirixto. - Nguyên lí làm việc của tirixto. - Công dụng triac. - Công dụng điac. - Nguyên lí làm việc triac. - Nguyên lí làm việc điac. Vận dụng: - Nhận dạng được điốt. - Xác định điện cực anôt, catôt. - Xác định các cực của tranzito. - Xác định các cực của tirixto. - Số liệu kĩ thuật của tirixto. - Xác định các cực của triac và điac. - Số liệu kĩ thuật của triac và điac. Vận dụng cao: - Giải thích khi tirixto thông dẫn hoạt động như điốt tiếp mặt Nhận biết: - Khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Công dụng mạch chỉnh lưu. - Các mạch chỉnh lưu. Một số Mạch chỉnh - Công dụng của mạch nguồn. mạch 2 lưu, nguồn - Tên các khối của nguồn một chiều. 1 1 1 điện tử một chiều - Nguyên tắc và các bước thiết kế mạch nguồn. cơ bản Thông hiểu: - Nguyên lí các mạch chỉnh lưu. - Dạng sóng của dòng điện. - Chức năng các khối trong mạch nguồn. Vận dụng: 177
  48. - Đọc được sơ đồ của mạch nguồn. Vận dụng cao: - Tính toán, lựa chọn được linh kiện khi thiết kế trong mạch nguồn. Nhận biết: - Chức năng mạch khuếch đại. - Chức năng mạch tạo xung. Mạch khuếch - Dạng tín hiệu xung. đại- mạch tạo Thông hiểu: 3 2 xung - Đặc điểm IC khuệch đại thuật toán (OA). - Nguyên lí mạch khuệch đại dùng IC. Vận dụng: - Tính hệ số khuếch đại. - Dạng tín hiệu vào, ra. Nhận biết: Khái niệm về - Khái niệm điện tử điều khiển. mạch điện tử - Công dụng mạch điều khiển điện tử. 2 1 điều khiển - Cách phân loại mạch điện tử điều khiển. Thông hiểu: Một số - Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển. mạch Nhận biết: điều - Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu. 3 khiển - Công dụng mạch điều khiện tín hiệu. điện tử - Một số ứng của mạch điều khiển tín hiệu. đơn - Các khối của mạch điều khiển tín hiệu. Mạch điều giản - Công dụng mạch điều khiển quá điện áp 3 3 khiển tín hiệu Thông hiểu: - Nguyên lí chung của điều khiển tín hiệu (chức năng các khối). - Nguyên lí của mạch bảo vệ quá áp (chức năng của linh kiện). Vận dụng: - Đọc được sơ đồ mạch bảo vệ quá địện áp. 178
  49. Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Linh kiện điện tử hoặc một số mạch điện tử cơ bản hoặc một số mạch điều khiển điện tử đơn giản. - (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Linh kiện điện tử hoặc một số mạch điện tử cơ bản hoặc một số mạch điều khiển điện tử đơn giản. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Nội Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Nhận biết: - Cấu tạo, phân loại và kí hiệu điện trở. Điện trở, - Cấu tạo, phân loại và kí hiệu tụ điện. Linh 1 (Phần tụ điện, - Cấu tạo, phân loại và kí hiệu cuộn cảm. 2 (C1, 1 kiện 1 (C2) tự luận, cuộn Thông hiểu: C3) điện tử C1, C2) cảm - Công dụng điện trở; tụ điện; cuộn cảm. Vận dụng: - Số liệu kĩ thuật điện trở; tụ điện; cuộn cảm. 179
  50. Nội Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Nhận biết: - Cấu tạo, ký hiệu, phân loại điốt. - Cấu tạo tranzito, kí hiệu và phân loại tranzito. - Cấu tạo, kí hiệu tirixto; triac; điac. - Khái niệm, công dụng của linh kiện quang điện tử; vi mạch tổ hợp (IC). Thông hiểu: - Công dụng, nguyên lí làm việc điôt. - Công dụng, nguyên lí làm việc tranzito. - Công dụng tirixto, nguyên lí làm việc của tirixto. - Công dụng, nguyên lí làm việc triac. Tranzito, - Công dụng, nguyên lí làm việc điac. tirixto, Vận dụng: triac và - Nhận dạng được điốt. 2 (C4, điac, 1 (C6) 1 - Xác định điện cực anôt, catôt. C5) quang - Xác định các cực của tranzito; tirixto. điện tử, - Số liệu kĩ thuật của tirixto. IC - Xác định các cực của triac và điac. - Số liệu kĩ thuật của triac và điac. Vận dụng cao: - Giải thích khi tirixto thông dẫn hoạt động như điốt tiếp mặt 180
  51. Nội Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Nhận biết: - Khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Công dụng mạch chỉnh lưu. - Các mạch chỉnh lưu. - Công dụng của mạch nguồn. Mạch - Tên các khối của nguồn một chiều. chỉnh - Nguyên tắc và các bước thiết kế mạch nguồn. lưu, Thông hiểu: 1 (C7) 1 (C8) 1 nguồn - Nguyên lí các mạch chỉnh lưu. một - Dạng sóng của dòng điện. chiều - Chức năng các khối trong mạch nguồn. Một số Vận dụng: mạch - Đọc được sơ đồ của mạch nguồn. 2 điện tử Vận dụng cao: cơ bản - Tính toán, lựa chọn được linh kiện khi thiết kế trong mạch nguồn. Nhận biết: - Chức năng mạch khuếch đại. - Chức năng mạch tạo xung. Mạch - Dạng tín hiệu xung. khuếch 3 (C9, Thông hiểu: 2 (C12, đại- C10, - Đặc điểm IC khuệch đại thuật toán (OA). C13) mạch tạo C11) - Nguyên lí mạch khuệch đại dùng IC. xung Vận dụng: - Tính hệ số khuếch đại. - Dạng tín hiệu vào, ra. 181
  52. Nội Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Khái Nhận biết: niệm về - Khái niệm điện tử điều khiển. 2 mạch - Công dụng mạch điều khiển điện tử. 1 (C14, điện tử - Cách phân loại mạch điện tử điều khiển. (C16) C15) điều Thông hiểu: khiển - Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển. Một số Nhận biết: mạch - Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu. điều - Công dụng mạch điều khiện tín hiệu. 3 khiển - Một số ứng của mạch điều khiển tín hiệu. điện tử Mạch - Các khối của mạch điều khiển tín hiệu. 3 3 (C20, đơn giản điều - Công dụng mạch điều khiển quá điện áp (C17, C21, khiển tín Thông hiểu: C18, C22) hiệu - Nguyên lí chung của điều khiển tín hiệu (chức năng các C19) khối). - Nguyên lí của mạch bảo vệ quá áp (chức năng của linh kiện). Vận dụng: - Đọc được sơ đồ mạch bảo vệ quá địện áp. 182
