Kiểm tra giữa kì II - Môn: Ngữ Văn 7

doc 8 trang hoaithuong97 8310
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì II - Môn: Ngữ Văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_ki_ii_mon_ngu_van_7.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì II - Môn: Ngữ Văn 7

  1. Tiết: 103,104 KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn Mức độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng Chủ đề thấp cao TN TL TN TL TL TL I. Văn học -Nhận biết được 1. Tục ngữ tục ngữ; thể loại 2. Đức tính giản của tục ngữ dị của Bác Hồ -Nhớ được nội dung trong văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ Số câu 2(C1,2) 2 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% II. Tiếng Việt Biết được câu rút Lí giải tại sao nên rút Đặt được - Rút gọn câu gọn và thành phần gọn câu câu có sử - Trạng ngữ được rút gọn dụng trạng ngữ Số câu 1/2 (C1) 1/2 1/2 (C2) 2 Số điểm 1,0 (C1) 0,5 2,0 Tỉ lệ % 10% 0,5 5% 20% 5% III. Tập làm văn Viết bài Văn chứng minh văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Số câu 1(C3) 1 Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ % 50% 50% Tổng số câu 2 1/2 1/2 1/2 1/2 1 5 Tổng số điểm 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 5,0 10 Tổng tỉ lệ % 30% 10% 5% 5% 5% 50% 100% I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) 1. Tục ngữ là một thể loại của văn học nào? A. V¨n häc dân gian;B. V¨n häc viÕt; C. V¨n häc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p;D. V¨n häc kh¸ng chiÕn chèng Mü. 2. Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ? A. Đẽo cày giữa đường; B. Có công mài sắt có ngày nên kim; C. Dây cà ra dây muống; D. Lúng búng như ngậm hạt thị.
  2. Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy chọn những từ sau: (1)sự nghiệp;(2) dân, (3)nước, (4)Đảng;(5) cách mạng để điền vào các chỗ trống sao cho phù hợp rồi ghi vào giấy kiểm tra.( Mỗi ý nối đúng đạt 0,5 điểm) “RÊt l¹ lïng, rÊt kú diÖu lµ trong s¸u m­¬i n¨m cña mét cuéc ®êi ®Çy sãng giã diÔn ra ë rÊt nhiÒu n¬i trªn thÕ giíi còng nh­ ë n­íc ta B¸c Hå vÉn gi÷ nguyªn phÈm chÊt cao quý cña mét ng­êi chiÕn sü (1), tÊt c¶ v× (2), v× (3)v× (4)trong s¸ng, thanh b¹ch, tuyÖt ®Ñp.” ( Đức tính giản dị của Bác Hồ) II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần nào?Tại sao nên rút gọn? Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm cây. Câu 2: ( 0,5 điểm) Em hãy đặt một câu có sử dụng trạng ngữ và chỉ ra trạng ngữ đó? Câu 3: (5,0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống nước nhớ nguồn. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
  3. PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS THỐNG NHẤT MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC: 2020– 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: / /2021 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang, 05 câu) Câu Ý Nội dung Điểm I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1 1 A 0,5 2 B 0,5 2 1 cách mạng 0,5 2 nước 2-Nước 0,5 3 dân 3- dân 0,5 4 sự nghiệp4- sự nghiệp 0,5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) - Câu rút gọn: Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động 1,0 các khóm cây,rút gọn chủ ngữ. 1 (1,5 điểm) - Mục đích: làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại chủ ngữ 0,5 đã có. 2(0,5điểm) Đặt được câu có sử dụng trạng ngữ và chỉ ra trạng ngữ đó. 0, 5 I. Yêu cầu chung - Biết vận dụng thao tác lập luận chứng minh để viết được một bài văn chứng minh. 3 II. Yêu cầu cụ thể (5,0 điểm) a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề chứng minh: lòng biết ơn là 0,5 nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. - Dẫn câu tục ngữ. b. Thân bài * Giải thích câu tục ngữ, rút ra vấn đề chứng minh: 1,5 - "Uống nước" ở đây nghĩa là gì? - Nghĩa đen: Hành động sử dụng dòng nước có sẵn, khi uống nó ta hãy nghĩ đến từ đâu đã tạo ra nguồn nước mà ta đang uống. - Nghĩa bóng: Hưởng thụ và sử dụng thành quả của người khác để lại. - "Nguồn" ở đây cũng có hai lớp nghĩa:
