Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Học kì 2 - GV: Nguyễn Thanh Việt

doc 55 trang mainguyen 6310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Học kì 2 - GV: Nguyễn Thanh Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_12_co_ban_hoc_ki_2_gv_nguyen_thanh_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Học kì 2 - GV: Nguyễn Thanh Việt

  1. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt b) Đối với nước cứng vĩnh cữu: hoà không tan , lọc bỏ chất không tan dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm được nứơc mềm. mềm nước. Hỏi: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào 2+ 2- M + CO3 MCO3 ↓ nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện 2+ 3- 3M + 2PO4 M3(PO4)2 ↓ tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. 2. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp HOẠT ĐỘNG 5 thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na +, H+ nước Gv: Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của mềm . một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo. Vd: natri silicat Hoạt động 6: 1)Củng cố toàn bài 2)Làm các bài tâp sgk Tiết 46: Bài 27: NHÔM I. Mục tiêu bài học: 1. Biết được vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, biết cấu tạo nguyên tử và biết được cấu hình electron và số e hoá trị của Al. 2. Biết những tính chất vật lí quan trọng của Al: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ và bền. 3. Nắm được tính chất hoá học của Al là tính khử mạnh, trong các phản ứng hoá học nó dễ bị oxi hoá thành ion có điện tích duy nhất là Al 3+. giải thích được tính chất này và có khả năng dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ tính khử mạnh của Al. 4. Từ những tính chất vật lí, hoá học của Al, HS suy ra những ứng dụng quan trọng. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. Vị trí và cấu tạo: HOẠT ĐỘNG 1 1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần HS: Viết cấu hình e của nhôm và cho biết vị hoàn: trí của nhôm trong BTH. 2 2 6 2 1 13 Al : 1s 2s 2p 3s 3p GV: Treo BTH và yêu cầu: vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA HS: Xác định trong mỗi chu kì , nhóm III A, - Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si kim loại nhôm đứng sau và trước nguyên tố - Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B. nào ? 2. Cấu tạo của nhôm: Hỏi: 1) Hãy cho biết nhôm thuộc loại nguyên - Là nguyên tố p, có 3 e hoá trị. Xu tố gì ? có bao nhiêu e hoá trị ? hướng nhường 3 e tạo ion Al3+ Al Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne] - Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3 2) Nhận xét gì về năng lượng ion hoá của nhôm từ đó cho biết tính chất cơ bản của vd: Al2O3, AlCl3 - Cấu tạo đơn chất : LPTD nhôm và số oxi hoá của nó trong các hợp chất II. Tính chất vật lí của nhôm HOẠT ĐỘNG 2 (sgk) HS: nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra những III. Tính chất hoá học: tính chất vật lí quan trọng của nhôm. 1. Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim. - HS xác định số oxi hoá và vai trò cảu nhôm trong phản ứng trên. Vd: 4 Al + 3O2 2 Al2O3 HOẠT ĐỘNG 3 8
  2. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt GV làm thí nghiệm: cho một mẫu nhôm vào 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3 dung dịch HCl, cho HS quan sát hiện tượng và  Al khử nhiều phi kim thành ion âm . yêu cầu HS viết ptpư xảy ra dạng phân tử và 2. Tác dụng với axit: ion thu gọn. a) Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng: Vd: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 Hỏi: 1) Al có pư được với dung dịch HNO3 + 3+ Pt ion: 2Al + 6H 2 Al + 3H2 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? vì sao ?  Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành hidro tự do. b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: 2) Hãy viết pư của Al với HNO loãng, H SO - Al không pư với HNO3 đặc nguội, 3 2 4 đặc, nóng ? H2SO4 đặc nguội. - Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được 5 6 N và S xuống những mức oxi hoá HOẠT ĐỘNG 4 thấp hơn. o 3+ o to Hỏi: 1) Cho E Al /Al < E H2O/H2 , vậy nhôm có Al + 6HNO3 đ Al(NO 3)3 + 3NO2 + tác dụng được với nước không ? 3H2O 2) Vì sao những vật bằng nhôm hằng ngày Al + H2SO4 đ tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao nhưng 3. Tác dụng với H2O: không xảy ra phản ứng ? o 3+ o Do E Al /Al < E H2O/H2  Al khử được nước. HOẠT ĐỌNG 5 2Al + 6H2O 2 Al(OH)3 + 3 H2 Gv: Ở nhiệt độ cao, Al có thể khử được nhiều  phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 ion kim loại trong oxit thành kim loại tự do, không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên phản ứng toả nhiều nhiệt. trong. 4. Tác dụng với oxit kim loại: Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá của các phản -ở nhiệt đọ cao, Al khử được nhiều ion ứng trên và cho biêt loại của pư. kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit HS: Viết pư: Al + Ba(OH)2 + H2O ( FeO, CuO, ) thành kim loại tự do. to Vd: Fe2O3 + 2 Al Al2O3 + 2 Fe 2 Al + 3 CuO HOẠT ĐỘNG 6  phản ứng nhiệt nhôm. Hs: Nghiên cứu những ứng dụng trong sgk 5. Tác dụng với bazơ: nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, GV: Treo sơ đồ thùng điện phân Al 2O3 nóng Ca(OH)2 chảy. vd:2Al +2NaOH +6H2O 2Na[Al(OH)4] +3H2 HS: Quan sát, mô tả các phần của thùng điện natri aluminat phân và viết các quá trình xay ra tại điện cực. IV. Ứng dụng và sản xuất: 1. ứng dụng: 2. Sản xuất : Qua 2 công đoạn: công đoạn tinh chế quặng boxit công đoạn đpnc Al2O3 - Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3 từ o o 2050 C xuống 900 C, hoà tan Al2O3 trong criolit n/c. Đpnc, xt ptđp: Al2O3 2Al + 3/2 O2 HOẠT ĐỘNG 8: Củng cố: bài tập 1,2 / sgk 9
  3. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 47: Bài 27(tt) MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I. Mục tiêu bài học : 1. Nắm được tính chất hoá học quan trọng của Al 2O3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này. 2. Nắm được những tính chất của Al(OH)3, đó là : a) Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng monh hoạ. b) Tính chất không bền đối với nhiệt 3. Vận dụng những kiến thức ttổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm. 4. Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. Nhôm oxit: Al2O3 HOẠT ĐỘNG 1 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng Al2O3 , nhận - Là chất rắn màu trắng, không tan và xét các hiện tượng vật lí. không tác dụng với nước.ton/c > o 2000 C - Trong tự nhiên Al 2O3 tồn tại ở những - Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng nào? dạng sau: + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: - Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều corinddon trong suốt, không màu. chế nhân tạo. + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ + Đá saphia: màu xanh. 2. Tính chất hoá học: HOẠT ĐỘNG 2 3+ a) Al2O3 là hợp chất rất bền: Gv; Thông báo, ion Al có điện tích lớn nên 3+ 2- - Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể lực hút giữa ion Al và ion O rất mạnh, tạo o nó rất bền về mặt hoá học, t n/c = ra liên kết trong Al2O3 rất bền vững. 2050oC. - Các chất: H 2, C, CO, không khử được Al2O3. GV; Làm thí nghiệm: cho Al2O3 tác dụng với b) Al2O3 là chất lưỡng tính: dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát - Tác dụng với axit mạnh: hiện tượng. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2O HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra + 3+ Al2O3 + 6H 2Al + 3 H2O Kết luận tính chất của Al2O3  Có tính chất của oxit bazơ. C) Ứng dụng của Al2O3: - Tác dụng với các dung dịch bazơ - HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng mạnh: của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức ) AL2O3 +2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] - - Al2O3 +2OH + 3H2O 2[Al(OH)4] HOẠT ĐỘNG 3  Có tính chất của oxit axit . GV: Al(OH)3 là hợp chất kem bền đối với II. Nhôm hidroxit: Al(OH)3. nhiệt, bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết 1. Tính chất hoá học: phương trình phản ứng xảy ra ? a) Tính bền với nhiệt: GV: Làm thí nghiệm: to 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O Dung dịch HCl b) Là hợp chất lưỡng tính: - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh: 3 HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3 H2O + 3+ 3 H + Al(OH)3 Al + 3 H2O - Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh Al(OH)3 : 10
  4. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] Dung dịch NaOH - - Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] - Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 là do : Al(OH)3 màng bảo vệ: Al2O3 +2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và viết 2 Al + 6 H2O 2 Al(OH)3 + 3 H2 phương trình phản ứng chứng minh hiện Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] tượng đó. III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3. Hỏi: Vì sao những vật bằng nhôm không tan Quan trọng là phèn chua: nước nhưng bị hoà tan trong dung dịch NaOH Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ? Hay KAl(SO4)2.12H2O HOẠT ĐỘNG 4 Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước * Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công đục ? nghiệp thuộc da, CN giấy HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: bài tập 1,2 /sgk Tiết 48: Bài 28 LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT CUÛA KL KIEÀM VAØ KL KIEÀM THOÅ I. Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc: Tính chất hóa học và cách điều chế kim loại IA,IIA Tính chất hóa học của một số hợp chất quan trong của kim loại IA,IIA 2. Kó naêng: Viết pthh và giải bài toán hóa học II. Chuaån bò: GV: Chuaån bò moät soá baûng ñeå hoïc sinh ghi tieáp kieán thöùc maø caùc em ñaõ ñöôïc hoïc III, Caùc hoaït ñoäng treân lôùp: Lý Thuyết: GV: tieán haønh phaùt caùc phieáu hoïc taäp cho töøng nhoùm vaø yeâu caàu caùc em vieát caùc kieán thöùc maø phieáu hoïc taäp yeâu caàu , sau ñoù ñaïi dieän cuûa töøng nhoùm leân trình baøy phaàn kieán thöùc cuûa toå mình. Tröôùc lôùp GV: höôùng daãn caùc em trình baøy vaø choát laïi caùc kieán thöùc caàn nhôù. BAØI TAÄP: Gv hướng dẫn giải các bài tập SGK ñeå hoïc sinh laøm taïi lôùp. Tiết 49: 11
  5. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Bài 29 LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT CUÛA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA I. Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc: Tính chất hóa học và cách điều chế kim loại nhôm Tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọng của nhôm 2. Kó naêng: Viết pthh và giải bài toán hóa học II. Chuaån bò: GV chuẩn bị đề cương ôn tập III, Caùc hoaït ñoäng treân lôùp: Lý Thuyết: GV: tieán haønh phaùt caùc phieáu hoïc taäp cho töøng nhoùm vaø yeâu caàu caùc em vieát caùc kieán thöùc maø phieáu hoïc taäp yeâu caàu , sau ñoù ñaïi dieän cuûa töøng nhoùm leân trình baøy phaàn kieán thöùc cuûa toå mình. Tröôùc lôùp GV: höôùng daãn caùc em trình baøy vaø choát laïi caùc kieán thöùc caàn nhôù. BAØI TAÄP: Gv hướng dẫn giải các bài tập SGK ñeå hoïc sinh laøm taïi lôùp. Tiết 50 12
  6. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Baøi 30: BAØI THÖÏC HAØNH SOÁ 5 I. Muïc tieâu: - Cuûng coá kieán thöùc veà moät soá tính chaát hoaù hoïc cuûa Na, Mg, Al vaø hôïp chaát cuûa nhoâm. - tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng thao taùc, quan saùt vaø giaûi thích hieän töôïng trong thí nghieäm II. Chuaån bò duïng cuï: Duïng cuï thí nghieäm Hoaù chaát - Coác thuyû tinh 500ml: 3 - Na - Oáng hình truï coù ñeá: 1 - Mg sôïi hoaëc baêng daøi - Oáng nghieäm : 5 - Al laù - Pheãu thuyû tinh côõ nhoû : 1 - Dung dòch CuSO4 ñaëc - Oáng huùt nhoû gioït: 3 - Dung dòch Al2(SO4)3 ñaëc - Giaù ñeå oáng nghieäm: 1 - Dung dòch NaOH - Ñuõa thuyû tinh: 1 - Dung dòch H2SO4 hoaëc HCl. - Keïp kim loaïi: 1 III. Caùc hoaït ñoäng thöïc haønh: Chia hoïc sinh theo 8 nhoùm thöïc haønh, moãi nhoùm töø 5 – 6 em Thí nghieäm 1: Phaûn öùng cuûa Na, Mg, Al vôùi nöôùc. Chuaån bò vaø tieán haønh thí nghieäm a, b nhö SGK ñaõ vieát 1. Na taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng: - Tieán haønh thí nghieäm nhö SGK - Caàn löu yù cho hoïc sinh: - Caàn ñaët oáng hình truï trong coáo thuyû tinh 500ml. Ñoå nöôùc vaøo coác cho ñeán khi möïc nöôùc daâng leân trong oáng hình truï chæ caùch meùp döôùi cuûa nuùt cao su chöøng 1cm. Nhaèm muïc ñích: * Ñaûm baûo an toaøn hôn do söï taïo thaønh hoãn hôïp khí noå ( H2 môùi taïo thaønh vaø oxi cuûakhoâng khí coù saün trong oáng hình truï) giaûm ñi nhieàu. * Tieát kieäm hoaù chaát. - Oáng ñoát H2 phaûi coù ñaàu vuoát nhoïn. - Ñeå ñôn giaûn hôn ta coù theå thöïc hieän phaûn öùng trong moät thí nghieäm . ñaët oáng nghieäm treân giaù ñeå oáng nghieäm vaø roùt nöôùc vaøo oáng cho ñeán khi möïc nöôùc caùch nuùt döôùi nuùt cao su chöøng 1cm. Duøng keïp saét cho vaøo oáng nghieäm mieáng Na baèng ½ haït ñaäu xanh. Moät tay ñaäy nhanh mieäng nuùt cao su coù oáng daãn khí xuyeân qua, tay kia ñöa que ñoám ñang chaùy vaøo gaàn ñaàu oáng daãn khí. Coù tieáng noå beùp vaø ngoïn löûa hiñro chaùy. 2. Mg taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng: - Thöïc hieän thí nghieäm nhö SGK. - Löu yù: ñaët vaøo coác nöôùc ñoaïn daây Mg ñaõ laøm saïch vaø ñöôïc uoán theo hình loø so. Uùp ngöôïc oáng nghieäm ñaõ chöùa ñaày nöôùc leân ñoaïn daây Mg noùi treân. -GV: höôùng daãn hoïc sinh quan saùt coù raát ít boït liti H2 xuaát hieän treân daây Mg roài noåi leân tuï laïi ôû ñaùy oáng nghieäm uùp ngöôïc. Hieän töôïng xaûy ra raát chaäm. Thay Mg baèng kim loaïi nhoâmphaûn öùng hoaù hoïc xaûy ra khoâng roõ vì ôû nhieät ñoä thöôøng tuy nhoâm coù theå khöû ñöôïc nöôùc giaûi phoùng khí H2 nhöng phaûn öùng nhanh choùng döøng laïi vì lôùp nhoâm hiñroxit khoâng tan trong nöôùc ñaõ ngaên caûn khoâng cho nhoâm tieáp xuùc vôùi nöôùc. Thí nghieäm 2: phaûn öùng cuûa nhoâm vôùi dung dòch CuSO4: 13