  53. Nội Sô câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị dung Vận TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng thức biết hiểu dụng thức cao Nhận biết: Mạch - Công dụng mạch điều khiển động cơ điện xoạy chiều một pha. điều - Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ. khiển Thông hiểu: 1 3 tốc độ - Nguyên lí chung về điều khiển tốc độ. 3 (C26, (Phần (C23, động cơ - Nguyên lí mạch điều khiển tốc độ động cơ dùng triac và điac. C27, C tự C24, điện Vận dụng: 28) luận, C25) xoay - Đọc được sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển tốc độ động cơ điện C3) chiều xoay chiều một pha. một pha Vận dụng cao: - Áp dụng trong mạch đèn điều khiển độ sáng của bóng đèn. Tổng 16 12 2 1 183
  54. d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn Công nghệ. Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong mạch điện tử ở hình A có bao nhiêu điện trở? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Trong mạch điện tử ở hình A, tụ điện là loại tụ nào sau đây? A. Tụ phân cực. B. Tụ không phân cực. C. Tụ gốm. C. Tụ giấy. Câu 3. Cuộn cảm có công dụng gì? A. Ngăn dòng điện một chiều. B. Ngăn điện áp xoay chiều có tần số cao. C. Cản trở dòng điện một chiều. D. Chặn dòng điện cao tần. Câu 4. Linh kiện có một lớp tiếp giáp p-n và chỉ cho dòng điện chạy qua một chiều là linh kiện nào? A. Tirixto B. Điac C. Triac D. Điốt Câu 5. Linh kiện bán dẫn có ba cực và chỉ cho dòng điện chạy qua một chiều là linh kiện nào? A. Tirixto B. Điac C. Triac D. Tranzito Câu 6. Khi đo điện trở của điốt, kết quả nào sau đây chứng tỏ điốt còn tốt? A. Điện trở cả hai chiều đo đều rất nhỏ. B. Điện trở cả hai chiều đo đều rất lớn. C. Điện trở một chiều rất lớn, một chiều rất nhỏ. D. Điện trở hai chiều khác nhau, nhưng không khác nhiều. Câu 7. Theo cách phân loại mạch điện tử, mạch chỉnh lưu thuộc cách phân loại nào? A. Phân loại theo công suất. 184
  55. B. Phân loại theo linh kiện. C. Phân loại theo chức năng và nhiệm vụ. D. Phân loại theo phương thức xử lý. Câu 8. Cho sơ đồ khối mạch nguồn một chiều, khối số mấy trong sơ đồ có nhiệm vụ giữ cho điện áp ra tải luôn luôn ổn đinh? A. 1 B. 2 và 3C. 4 và 5D. 4 Câu 9. IC khuếch đại thuật toán (OA) có số lượng đầu vào và đầu ra lần lượt là bao nhiêu? A. Hai đầu vào và hai đầu ra.B. Hai đầu vào và một đầu ra. C. Một đầu vào và một đầu ra.D. Một đầu vào và hai đầu ra. Câu 10. Chức năng của mạch khuếch đại là gì? A. Khuếch đại: Điện áp, tần số, công suất. B. Khuếch đại: Điện áp, dòng điện, công suất. C. Khuếch đại: Điện áp và công suất. D. Khuếch đại: Dòng điện và công suất. Câu 11. Chức năng của mạch tạo xung là gì? A. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. D. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. Câu 12. Để tăng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA (như hình vẽ dưới) thì phát biểu nào sau đây là đúng? 185
  56. A. Tăng giá trị của điện trở Rht hoặc giảm R1. B. Thay đổi biên độ của điện áp vào. C. Thay đổi tần số của điện áp vào. D. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht). Câu 13. Trong mạch khuếch đại thuật toán (OA) để tín hiệu đầu ra cùng dấu với tín hiệu đầu vào thì tín hiệu vào được đưa vào đầu nào? A. UVĐ B. UVK C. +E D. -E Câu 14. Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Mạch tạo xung. B. Mạch điều khiển tín hiệu giao thông. C. Mạch bảo vệ quá điện áp. D. Mạch điều khiển bảng điện tử. Câu 15. Theo tiêu chí công suất, có loại mạch điện tử điều khiển nào sau đây? A. Công suất trung bình. B. Công suất nhỏ. C. Điều khiển tín hiêu. D. Điều khiển có lập trình. Câu 16. Trong sơ đồ tổng quát của mạch điện tử điều khiển, tín hiệu điều khiển được đưa vào khối nào? A. Mạch điện tử điều khiển. B. Đối tượng điều khiển C. Cả mạch điện tử điều khiển và đối tượng điều khiển. D. Mạch vi xử lý Câu 17. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng gì? A. Thay đổi tín hiệu của tần số. B. Thay đổi biên đổi tần số. C. Thay đổi trạng thái của tín hiệu. D. Thay đổi đối tượng điều khiển. Câu 18. Khối khuếch đại trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. B. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. C. Nhận tín hiệu điều khiển. D. Gia công tín hiệu. 186
  57. Câu 19. Mạch bảo vệ quá điện áp có nhiệm vụ gì? A. Thông báo và cắt điện khi điện áp vượt quá ngưỡng nguy hiểm. B. Thông báo khi điện áp vượt quá ngưỡng nguy hiểm. C. Thông báo và cắt điện khi điện áp thấp hơn ngưỡng nguy hiểm. D. Cắt điện khi điện áp vượt quá ngưỡng nguy hiểm. Câu 20. Các khối của mạch điều khiển tín hiệu được sắp xếp theo trình tự nào sau đây? A. Nhận lệnh Xử lí Tạo xung Chấp hành. B. Nhận lệnh Xử lí Khuếch đại Chấp hành. C. Đặt lệnh Xử lí Khuếch đại Ra tải. D. Nhận lệnh Xử lí Điều chỉnh Thực hành. Câu 21. Trong mạch điện tử bảo vệ quá điện áp, linh kiện Đ1, C làm nhiệm vụ gì? A. Tạo thiên áp cho tranzito T2. B. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để nuôi mạch điều khiển. C. Điều khiển rơle hoạt động. D. Điều chỉnh ngưỡng tác động khi quá điện áp. Câu 22. Trong mạch bảo vệ quá điện áp Đ0 và R2 thực hiện chức năng gì? 187
