Kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12

doc 4 trang hoaithuong97 5480
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_mon_hoa_12.doc

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12

  1. Họ và tên: .Lớp 12 KIỂM TRA 1 TIẾT MÃ ĐỀ 01 Câu 1. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen ; xenlulozơ ; nilon-6 ; nilon-6,6 B. polietilen ; nilon-6 ; nilon-6,6 ; polibutadien C. polietilen ; tinh bột ; nilon-6 ; nilon-6,6 ; polibutadien D. polietilen ; xenlulozơ ; polipeptit ; tinh bột ; nilon-6 Câu 2. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 3. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 4. Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử của amin là A. C2H7N B. C4H11N C. C3H7N D. CH5N Câu 5. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 6. Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O . Tổng hệ số cân bằng là A. 65 B. 63 C. 64 D. 62 Câu 7. Kim loại dẫn điện tốt nhất A. Cu. B. Zn. C. Ag D. Fe Câu 8. Cho 11,25 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là A. 14,55gam B. 7,9 gam. C. 9,7 gam. D. 13,1 gam. Câu 9. Nilon-6,6 là một loại A. poliesteB. tơ axetat.C. tơ poliamit.D. tơ visco Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. D. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. Câu 11. Các kim loại tác dụng với HNO3 đặc, nguội A.Al, Cu B. Fe,Ag C. Cu,Ag D. Al,Fe Câu 12. Cho amin có cấu tạo: CH3CH2NH2. Tên gọi đúng của amin là: A. etylamin B. Đimetylamin C. isopropylamin D. Propylamin Câu 13. Hai kim loại có thể phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 là A. Mg và Fe. B. Ag và Zn. C. Al và Cu. D. Fe và Ag MãM Trang 1/4
  2. Câu 14. Cho Na vào dung dịch CuCl2 có hiện tượng là A. có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu nâu B. có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu xanh C. có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu tím D. có khí bay ra, xuất hiện tủa vàng Câu 15. Tính bazơ của các chất giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2 NHB. NH 3; C6H5NH2; (CH3)2 NH; CH3NH2 C. NH3; CH3NH2; (CH3)2 NH; C6H5NH2 D. (CH3)2 NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 Câu 16. Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng thuốc thử nào sau đây ? 0 0 A. Dung dịch CH3COOH /H2SO4 đặc,t B. Cu(OH) 2 ,t C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 17. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O 2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 18. Trong các chất sau, dung dịch chất nào làm quỳ tím hóa đỏ? A. H2N-CH2-CH2-(COOH)2.B. CH3-CHOH-COOH C. CH3-CH2-CH2CH(NH2)COOH D. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH Câu 19. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly- Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-GlyB. Val-Phe-Gly-Ala-Gly C. Gly-Ala-Val-Val-PheD. Gly-Phe-Gly-Ala-Val Câu 20. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dd HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít. Câu 21. Để xác định Glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây? A. Đồng (II) oxit.B. dung dịch AgNO 3/NH3. C. Natri hiđroxit D. Axit axetic Câu 22. Đun nóng dung dịch glucozơ với AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được 2,16g Ag. Tính khối lượng glucozơ trong dung dịch: A. 18gB. 1,8gC. 24g D. 9g Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dd HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam. Câu 24. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. MãM Trang 2/4
  3. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. Câu 25. C3H7O2N có mấy đồng phân amino axit ? A. 1B. 4.C. 2 D. 3. Câu 26. Phân tử khối trung bình của PVC là 1500000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000B. 25.000C. 15.000 D. 24.000 Câu 27. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dd H 2SO4 loãng, rồi cô cạn dd sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. M là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Câu 28. Cho các phát biểu sau: (1). Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. (2). Phản ứng của este với dung dịch kiềm đun nóng luôn là phản ứng một chiều. (3). Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. (4). Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả. (5). Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic. (6). Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt, quả (7). Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu được chất béo. Số phát biểu đúng là: A. 5B. 3C. 6 D. 4 Câu 29. Thủy phân đipeptit X thu được glyxin và alanin. Số đồng phân của X: A. 4 chấtB. 2 chấtC. 1 chất D. 3 chất Câu 30. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là A. NH3, CO2, H2OB. H 2N-CH2-COOH C. Các α-amino axitD. H 2N-(CH2)2-COOH Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit. B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. D. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. Câu 32. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 15,2 gam gồm NO và NO2.Giá trị m là A.25,6gam B.26,5 C.35,6gam D.3,56gam Câu 33. Ngâm một lá Fe trong dd CuSO 4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 34. Hai chất đồng phân của nhau là A. Mantozơ và Saccarozơ B. Glucozơ và Mantozơ. MãM Trang 3/4
  4. C. Fructozơ và Mantozơ. D. Glucozơ và Saccarozơ. Câu 35. Để trung hoà 1,35g một amin no đơn chức mạch hở cần 300ml dung dịch HCl 0,1M. CTPT của amin là A. C3H7NB. C 2H7N C. C3H9N D. CH5N Câu 36. Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R ( hóa trị 2) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085mol H2. Kim loại R là A. Ca B. ZnC. FeD. Mg Câu 37. Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ: A. CH2 = CHCOOH B. CH2 = C(CH3)COOC2H5 C. CH2 = C(CH3)COOCH3 D. CH2= CHCOOC2H5 Câu 38. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 13,0 B.9,8 C.9,4 D.10,3 Câu 39. Amin: C4H11N có số đồng phân amin bậc 3,2,1 lần lượt là: A1,3, 4B. 4, 3 , 2 C. 4,3,1 D. 1,3,4 Câu 40. Cho 3,024gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. N2O và Al. C. N2O và Fe. D. NO2 và Al. (Cho biết : O:16; Na:23; H:1; Ca:40; C:12; K:39; Cu:64; Zn:65; Fe:56; Mg:24; N:14; Cd:112; Ni:59; Cl:35.5; Ag:108; Al:27; S:32;Be:9; Sr:88; Ba:137; Li:7; Rb:85; Cs:133;Sn:119;Cr:52; Pb:207) PHIẾU TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 MãM Trang 4/4