  7. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt a. Chuaån bò vaø tieán haønh thí nghieäm nhö SGK o Coù theå nhuùng laù nhoâm vaøo dung dòch HCl loaõng roài röûa baèng nöôùc saïch ñeå laøm maát lôùp Al2O3 bao phuû ngoaøi laù nhoâm. o Caàn dung dòch CuSO4 ñaëc. o Coù theå thöïc hieän phaûn öùng trong hoõm nhoû cuûa ñeá söù giaù thí nghieäm thöïc haønh. b. Quan saùt hieän töôïng xaûy ra vaø giaûi thích: - Nhuùng laù nhoâm vaøo oáng nghieäm chöùa dung dòch CuSO4. khoâng coù phaûn öùng hoaù hoïc saûy ra vì trong khoâng khí beà maët cuûa nhoâm ñöôïc phuû kín baèng maøng Al2O3 raát moûng nhöng raát vöõng chaéc. - Sau khi duøng giaáy raùp mòn ñaùnh saïch lôùp Al2O3 phuû ngoaøi laù nhoâm ta nhuùng laù nhoâm vaøo dung dòch CuSO4 thì sau vaøi phuùt coù lôùp vaûy maøu ñoû baùm leân maët laù nhoâm. Thí nghieäm 3: Tính chaát cuûa nhoâm hiñroxit: a) Tieán haønh thí nghieäm nhö SGK vaø löu yù khi ñieàu cheá keát tuûa Al(OH)3 töø dung dòch Al2(SO4)3 ñaëc vaø dung dòch NaOH khoâng duøng dö NaOH. b) Quan saùt hieän töôïng saûy ra vaø keát luaän. - Khi nhoû vaøi gioït dung dòch HCl vaøo Al(OH)3 chöùa trong coác nöôùc (1) thì Al(OH)3 taïo thaønh AlCl3 vaø nöôùc. - Nhoû vaøi gioït dung dòch NaOH ñaëc vaøo Al(OH)3 chöùa trong coác nöôùc (2) thì Al(OH)3 cuõng tan, taïo thaønh Na[ Al(OH)4] - HS: vieát phöông trình phaûn öùng minh hoaï. - Keát luaän: Al(OH)3 laø hôïp chaát coù tính löôõng tính IV. HS viết tường trình thí nghiệm: Tiết 51: KIỂM TRA 1 TIÊT (ĐỀ CHUNG) 14
  8. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 52: Bài : SẮT I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn - Biết cấu hình e nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+ - Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt 2. Về kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử và cấu hình e của ion - Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic II. Chuẩn bị: 1. Bảng tuần hoàn 2. Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt 3. Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn III . Tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. Vị trí và cấu tạo: HOẠT ĐỘNG 1 1. Vị trí của Fe trong BTH GV: Treo bảng tuần hoàn. vị trí: stt : 26 HS: tìm vị trí của Fe trong BTH và cho biết số chu kì 4, nhóm VIIIB hiệu nguyên tử và NTKTB của Fe . - Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn Hỏi: Cho biết các nguyên tố nằm lân cận có các nguyên tố Co, Ni. Ba nguyên tố nguyên tố sắt ? này có tính chất giống nhau. GV đặt các câu hỏi sau: 2. Cấu tạo của sắt: 1) Hãy viết cấu hình e của nguyên - Fe là nguyên tố d, có thể nhường 2 e tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ ? hoặc 3 e ở phân lớp 4s và phân lớp 3d 2) Phân bố các e vào các ô lượng để tạo ra ion Fe2+,Fe3+. tử. - Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ 3) Yêu cầu HS xác định số ôxi hóa - Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là của Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, +2, +3. Vd: FeO, Fe2O3 FeCl3, Fe2(SO4)3. HS: đọc sgk và tìm hiểu một số tính chất khác II. Tính chất vật lí: của Fe như: r, thế điện cực chuẩn - Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, HOẠT ĐỘNG 2 dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy Hỏi: Dựa vào kiến thức đã có, sgk hãy cho biết khá cao( 1540oC) sắt có những tính chất vật lí đặc biệt gì ? - dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ. GV: bổ sung và kết luận. III. Tính chất hoá học: - Khi tham gia phản ứng hoá học, HOẠT ĐỘNG 3 nguyên tử sắt nhường 2 e ở phân lớp GV: phân tích: Sắt có bao nhiêu e ở lớp ngoài 4s , khi tác dụng với chất oxi hoá cùng ? Trong các phản ứng hóa học nguyên tử mạnh thì sắt nhường thêm 1 e ở phân sắt dễ nhường bao nhiêu e ? lớp 3d. tạo ra các ion Fe2+, Fe3+. HS: Do sắt là nguyên tố d nên e hóa trị nằm ở Fe Fe2+ + 2e phân lớp s và d. Khi tác dụng với chất oxi hóa Fe Fe3+ + 3 e mạnh Fe có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d.  Tính chất hoá học của sắt là tính khử. Vậy tính chất hóa học của sắt là gì ? 15
  9. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 1. Tác dụng với phi kim: HOẠT ĐỘNG 4 - Với oxi, phản ứng khi đun nóng. Hỏi: Hãy nêu một số ví dụ về pư tác dụng của to sắt với phi kim ? 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) -Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi - với S, Cl: pư cần đung nóng. hay không ? Nếu để vật bằng sắt trong 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 không khí ẩm sẽ có hiện tượng gì ? 2Fe + 3 Br2 2 FeBr3 GV: Tuỳ vào tính oxi hóa của phi kim mà Fe Fe + I2 FeI2 bị oxi hóa thành +2 hoặc +3. Fe + S FeS - hãy xác định vai trò của các chất trong 2. Tác dụng với axit: pư. a) Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 HOẠT ĐỘNG 5 loãng: Hỏi: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe tác dụng VD: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 với dd HCl, H2SO4 loãng? Xác định vai trò của Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 các chất / + 2+ Pt ion: Fe + 2H Fe + H2 GV: làm thí nghiệm Fe + HCl  Sắt khử ion H + trong dung dịch axit thành - Chất oxi hóa là ion H+, chỉ oxi hóa Fe 2+ H2 tự do. thành Fe . b) Với các axit HNO3, H2SO4 đặc: GV: Fe tác dụng được với HNO3 đặc nguội, - Với HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, H2SO4 đặc nguội hay không ? nguội: Fe không phản ứng. Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng là những chất - Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về mức oxi hóa nóng: nào ? vd: 2Fe + 6H2SO4 Fe 2(SO4)3 + 3SO2 + HS: viết ptpư ? 6H2O - HS viết ptpư của Fe với dung dịch sắt (III) sunfat HNO3 loãng, và cho biết sp khác với t/h Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3H2O trên hay không ? - Với HNO3 loãng: HOẠT ĐỘNG 6 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O GV: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe vào các 3. Tác dụng với dung dịch muối: dung dịch CuSO 4; FeCl3, xác định vai trò của vd: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu các chất ? kh oxh Fe + 2 Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2 Vd: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO 3 FeαCu đặc, nóng. 4. Tác dụng với nước: Vd: cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3. - Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ Chú ý: Quy tắc alpha. HOẠT ĐỘNG 7 cao, Fe khử nước giải phóng H2. Pư: GV: ở nhiệt độ thường Fe có khử được nước hay không ? 3 Fe + 4 H2O Fe3O4 + 4 H2 Fe + H2O FeO + H2 IV . Điều chế: trong công nghiệp từ quặng sắt. - Dùng phương pháp nhiệt luyện: Hỏi: 1) Có mấy phương pháp điều chế kim vd: Fe2O3 + 3 CO 2Fe + 3 CO2 các pư khác: loại ? 2) ta có thể điều chế Fe bằng cách nào ? FeCl2 Fe + Cl2 Mg + FeSO4 MgSO4 + Cu 16
  10. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 53: Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT I. Mục tiêu bài học: 1. Nắm được tính chất hoá học chung của các oxit sắt (FeO, Fe 3O4, Fe2O3) là oxit bazơ, của các hidroxit sắt Fe(OH)2, Fe(OH)3 là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pư của chúng đối với axit. 2. Biết nguyên tắc và phản ứng hoá học cụ thể điều chế Fe(OH) 2, Fe(OH)3. những hidroxit này bị phân huỷ khi đốt nóng tạo ra những oxit tương ứng và điều chế. 3. Hợp chất sắt (II) có tính khử, khi bị oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt (III). dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh học. 4. Hợp chất sắt (III) là chất oxi hoá, khi bị khử nó biến thành hợp chất sắt (II), Fe. dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ. 5. Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch bằng phản ứng hoá học. II. tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS I. Hợp chất sắt (II): HOẠT ĐỘNG 1 gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+ Hỏi:1) Hãy lấy ví dụ về một số hợp chất sắt Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 (II) ? 1. Tính chất hoá học chung của hợp 2) Fe có thể nhường bao nhiêu e ? Như vậy ion chất sắt (II): Fe2+ có thể nhường thêm bao nhiêu e ở phân - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi lớp 3d ? hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt 3) Khi nào ion Fe2+ nhường e trong các phản (III). Trong pư hoá học ion Fe2+ có ứng hóa học ? khả năng cjo 1 electron. Từ đó cho biết hợp chất sắt (II) có tính chất Fe2+ Fe3+ + 1e hóa học chung lầ gì ?  Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử. HOẠT ĐÔNG 2 Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong không khí ( Hs viết pư xảy ra và cho biết vai trò của sắt có O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành trong các trường hợp ví dụ sau: Fe(OH)3. Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe (OH)3 Hỏi: clo là chất oxi hóa mạnh hay yếu, khi sục khử oxh khí clo vào dung dịch FeCl2 , hãy viết pư xảy Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối ra ? FeCl2 FeCO3 + HNO3 đặc nóng Pư: 2 FeCl2 + Cl2 2 FeCl3 Fe(NO3)2 + HNO3 NO + Hỏi: số oxi hóa của sắt trong FeO là bao nhiêu Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng: , đã cao nhất chưa ? Khi tác dụng với dung 3FeO + 10 HNO3 3 Fe(NO 3)3 + NO + dịch HNO3 loãng là chất oxi hóa thì có hiện 5H2O tượng gì xảy ra ? Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO 4 vào dung Vd: FeO + H2SO4 loãng dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4) FeO + H2SO4 đặc  Kết luận: HS: viết pư để chứng minh FeO và Fe(OH)2 có c) Oxit và hidroxit sắt có tính bazơ: tính bazơ. 2. Điều chế một số hợp chất sắt (II): HOẠT ĐỘNG 3 a) Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion Để điều chế Fe(OH) 2 ta đi từ những hợp chất giữa dung dịch muối sắt (II) với dung nào ? dịch bazơ. GV: Trong pư điều chế Fe(OH)2, các chất 17
  11. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Ví dụ: FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl không được lẫn chất oxi hóa như O2 nếu 2+ - Fe + 2 OH Fe(OH)2 không sẽ có một phần Fe(OH)3. b) FeO : Hỏi : - Phân huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao 1) Hãy nêu những tính chất vật lí trong môi trường không có không khí . của FeO ? Fe(OH)2 FeO + H2O 2) Để điều chế FeO, theo các em - Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. phải thực hiện những phản ứng nào ? Và nếu pư nung Fe(OH) thực hiện trong không khí to 2 Fe2O3 + CO 2 FeO + CO2 thì có thu được FeO ? c) Muối sắt (II): 3) Hãy viết pt phản ứng của FeO, cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tác dụng với các Fe(OH)2 với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng dung dịch HCl, H2SO4 loãng. ? từ đó hãy cho biết cách đaiều chế muối II. Hợp chất sắt (III): Fe(II). 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt HOẠT ĐỘNG 4 (III): Hãy lấy ví dụ một số hợp chất sắt (III) ? a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị GV: ion Fe3+ có thể nhận e để trở thành ion khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt Fe2+ hoặc nguyên tử Fe khi tác dụng với chất tự do. khử. Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e Fe2+ chung của hợp chất sắt (III) là gì ? Fe3+ + 3e Fe  tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá. Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 ở Hỏi: Hãy lấy một số ví dụ mà trong đó hợp nhiệt độ cao: chất sắt (III) đóng vai trò là một chất oxi hóa ? Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2 Fe Ví dụ 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung HS: Lấy vd, viết pư và xác định số oxi hóa dịch muối sắt (III) clorua. kết luận. 2 FeCl3 + Fe 3 FeCl2 VD: 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KI+ I2 Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3. Cu + 2 FeCl3 CuCl2 + 2 FeCl2 - Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có HS: Viết ptpư của Fe2O3, Fe(OH)3 với các axit hiện tượng vẫn đục: tương ứng. 2 FeCl3 + H2S 2 FeCl2 + 2 HCl + S 2. Điều chế một số hợp chất sắt (III): HOẠT ĐỘNG 5 a. Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ. - Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch Hãy cho biết tính chất vật lí của Fe(OH)3 ? muối sắt (III) với dung dịch kiềm. Để điều chế Fe(OH)3 ta cần thực hiện phản Ví dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH) 3+3 ứng nào ? NaNO3 HS: viết pư xảy ra dạng phân tử và ion thu 3+ - Pt ion: Fe + 3 OH Fe(OH)3 gọn. b. Sắt (III) oxit: Fe2O3 phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao Hỏi: Nếu trong pư điều chế Fe(OH)3, Fe2O3 2 Fe(OH)3 - Fe2O3 + 3 H2O thực hiện trong môi trường không khí hoặc có c. Muối sắt (III): lẫn chất oxi hóa thì có ảnh hưởng gì tới sp hay không ? 3. ứng dụng của hợp chất sắt (III): phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2. 12H2O HS: viết các pư xảy ra. HOẠT ĐỘNG 6: 1. Củng cố toàn bài: tính chất của hợp chất sắt (II). (III). 2. Viết các ptpư theo dãy chuyển hoá sau: Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 18