  58. A. Tạo dòng đặt ngưỡng tác động cho T1 và T2. B. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện xoay chiều để nuôi mạch điều khiển. C. Điều khiển rơle hoạt động. D. Điều chỉnh ngưỡng tác động khi quá điện áp. Câu 23. Để thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Thay đổi vị trí stato. B. Thay đổi Roto. C. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ. D. Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ. Câu 24. Mạch diều khiển tốc độ động cơ một pha bằng triac và điac dùng phương pháp nào để điều chỉnh tốc độ động cơ? A. Tăng, giảm thời gian dẫn. B. Tăng, giảm trị số dòng điện. C.Tăng, giảm trị số điện áp. D. Tăng, giảm tần số nguồn điện. Câu 25. Khi điều khiển điện áp đặt vào động cơ thì giá trị nào không bị thay đổi? A. Tần số. B. Điện áp. C. Cả tần số và điện áp. D. Cả tần số và cường độ dòng điện. Câu 26. Khi điều khiển động cơ bằng các thay đổi tần số thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số dòng điện thay đổi, điện áp vẫn giữ nguyên. B. Tần số dòng điện thay đổi, điện áp thay đổi. C. Tần số dòng điện tăng, điện áp tăng lên. D. Tần số dòng điện giảm, điện áp giảm. Câu 27. Trong mạch điều khiển tốc độ động cơ dùng triac, tụ điện có công dụng gì? A. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông Triac. B. Cắt điện khi điện áp vượt quá ngưỡng nguy hiểm. C. Giảm độ gợn sóng của nguồn điện. D. Ngăn cản dòng điện. 188
  59. Câu 28. Linh kiện nào sau đây có chức năng điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac? A. Điện trờ R. B. Biến trở VR. C. Tụ điện C. D. Tríac. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Cho mạch nguồn một chiều như hình vẽ: Trong đó: U= 220V/50Hz, UR= 9(V), Ira= 2(A), sụt áp trên đi ốt là 0,75(V), hệ số kU=1,8, kP=1,3, kI=10, 2 1,4 , sụt áp trên biến áp là 6%. Khi thiết kế mạch nguồn theo sơ đồ trên, ta chọn điện áp Uv và dòng điện qua điốt bằng bao nhiêu? Câu 2. Một mạch khuếch đại dùng IC khuếch đại (hình vẽ). Cho các điện trở: Rht1= 0,2KΩ; R1=50Ω. a.Tính hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại. b.Vẽ dạng tín hiệu của Uva và Ura khi Uva=1(V) Câu 3. Một đèn bàn sử dụng mạch điều khiển điện tử (hình 3) để điều chỉnh độ sáng của bóng đèn. Khi bật 189
  60. công tắc K và điều chỉnh tại hai trường hợp như hình 3a, hình 3b. Em hãy cho biết trường hợp nào đèn sáng hơn? Giải thích vì sao? 190
  61. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi: CÔNG NGHỆ - LỚP 12, I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp D A D D A C C D B B D A B A án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp B A C A A B B A D C A B A B án * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm a.Tính UV Uv=(UR+ UĐ + UBA)/ 2 (1) UĐ =0,75V (mạch dùng 1 điốt) (2) UBA=UR.6%=9.6%=0,54 (V) (3) Uv=(9+0,75+0,54)/ 2 7,27 (V) (4) b. Tính I chạy qua điốt Câu 1 I =(k .Itải)/2 (1) (1.0 Đ I điểm) IĐ= 10.2/2=10 (A) (4) 0,25 *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi theo đặc thù môn học: 0,25 - Viết đúng công thức (1) nhưng tính sai kết quả (4) trừ ½ số điểm của ý đó. 0,25 - Viết sai một trong (2),(3) không cho điểm. - Viết sai công thức (1) không cho điểm. 0,25 191
  62. 1. Tính hệ số khuếch đại Kđ=Rht/R1=200/50= 4 (1) 0,25 2.Vẽ dạng tín hiệu - Vẽ đúng dạng tín hiệu đầu vào đầu ra ngược pha nhau, tần 0,25 số bằng nhau. - Vẽ đúng biên độ đầu ra gắp 4 lần đầu vào, tần số bằng nhau. 0,50 UV Câu 2 (1.0 Ura điểm) *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi theo đặc thù môn học Viết đúng công thức (1) nhưng tính sai kết quả trừ ½ số điểm của ý đó. Hiện trượng Trường hợp ở hình 3b đèn sáng hơn (1) 0,25 Giải thích: - Tại vị trí biến trở VR: điện trở của biến trở ở hình 3b có 0,25 giá trị điện trở nhỏ hơn hình 3a (2) - Điện trở R bằng nhau (3) Câu 3 0,25 (1.0 Dòng điện nạp cho tụ điện C nhanh đạt tới ngưỡng mở điểm) của Triac, làm cho Ta mở nhanh đèn sáng (4) *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi theo đặc thù môn học 0,25 - Nêu được (2) và (3) được 0,75 điểm. - Nêu được (3) và (4) được 0,5 điểm. - Chỉ nêu được (4) không cho điểm. 192
  63. 3.3. Kiểm tra giữa kỳ II lớp 12 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng % Nội thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH tổng dung Thời TT Thời Thời Thời Thời điểm kiến Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL thức CH CH CH CH (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) 1 Hệ Khái niệm hệ thống thống thông 2 1.5 thông tin và viễn tin thông. 7 0 6.75 17.5 viễn Phần phát thông thông tin. 2 1.5 3 3.75 Phần thu thông tin. 2 Máy Khái niệm 1 0.75 tăng máy tăng âm. âm Sơ đồ khối và 7 1 14.75 27.5 nguyên lí làm 3 2.25 3 3.75 1 8 việc của máy tăng âm. 3 Máy Khái niệm thu máy thu thanh. 1 0.75 7 1 11.75 27.5 thanh Sơ đồ khối và nguyên lí làm 3 2.25 3 3.75 1 5 193
  64. việc của máy thu thanh. 4 Máy Khái niệm thu máy thu hình. 1 0.75 hình Sơ đồ khối và 7 1 11.75 27.5 nguyên lí làm 3 2.25 3 3.75 1 5 việc của máy thu hình. Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 % Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức máy tăng âm và máy thu thanh chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng hoặc mức độ vận dụng cao. 194