  4. + Nghĩa đen: Đây là nguồn gốc, cội nguồn của dòng nước. + Nghĩa bóng: Là nơi đã tạo ra, đã để lại những thành quả mà người khác đang thừa hưởng. => Ý nghĩa: Câu tục ngữ là lời nhắn nhủ của cha ông ta đến các thế hệ "Hãy luôn biết ơn và đền đáp những người đã có công giúp đỡ mình, không được "qua cầu rút ván" hay "ăn cháo đá bát". - Vấn đề chứng minh: Tại sao ta phải uống nước nhớ nguồn? * Chứng minh khẳng định tính đúng đắn của vấn đề: 1,5 Vì đó là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết lại qua bao đời nay nên chúng ta cần trân trọng, giữ gìn và phát huy vẻ đẹp truyền thống đó. Biểu hiện: - Ghi nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của người đã sinh ra mình (tục lệ thờ cúng tổ tiên, ngày lễ, Tết, ) - Ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô (chúc mừng ngày 20/11, ) - Nhớ ơn những thế hệ đi trước đã bỏ công sức và trí tuệ làm cho đất nước phát triển như ngày hôm nay (ngày 27/7 tri ân các anh hùng liệt sĩ, ) * Mở rộng vấn đề 0,5 - Mỗi người cần có nhận thức đúng đắn, ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy nét đẹp văn hóa bản sắc dân tộc. - Lên án những người có suy nghĩ, tư tưởng phá hoại những nét đẹp truyền thống đó. c. Kết bài 0,5 - Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Liên hệ bản thân. Hình thức: Viết đúng thể loại văn nghị luận chứng minh 0,5 - Bố cục ba phần : Mở bài – Thân bài - Kết bài - Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ý tứ rõ ràng; dùng từ đặt câu đúng, trình bày sạch, cẩn thận, không sai quá 3 lỗi chính tả.
  5. *Đề 2 Mức độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng Chủ đề thấp cao TN TL TN TL TL TL I. Văn học Nhận biết được - Tinh thần yêu hoàn cảnh ra đời nước của nhân và nội dung văn dân ta bản - Đức tính giản dị của Bác Hồ Số câu 2(C1,2) 2 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% II. Tiếng Việt Biết được câu rút Lí giải tại sao nên rút Viết - Rút gọn câu gọn và thành phần gọn câu được - Trạng ngữ được rút gọn đoạnvăn có sử dụng trạng ngữ Số câu 1/2 (C1) 1/2 1 (C2) 2 Số điểm 0,5 (C1) 1,0 2,0 Tỉ lệ % 5% 0,5 10% 20% 5% III. Tập làm văn Viết bài Văn chứng minh văn chứng minh bảovệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Số câu 1(C3) 1 Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ % 50% 50% Tổng số câu 2 1/2 1/2 1/2 1/2 1 5 Tổng số điểm 3,0 1,0 0,5 0,5 0,5 5,0 10 Tổng tỉ lệ % 30% 10% 5% 5% 5% 50% 100% I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) 1. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào? A. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam; B. Tính kiên cường; C. Là quan niệm thông thường của mọi người; D. Tinh thần bất khuất. 2. Bµi v¨n “Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta” ®­îc viÕt trong thêi kú nào? A. Kh¸ng chiÕn chèng Mü;B. Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p; C. X©y dùng CNXH ë miÒn B¾c;D. Nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû XX.