  12. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt  FeCl3 Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Tiết 54: Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: - Bieát thaønh phaàn nguyeân toá trong gang vaø theùp. - Bieát phaân loaïi tính chaát, öùng duïng cuûa gang vaø theùp. - Bieát nguyeân lieäu vaø nguyeân taéc saûn xuaát gang vaø theùp. - Bieát moät soá phöông phaùp luyeän gang vaø theùp. 2. Kó naêng: Vaän duïng kieán thöùc veà tính chaát hoaù hoïc cuûa saét vaø caùc hôïp chaát cuûa saét ñeå giaûi thích caùc quaù trình hoaù hoïc xaûy ra trong loø luyeän gang vaø theùp. 3. Thaùi ñoä: - Bieát giaù trò veà kinh teá vaø giaù trò söû duïng cuûa gang vaø theùp - Coù yù thöùc vaø bieát caùch söû duïng, baûo veä caùc vaät duïng baèng gang vaø theùp. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Tranh veõ sô ñoà loø cao vaø caùc phaûn öùng xaûy ra trong loø cao. - Tranh veõ sô ñoà loø thoåi oxi. - Moät soá maãu vaät baèng gang theùp. - Söu taàm caùc thoâng tin veà öùng duïng cuûa gang theùp trong ñôøi soáng vaø trong kó thuaät. 2. Hoïc sinh: - Hoïc kó tính chaát hoaù hoïc cuûa ñôn chaát saét vaø caùc oxit saét. - Xem laïi caùc kieán thöùc veà hôïp kim . - Söu taàm caùc maãu vaät veà gang, theùp. III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. Oån ñònh traät töï: 1 phuùt 2. Kieåm tra baøi cuõ : 15 phuùt 3. Giaûng baøi môùi. I. GANG: Hoaït ñoäng 1: (5 phuùt) GV: Cho hoïc sinh quan saùt maãu vaät baèng gang, maãu gang traéng, gang xaùm GV: Ñaët caâu hoûi: H: Gang laø gì? HS: Gang laø hôïp kim cuûa saét – cacbon vaø moät soá nguyeân toá khaùc, trong ñoù haøm löôïng cacbon bieán ñoängtrong giôùi haïn 2% - 5%. H: Coù maáy loaïi gang? Gang traéng khaùc gang xaùm ôû choã naøo? HS: Coù 2 loaïi gang: gang traéng vaø gang xaùm. H: Tính chaát vaø öùng duïng cuûa caùc loaïi gang ñoù laø gì? 19
  13. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt HS: Gang traéng cöùng, gioøn, ñöôïc duøng ñeå luyeän theùp. Gang xaùm ít cöùng vaø ít gioøn hôn, ñöôïc duøng ñeå ñuùc caùc vaät duïng. GV: Coù theå nhaéc laïi kieán thöùc veà hôïp kim , hôïp kim cuûa saét vôùi cacbon laø gì? Hoaëc lí giaûi taïi sao trong thöïc teá ngöôøi ta thöôøng duøng hôïp kim cuûa saét maø ít duøng saét nguyeân chaát. Hoaït ñoäng 2: (10 phuùt) GV: Yeâu caàu hs ñoïc SGK tìm hieåu quaù trính luyeän gang. GV: Hoûi H: Ñeå luyeän gang caàn nhöõng nguyeân lieäu gì? HS: Nguyeân lieäu ñeå luyeän gang laø quaëng saét, than coác vaø chaát chaûy CaCO3 H: Nguyeân taéc cuûa vieäc luyeän gang laø gì? HS: Nguyeân taéc luyeän gang laø duøng chaát khöû CO ñeå khöû caùc oxit saét thaønh saét H: Cho bieát nhöõng phaûn öùng hoaù hoïc xaûy ra trong loø cao? GV: duøng tranh veõ sô ñoà loø cao vaø caùc phaûn öùng xaûy ra trong loø cao ñeå chæ cho hoïc sinh thaáy roõ caùc vuøng xaûy ra phaûn öùng ( HS chæ caàn bieát maø khoâng caàn nhôù nhieät ñoä xaûy ra phaûn öùng ôû moãi vuøng) HS: Caùc phaûn öùng khöû saét xaûy ra trong loø cao II. THEÙP: Hoaït ñoäng 3: ( 7 phuùt) GV: Yeâu caàu hoïc sinh nghieân cöùu SGK vaø cho bieát : H: Thaønh phaàn nguyeân toá trong theùp so vôùi gang coù gì khaùc? HS: Theùp laø hôïp kim cuûa saét vôùi cacbon vaø moät löôïng raát ít nguyeân toá Si, Mn . . . Haøm löôïng cacbon trong theùp chieám 0,01 – 2%. H: Theùp ñöôïc chia laøm maáy loaïi ? döïa treân cô sôû naøo? HS: Coù 2 loaïi theùp : döïa treân haøm löôïng cuûa caùc nguyeân toá coù trong töøng loaïi theùp - Theùp thöôøng hay theùp cacbon chöùa ít cacbon, silic, mangan vaø raát ít S,P. - Theùp ñaëc bieät laø theùp coù chöùa theâm caùc nguyeân toá khaùc nhö Si, Mn, Ni, W, Vd H: Cho bieát öùng duïng cuûa theùp? HS: Theùp coù nhieàu öùng duïng trong cuoäc soáng vaø trong kó thuaät. Hoaït ñoäng 4: ( 10 phuùt) GV: Haõy cho bieát nguyeân taéc saûn xuaát theùp? HS: Nguyeân taéc ñeå saûn xuaát theùp laø oxihoaù ñeå giaûm tæ leä cacbon, silic, löu huønh, phoâtpho coù trong gang. GV: Haõy cho bieát nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát theùp? HS : Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát theùp laø: - Gang traéng hoaëc gang xaùm, saét theùp pheá lieäu. - Chaát chaûy laø CaO - Chaát oxihoaù laø oxi nguyeân chaát hoaëc khoâng khí giaøu oxi. - Nguyeân lieäu laø daàu mazuùt, khí ñoát hoaëc duøng naêng löôïng ñieän. GV: haõy neâu caùc phöông phaùp , öu nhöôïc ñieåm cuûa moãi phöông phaùp? HS: Coù 3 phöông phaùp luyeän theùp laø: - phöông phaùp loø thoåi oxi, thôøi gian luyeän theùp ngaén, chuû yeáu duøng ñeå luyeän theùp thöôøng. - Phöông phaùp loø baèng: thöôøng duøng ñeå luyeän theùp coù chaát löôïng cao. 20
  14. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt - Phöông phaùp hoà quang ñieän: duøng ñeå luyeän theùp ñaëc bieät, thaønh phaàn coù nhöõng km loaïi khoù chaûy nhö W, Mo, croâm, . . . GV: Coù theå duøng sô ñoà loø thoåi oxi ñeå chæ daãn cho hoïc sinh thaáy ñöôïc söï vaän chuyeån caùc nguyeân lieäu trong loø . Hoaït ñoäng 5: ( 6 phuùt) : CUÛNG COÁ BAØI Tiết 55 : Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiên thức: - Biết cấu hình electron và vị trí của crôm trong bảng tuần hoàn. - Hiểu được tính chất lí, hoá học của đơn chất crôm - Hiểu được sự hình thành các trạng thái oxi hoá của crôm. - Hiểu được phương pháp sử dụng để sản xuất crôm. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những tính chất lí, hoá học đặc biệt của crôm. - Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp nghiên cưu, tư duy logic. II. Chuẩn bị: 1. Bảng tuần hòan 2. Một số vật dụng mạ kim loại crôm III. Các hoạt động dạy học. NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. Vị trí và cấu tạo: HOẠT ĐỘNG 1 1. Vị trí của crôm trong BTH: Crôm là kim loại chuyển tiếp GV: Treo BTH vị trí: STT: 24 HS: Tìm số thứ tự của crôm, vị trí của crôm Chu kì: 4 trong bảng tuần hoàn. Nhóm: VIB Cấu hình e:1s22s22p63s23p63d54s1 Hỏi: Từ số hiệu nguyên tử của crôm trong sgk. - Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá 4. Viết cấu hình electron nguyên biến đổi từ +1 đến +6. số oxi hoá phổ tử biến là +2,+3,+6. ( crôm có e hoá trị 5. Phân bố e vào ô lượng tử nằm ở phân lớp 3d và 4s) 6. Nhận xét về số lớp e, số e độc II. Tính chất vật lí: thân. - Crôm có màu trắng bạc, rất cứng ( độ HOẠT ĐỘNG 2: cứng thua kim cương) Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk để tìm hiểu tính chất - Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = vật lí đặc biệt của crôm. dựa vào cấu trúc 7,2 g/cm3. mạng tinh thể, hãy giải thích những tính chất III. Tính chất hoá học: vật lí đó ? 1. Tác dụng với phi kim: HOẠT ĐỘNG 3 4Cr + 3 O2 2 Cr2O3 2Cr + 3Cl2 2 CrCl3 Gv: Dựa vào bảng 1 số tính chất khác của -ở nhiệt độ thường trong không khí, crôm, hãy dự đoán khả năng hoạt động của kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm crôm? (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo - Crôm là kim loại chuyển tiếp khó hoật vệ. ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi động, ở nhiệt độ cao nó có thể phản kim. ứng mãnh liệt với hầu hết phi kim như: 2. Tác dụng với nước: Hal, O2, S không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ. Yêu cầu: crôm khử được H + trong dung dịch 3. Tác dụng với axit: axit HCl, H2SO4 loãng , giải phóng H2. Hãy với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, viết ptpư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn. màng axit bị phá huỷ Cr khử được H+ trong 21
  15. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt dung dịch axit. Vd: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Lưu ý: Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 Pt ion: HOẠT ĐỘNG 4 + 2+ 2H + Cr Cr + H2 Hs: Nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng Crôm thụ động trong axit H2SO4 và HNO3 đặc của crôm. ,nguội. NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV. Một số hợp chất của crôm (II) HOẠT ĐỘNG 5 vd: CrO, CrCl2, Cr(OH)2 Hỏi: hãy nghiên cức sgk và cho biết ? 1. Crôm (II) oxit: CrO là một oxit bazơ. - Tác dụng với axit HCl, H2SO4 1) Có những loại hợp chất crôm (II) nào ? CrO + 2 HCl CrCl2 + H2O 2) Tính chất hoá học chủ yếu của các loại - CrO có tính khử, trong không khí bị hợp chất này là gì ? oxi hoá thành Cr2O3 . 3) Viết phương trình phản ứng minh hoạ 2. Crôm (II) hidroxit Cr(OH)2 : tính chất đã nêu ? - Là chất rắn màu vàng. đ/c: CrCl2 + 2 NaOH Cr(OH) 2 + 2NaCl GV: qua những phản ứng trên hãy rút ra tính - Cr(OH)2 là một bazơ: chất hoá học chung của hợp chất crôm (II) là Cr(OH)2 + 2 HCl gì ? - Cr(OH)2 có tính khử. 4 Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Cr(OH)3 HOẠT ĐỘNG 6 3. Muối crôm (II): có tính khử mạnh Gv: Làm thí nghiệm: 4 CrCl2 + 4HCl + O2 4CrCl3 + 2 H2O - cho HS quan sát bột Cr2O3 và nhận xét. V.Hợp chất crôm (III): - Cho Cr2O3 tác dụng lần lượt với HCl 1. Crôm (III) oxit: Cr2O3 ( màu lục và dd NaOH. thẩm) HS: quan sát và viết ptpư xảy ra. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Vd: Cr2O3 + HCl GV: điều chế Cr(OH) 3 từ muối và dung dịch Cr2O3 + NaOH + H2O NaOH vào 2 ống nghiệm. 2. Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh nhạt. Sau đó cho H2SO4 và NaOH vào mỗi ống. Điêù chế:CrCl3 +3 NaOH Cr(OH) 3 + 3NaCl HS: quan sát và viết ptpư chứng minh tình - Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính: lưỡng tính của Cr(OH)3. Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] Natri crômit HS: cho biết số oxi hoá của Crôm trong một số Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3 H2O muối crôm (III) và đưa ra nhận xét về tính chất 3. Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa của muối crôm (III). có tính oxi hoá. Hs nghiên cứu sgk HOẠT ĐỘNG 7 Zn + Cr3+ Hỏi: nghiên cức sgk cho biết những tính chất 3+ - 2- - Cr + OH + Br2 CrO4 + Br + H2O lí, hoá học của CrO3 ? so sánh vói hợp chất muối quan trọng là phèn crôm-kali: tương tự SO3 có đặc điểm gì giống và khác ? KCr(SO4)2.12H2O- có màu xanh tím, dùng GV: gợi ý ? trong thuộc da, chất cầm màu trong nhộm vải. 1) số oxi hoá cao nhất +6 nên hợp chất này có chỉ tính oxi hoá ? 2) giống SO3, CrO3 là oxit axit I. Hợp chất Crôm (VI): 3) khác: CrO3 tác dụng với nước 1. Crôm (VI) oxit: CrO3 tạo ra hỗn hợp 2 axit 22
  16. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt - Là chất rắn màu đỏ. 4)H 2CO4 vá H2Cr2O7 không bền - CrO3 là chất oxi hoá rất mạnh. một số khác với H2SO4 bền trong dung hợp chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi dịch tiếp xúc với CrO . to 3 Vd: 2CrO3 + 2 NH3 Cr2O3 +N2 +3 H2O - CrO3 là một oxit axit, tác dụng với H2O tạo ra hỗn hợp 2 axit. CrO3 + H2O H2CrO4 : axit crômic HOẠT ĐỘNG 8 2 CrO3 + H2O H2Cr2O7 : axit đi crômic Gv: cho HS quan sát tinh thể K2Cr2O7 và nhận - 2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu xét. Hoà tan K2Cr2O7 vào nước , cho hs quan tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo sát màu của dung dịch. 2- thành CrO3 GV: màu của dd là màu của ion Cr2O7 2. Muối crômat và đicromat: Hỏi: nêu hiện tượng xảy ra và viết pư khi : - Là những hợp chất bền a) nhỏ từ từ dd NaOH vào dung - Muối crômat: Na 2CrO4, là những hợp chất dịch K2Cr2O7 2- có màu vàng của ion CrO4 . b) nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào - Muối đicrômat: K2Cr2O7 là muối có màu dd K2CrO4. 2- da cam của ion Cr2O7 . Gv: làn thí nghiệm : thêm từ dung dịch NaOH 2- 2- - Giữa ion CrO4 và ion Cr2O7 có sự chuyển vào dung dịch K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp dung hoá lẫn nhau theo cân bằng. dịch H2SO4. 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2 CrO4 + 2H (da cam) (vàng) Hỏi hãy dự đoán tính chất của muối cromat và 2- - Cr2O7 + 2 OH đicromat ? giải thích ? 2- + 2 CrO4 + 2 H TN: nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K2Cr2O7 + * Tính chất của muối crômat và đicromat là H2SO4 tính oxi hoá mạnh. đặc biệt trong môi trường axit. Vd: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 K2Cr2O7 + KI + H2SO4 HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố . viết ptpư ttheo dãy chuyển hoá sau: Cr Cr 2O3 CrCl 3 Cr(OH) 3 Na[Cr(OH)4 ] Cr(OH) 3 CrCl 3 Na 2CrO4 Na2Cr2O7 HOẠT ĐỘNG 8: 1.Củng cố toàn bài : kim loại sắt có tính khử 2. Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng 3. Viết ptpư Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)3 Fe3O4 FeCl3 Tiết 56 Bài 35 : ĐỒNG. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I. Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: 23