  65. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận T kiến thức thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Hệ thống Khái niệm hệ Nhận biết: 2 thông tin thống thông tin - Nêu được khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông. viễn thông và viễn thông. Phần phát Nhận biết: 2 3 thông tin. - Trình bày được sơ đồ khối của của phần phát thông tin. Phần thu thông - Trình bày được sơ đồ khối của của phần thu thông tin. tin. Thông hiểu: - Giải thích được chức năng được một số khối cơ bản của phần phát thông tin. - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của phần thu. 2 Máy tăng Khái niệm máy Nhận biết: 1 âm tăng âm. - Nêu được khái niệm máy tăng âm. Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 3 1* 1 nguyên lí làm - Trình bày được sơ đồ khối của của máy tăng âm. việc của máy Thông hiểu: tăng âm. - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của máy tăng âm. Vận dụng cao: - Sử dụng được máy tăng âm. 3 Máy thu Khái niệm máy Nhận biết: 1 thanh thu thanh. - Nêu được khái niệm máy thu thanh. 195
  66. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận T kiến thức thức biết hiểu dụng dụng cao Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 3 1* 1 nguyên lí làm - Trình bày được sơ đồ khối của của máy thu thanh. việc của máy Thông hiểu: thu thanh. - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của các máy thu thanh. Vận dụng cao: - Sử dụng được máy thu thanh. 4 Máy thu Khái niệm máy Nhận biết: 1 hình thu hình. - Nêu được khái niệm máy thu hình. Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 3 1* nguyên lí làm - Trình bày được sơ đồ khối của của máy thu hình. việc của máy Thông hiểu: thu hình. - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của máy thu hình. Vận dụng: - Sử dụng được máy thu hình. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm hoặc sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh hoặc sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình. - (1 ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm hoặc sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh. - Nếu đơn vị kiến thức đã ra mức vận dụng cao thì không ra mức vận dụng. 196
  67. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Hệ thống thông Khái niệm hệ Nhận biết: 2 (C1, tin viễn thông thống thông tin và - Nêu được khái niệm hệ thống thông tin và C2) viễn thông. viễn thông. Phần phát thông Nhận biết: 2 (C3, 3 (C5, tin. - Trình bày được sơ đồ khối của của phần phát C4) C6, C7) Phần thu thông tin. thông tin. - Trình bày được sơ đồ khối của của phần thu thông tin. Thông hiểu: - Giải thích được chức năng được một số khối cơ bản của phần phát thông tin. - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của phần thu. 2 Máy tăng âm Khái niệm máy Nhận biết: 1 (C8) tăng âm. - Nêu được khái niệm máy tăng âm. Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 (C9, 3 (C12, 1* 1 nguyên lí làm việc - Trình bày được sơ đồ khối của của máy tăng C10, C C13, (Phần tự của máy tăng âm. âm. 11) C14) luận, Thông hiểu: C3) - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản của máy tăng âm. Vận dụng cao: - Sử dụng được máy tăng âm. 3 Máy thu thanh Khái niệm máy thu Nhận biết: 1 (C15) thanh. - Nêu được khái niệm máy thu thanh. 197
  68. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T thức dụng biết hiểu dụng cao Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 (C16, 3 (C19, 1* 1 nguyên lí làm việc - Trình bày được sơ đồ khối của của máy thu C17, C20, (Phần của máy thu thanh. thanh. C18) C21) tự Thông hiểu: luận, - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản C1) của các máy thu thanh. Vận dụng cao: - Sử dụng được máy thu thanh. 4 Máy thu hình Khái niệm máy thu Nhận biết: 1 (C22) hình. - Nêu được khái niệm máy thu hình. Sơ đồ khối và Nhận biết: 3 (C23, 3 (C26, 1* nguyên lí làm việc - Trình bày được sơ đồ khối của của máy thu C24, C27, (Phần của máy thu hình. hình. C25) C28) tự Thông hiểu: luận, - Giải thích được chức năng một số khối cơ bản C2) của máy thu hình. Vận dụng: - Sử dụng được máy thu hình. Tổng 16 12 2 1 198
  69. d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn: Công nghệ - Lớp 12 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Hệ thống viễn thông là gì? A. Là hệ thồng truyền thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến. B. Là hệ thống truyền thông tin đi xa. C. Là hệ thống internet. D. Là hệ thống thu nhận và truyền thông tin từ nơi này đến nơi khác. Câu 2. Hệ thống thông tin là gì? A. Là hệ thồng truyền thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến. B. Là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. C. Là hệ thống internet. D. Là hệ thống thu nhận và truyền thông tin từ nơi này đến nơi khác. Câu 3. Khối giải điều chế, giải mã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Biến đổi tín hiệu trở về dạng ban đầu. B. Gia công và khuếch đại tín hiệu. C. Xử lí tín hiệu có biên độ đủ lớn để truyền đi xa. D. Nhận tín hiệu từ đường truyền. Câu 4. Thứ tự các khối của phần phát thông tin nào sau đây là đúng? A. Nguồn thông tin  Điều chế, mã hóa  Xử lí tin  Đường truyền. B. Xử lí tin  Nguồn thông tin  Điều chế, mã hóa  Đường truyền. C. Nguồn thông tin  Xử lí tin  Điều chế, mã hóa  Đường truyền. D. Nguồn thông tin  Đường truyền  Xử lí tin  Điều chế, mã hóa. Câu 5. Trên điện thoại di động, tín hiệu âm thanh từ giọng nói của người được micro chuyển thành tín hiệu điện được gọi là gì? A. Xử lí tin. B. Nguồn thông tin. C. Điều chế, mã hóa. D. Giải điều chế, giải mã. Câu 6. Trong các thiết bị sau thiết bị nào thực hiện chức năng của phần thu thông tin? A. Máy ghi âm. B. Máy thu hình. C. Micro. D. Máy phát thanh. Câu 7. Trên điện thoại cố định có dây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Micro là thiết bị đầu cuối của hệ thống thông tin. B. Loa là nguồn thông tin. C. Loa là thiết bị đầu cuối của hệ thống thông tin. D. Bàn phím là thiết bị đầu cuối. Câu 8. Máy tăng âm được dùng để làm gì? A. Biến đổi tần số. B. Biến đổi điện áp. 199