  6. Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy chọn những từ sau: (1)sự nghiệp;(2) dân, (3)nước, (4)Đảng;(5) cách mạng để điền vào các chỗ trống sao cho phù hợp rồi ghi vào giấy kiểm tra.( Mỗi ý nối đúng đạt 0,5 điểm) “RÊt l¹ lïng, rÊt kú diÖu lµ trong s¸u m­¬i n¨m cña mét cuéc ®êi ®Çy sãng giã diÔn ra ë rÊt nhiÒu n¬i trªn thÕ giíi còng nh­ ë n­íc ta B¸c Hå vÉn gi÷ nguyªn phÈm chÊt cao quý cña mét ng­êi chiÕn sü (1), tÊt c¶ v× (2), v× (3)v× (4)trong s¸ng, thanh b¹ch, tuyÖt ®Ñp.” ( Đức tính giản dị của Bác Hồ) II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết tại sao nên rút gọn? Chim sâu hỏi chiếc lá : - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. Câu 2: ( 1,0 điểm) Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn (từ 3 đến 5 câu) có sử dụng câu trạng ngữ và chỉ ra trạng ngữ đó. Câu 3: (5,0 điểm) Em hãy viết bài văn chứng minh rằng: " Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta".
  7. PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNHƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS THỐNG NHẤT MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC: 2020– 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: / /2021 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang, 05 câu) Câu Ý Nội dung Điểm I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1 1 A 0,5 2 B 0,5 2 1 cách mạng 0,5 2 nước2-Nước 0,5 3 dân 3- dân 0,5 4 sự4- nghiệp sự nghiệp 0,5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) - Câu rút gọn: Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động 0,5 các khóm cây,rút gọn chủ ngữ. 1 (1,0 điểm) - Mục đích: làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại chủ ngữ 0,5 đã có. 2 Viết một được đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và chỉ ra 1,0 (1,0điểm) trạng ngữ đó 3 I. Yêu cầu chung (5,0 điểm) Biết vận dụng thao tác lập luận chứng minh để viết được một bài văn chứng minh. II. Yêu cầu cụ thể a. Mở bài: Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với 0,5 cuộc sống của chúng ta. - Dẫn đề bài. b. Thân bài *Giải thích 0,5 Rừng là một quần thể cây cối sinh sống trên một vùng đất rộng lớn,cao hơn so với đồng bằng. Rừng được trồng nhiều loại cây, cây lấy gỗ hoặc cây che bóng mát.
  8. * Chứng minh khẳng định tính đúng đắn của vấn đề: 2,0 - Rừng là lá phổi xanh của nhân loại, cây xanh cung cấp khi oxi, giúp chúng ta thanh lọc không khí, mang lại sự trong lành cho môi trường, đảm bảo sức khơẻ cho con người. - Rừng ngăn ngừa các hiện tượng thiên tai như: bão lũ, sạt lở, sói mòn đất. Hiện tượng bão lũ, sạt lở, sói mòn đất nếu không có rừng phòng hộ, rừng ngập mặn được chăm sóc hàng năm thì thiệt hại do thiên tai mang đến là rất lớn. Rừng làm cho cuộc sống của con người luôn bình an. - Rừng cung cấp một lượng gỗ lớn của đất nước. Sản lượng gỗ cung cấp hàng nam rất lớn, tạo ra nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo - Rừng còn là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã. Chúng xem rừng chính là ngôi nhà bình yên nhất. Trên đất nước ta, rừng chiếm một diện tích khá lớn. Có thể nói suốt chiều dài Tổ quốc, đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn, miền Đông Nam Bộ Những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã, Cần Giờ, U Minh là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá tồn tại tự bao đời. * Mở rộng vấn đề - Rừng có vai trò quan trọng với cuộc sống của mỗi 1,0 người nhưng hiện nay đang bị xuống cấp do đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng -Trái đất ngày càng nóng lên, băng tan ra, cát xâm lấn ở đồng bằng, nếu ý thức con người không được nâng cao thì sẽ còn nhiêu thiệt hại lớn hơn nữa. - Lên án những người có suy nghĩ, tư tưởng phá hoại những nét đẹp truyền thống đó. c. Kết bài 0,5 - Khẳng định lại bảo vệ rừng là trách nhiệm của chúng ta, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. - Liên hệ bản thân. Hình thức: Viết đúng thể loại văn nghị luận chứng minh 0,5 - Bố cục ba phần: Mở bài – Thân bài - Kết bài - Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ý tứ rõ ràng; dùng từ đặt câu đúng, trình bày sạch, cẩn thận, không sai quá 3 lỗi chính tả.