  17. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt - Bieát vò trí cuûa nguyeân toá Cu trong baûng tuaàn hoaøn. - Bieát caáu hình electron nguyeân töû cuûa Cu. - Hieåu ñöôïc tính chaát hoaù hoïc cô baûn cuûa ñoàng. - Bieát tính chaát, öùng duïng moät soá hôïp chaát vaø hôïp kim cuûa ñoàng. - Bieát caùc coâng ñoaïn cuûa quaù trình saûn xuaát ñoàng. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng söû duïng daõy theá ñieän cöïc cuûa kim loaïi ñeå xeùt ñoaùn chieàu höôùng cuûa phaûn öùng oxihoaù khöû. - Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc, ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù khöû - Reøn luyeän kó naêng thöïc hieän vaø quan saùt hieän töôïng thí nghieäm. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Maïng tính theå laäp phöông taâm dieän. - Caùc maãu vaät, quaëng ñoàng, ñoàng vaø hôïp kim ñoàng. - Hoaù chaát, duïng cuï: o Caùc dung dòch axit: H2SO4 ñaëc,loaõng; HNO3, HCl o Maûnh ñoàng kim loaïi. o oáng nghieäm. 2. Hoïc sinh: - Hoïc sinh oân laïi caùch vieát caáu hình electron cuûa nguyeân töû ñoàng - Söu taàm tranh aûnh, tö lieäu veà öùng duïng cuûa ñoàng vaø hôïp kim cuûa ñoàng III. Tieán trình baøi giaûng: 1.ổn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giaûng baøi môùi: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH A. ĐỒNG. HOẠT ĐỘNG1 I. Vị trí và cấu tạo: GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí 1. Vị trí của đồng trong BTH: của Cu trong BTH ? - Là kim loại chuyển tiếp Hỏi: - Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB 1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những Cấu hình e: nguyên tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của 2 2 6 2 6 10 1 nó ? 29Cu : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s - Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ 2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở biến là: +1 và +2 từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d) tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9 II. Tính chất vật lí: 4) so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu có mấy e - Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo hóa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu có sợi, dát mỏng. những mức oxi hóa nào ? - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. - Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng. cao. 24
  18. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt III. Tính chất hoá học:  Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử HOẠT ĐỘNG 2 yếu HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu 1. Tác dụng với phi kim: lên những tính chất vật lí của Cu. - Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp tục. 2Cu + O2 CuO HOẠT ĐỘNG 3 o - Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000 C) Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm CuO + Cu > Cu2O (đỏ) điện, các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự - Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S đoán khả năng hoạt động hóa học của đồng ? Cu + Cl2 CuCl2 Cu + S CuS 2. Tác dụng với axit: 2) Đồng có bền trong không khí hay - Cu không tác dụng với dung dịch HCl, không? Tại sao trong không khí đồng H2SO4 loãng. thường bị phủ một lớp màng có màu - Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung xanh ? dịch HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với không khí. 3) Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác 2 Cu + 4HCl + O2 2 CuCl2 + 2 H2O dụng với Cl2, Br2, S * với HNO3, H2SO4 đặc : Cu + 2 H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O HOẠT ĐỘNG 4 Cu + 4 HNO3 đ Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng. Cu + HNO3 loãng 3. Tác dụng với dung dịch muối: HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: + - Khử được ion kim loại đứng sau nó trong Cu không khử được ion H trong dung dịch dung dịch muối. axit. vd: Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag IV. Ứng dụng của đồng: dựa vào tính GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của HNO3 đặc và H2SO4 đặc. đồng và hợp kim. HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng. 1. Đồng thau : Cu-Zn 2. Đồng bạch : Cu-Ni GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO 3, 3. Đồng thanh : Cu-Sn dd Fe(NO3)3 4. Cu-Au : ( vàng tây) V. Sản xuất đồng: HS: viết pư - Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng HOẠT ĐỘNG 5 hợp chất. HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế - Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Ngihên cứu sgk và cho biết những hợp kim có Cu2S nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời - Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm 2 giai sống. đoạn: HOẠT ĐỘNG 6 Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những nổi. dạng nào ? Chuyển hoá quặng đồng thành đồng , 2) Loại khoáng sản nào có giá trị trong gồm 3 bước: công nghiệp sản xuất đồng. +O2 +O +Cu2S CuFeS2 Cu2S 2 Cu2O Cu 25
  19. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tinh luyện đồng thô bằng phương pháp điện phân. 3) Nêu những công đoạn chính của quá B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG: trình sản xuất Cu. I. Đồng (II) oxit: CuO - Là chất rắn màu đen. - Điều chế: nhiệt phân. 4) viết các pư xảy ra trong quá trình sản xuất Cu. 2 Cu(NO3)2 2 CuO + 4 NO2 + O2 CuCO3. Cu(OH)2 2 CuO + CO2 + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O - CuO có tính oxi hoá: HOẠT ĐỘNG 7 Vd : CuO + CO Cu + CO2 3 CuO + 2 NH N + 3Cu + 3 H O GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu 3 2 2 hs cho biết các tính chất vật lí của CuO. II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 - Là chất rắn màu xanh. Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế - Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và CuO ? dung dịch bazơ. 2) Xác định số oxi hóa của Cu trong CuO và Vd: CuSO + 2 NaOH Cu(OH) + Na SO 4 2 2 4 nêu tính chất đặc trưng của CuO ? - Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH 3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde. Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH dung dịch CuSO4. vào dung dịch CuSO4 HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nó ? Hỏi: có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ? HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố: 1) Củng cố toàn bài. 2) HS làm một số bài tập. 1. Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu 2. Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ? 26
  20. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 57 Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC A.Muïc tieâu baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: - Bieát vò trí cuûa moät soá nguyeân toá kim loaïi quan troïng trong baûng tuaàn hoaøn - Bieát caáu taïo nguyeân töû vaø tính chaát hoaù hoïc cuûa chuùng. - Bieát öùng duïng vaø phöông phaùp ñieàu cheá caùc kim loaïi ñoù. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng hoïc taäp theo phöông phaùp ñoái chieáu vaø so saùnh. - Reøn luyeän khaû naêng suy luaän logic, khaû naêng khaùi quaùt, heä thoáng hoaù vaán ñeà. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Baûng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoaù hoïc. - Taøi lieäu, maãu vaät veà öùng duïng, ñieàu cheá moät soá kim loaïi quan troïng nhö Ni, Zn, Sn, Pb. 2. Hoïc sinh: - Ñoïc kó baøi hoïc ôû nhaø - Söu taàm taøi lieäu, tranh aûnh, maãu vaät veà ñieàu cheá vaø öùng duïng cuûa moät soá kim loaïi treân. C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Vaøo baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: GV: Chia hoïc sinh trong lôùp theo 5 nhoùm moãi nhoùm khoaûng 10 em GV: Cho caùc em veà nhaø chuaån bò tröôùc ñeán tieát hoïc ôû lôùp GV môøi ñaïi dieän cuûa töøng nhoùm leân baùo caùo keát quaû thu thaäp veà caâu hoûi cuûa mình . Đề cương báo cáo gồm các nội dung: 1. tìm vị trí của nguyên tố trong BTH 2. đặc điểm cấu tạo của nguyên tử 3. tính chất hoá học cơ bản 4. ứng dụng của từng kim loại 5. phương pháp điều chế GV: Daønh thôøi gian cho hoïc sinh trong caû lôùp thaûo luaän GV: Boå sung kieán thöùc vaø toùm taéc caùc kieán thöùc troïng taâm 27
  21. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá baøi GV: Boå sung vaø söûa chöõa laïi caùc baùo caùo vaø cho ñieåm töøng nhoùm hoïc sinh GV: Nhaän xeùt vaø ñoäng vieân tinh thaàn laøm vieäc cuûa hoïc sinh. Tieát 58 Baøi 37: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA SAÉT V À HỢP CHẤT CỦA SẮT I. Muïc tieâu cuûa baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: Cuûng coá vaø heä thoáng hoaù tính chaát hoaù hoïc cuûa kim loaïi Fe vaø moät soá hôïp chaát quan troïng của sắt. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc, ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù – khöû - Vaän duïng kieán thöùc ñeå giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan ñeán tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát cuûa Fe. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Giao coâng vieäc, baøi taäp cho hoïc sinh chuaån bò ôû nhaø. - Phieáu hoïc taäp. 2. Hoïc sinh: - OÂn taäp kó nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán noäi dung baøi luyeän taäp. C. Caùc hoaït ñoäng daïy treân lôùp: 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra caùc kieán thöùc caàn nhôù GV: Chuaån bò phieáu hoïc taäp döïa theo muïc tieâu cuûa baøi hoïc vaø sô ñoà veà moái quan heä veà tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát trong SGK. GV: Yeâu caàu töøng ñaïi dieän leân baùo baùo tröôùc lôùp veà noäi dung cuûa nhoùm mình ñaûm nhaän . GV: Cho hoïc sinh trong lôùp thaûo luaän vaø keát luaän kieán thöùc cô baûn nhaát cuûa baøi hoïc 3. Giaûi baøi taäp: GV: kieåm tra vôû baøi taäp cuûa hoïc sinh ( baøi taäp ñaõ giao tröôùc tieát luyeän taäp) HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức. GV: chia HS theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện những công việc sau: 1. viết cấu hình electron của Fe 2. cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của Fe 3. cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của Fe nêu những p ư đặc trưng, viết ptpư chứng minh. HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt trong sgk, thảo luận kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập. 28
  22. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 1/ Fe FeSO 4 Fe Fe(NO 3)3 Fe(NO 3)2 Fe(NO 3)3 CuCl 2 Cu CuCl 2 FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 2/ để hoà tan 4 gam oxit Fe xOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml). tìm công thức của oxit sắt ? 3/ Ñun noùng hoãn hôïp X goàm boät Fe vaø S. Sau phaûn öùng thu ñöôïc hoãn hôïp Y. Hoãn hôïp naøy khi taùc duïng vôùi dung dòch HCl coù dö thu ñöôïc chaát raén khoâng tan Z vaø hoãn hôïp khí T. Hoãn hôïp Y thu ñöôïc ôû treân bao goàm caùc chaát nào? ĐS: Fe, FeS, S 5/ Cho FexOy taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 (loaõng, dö ) thu ñöôïc moät dung dòch vöøa laøm maát maøu dung dòch KMnO4 , vöøa hoaø tan boät Cu. Haõy cho bieát FexOy laø oxit naøo döôùi ñaây: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. hoãn hôïp cuûa 3 oxit treân. 6/ Coù theå duøng moät hoaù chaát ñeå phaân bieät Fe2O3 vaø Fe3O4. Hoaù chaát naøy laø: A. HCl loaõng B. HCl ñaëc C. H2SO4 loaõng D. HNO3 loaõng. 7/ Cho 1 loaïi oxit saét taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl vöøa ñuû, thu ñöôïc dung dòch X chöùa 3,25 gam muoái saét clorua. Cho dung dòch X taùc duïng heát vôùi dung dòch baïc nitat thu ñuôïc 8,61 gam AgCl keát tuûa. Vaäy coâng thöùa cuûa oxit saét ban ñaàu laø: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.A,B,C đều đúng 8/Hoaø tan heát 3,04 gam hoãn hôïp boät kim loaïi saét vaø ñoàng trong dung dòch HNO3 loaõng thu ñöôïc 0,896 lít NO(đđktc) (laø saûn phaåm khöû duy nhaát). Vaäy thành phaàn phaàn traêm kim loaïi saét vaø ñoàng trong hoãn hôïp ban ñaàu laàn löôït laø: A. 63,2% vaø 36,8% B. 36,8% vaø 63,2%ø C. 50% vaø 50% D.36,2 % vaø 36,8% 9/ Laáy 20 gam hoãn hôïp Al vaø Fe2O3 ngaâm trong dung dòch NaOH dö phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc 3,36 lít khí hidro (ñktc) .Khoái löôïng Fe2O3 ban ñaàu laø: A. 13,7 gam B.17,3 gam C. 18 gam D. 15,95 gam. 10/ Cho 20 gam saét vaøo dung dòch HNO3 loaõng chæ thu ñöôïc saûn phaåm khöû duy nhaát laø NO. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, coøn dö 3,2 gam saét. Theå tích NO thoaùt ra ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø: A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít. 11/Cho dung dòch chứa 0,5 mol FeSO4 phaûn öùng vôùi NaOH dö . Sau phaûn öùng loïc laáy keát tuûa roài ñem nung trong khoâng khí ñeán khi khoái luôïng khoâng ñoåi. Khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc sau khi nung laø: A. 40 gam B. 36 gam C. 45 gam D.kết quả khác 29