  70. C. Biến đổi dòng điện. D. Khuếch đại tín hiệu âm thanh. Câu 9. Khối nào trong máy tăng âm quyết định cường độ âm thanh truyền đến tai người nghe? A. Mạch âm sắc. B. Mạch tiền khuyếch đại. C. Mạch khuyếch đại công suất. D. Mạch khuếch đại trung gian. Câu 10. Trong máy tăng âm, khối mạch tiền khuếch đại có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cấp cho khối nào? A. Khối mạch vào B. Khối âm sắc. C. Khối khuếch đại trung gian. D. Khối khuếch đại công suất. Câu 11. Trong máy tăng, âm độ trầm bổng của âm thanh do khối nào quyết định? A. Mạch âm sắc. B. Mạch khuyếch đại trung gian. C. Mạch khuyếch đại công suất. D. Mạch tiền khuếch đại. Câu 12. Trong các thiết bị sau, đâu là máy tăng âm? A B C D Câu 13. Điểm giống nhau về chức năng của các khối mạch tiền khuếch đại, khuếch đại trung gian, khuếch đại công suất trong máy tăng âm là gì? A. Khuếch đại tín hiệu trung tần. B. Khuếch đại tín hiệu âm tần. C. Khuếch đại tín hiệu cao tần. D. Khuếch đại tín hiệu âm sắc. Câu 14. Nút volume trên máy tăng âm có công dụng gì? A. Chỉ tăng hoặc giảm âm thanh có tần số cao. B. Điều chỉnh cường độ âm thanh truyền đến tai người nghe. C. Chỉ tăng hoặc giảm âm thanh có tần số thấp. D. Chỉ tăng hoặc giảm âm thanh có tần số trung bình. 200
  71. Câu 15. Trong điều chế biên độ, đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Biên độ tín hiệu truyền đi biến đổi. B. Biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi. C. Biên độ sóng mang không biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi. D. Biên độ sóng mang thay đổi, tần số sóng mang không thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi. Câu 16.Ở máy thu thanh, tín hiệu ra của khối tách sóng là gì? A. Tín hiệu xoay chiều. B. Tín hiệu cao tần. C. Tín hiệu trung tần. D. Tín hiệu âm tần. Câu 17. Sóng trung tần thu được sau khối trộn sóng thu được có giá trị là bao nhiêu? A. 465 Hz hoặc 455kHz. B. 565 kHz hoặc 554kHz. C. 465 kHz hoặc 545kHz. D. 565 Hz hoặc 554kHz. Câu 18. Trong máy thu thanh, khối nào sau đây có chức năng lọc tính hiệu trung tần ra khỏi sóng mang để thu được sóng âm tần? A. Khuếch đại cao tần. B. Trộn sóng. C. Tách sóng. D. Dao động ngoại sai. Câu 19. Tần số của khối dao động ngoại sai trong máy thu thanh tạo ra có giá trị như thế nào so với tần số sóng thu được sau khối khuếch đại cao tần? A. Lớn hơn tần số sóng sau khuếch đại cao tần. B. Nhỏ hơn tần số sóng sau khuếch đại cao tần. C. Bằng tần số sóng sau khuếch đại cao tần. D. Tùy trường hợp cụ thể. Câu 20. Trong các máy sau, máy nào thu sóng điện từ do đài phát thanh phát ra? A. Máy thu hình. B. Máy thu thanh. C. Điện thoại cố định có dây. D. Máy tăng âm. Câu 21. Anten có nhiệm vụ gì trong máy thu thanh? A. Nhận đúng sóng của đài người sử dụng muốn thu. B. Tạo cộng hưởng với sóng cần thu. C. Phát sóng cao tần đến đài phát thanh. D. Nhận sóng điện từ trong không gian. Câu 22. Máy thu hình là thiết bị dùng để làm gì? A. Nhận tín hiệu âm thanh và hình ảnh trong không gian. B. Truyền tín hiệu âm thanh và hình ảnh. C. Tái tạo tín hiệu âm thanh và hình ảnh. D. Nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình. Câu 23. Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau điểm nào? A. Môi trường truyền tin. B. Mã hóa tin. C. Xử lí tin. 201
  72. D. Nhận thông tin. Câu 24. Khối 3 trong sơ đồ máy thu hình màu là gì? A. Khối xử lí tín hiệu hình. B. Khối xử lí âm thanh. C. Khối phục hồi hình ảnh. D. Khối đồng bộ và tạo xung quét. Câu 25. Tín hiệu được tạo ra sau khối cao tần, trung tần, tách sóng được đưa tới những khối nào sau đây? A. Khối xử lí hình ảnh, khối điều khiển, khối đồng bộ và tạo xung quét. B. Khối xử lí âm thanh, khối xử lí hình ảnh, khối đồng bộ và tạo xung quét. C. Khối đồng bộ và tạo xung quét, khối xử lí và điều khiển. D. Khối xử lí âm thanh, khối xử lí hình ảnh, khối xử lí và điều khiển. Câu 26. Tín hiệu màu nào sau đây được khuếch đại để đưa tới catôt đèn hình của máy thu hình màu? A. Sử dụng ba màu cơ bản xanh, đỏ, tím để tái tạo hình ảnh. B. Sử dụng ba màu cơ bản đỏ, lục, lam để tái tạo hình ảnh. C. Sử dụng ba màu cơ bản đỏ, tím, vàng để tái tạo hình ảnh. D. Sử dụng ba màu cơ bản đỏ, lục, vàng để tái tạo hình ảnh. Câu 27. Máy thu hình có các loại nào sau đây? A. Máy thu hình 4K, máy thu hình HD. B. Máy thu hình 8K, máy thu hình HD. C. Máy thu hình màu, máy thu hình trắng đen. D. Máy thu hình HD và máy thu hình màu. Câu 28. Trong máy thu hình màu, khối nào nhận tín hiệu điều khiển từ xa để điều chỉnh hoạt động của tivi? A. Khối xử lí âm thanh. B. Khối xử lí hình ảnh. C. Khối đồng bộ và tạo xung quét. D. Khối vi xử lí và điều khiển. 202