  23. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Baøi 37: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA CROÂM , SAÉT , ÑOÀNG VAØ NHÖÕNG HÔÏP CHAÁT CUÛA NOÙ I. Muïc tieâu cuûa baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: - Cuûng coá vaø heä thoáng hoaù tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc kim loaïi Cr, Fe, Cu vaø moät soá hôïp chaát quan troïng cuûa chuùng. - Thieát laäp ñöôïc moái quan heä giöõa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát, giöõa caùc hôïp chaát vôùi nhau cuûa moãi nguyeân toá döïa vaøo tính chaát hoaù hoïc cuûa chuùng. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc, ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù – khöû - Vaän duïng kieán thöùc ñeå giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan ñeán tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát cuûa Cr, Fe, Cu. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Giao coâng vieäc, baøi taäp cho hoïc sinh chuaån bò ôû nhaø. - Phieáu hoïc taäp. 2. Hoïc sinh: - OÂn taäp kó nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán noäi dung baøi luyeän taäp. C. Caùc hoaït ñoäng daïy treân lôùp: 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra caùc kieán thöùc caàn nhôù GV: Chuaån bò phieáu hoïc taäp döïa theo muïc tieâu cuûa baøi hoïc vaø sô ñoà veà moái quan heä veà tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát trong SGK. GV: Yeâu caàu töøng ñaïi dieän leân baùo baùo tröôùc lôùp veà noäi dung cuûa nhoùm mình ñaûm nhaän . GV: Cho hoïc sinh trong lôùp thaûo luaän vaø keát luaän kieán thöùc cô baûn nhaát cuûa baøi hoïc 3. Giaûi baøi taäp: GV: kieåm tra vôû baøi taäp cuûa hoïc sinh ( baøi taäp ñaõ giao tröôùc tieát luyeän taäp) - Laøm ñuû baøi taäp veà nhaø ñöôïc 3 ñieåm - Trình baøy saïch seõ vaø khoa hoïc ñöôïc 1 ñieåm - Laøm ñuùng moãi yù trong baøi taäp ñöôïc 0,5 ñieåm. HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức. GV: chia HS theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện những công việc sau: 4. viết cấu hình electron của Cr, Fe, Cu 5. cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của những nguyên tố này, có ví dụ minh hoạ 30
  24. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 6. cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của các nguyên tố này, nêu những phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh. 7. các phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt trong sgk, thảo luận kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập. Câu 1: sự ăn mòn sắt, thép là một quá trình oxi hoá khử. a) hãy giải thích và viết pt hoá học của pư xảy ra khi sắt thép bị ăn mòn. b) kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Hãy giải thích một thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật được tráng bằng kẽm lại có hiệu quả bảo vệ tốt hơn ? Câu 2: viết các phương trình phản ưng theo sơ dồ : a) Cr Cr 2O3 Cr 2(SO4)3 Cr(OH) 3 Na[Cr(OH) 4] Na 2CrO4 Na 2Cr2O7 Cr2O3. b) Fe FeSO4 Fe Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl2 Cu CuCl2 FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 3: để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml). tìm công thức của oxit sắt ? 31
  25. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 59 Bài 38 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM , ĐÔNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Muïc tieâu cuûa baøi hoïc: 1. Kieán thöùc: - Cuûng coá vaø heä thoáng hoaù tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc kim loaïi Cr, Cu vaø moät soá hôïp chaát quan troïng cuûa chuùng. - Thieát laäp ñöôïc moái quan heä giöõa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát, giöõa caùc hôïp chaát vôùi nhau cuûa moãi nguyeân toá döïa vaøo tính chaát hoaù hoïc cuûa chuùng. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc, ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù – khöû - Vaän duïng kieán thöùc ñeå giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan ñeán tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát cuûa Cr, Cu. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Giao coâng vieäc, baøi taäp cho hoïc sinh chuaån bò ôû nhaø. - Phieáu hoïc taäp. 2. Hoïc sinh: - OÂn taäp kó nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán noäi dung baøi luyeän taäp. C. Caùc hoaït ñoäng daïy treân lôùp: 1. OÅn ñònh traät töï: 2. Kieåm tra caùc kieán thöùc caàn nhôù GV: Chuaån bò phieáu hoïc taäp döïa theo muïc tieâu cuûa baøi hoïc vaø sô ñoà veà moái quan heä veà tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc ñôn chaát vaø hôïp chaát trong SGK. GV: Yeâu caàu töøng ñaïi dieän leân baùo baùo tröôùc lôùp veà noäi dung cuûa nhoùm mình ñaûm nhaän . GV: Cho hoïc sinh trong lôùp thaûo luaän vaø keát luaän kieán thöùc cô baûn nhaát cuûa baøi hoïc 3. Giaûi baøi taäp: 2+ 1/ Viết các pthh của Cr với axit HCl,H2SO4 loãng ( Cr -> muối Cr ) 2/ Viết các pthh của Cr2O3 với dd HCl, dd NaOH 3/ Hoàn thành các pthh theo sơ đồ sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 -> Cr2(SO4)3 + K2Cr2O7 + HCl -> CrCl3 + Al + Cr2O3 -> 4/ Để thu được 78 g Cr từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là 32
  26. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g 5/ Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc).Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam 6/ Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl 3 2 thành CrO4 là: A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol 7/ Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là: A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam 8/ Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO 3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là A. 4,76 g B. 4,26 g C. 4,51 g D. 6,39g 9/ Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 37,38 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là 10/ Cho 25,4gam hh gồm Al2O3 , FeO và CuO tác dụng vừa đủ với 500ml ddHCl 2M. Tính khối lượng muối thu được. 11/ Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hh chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 500ml dd HNO 3 1M, thu được 0,15molNO2 . Tính H% phản ứng phân hủy. 12/ Khử m gam bột CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hh chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dd HNO3 1M, thu được 0,2molNO . Tính H% phản ứng phân hủy. 33
  27. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 60: Bài 39: BÀI THỰC HÀNH ( Tính chất hóa học của Crôm, Sắt, Đồng và những hợp chất của chúng) I. Mục tiêu bài thực hành: 1. Củng cố kiến thức về một số tính chất hóa học của các kim loại Cr,Fe,Cu và những hợp chất của chúng. 2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất. II. Dụng cụ và hóa chất: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. 2. Hóa chất: Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loãng, dd KMnO4, HNO3 loãng, FeCl3, KI, Đồng mảnh. III. Tổ chức các hoạt động bài thực hành: GV chia học sinh ra thành nhiều nhóm và cho học sinh tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của kali đicromat K2Cr2O7. a) Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, lắc nhẹ. Sau đó nhỏ tiếp dần dần vào ống nghiệm từng giọt dung dịch FeSO4 , lắc nhẹ. b) Hiện tượng và giải thích: 2- - Dung dịch lúc đầu có màu gia cam của ion Cr 2O7 sau chuyển dần sang màu xanh của ion Cr3+. Pư: K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O. +6 Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt trong môi trường axit, Cr bị khử thành ion Cr3+. Thí nghiệm 2: Điều chế và tính chất của hidroxit sắt. a) Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt nước cất đã đun sôi. Hoà tan một ít FeSO4 vào ống nghiệm (1), một ít Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loãng. b) Hiện tượng và giải thích: - Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Pư: FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 NaOH 2 Fe(OH)3↓ + 3 Na2SO4 - Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đó nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl. - Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu được dung dịch có màu lục nhạt của FeCl 2. Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo ra dung dịch có màu nâu của FeCl3. Kết luận: Sắt (II) hidroxit và sắt (III) hidroxit có tính bazơ. Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của muối sắt: a) Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl3. Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI và lắc. 34
  28. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt b) Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm và cuối cùng xuất hiện kết tủa tím đen. Pư: 2 FeCl3 + 2 KI 2 FeCl2 + 2 KCl + I2 Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa. Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của đồng: a) Tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng. - Nhỏ 5 giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng. - nhỏ 5 giọt dd HNO3 loãng voà ống nghiệm (3) có mảnh đồng. b) Hiện tượng và giải thích: Ống nghiệm (1) không có pư xảy ra Ống nghiệm (2) pư hóa học cũng không xảy ra. Ống nghiệm (3) sau một thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh. c) phản ứng chứng minh. IV. HS viết tường trình thí nghiệm: Ti ết 61: KI ỂM TRA 1 TI ẾT (Đ Ề CHUNG) 35
  29. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 57: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT LẦN 2 Họ và tên Lớp 12A1 SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA LỚP 12 BAN A TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU THỜI GIAN : 60 PHÚT Phieáu traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. { | } ~ 11. { | } ~ 21. { | } ~ 31. { | } ~ 02. { | } ~ 12. { | } ~ 22. { | } ~ 32. { | } ~ 03. { | } ~ 13. { | } ~ 23. { | } ~ 33. { | } ~ 04. { | } ~ 14. { | } ~ 24. { | } ~ 34. { | } ~ 05. { | } ~ 15. { | } ~ 25. { | } ~ 35. { | } ~ 06. { | } ~ 16. { | } ~ 26. { | } ~ 36. { | } ~ 07. { | } ~ 17. { | } ~ 27. { | } ~ 37. { | } ~ 08. { | } ~ 18. { | } ~ 28. { | } ~ 38. { | } ~ 09. { | } ~ 19. { | } ~ 29. { | } ~ 39. { | } ~ 10. { | } ~ 20. { | } ~ 30. { | } ~ 40. { | } ~ Câu 1: hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng ? A. dây đồng không cháy B. dây đồng cháy tạo khói màu đỏ C. đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt. D. đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư không màu. Câu 2: dùng 100 tấn quặng có chứa Fe 3O4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết rằng hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. khối lượng gang thu được là: A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn Câu 3: muốn khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ , ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ A. Zn B. Na C. Cu D. Ag Câu 4: để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lit H 2 (đktc). nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cr Câu 5: đốt cháy hoàn toàn 2 gam sắt bột trong không khí thu được 2,762 gam một oxit sắt duy nhất. công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy Câu 6: không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách: A. điện phân nóng chảy muối B. điện phân dung dịch muối C. dùng Fe để khử hết Cu2+ ra khỏi dung dịh muối D. cho tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH) 2 đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C. 36