  73. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Khi điều chỉnh nút chọn sóng trên máy thu thanh, anh/chị đã tác động lên khối nào? Giải thích vì sao máy thu thanh chỉ chọn đúng sóng cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian? Câu 2 (1,0 điểm) Nhà An ở xã Phú Đông, thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Tiền Giang, gia đình Nam sử dụng Tivi vô tuyến, tuy nhiên thỉnh thoảng có đài An không xem được hình ảnh trong khi đó âm thanh vẫn nghe được bình thường. Theo anh/chị vì sao có tình trạng như vậy? Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện việc nhận và xử lí tín hiệu của máy thu hình? Câu 3 (1,0 điểm) Nhà Nam có sử dụng ampli để nghe nhạc sau những giờ làm việc và học tập căng thẳng, ba của Nam thích nghe nhạc trữ tình nên mỗi lần sử dụng ông chỉnh các nút trên ampli phù hợp với sở thích dòng nhạc của mình. Tuy nhiên Nam lại thích nghe dòng nhạc trẻ đầy chất bass uy lực nên khi nghe Nam lại chỉnh theo sở thích của mình. Theo em Nam và ba của Nam đã tác động lên khối nào trong các khối của máy tăng âm? Tiếng bass thuộc nhóm nào trong dãi âm tần? HẾT 203
  74. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Công nghệ - Lớp 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A B C D A C C D C A A A B B án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp D D C C A B D A D A B B C D án * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 - Khối chọn sóng. 0,5 (1,0 - Vì khối chọn sóng điều chỉnh cộng hưởng với sóng 0,5 điểm) cao tần cần thu. - Vì tín hiệu âm thanh và hình ảnh được xử lí độc lập. 0,5 Câu 2 Anten (1,0 0,5 điểm) Nhận và Xử lí tín hiệu hình Đèn gia công ảnh hình tín hiệu Xử lí tín hiệu âm Loa Câu 3 - Nam và ba củathanh Nam đã tác động lên khối mạch âm 0,5 sắc. (1,0 0,5 điểm) - Tiếng bass thuộc nhóm tần số thấp trong dãi âm tần. 204
  75. 3.4. Kiểm tra cuối kỳ II lớp 12 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Thời TT Đơn vị kiến thức cao tổng kiến gian Thời Thời Thời Thời điểm thức Số Số Số Số (phút gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH ) (phút) (phút) (phút) (phút) Hệ thống thông tin và viễn 1 0,75 1 1,25 thông Một số thiết bị Máy tăng âm 1 0,75 1 1,25 1 điện tử 8 1 13 30 dân Máy thu thanh 1 0,75 1 1,25 1 5 dụng Máy thu hình 1 0,75 1 1,25 Mạch điện Hệ thống điện quốc gia 3 2,25 2 2,5 0 0 2 xoay 12 1 19,5 40 Mạch điện xoay chiều ba chiều ba 4 3 3 3,75 1 8 pha pha. Máy Máy điện xoay chiều ba 3 2,25 1 1,25 điện pha-Máy biến áp ba pha. 3 xoay 8 1 12,5 30 Động cơ không đồng bộ ba chiều ba 2 1,5 2 2,5 1 5 pha. pha. 205
  76. Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 (%) Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. 206
  77. b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận T kiến thức thức dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: Hệ thống thông - Nêu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. tin và viễn Thông hiểu: 1 1 thông - Phân tích được một số khối cơ bản của phần thu và phần phát thông tin. Nhận biết: - Phát biểu được khái niệm của máy tăng âm. Thông hiểu: Máy tăng âm 1 1 - Giải thích được một số khối cơ bản của máy tăng âm. Vận dụng Một số thiết - Sử dụng được máy tăng âm. 1 bị điện tử Nhận biết: dân dụng - Nêu được khái niệm, sơ đồ khối, chức năng của máy thu thanh. 1 Máy thu thanh Thông hiểu: 1 1 - Giải thích được một số khối cơ bản của các máy thu thanh. Vận dụng - Sử dụng được máy thu thanh. Nhận biết: - Trình bày được khái niệm, sơ đồ khối, chức năng của máy Máy thu hình thu hình. 1 1 Thông hiểu: - Giải thích được một số khối cơ bản của máy thu hình. 207
  78. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận T kiến thức thức dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng - Sử dụng được máy thu hình. Nhận biết: Hệ thống điện - Trình bày được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc 3 2 quốc gia gia. Thông hiểu: Mạch điện - Giải thich được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc xoay chiều trưng của mạch điện ba pha. ba pha Mạch điện xoay - Phân tích được đặc điểm của mạch điện ba pha có dây 4 3 1 chiều ba pha trung tính. Vận dụng cao: - Xác định cách nối hình sao, tam giác và quan hệ giữa các đại lượng dây và pha giải quyết bài toán thực tiễn. Nhận biết: Máy điện xoay - Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện 2 chiều ba pha- xoay chiều ba pha. 3 1 Máy biến áp ba Thông hiểu: pha - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của máy biến áp ba pha. Máy điện Nhận biết: xoay chiều - Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện ba pha xoay chiều ba pha. Thông hiểu: Động cơ không - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng động cơ 2 đồng bộ ba pha không đồng bộ ba pha. 2 1 Vận dụng: - Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn động cơ không đồng bộ. 208
  79. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận T kiến thức thức dụng biết hiểu dụng cao - Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên máy thật. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 209
  80. c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T kiến thức thức VD cao biết hiểu dụng Nhận biết: - Nêu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn Hệ thống thông thông. tin và viễn 1 (C1) 1 (C17) Thông hiểu: thông - Phân tích được một số khối cơ bản của phần thu và phần phát thông tin. Nhận biết: - Phát biểu được khái niệm của máy tăng âm. Một số thiết 1 bị điện tử Thông hiểu: dân dụng Máy tăng âm - Giải thích được một số khối cơ bản của máy tăng 1 (C2) 1 (C18) âm. 1 (Phần Vận dụng tự luận, - Sử dụng được máy tăng âm. C29) Nhận biết: - Nêu được khái niệm, sơ đồ khối, chức năng của Máy thu thanh máy thu thanh. 1 (C3 1 (C19) Thông hiểu: 210
  81. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T kiến thức thức VD cao biết hiểu dụng - Giải thích được một số khối cơ bản của các máy thu thanh. Vận dụng - Sử dụng được máy thu thanh. Nhận biết: - Trình bày được khái niệm, sơ đồ khối, chức năng của máy thu hình. Thông hiểu: Máy thu hình - Giải thích được một số khối cơ bản của máy thu 1 (C4) 1 (C20) hình. Vận dụng - Sử dụng được máy thu hình. Nhận biết: Hệ thống điện 3 (C5, 2 (C21, quốc gia - Trình bày được khái niệm và vai trò của hệ thống C6, C7) C22) điện quốc gia. Mạch điện Thông hiểu: 2 xoay chiều - Giải thich được nguồn điện ba pha và các đại lượng 4 (C8, 1 (Phần ba pha Mạch điện xoay đặc trưng của mạch điện ba pha. 3 (C23, C9, C10, tự luận, chiều ba pha C24, C25) - Phân tích được đặc điểm của mạch điện ba pha có C11) C31) dây trung tính. Vận dụng cao: 211
  82. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T kiến thức thức VD cao biết hiểu dụng - Xác định cách nối hình sao, tam giác và quan hệ giữa các đại lượng dây và pha giải quyết bài toán thực tiễn. Nhận biết: Máy điện xoay - Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy 3 (C12, chiều ba pha- điện xoay chiều ba pha. C13, 1 (C26) Máy biến áp ba Thông hiểu: C14) pha - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của máy biến áp ba pha. Nhận biết: Máy điện - Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy xoay chiều điện xoay chiều ba pha. ba pha Thông hiểu: - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng Động cơ không động cơ không đồng bộ ba pha. đồng bộ ba pha 2 (C15, Vận dụng: 1 (Phần C16) 2 (C27, - Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn tự luận, C28) động cơ không đồng bộ. C30) - Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên máy thật. Tổng 16 12 2 1 212
  83. d) Đề minh họa; đáp án và hướng dẫn chấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn Công nghệ. Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Gia công và khuếch đại nguồn tín hiệu là nhiệm vụ khối nào thuộc phần phát thông tin của một hệ thống thông tin và viễn thông? A. Xử li tin. B. Nguồn thông tin. C. Điều chế, mã hóa. D. Đường truyền. Câu 2. Khái niệm về máy tăng âm, phát biểu nào sau đây đúng? A. Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi tần số B. Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh C. Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi điện áp D. Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi dòng điện Câu 3. Trong sơ đồ khối máy thu thanh, khối nào có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng để phát ra loa? A. Khối tách sóng. B. Khối trộn sóng. C. Khối khuếch đại âm tần. D. Khối khuếch đại cao tần. Câu 4. Khối số 6 trong hình vẽ sau là khối nào thuộc máy thu hình màu? Hình 1 A. Khối xử lí tín hiệu hình. B. Khối đồng bộ và tạo xung quét. C. Khối phục hồi hình ảnh. D. Khối vi xử lí và điều khiển. Câu 5. Lưới điện truyền tải có cấp điện áp nào sau đây? A. 66KV. B. 35KV. C. 60KV. D. 22KV. Câu 6. Lưới điện phân phối có cấp điện áp nào sau đây? A. 66KV B. 110KV C. 35KV D. 220KV Câu 7. Chức năng của lưới điện quốc gia là gì? 213
  84. A. Truyền tải điện năng được sản xuất ở các nhà máy điện đến lưới điện và các trạm biến áp. B. Truyền tải điện năng được sản xuất ở các nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ điện trong toàn quốc. C. Truyền tải điện năng được sản xuất ở các nhà máy điện đến lưới điện và các khu công nghiệp. D. Truyền tải điện năng được sản xuất ở các nhà máy điện đến lưới điện và các vùng ưu tiên. Câu 8. Mạch điện xoay chiều ba pha gồm những yếu tố nào? A. Nguồn điện, dây dẫn và tải. B. Nguồn và tải ba pha. C. Nguồn và dây dẫn ba pha. D. Nguồn điện ba pha, dây dẫn ba pha và tải ba pha. Câu 9. Khái niệm về điện áp dây của mạch điện ba pha là gì? A. Là điện áp giữa dây pha với dây trung tính B. Là điện áp giữa hai dây pha. C. Là điện áp giữa điểm đầu A với điểm cuối X của một pha D. Là điện áp giữa điểm đầu của mỗi pha với điểm trung tính O. Câu 10. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, 3 sức điện động trong 3 cuộn dây có đặc điểm nào? A. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số. B. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ. C. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. D. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch pha nhau một góc 2 /3. Câu 11. Máy điện khi hoạt động biến cơ năng thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho tải thuộc loại nào sau đây? A. Máy biến áp. B. Máy biến dòng. C. Máy phát điện. D. Động cơ điện. Câu 12. Tải ba pha đối xứng khi nối hình sao, quan hệ các đại lượng pha và đại lượng dây như thế nào? 3 A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = Ip ; Ud = Up 3 3 3 C. Id = Ip ; Ud = Up D. Id = Ip ; Ud = Up Câu 13. Khẳng định nào sau đây đúng về dây quấn máy biến áp ba pha? A. Mỗi máy biến áp ba pha có ba dây quấn sơ cấp và ba dây quấn thứ cấp. B. Mỗi máy biến áp ba pha có bốn dây quấn sơ cấp và hai dây quấn thứ cấp. C. Mỗi máy biến áp ba pha có hai dây quấn sơ cấp và bốn dây quấn thứ cấp. D. Mỗi máy biến áp ba pha có một dây quấn sơ cấp và một dây quấn thứ cấp. Câu 14. Công thức nào sau đây đúng về quan hệ giữa hệ số biến áp dây với hệ số biến áp pha của máy biến áp ba pha theo sơ đồ nối dây như hình vẽ? 1 A. Kd = Kp B. Kd = 3Kp C. Kd = 3Kp D. Kd = 3Kp Hình 2 Câu 15. Động cơ không đồng bộ ba pha có đặc điểm gì? 214