  30. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Câu 7: nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. hoàn tan hỗn hợp chất rắn này vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672ml khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,12 Câu 8:điện phân 250ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, khi ở catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam. nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M Câu 9: thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa Ca(OH)2 dư thì thu được 5 gam kết tủa. m có giá trị là: A. 3,22g B. 3,12g C. 4,0g D. 4,2 g Câu 10: cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3. thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit Câu 11: khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn X. chất rắn X gồm: A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4 C. Fe3O4, CuO, BaSO4 D. Fe2O3, CuO Câu 12: cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO; 0,05mol N2O và dung dịch D. cô cạn dung dịch D thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 120,4 g B. 89,8 g C. 116,9 g D. 90,3 g Câu 13: khối lượng CuSO 4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO 4 10% để thu được dung dịch có nồng độ CuSO4 25% là: A. 115,4g B. 121,3 g C. 60 g D. 40 g Câu 14: a) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lit NO. b) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO biết NO là sản phẩm khử đuy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. quan hệ giữa V 1 và V2 là: A. V1=V2 B. V2=2V1 C. V2=2,5V1 D. V2=1,5V1 Câu 15: hỗn hợp A gồm Fe 3O4, FeO, Fe2O3 mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để hoà tan hỗn hợp A là: A. 4 lit B. 8 lit C. 6 lit C. 9 lit Câu 16/ Hợp kim nào sau đây không phải là của Cu? a Đồng thaub Đồng thiếc c Contan tand Electron Câu 17/ Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 5700C thì tạo ra sản phẩm: a FeO và H b Fe O và H 2 3 4 2 c Fe O và H d Fe(OH) và H 2 3 2 2 2 Câu 18/ Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước, nhờ có lớp màng oxít mỏng, rất bền vững bảo vệ? a Al và Crb Fe và Al c Mn và Ald Fe và Cr Câu 19/ Đồng thau là hợp kim nào sau đây: a Cu – Nib Cu - Zn c Cu – Fed Cu- Cr 37
  31. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Câu 20/ Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất a Alb Agc Aud Cu Câu 21/ Cho biết Cu ( z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu? a 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 c 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 Câu 22/ Nước svayde có công thức hoá học là: a Cu(NH ) b [Cu(NH ) ] (OH) 3 4 3 2 c [Cu(NH ) ] (OH) d Cu(NH ) . 2H O 3 4 2 3 2 2 Câu 23/ Cho 4 kim loại Al, Fe, Ag , Cu và 4 dung dịch ZnSO , AgNO , CuCl , FeSO .Kim 4 3 2 4 loại khử được cả 4 dung dịch muối là: a Agb Cuc Ald Fe Câu 24/ Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nước? a Li SO . Al (SO ) . 24 H ObK SO . Al (SO ) . 24 H O 2 4 2 4 3 2 2 4 2 4 3 2 c Na SO . Al (SO ) . 24 H Od (NH ) SO . Al (SO ) . 24 H O 2 4 2 4 3 2 4 2 4 2 4 3 2 Câu 25/ Trong dung dịch Al (SO ) loãng có chứa 0,6 mol SO 2- thì trong dung dịch đó có 2 4 3 4 chứa: a 1,8 mol Al (SO ) b 0,2 mol Al (SO ) 2 4 3 2 4 3 c 0,8 mol Al3+ d 0,6 mol Al3+ Câu 26/ Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị , bằng dung dịch HNO được 3 5,6 lit ( đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N . Kim loại đã cho là: 2 a Crb Fec Ald Zn Câu 27/ Có các dung dịch AlCl , NaCl, MgCl , H SO . Chỉ được dùng thêm một thuốc thử , 3 2 2 4 thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó: a Dung dịch Ba(OH)2 dưb Dung dịch quì tím c Dung dịch BaCl dưd Dung dịch AgNO 2 3 Câu 28/ Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu ta dùng dung dịch nào sau đây: a AgNO bH SO đặc nóng 3 2 4 c Fe (SO ) d FeSO 2 4 3 4 Câu 29/ Hoà tan 2 gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05 g/ml). Công thức oxit sắt trên là: a Hỗn hợp Fe O , Fe O b FeO 2 3 3 4 c Fe O d Fe O 2 3 3 4 Câu 30/ Phản ứng : Cu + FeCl CuCl + FeCl cho thấy: 3 2 2 a Cu có thể khử Fe3+ thành Fe2 + b Cu kim loại có oxihoá kém hơn sắt kim loại c Cu kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại d Fe kim loại bị Cu đẩy ra khỏi dung dịch muối Câu 31/ Cho một mảnh Ba kim loại dư vào dung dịch Al (SO ) . Trong dung dịch có hiện 2 4 3 tượng : a có bọt khí, Có kết tủa b có bọt khí, Có kết tủa và kết tủa tan dần, đến một thời điểm nào đó kết tủa không tan nữa. c Có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa d Al3+ bị đẩy ra khỏi dung dịch muối Câu 32/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K Cr O 2 2 7 38
  32. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt a Từ màu da cam sang không màu b Không thay đổi c Chuyển từ màu vàng sang màu da cam d Chuyển từ màu da cam sang màu vàng Câu 33/ Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H SO loãng tạo ra 6,84 gam muối 2 4 sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: a Alb Fec Cad Mg Câu 34/ Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe O và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu 2 3 được hỗn hợp A. hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO được hỗn hợp khí gồm NO và 3 NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Tính thể tích ( đktc) khí NO và NO lần lượt là: 2 2 a 6,72 lít và 2,24 lítb 0,672 lít và 0,224 lít c 0,224 lít và 0,672 litd 2,24 lit và 6,72 lít Câu 35/ Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây: a Dung dịch FeSO dưb Dung dịch ZnSO dư 4 4 c Dung dịch CuSO dưd Dung dịch FeCl dư 4 3 Câu 36/ Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml khí H ( ĐKTC). Thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Tên kim loại M là: 2 a Feb Alc Cud Cr Câu 37/ Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa 2 muối AlCl và FeSO được kết tủa 3 4 A. Lấy kết tủa A đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. thành phần chất rắn B gồm: a Al O và Fe O b FeOc Al O và FeOd Fe O 2 3 2 3 2 3 2 3 Câu 38/ Các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO , FeCl , FeCl số cặp chất có 4 2 3 phản ứng với nhau là: a3b1c2d4 Câu 39/ Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe O rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. 2 3 Sau phản ứng ta thu được m (g) hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: a 4,08 gamb 0,224 gamc 10,2 gamd 2,24 gam Câu 40/ Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 . Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đ ầu l ần l ư ợt l à: a 76% v à 24%b 67% v à 33% c 24% v à 76%d 33% v à 67% 39
  33. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 62 - Baøi 40: NHẬN BI ẾT MOÄT SOÁ ION TRONG DUNG DÒCH A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Veà kieán thöùc: - Hieåu caùch söû duïng moät soá thuoác thöû phaân tích. - Hieåu ñöôïc caùch nhaän bieát moät soá cation vaø anion voâ cô ñôn giaûn trong dung dòch. 2. Kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc daïng ion ruùt goïn. - Reøn luyeän kó naêng quan saùt, nhaän xeùt caùc hieän töôïng hoaù hoïc. B. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Hoaù chaát, duïng cuï thí nghieäm: * Dung dòch caùc muoái: NaCl, KCl, BaCl2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)2, MgSO4, CuSO4 * Dung dòch thuoác thöû phaân tích : NaOH, K2Cr2O7, KSCN, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loaõng. * Maûnh ñoàng kim loaïi. - Sô ñoà phaân tích moät soá nhoùm ion. - OÁng nghieäm , giaù oáng nghieäm, keïp goã. 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi tính chaát hoaù hoïc cuûa moät soá chaát coù lieân quan ñeán baøi hoïc: caùc hôïp chaát cuûa nhoâm, muoái amoni, hôïp chaát saét (II), saét (III), hôïp chaát croâm (III) . . . - Caùch vieát vaø yù nghæa cuûa phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc ôû daïng ion ruùt goïn. C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh traät tö: 2. vaøo baøi môùi: + + + I. NHAÄN BIEÁT CAÙC CATION KIM LOAÏI KIEÀM Na , K , NH4 Hoaït ñoäng 1: GV: Ñaët caâu hoûi: Döïa vaøo tính chaát naøo ñeå nhaän bieát caùc cation kim loaïi kieàm vaø amoni. Duïng cuï vaø caùc thuoác thöû duøng ñeå nhaän bieát caùc cation naøy laø gì? GV: Coù theå cung caáp theâm thoâng tin hoaëc gôïi yù ñeå hoïc sinh nhôù laïi caùc ñaëc ñieåm veà tính chaát cuûa caùc ion naøy. + + Keát luaän: - Nhaän bieát cation kim loaïi kieàm (Na , K ) baèng caùch thöû maøu ngoïn löûa 40
  34. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt + - Thuoác thöû duøng ñeå nhaän bieát ion NH4 laø dung dòch kieàm. II. NHAÄN BIEÁT CAÙC CATION Ca2+, Ba2+ Hoaït ñoäng 2: GV: Yeâu caàu hoïc sinh döïa vaùo SGK traû lôøi caâu hoûi: coù theå duøng thuoác thöû gì ñeå nhaän bieát caùc ion Ca2+, Ba2+ ? 2+ 2+ 2+ neáu trong dung dòch Ba coù laãn ion Ca thì nhaän bieát ion Ba baèng caùch naøo? 2+ 2+ 2+ Taïi sao caàn phaûi taùch ion Ba vaø Pb tröôùc khi nhaän bieát ion Ca ? GV: Caàn nhaán maïnh caùc ñaëc ñieåm : 2+ 2+ ion Ca khoâng caûn trôû vieäc nhaän bieát ion Ba neáu taïo moâi tröôøng axit axetic cho dung dòch nhaän bieát. Vì khi ñoù keát tuûa BaCrO4 maøu vaøng töôi khoâng tan, coøn keát tuûa CaCrO4 laïi tan ra. Neáu trong dung dòch caàn nhaän bieát ion Ca2+ coù chöùa ñoàng thôøi ion Ba2+ vaø ion Pb2+ thì tröôùc heát caàn phaûi taùch ion naøy ra khoûi dung dòch vì caùc ion naøy cuõng taïo thaønh keát tuûa vôùi thuoác thöû amoni oxalat khoù tan trong axit axetíc loaõng. 3+ 3+ III. CAÙCH NHAÄN BIEÁT CAÙC CATION Al VAØ ION Cr Hoaït ñoäng 3: GV: Neâu vaán ñeà: 3+ 3+ Hai ion Al vaø Cr coù tính chaát hoaù hoïc gì gioáng vaø khaùc nhau? Thuoác thöû cuûa nhoùm caùc ion naøy laø gì? Baèng phöông phaùp hoaù hoïc, phaân bieät 2 ion naøy baèng caùch naøo? Vieát caùc PTHH duøng ñeå nhaän bieát döôùi daïng ion ruùt goïn. 3+ 3+ GV: gôïi yù hoïc sinh nhôù laïi tính chaát hoaù hoïc cuûa 2 ion Al , Cr ñaõ ñöôïc hoïc ñeå hoïc sinh hieåu ñöôïc Taïi sao thuoác thöû nhoùm cuûa caùc ion naøy laø dung dòch kieàm. Taïi sao khi cho chaát oxihoaù H2O2 vaøo dung dòch thì chæ coù hôïp chaát cuûa croâm bò bieán ñoåi maø hôïp chaát nhoâm khoâng bò bieán ñoåi? GV: Caàn noùi roõ cho hoïc sinh thaáy: Dung dòch muoái nhoâm khoâng coù maøu, coøn dung dòch muoái croâm (III) coù maøu xanh tím. Neáu 2 dung dòch muoái naøy ñöïng trong 2 oáng nghieäm rieâng bieät thì chæ caàn döïa vaøo maøu saéc cuõng coù theå phaân bieät ñöôïc. 3+ 3+ Neáu dung dòch nhaän bieát chöùa ñoàng thôøi 2 ion Al , Cr coù laãn caùc 3+ 2+ - taïp chaát laø caùc ion Fe , Mn thì phaûi oxihoaù ion [Cr(OH)4] thaønh 2_ - ion CrO4 ñeå traùnh khaû naêng maát ion [Cr(OH)4] do keát tuûa caùc ion Fe3+ , Mn2+ . 3+ - Nhaän bieát ñöôïc ion Cr thoâng qua ion [Cr(OH)4] coù maøu vaøng. Coøn ion Cr3+ coù maøu xanh tím. Neáu cho dung dòch muoái amoni dö vaøo dung dòch chöùa ion cromat maøu vaøng vaø ion aluminat khoâng maøu seõ thaáy keát tuûa keo nhoâm hiñroxit maøu traéng xuaát hieän. 2+ 3+ 2+ 2+ IV. NHAÄN BIEÁT CAÙC CATION Fe , Fe , Cu , Mg : Hoaït ñoäng 4: 41
  35. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt GV: Neâu caâu hoûi: 2+ 3+ 2+ 2+ Caùc ion Fe , Fe , Cu , Mg coù nhöõng tính chaát gì gioáng vaø khaùc nhau? Thuoác thöû nhoùm cuûa nhoùm caùc ion naøy laøgì? Baèng caùch naøo coù theå phaân bieät ñöôïc caùc ion naøy? Vieát PTHH ñaõ duøng döôùi daïng ion ruùt goïn 2+ 3+ 2+ 2+ Caùc ion Fe , Fe , Cu , Mg khaù quen vôùi hoïc sinh. HS hieåu ñöôïc phöông phaùp nhaän bieát vaø caùc thuoác thöû caàn duøng nhö SGK ñaõ trình baøy GV: Caàn nhaéc hoïc sinh löu yù : - Dung dòch caùc ion treân ñeàu coù maøu: Dung dòch cuûa Fe3+ coù maøu ñoû naâu. Dung dòch cuûa Fe2+ coù maøu xanh raát nhaït Dung dòch cuûa Cu2+ coù maøu xanh da trôøi 2+ Dung dòch cuûa Mg khoâng maøu Vì vaäy caùc dung dòch muoái naøy ñöïng trong caùc oáng nghieäm rieâng bieät thì chæ caàn döïa vaøo maøu saéc cuõng coù theå nhaän bieát ñöôïc. - Keát tuûa Mg(OH)2 khaùc vôùi caùc keát tuûa cuûa hiñroxít coøn laïi ôû choã noù coù theå tan ñöôïc trong dung dòch muoái amoni. Thuoác thöû ñaëc tröng cuûa ion Mg2+ laø dung dòch Na2HPO4. 2+ 3+ 2+ 2+ - Caùc ion Fe , Fe , Cu , Mg ñeàu coù thuoác thöû ñaëc tröng neân nhaän bieát ñöôïc raát deã daøng. - - 2- 2- V. NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ ANION NO3 , Cl , SO4 , CO3 Hoaït ñoäng 5: HS: Traû lôøi caâu hoûi: - - 2- 2- Tính chaát hoaù hoïc ñaëc tröng cuûa caùc anion NO3 , Cl , SO4 , CO3 laø gì? - - 2- 2- Thuoác thöû duøng ñeå nhaän bieát caùc onion NO3 , Cl , SO4 , CO3 laø gì? Thuoác thöû nhoùm cuûa caùc halogenua laø gì?döïa vaøo ñaëc ñieåm gì ñeå phaân bieät caùc ion Cl- vôùi caùc halogenua coøn laïi. Vieát caùc PTHH cuûa caùc phaûn öùng ñaõ duøng ñeå nhaän bieát döôùi daïng ion ruùt goïn. GV: Caàn nhaéc cho hoïc sinh nhôù laïi raèng: Söï coù maët cuûa nhieàu ion trong dung dòch phuï thuoäc vaøo söï coù maët + cuûa caùc ion khaùc. Chaúng haïn, dung dòch ñaõ chöùa ion NH4 thì khoâng - - 2- 2_ theå coù dö ion OH ; trong moâi tröôøng axit caùc ion HCO3 , CO3 , SO3 khoâng theå toàn taïi. Ña soá caùc anion toàn taïi trong dung dòch cuøng vôùi caùc cation kim loaïi kieàm, amoni trong moâi tröôøng axit. Hoaït ñoäng 6: GV: söû duïng baøi taäp 1,2,4 SGK ñeå cuûng coá kieán thöùc trong taâm cuûa tieát 1. Hoaït ñoäng 7: 42
  36. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt GV: Thöïc hieän moät soá thí nghieäm khoâng coù ñieàu kieän cho hoïc sinh laøm nhö thöû maøu ngoïn + + löûa ñeå nhaän bieát ion Na , K . GV: Caùch tieán haønh nhö SGK HS: Quan saùt vaø cho nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 8: GV: Chuaån bò caùc maãu caàn phaân tích, giao noäi dung thí nghieäm vaø duïng cuï hoaù chaát cho töøng nhoùm hoïc sinh. Neân coù 2 nhoùm hoïc sinh coù cuøng noäi dung thí nghieäm ñeå so saùnh keát quaû. Cho caùc nhoùm hoïc sinh tieán haønh phaân tích. GV: Coù theå chuaån bò caùc maãu phaân tích nhö sau: + 2+ 2+ Maãu 1: Nhaän bieát caùc ion NH4 , Ca , Ba ñöïng trong caùc oáng nghieäm rieâng bieät Maãu 2: Nhaän bieát caùc ion Al3+, Cr3+, Mg2+ ñöïng trong caùc oáng nghieäm rieâng bieät Maãu 3: Nhaän bieát caùc ion Fe3+, Fe2+, Cu2+ ñöïng trong caùc oáng nghieäm rieâng bieät - - 2- 2- Maãu 4: Nhaän bieát caùc ion NO3 , Cl , SO4 , CO3 ñöïng trong caùc oáng nghieäm rieâng bieät - Nhoùm tröôûng cuûa töøng nhoùm leân nhaän noäi dung thí nghieäm vaø hoaù chaát. Hoaït ñoäng 9: - Döïa vaøo SGK vaø kieán thöùc ñaõ ñöôïc trao ñoåi ôû tieát hoïc thöù nhaát, töøng nhoùm leân keá hoaïch laøm thí nghieäm . - GV: kieåm tra keá hoaïch cuûa töøng nhoùm - Ñöôïc söï ñoàng yù cuûa GV, HS baét ñaàu laøm thí nghieäm Hoaït ñoäng 10: - Laàn löôït töøng nhoùm HS baùo caùo tröôùc lôùp keát quaû thu ñöôïc - Caùc nhoùm khaùc coù theå neâu caâu hoûi thaéc maéc hoaëc boå sung yù kieán - GV ghi nhaän xeùt vaø keát luaän. 43
  37. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Tiết 60: Bài 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 (Nhận biết một số ion vô cơ) I. mục tiêu: + 2+ 3+ 1. dựa trên kiến thức hoá học vô cơ đã học, giúp HS nhận biết các ion NH 4 , Fe , Fe , 2+ 2- - Cu , CO3 , NO3 . 2. tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm. II. Chuẩn bị hóa chất và dụng cụ: 1. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm cải tiến. 2. Hoá chất: các dung dịch: (NH 4)2CO3, Na2CO3, HCl, NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch: FeCl3, FeCl2, KSCN, CuSO4, NH3, KNO3, Cu, H2SO4 loãng. III. Tổ chức các hoạt động thực hành: GV chia học sinh thành nhiều nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5-7 học sinh để tiến hành thí nghệm. + 2- Thí nghiệm 1: Nhận biết ion NH4 và CO3 . a) cách tiến hành thí nghiệm: - nhỏ khoảng 5 giột dd (NH4)2CO3 vào ống nghiệm 1 chứa 10 giọt dung dịch HCl. - nhỏ 5 giọt dung dịch (NH4)2CO3 vào ống nghiệm 2 chứa 14 giọt dung dịch NaOH. - nhỏ 5 giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm 3 chứa 14 giọt dung dịch NaOH. - Đun nóng nhẹ 2 ống nghiệm, để trên mỗi ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím ẩm. quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy ra. b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.  Trong ống nghiệm 1 có các bọt khí CO 2 thoát ra. 2- + Ptpư: CO3 + 2H CO2 + H2O  Khi đun nóng nhẹ các ống nghiệm (2) và (3), mẩu giấy quỳ tím trên ống nghiệm 2 chuyển sang màu xanh do có khí NH3 bay lên. + - Ptpư: 2 NH4 + 2 OH 2 NH3 + 2 H2O  Trong ống nghiệm 3 không có phản ứng hóa học xảy ra. Kết luận: Muốn nhận biết 2 dung dịch muối cacbonat ở trên, ta cho tác dụng với dung dịch NaOH dư và đun nóng nhẹ, sau đó nhận biết dd chứa (NH4)2CO3 bằng khí bay lên làm xanh quỳ tím ẩm. Thí nghiệm 2: Nhận biết các ion Fe3+, Fe2+. a) Tiến hành thí nghiệm: - nhỏ 2 giọt dung dịch KSCN vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch FeCl3. - nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch FeCl3. - nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm 3 chứa dung dịch FeCl 2. kết tủa xuất hiện, để yên một lúc, quan sát hiện tượng xảy ra. b) Quan sát hiện tượng và giải thích:  Trong ống nghệm (1) xuất hiện màu đỏ máu: 3+ - Fe + 3 SCN Fe(SCN)3 Trong ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa Fe(OH) 3 màu nâu đỏ: 44
  38. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 3+ - Fe + 3 OH Fe(OH)3 Trong ống nghiệm (3) lúc đầu xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển thành màu nâu đỏ nếu để trong không khí. Thí nghiệm 3: Nhận biết cation Cu2+ a) Tiến hành thí nghiệm: - nhỏ từ từ 10 giọt dung dịch NH 3 loãng vào ống nghiệm chứa 6 giọt dung dịch CuSO4 - nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NH 3 rồi lắc cho đến khi kết tủa tan hết. b) Hiện tượng xảy ra và giải thích. - lúc đầu trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh lục . CuSO4 + 2 NH3 + 2 H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 - cho tiếp dung dịch NH3 vào ống nghiệm rồi lắc, kết tủa tan hết và tạo dung dịch có màu xanh lam đậm. Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4 ](OH)2 - Thí nghiệm 4: Nhận biết anion NO3 IV. Học sinh viết tường trình thí nghiệm. Tiết 61 Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu của bài học: 1. về kiến thức: - Hiểu được cách sử dụng một số thuốc thử đặc trưng để nhận biết một số hợp chất hữu cơ. - Hiểu được cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ quan trọng. 2. Về kĩ năng - rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học của pư hữu cơ - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hóa học. II.chuẩn bị: 1. dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. 2. Hoá chất: ancol etylic, glixerol, anđehit fomic, axit axetic, dd glucozo, TB, Na, Cu(OH)2, AgNO3, NH3, NaOH, I2, Br2. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I. Nhận biết một số ancol, AĐH, axit HOẠT ĐỘNG 1 cacboxylic, glucozo và tinh bột: Hỏi: Hãy nhắc lại những tính chất hóa học 1. Nhận biết ancol và glixerol: đặc trưng của ancol ? - ancol pư với Na giải phóng khí H2 Glixerol và ancol đơn chức có những tính chất 2 ROH + 2 Na 2 RONa + H2 hóa học gì giống và khác nhau, từ đó có thể - Ancol bậc nhất oxh bởi oxi khônh khí, xúc dùng thuốc thử nào để nhận biết và phân biệt tác Cu tạo AĐH, nhận biết AĐH sinh ra bằng ancol đơn chức và đa chức ? pư tráng bạc ancol. - Nhận biết ancol etylic bằng pư Iodofom GV: làm thí nghiệm CH3-CH2-OH + 4I2 + 6 NaOH HCOONa + 5 NaI+ 5 H2O + CHI3vàng sáng - Nhận biết glixerol bằng Cu(OH)2 tạo ra phức màu xanh HS: đọc sgk và cho biết cách nhận biết riêng 45
  39. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt lam. ancol etylic. 2. Nhận biết các anđehit: HOẠT ĐỘNG 2 - phản ứng của AĐH với thuốc thử Sip là pư đặc trưng. Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk và cho biết cách nhận biết chung các AĐH là gì ? RCHO + tt Sip SP có màu hồng. - Dùng phản ứng tráng bạc hoặc - pư với Cu(OH)2/OH . HS: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của RCHO + 2 [Ag(NH3)2]OH RCOONH 4 + anđehit ? và viết một số pư của AĐH với o 2Ag + 3 NH3 + H2O. AgNO3/NH3, Cu(OH)2/NaOH,t . RCHO + 2 Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + 3 H2O + Cu2Ođỏ gạch - Nhận biết CH 3CHO bằng phản ứng Iodofom. 3. Nhận biết axit cacboxylic: HOẠT ĐỘNG 3 GV: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho axit - Nhận biết chung: quỳ tím hóa CH COOH và dung dịch Na CO ? quỳ đỏ; pư với Na CO giải phóng 3 2 3 2 3 tím Từ đó cho biết cách nhận biết chung các khí CO ; pư với ancol tạo este 2 axit cacboxylic. không tan trong nước. 2 RCOOH + Na2CO3 2 RCOONa + CO 2+ HS: viết các pư xảy ra. H2O Hỏi: axit fomic có tính chất hóa học nào khác RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O với những axit khác ? cách nhận biết. - Axit fomic và muối của nó có chứa nhóm -CHO nên có thể dùng pư tráng bạc để nhận biết. - muối của CH3COOH + FeCl3 tạo phức có màu đỏ. 4. Nhận biết glucozơ: HOẠT ĐỘNG 4 HS: viết CTCT của glucozơ. - dùng pư tráng bạc Hỏi: Để nhận biết glucozo có thể dung những - pư với dung dịch brôm thuốc thử nào ? hãy viết các pư xảy ra . - pư với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng. 5. Nhận biết tinh bột: dd iod II. Nhận biết một số lọ hóa chất mất nhãn: HS: nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn. Bài tập 1,2/sgk Tiết 62: BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 ( Nhận biết một số hợp chất hữu cơ) Tiết 63,64: Bài: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết bản chất và đặc điểm của phản ứng định lượng hóa học. - Biết định lượng hóa học bằng phương pháp khối lượng và phương pháp thể tích. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích. - Vận dụng kiến thức phân tích định tính trong phân tích định lượng - Vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan. 46
  40. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác, 2. phễu, cốc hứng, nước sạch. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Các phương pháp phân tích định lượng: Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi sau: 1. có mấy phương pháp phân tích định lượng ? 2. Đặc điểm của phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích vật lí và hóa lí là gì ? Chúng giống nhau, khác nhau như thế nào ? 3. Cho biết ưu nhược điểm của mỗi phương pháp ? GV: Tóm tắt các ý kiến của học sinh:  Kết luận: 1. Có 2 nhóm phương pháp phân tích định lượng: phương pháp hóa học và phương pháp công cụ 2. Phương pháp hóa học dựa vào các pư hoá học và dùng những dụng cụ, thiết bị đơn giản để xác định lượng chất không quá nhỏ. 3. Phương pháp vật lí và hóa lí ( p2 công cụ) thường dùng máy móc, thiết bị phức tạp để xác định những lượng nhỏ và lượng rất nhỏ các chất. 4. Cơ sở của phương pháp phân tích hóa học và phương pháp công cụ đều là những phản ứng hóa học dùng trong phân tích. II. Phân tích khối lượng và phân tích thể tích: Hoạt động 2: Phân tích khối lượng: Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: 1. Điều kiện để một phản ứng hóa học được dùng phân tích khối lượng là gì ? 2. Dụng cụ quan trọng nhất trong phân tích khối lượng là gì ? GV: yêu cầu HS đọc 2 ví dụ trong sgk và cho biết: 3. Trong 2 ví dụ đó, dạng kết tủa là chất nào ? Dạng cân là chất nào ? 4. Phân biệt dạng kết tủa và dạng cân ?  Kết luận: 1. Những phản ứng hóa học dùng trong phân tích khối lượng là những pư tạo kết tủa và xảy ra hoàn toàn. 2. Những chất được cân phải có thành phần hóa học xác định và có độ tinh khiết cao. 3. Dạng cân là dạng có thành phần xác định, ứng với công thức hóa học của nó. 4. Dạng kết tủa phải đảm bảo có kích thước hạt lớn, dễ lọc, và khi nung chuyển hoàn toàn thành dạng cân. Hoạt dộng 3: Nguyên tắc chung của phân tích thể tích: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: 1. Dung dịch chuẩn là gì ? 47
  41. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 2. Điểm tương đương là gì ? 3. Chất chỉ thị dùng để làm gì ? 4. Điểm cuối là gì ? Tại sao cần xác định chính xác điểm cuối ? GV xác nhận ý kiến của học sinh và kết luận:  Kết luận: 1. Dung dịch chuẩn là thuốc thử đã biết chính xác nồng độ, dựa vào đó xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ. 2. Điểm tương đương là thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn. 3. Chất chỉ thị cho phép xác định điểm tương đương. 4. Điểm cuối là thời điểm kết thúc sự chuẩn độ. Dựa vào điểm cuối sẽ biết được thể tích dung dịch chuẩn đã pư, từ đó tính được nồng độ các chất cần chuẩn. B. Phương pháp chuẩn độ trung hoà và chuẩn độ oxi hóa – khử: Hoạt động 4: Phương pháp chuẩn độ trung hòa: Học sinh đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ trung hòa là gì ? (chuẩn độ axit-baz). Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Bản chất của pư chuẩn độ trung hoà là gì ? 3. pH của dung dịch thu được trong mọi trường hợp có như nhau không ? Giải thích và lấy ví dụ minh hoạ.  Kết luận: 1. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit- baz) là dùng dung dịch chuẩn là dung dịch axit mạnh hoặc bazơ mạnh để chuẩn độ bazơ hoặc axit khác. 2. Bản chất của chuẩn độ trung hòa là pư axit-bazơ, pH của dung dịch thu được thay đổi liên tục trong quá trình chuẩn độ, phụ thuộc vào bản chất của axit hoặc bazơ cần chuẩn độ và nồng độ của chúng. Hoạt động 5: Chuẩn độ oxi hóa khử. Phương pháp pemanganat. Học sinh nghiên cứu sgk và trả lòi các câu hỏi sau: 1. Phương pháp pemanganat được dùng để xác định nồng độ các chất trong những trường hợp nào ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. 2. Hãy mô tả quá trình chuẩn độ xác định nồng độ ion Fe 2+ trong dung dịch bằng phương pháp pemanganat ?  Kết luận: 1. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử dựa trên phản ứng oxi hóa khử giữa dung dịch chuẩn và dung dịch chất cần chuẩn. 2. Phương pháp pemanganat được dùng trong trường hợp cần xác định nồng độ của chất khử, trong môi trường axit. 48 - 3. Căn cứ vào sự thay đổi màu của ion MnO 4 từ màu tím đỏ sang không màu để kết thúc quá trình chuẩn độ.