  85. A. Tốc độ quay của rôto lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. Tốc độ quay của rôto bằng tốc độ quay của từ trường. C. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. Tốc độ quay của rôto không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường. Câu 16. Hệ số trượt tốc độ của động cơ được xác định theo biểu thức nào sau đây? n n n n n n n n A. s = 2 1 B. s = 1 C. s = 1 D. s = 1 n n n n Câu 17. Vô tuyến1 truyền hình và truyền1 hình cáp khác nhau1 ở điểm nào? 1 A. Cách điều chế, mã hóa tín hiệu. B. Đường truyền. C. Cách xử lí tin. D. Cách gia công tín hiệu. Câu 18. Khối nào của máy tăng âm quyết định cường độ âm thanh phát ra loa? A. Khối mạch khuếch đại trung gian. B. Khối mạch âm sắc. C. Khối mạch khuếch đại công suất. D. Khối mạch tiền khuếch đại. Câu 19. Ở máy thu thanh, khối chọn sóng thu sóng loại nào sau đây? A. Sóng âm tần, trung tần. B. Sóng âm tần. C. Sóng trung tần. D. Sóng cao tần. Câu 20. Dựa vào sơ đồ khối máy thu hình màu (Hình 1), khối nào có nhiệm vụ nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại, tách sóng điều tần và khuếch đại âm tần để phát ra loa? A. Khối 2. B. Khối 3. C. Khối 4. Khối 5. Câu 21. Trên sơ đồ sau đây, đâu là các trạm tăng áp? Hình 3 A. 6 và 9 B. 2 và 9 C. 2 và 6 D. 4 và 9 Câu 22. Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc cấp điện áp nào sau đây? A. Từ 66 kV trở lên. B. Từ 35 kV trở xuống. C. Từ 35 kV trở lên. D. Từ 66 kV trở xuống. Câu 23. Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có điện áp dây Ud = 380V. Dòng điện pha và dòng điện dây có giá trị nào sau đây? A. IP = 38A, Id = 22A. B. IP = 65,8A, Id = 38A. C. IP = 22A, Id = 38A. D. IP = 38A, Id = 65,8A. Câu 24. Một tải ba pha gồm ba điện trỏ R = 20Ω, nối hình sao, đấu vào nguồn điện ba pha có điện áp dây Ud = 380V. Dòng điện pha và dòng điện dây có giá trị nào sau đây: A. IP = 11A, Id = 11A. B. IP = 19A, Id = 11A. C. IP = 11A, Id = 19A. D. IP = 19A, Id = 19A. Câu 25. Mạch điện ba pha ba dây, điện áp dây U d = 380V, tải là ba điện trở R P bằng nhau, nối tam giác. Cho biết dòng điện dây Id = 80A. Điện trở RP có giá trị nào sau đây? A. 7,25 Ω. B. 8,21 Ω. C. 6,31 Ω. D. 9,81 Ω. 215
  86. Câu 26. Máy biến áp ba pha cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường được nối như thế nào? A. Nối hình sao. B. Nối hình tam giác. C. Nối hình tam giác có dây trung tính. D. Nối hình sao có dây trung tính. Câu 27. Vì sao trong động cơ không đồng bộ ba pha tốc độ của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay? A. Vì hệ số trượt của động cơ luôn lớn hơn không. B. Vì mỗi động cơ luôn luôn có hệ số trượt cụ thể. C. Vì nếu tốc độ của rôto bằng tốc độ của từ trường quay thì dòng điện không biến thiên nữa. D. Vì động cơ không đồng bộ là loại động cơ tốc độ rô to không bằng tốc độ từ trường quay. Câu 28. Chọn cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha phụ thuộc những gì? A. Phụ thuộc điện áp của lưới điện và cấu tạo của động cơ. B. Phụ thuộc cách quấn dây của stato và rô to của động cơ. C. Phụ thuộc loại động cơ rô to dây quấn hay rô to lồng sóc. D. Phụ thuộc công suất định mức và hệ số công suất của động cơ. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29. Một người sử dụng máy thu thanh muốn thay đổi nghe đài phát thanh khác, người đó phải tác động vào những khối nào? Vì sao? Câu 30. Nhãn trên vỏ một động cơ DK-42-4.2,8 kW có ghi: Δ/Y0-220/380V-10,5/6,1A; 1420 vòng/phút; η% = 0,84; cosᵩ = 0,9; 50Hz a) Hãy giải thích các số liệu Δ/Y0-220/380V-10,5/6,1A ghi trên nhãn. b) Nếu nguồn ba pha có điện áp giữa 2 dây pha là 220V thì phải đấu dây động cơ theo kiểu nào? Vẽ cách đấu dây đó? Câu 31. Em hãy xác định cách mắc 6 bóng đèn có điện áp định mức U đm = 110V vào mạch điện ba pha ba dây với Ud = 380V? Hết 216
  87. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Công nghệ, Lớp 12. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp A B C D A C B D B D C A A D án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C B B C D A C B D A B D C A án * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm - Tác động tới: + Khối chọn sóng (1) 0,25 + Khối dao động ngoại sai (2) 0,25 Câu 1 - Giải thích: (1 điểm) Tác động tới khối chọn sóng để điều chỉnh cộng hưởng, lựa chọn lấy sóng cao tần thu trong vô vàn các sóng trong không gian (3) 0,25 Tác động tới khối dao động ngoại sai để tạo ra sóng cao tần trong máy cao hơn sóng của đài muốn thu 465 kHz (4) 0,25 a) Giải thích số liệu: + Khi điện áp nguồn là 220V thì động cơ phải nối tam giác, 0,25 khi đó dòng điện định mức là 10,5A (1) + Khi điện áp nguồn là 380V thì động cơ phải nối sao, khi đó 0,25 dòng định mức là 6,1A (2) b) Xác định cách đấu dây: Nguồn 3 pha có điện áp dây 220V 0,25 Câu 2 thì động cơ phải được nối tam giác (3) (1 điểm) + Sơ đồ đấu dây: 217
  88. 0,25 - Nếu mạch mắc tam giác, điện áp pha bằng điện áp dây là 0,25 380V (Up = Ud) (1) Có 6 bóng đèn, chia 3 pha nên mỗi pha 2 bóng. Nếu mỗi pha có 2 bóng mắc nối tiếp, mỗi bóng phải làm việc ở điện áp 0,25 190V; nếu mỗi pha có 2 bóng mắc song song thì mỗi bóng chịu điện áp 380V. Bóng sẽ cháy (2) Câu 3 1 ( 1 điểm) - Nếu mạch nối sao, điện áp pha Up = 3Ud = 220V (3) 0,25 - Nếu 2 bóng ở mỗi pha được mắc song song, đặt vào điện áp pha thì mỗi bóng sẽ chịu điện áp làm việc là 220V nên đèn cháy; nếu 2 bóng ở mỗi pha được mắc nối tiếp, đặt vào điện áp pha thì mỗi bóng sẽ chịu điện áp làm việc là 110V. Như 0,25 vậy 6 bóng chia làm ba pha, mỗi pha có 2 bóng mắc nối tiếp; mạch được nối hình sao (4) Hết PHỤ LỤC 218