  42. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Hoạt động 6: Dùng bài tập số 4/sgk để củng cố kiến thức trọng tâm của bài Tiết 66 Chương 8: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG Bài 46: HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: - Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lượng bị cạn kiệt, khan hiếm nhiên liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người. - Biết được hóa học sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đó, như tạo ra nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới 2. Kĩ năng: - Đọc và tóm tắt thông tin bài học. - Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thông để minh học - Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Tranh ảng tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan hiếm 2. Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, cmpozit 3. Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Vấn đề năng lượng và nhiên liệu: GV yêu cầu học sinh đọc những thông tin trong bài, sử dụng kiến thức đã có thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng ? 2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì ? 3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai ?  Kết luận: 1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều. 2. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề này là: Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học. 49
  43. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Hoạt động 2: Vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp: HS nghiên cứu sgk , đọc các thông tin bổ sung sử dụng kiến thức đã có, trả lời các câu hỏi sau: 1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho các ngành kinh tế là gì ? 2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ? HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hóa học đang được sử dụng cho công nghiệp hiện nay là : - Quặng, khoáng sản và các chất có sẵn trong vỏ Trái đất. - Không khí và nước. đó là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành công nghiệp hóa học. - Nguồn nguyên liệu thực vật. - Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su  Kết luận: 1. Nhân loại đang gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang sử dụng ngày càng cạn kiệt. 2. hóa học đã góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu quả nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp hóa học. sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng tận dụng nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Hoạt động 3: Vấn đề vật liệu: GV: Đưa ra các câu hỏi thảo luận như sau: 1. Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì ? 2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ? Hoạt động 4: Hướng giải quyết vần đề năng lượng và nhiên liệu cho tương lai: HS quan sát hình ảnh và đọc những thông tin trong bài học, thảo luận và đưa ra những ý kiến . GV: Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn chỉnh và kết luận. Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có 3 phương hướng cơ bản sau đây: 1. Tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện có. 2. Sản xuất và sử dụng nguồn năng lượng và nhiên liệu nhân tạo 3. Sử dụng các nguồn năng lượng mới. Tiết 67 Bài 47: HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. Mục tiêu của bài học: 50
  44. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được hóa học đã góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho con người, cụ thể như: - Sản xuất được phân bón, thuốc bảo vệ và phát triên cây trồng - Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo ra vải, len - Sản xuất ra các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây nghiện, 2. Kĩ năng: - Phân tích được một vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm, may mặc, sưc khoẻ. - Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đóng góp của hóa học với từng lĩnh vực đã nêu trên. II. Chuẩn bị: 1. Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh 2. Số liệu thống kê thực tế về lương thực, dược phẩm III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hóa học và vấn đề lương thực, thực phẩm. Tìm hiểu một số vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm. GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi. Vấn đề về lương thực thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì ? Lí do tại sao ?  Kết luận: Do sự bùng nổ dân số và nhu cầu của con người ngày càng cao, do đó vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: Không những cần tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng. GV hỏi: Hóa học đã góp phần đã góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm như thế nào ? HS: thảo luận các nội dung: ứng dụng của các chất đã học ,đặc biệt là cabohidrat, chất béo, protein và kiến thức thực tiên để thảo luận và rút ra kết luận.  Kết luận: Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng về lương thực, thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn. Hoạt động 2: Hóa học và vấn đề may mặc: Học sinh tìm hiểu vấn đề may mặc đã và đang đặt ra cho nhân loại và vai trò của hóa học trong việc giải quyết các vấn đề trên như thé nào ? - Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai, thì không đủ. - Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đáp ứng được nhu cầu may mặc cho nhân loại. - So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học như tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền. - Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng được nhu cầu về số lượng , chất lượng và mĩ thuật. Hoạt động 3: Hóa học và sức khoẻ con người: Học sinh đọc thông tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thông tin bổ sung về các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hóa học chính của một số loại thuốc thông dụng. Nêu một số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị mới có thể chữa được Từ đó cho biết vấn đề đã và đang đặt ra đối với ngành dược phẩm và đóng góp của hóa học giúp giải quyết vấn đề đó như thế nào ?  Kết luận: 51
  45. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành Hóa dược đã góp phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo Học sinh tìm hiểu một số chất gây nghiện , ma tuý và có thái độ phòng chống tích cực. Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lòi các câu hỏi: 1. Ma túy là gì ? 2. Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matúy là gì ? 3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào ? nhiệm vụ của hóa học ? Hoạt động 4: Củng cố và đánh giá. Các bài tập 1,2,3/sgk Tiết 68: Bài 48: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hỉểu ảnh hưởng của hóa học đối với môi trường sống ( khí quyển, nước, đất) - Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Biết phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường. - Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng, II. Chuẩn bị: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ô nhiêm môi trường không khí: GV yêu cầu học sinh: 1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? 2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó ? GV: Vậy nguồn nào gây ô nhiễm không khí ? 3. Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ? HS: Thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Ô nhiễm môi trường nước: HS: đọc tài liệu , từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi: 1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ? 2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó . 3. Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ? 4. Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ? Hoạt động 3: Ô nhiễm môi trường đất: HS thảo luận với câu hỏi tương tự như trên. Hoạt động 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm. GV: đặt vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm ? HS : suy nghĩ, đọc những thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu phương pháp xác định . Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: 52 1. Quan sát màu sắc, mùi. 2. Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hóa học. 3. Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nước
  46. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Hoạt động 5: Xử lí chất ô nhiễm như thế nào ? GV: Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải quyết. HS: Đọc thêm thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí chất thải, khí thải trong công nghiệp. Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng của mỗi công đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về: - Xử lí khí thải. - Xử lí chất thải rắn. - Xử lí nước thải. Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp. Tiết 69,70: ÔN TẬP HỌC KÌ VÀ THI HỌC KÌ 2 Họ và tên Lớp 12A SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA LỚP 12 BAN A TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1 : Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 2M .Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng của nó bằng 8,8 gam .Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ CuSO4 sau phản ứng bằng bao nhiêu ? A. 0,9 M B. 1,8 M C. 1 M D. 1,5 M Câu 2 :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư A . H2SO4 B. HCI C. NaOH D. NaCl Câu 3 : Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Ba, Al, Ag B. Ag, Fe, Al C. Ag, Ba D. cả 5 kim loại Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na 2O và b mol Al2O3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa chất tan duy nhất. khẳng định nào đúng ? A. a b B. a = 2b C. a=b D. a b Câu 5: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không lớn hơn 25%. Oxit sắt này có thể là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lit khí H 2 (đktc). Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M. khối lượng X bằng: A. 21 gam B. 62,5 gam C. 34,5 gam D. 29 gam Câu 7: Sắt không tác dụng với chất nào sau đây ? 53
  47. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt A. dung dịch HCl loãng B. dung dịch H2SO4 đặc nóng C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch Al(NO3)3 Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. ion Ag+ có thể bị oxi hoá thành Ag B. nguyên tử Mg có thể khử được ion Sn2+ C. ion Cu2+ có thể oxi hóa được nguyên tử Al D. CO không thể khử MgO thành Mg Câu 9: Nhóm mà các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A. Ba, Mg, Hg B. Na, Al, Fe, Ba C. Al, Fe, Mg, Ag D. Na, Al, Cu Câu 10: cho sơ đồ sau: Al A Al(OH)3 B Al(OH)3 C Al. các kí tự A, B, C lần lượt là: A. NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B. Al2O3, AlCl3, Al2S3 C. KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D. A và C đúng Câu 11: Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng ? A. Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 B. Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO3 với Zn C. Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao D. Điều chế Ca bằng cách điện phân dung dịch CaCl2 Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại hóa trị 2 đã dùng là: A. Ni B. Zn C. Mg D. Be Câu 13: Hòa tan 8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H 2 trong dãy điện hóa) vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M thì dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba Câu 14: Một vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng, hiện tượng xảy ra là: A. Zn bị ăn mòn, có khí H2 thóat ra. B. Zn bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra. C. Cu bị ăn mòn, có khí H2 thoát ra D. Cu bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra. Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO 2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là: A. a=2b B. b<4a C. a=b . b<5a Câu 16: Cho 2 cặp oxi hóa khử: Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y trong dãy điện hóa. Phát biểu nào sau đây không dúng ? A. tính oxi hóa của Yy+ mạnh hơn Xx+ B. X có thể oxi hoá được Yy+đứng trước cặp Yy+/Y C. Yy+ có thể oxi hóa được X D. tính khử của X mạnh hơn Y Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl 3 và FeSO4, thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. cho H 2 dư qua B nung nóng , phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. C có chứa: A. Al và Fe B. Al2O3 và Fe C. Al, Al2O3, Fe và FeO D. Fe Câu 18: Phản ứng nào sau đây thu được Al(OH)3 ? - - 3+ A. dung dịch AlO2 + dung dịch HCl B. dung dịch AlO2 + dung dịch Al - C. dung dịch AlO2 + CO2/H2O D. cả A, B, C Câu 19: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư C. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư. D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là: A. Al B. CaCO3 C. Na2CO3 D. quỳ tím Câu 21: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với mục đích A. tạo lớp màng bảo vệ cho nhôm lỏng B. tăng tính dẫn điện của chất điện phân C. giảm nhiệt độ nóng chảy của chất điện phân D. cả A, B, C đều đúng Câu 22: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu được là: A. Fe, O2, HCl B. H2, O2, Fe(OH)2 C. Fe, Cl2 D. H2, Fe, HCl Câu 23: Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+. muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch trên thì nên dùng hóa chất nào sau đây ? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch KHCO3 D. dung dịch Na2SO4. 54
  48. Giáo án hóa học 12CBHK2-2009 GV: Nguyễn Thanh Việt Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V ml khí X ( màu nâu) ở đktc. V có giá trị là: A. 336 ml B. 112 ml C. 224 ml D. 448 ml Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ? A. NaHCO3 B. K2SO4 C. Na2SO4 D. NaOH Câu 26: cho sơ đồ sau: + Fe Fe +HCl A +Cl 2 B A + dd NH3 D +HNO3 E. Các kí tự A, B, D, E lần lượt là: A. FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 B. FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 C. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 D. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 Câu 27: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng: A. 4,26 gam B. 8,52 gam C. 6,39 gam D. 2,13 gam Câu 28: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối trên : A. Mg B. Mg và Al C. Mg và Fe D. Cu Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al và Fe 3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu được 6,72 lit H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lit khí H 2 (đktc). Khối lượng Al và Fe 3O4 trong hỗn hợp đầu bằng: A. 54g; 139,2g B. 29,7g; 69,6g C. 27g; 69,6g D. 59,4;g; 139,2g Câu 30: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, ở điện cực âm xảy ra: A. quá trình oxi hóa nước trong dd điện li B. quá trình khử kim loại C. qúa trình oxi hóa kim loại D. quá trình oxi hóa oxi trong dd điện li. 55