Hóa học 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit và protein

docx 22 trang hoaithuong97 8580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit và protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxhoa_hoc_12_chuong_3_amin_aminoaxit_va_protein.docx

Nội dung text: Hóa học 12 - Chương 3: Amin, aminoaxit và protein

  1. CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. AMIN - Bậc của amin: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ : CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N Amin bậc một Amin bậc hai Amin bậc ba - Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ”amin” Bảng 1.1. Tên gọi của một số amin Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan – 1 amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan – 2 amin H2N[CH2]6NH2 Hexan-1,6-điamin Hexametylenđiamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin C6H5NHCH3 Metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletan-1-amin N-Metyletanamin - Tính chất hoá học: Tính bazơ: Lực bazo được sắp xếp theo thứ tự: amin thơm (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- - Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H +) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- - Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
  2. II. AMINOAXIT - CTPT: (H2N)xR(COOH)y ; ( x, y 1 ) - Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng. - Tên hệ thống: axit + chữ cái ( , , ) chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng. Tên bán Tên Công thức Tên thay thế Kí hiệu hệ thống thường CH2 COOH  Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly  CH3 CH COOH Axit Axit  Alanin Ala NH2 2-aminopropanoic -aminopropionic CH CH CH COOH 3 Axit 2-amino-3- Axit   Valin Val CH3 NH2 -metylbutanoic -aminoisovaleric Axit Axit 2-amino-3(4- Thêm công thức amino- (p- -hiđrophenyl) Tyrosin Tyr -hiđroxiphenyl) propanoic Propionic HOOC CH CH COOH Axit  2 2 Axit Axit  2-aminopentan-1,5- Glu NH -aminoglutaric glutamic 2 -đioic H N CH CH COOH 2  2 4 Axit-2,6-điamino Axit , | Lysin Lys NH2 hexanoic điaminocaproic - Tính chất hóa học: Tính lưỡng tính: H2N – CH2 – COOH + HCl ClH3NCH2COOH H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O khÝ HCl Este hoá: H2NCH2COOH + C2H5OH  NH2CH2COOC2H5 + H2O H với HNO2 :H2NCH2COOH + HNO2  HOCH2COOH + N2 + H2O t0 trùng ngưng: nH2NCH2COOH  ( HNCH2CO )n + nH2O Tính axit- bazơ: (H2N)xR(COOH)y ; x > y : quì tím → xanh x = y : quì tím không chuyển màu x < y : quì tím → đỏ III. PEPTIT VÀ PROTEIN - Liên kết peptit: -CO-NH- - Loại peptit = số aminoaxit tạo nên nó. ( đipeptit, tripeptit, ) - Số liên kết peptit = số amino axit tạo nên nó - 1. VD: tripeptit tạo nên từ 3 amino axit Số lk peptit = 3 – 1 = 2 - Cách gọi tên: H2NCH2CO NH CHCO NH CH COOH | | CH3 CH(CH3)2 Glyxyl alanylleuxin (Gly-Ala-Val)
  3. - Tính chất: Bị đông tụ ( t0, bazơ, axit, muối) Thuỷ phânH pepit ngắn hơn H amino axit Phản ứng màu biure Cu(OH )2,OH hợp chất màu tím. BẢNG TỔNG HỢP CÁC PHẢN ỨNG Amin Amino axit Peptit và protein Khái Amin là hợp chất hữu được Amino axit là hợp chất - Peptit là hợp chất niệm tạo nên khi thay thế một hữu cơ tạp chức, phân chứa từ 2 50 gốc hay nhiều nguyên tử H tử chứa đồng thời nhóm - amino axit liên trong phân tử NH3 bằng amino(NH2 ) và nhóm kết với nhau bởi gốc hidrocacbon. cacboxyl(COOH ). các liên kết peptit CO NH . CTPT C6 H5 NH 2 - Protein là loại H2N – CH2– COOH CH – NH polipeptit cao phân 3 2 (anilin) (glyxin) tử có PTK từ vài CH3 chục nghìn đến vài | CH3 – CH – COOH triệu. CH – N – CH 3 3 | CH3 – NH – CH3 NH2 TQ: RNH 2 (alanin) Tính - Tính bazơ. Trong - Tính chất lưỡng tính. - Phản ứng thủy chất H2O phân. CH3 NH 2 H 2O - Phản ứng hóa este. hóa học Không - Phản ứng màu € [CH3 NH3 ] OH - Phản ứng trùng ngưng. tan, lắng biure. xuống. HCl Tạo muối Tạo muối Tạo muối Tạo muối hoặc R NH2 HCl H 2 N R COOH HCl thủy phân khi đun nóng. R NH3 Cl ClH3 N R COOH Bazơ Tạo muối Thủy phân khi đun tan H 2 N R COOH NaOH nóng. H N RCOONa H O (NaOH) 2 2 Ancol Tạo este ROH/
  4. HCl Br2/H2O Kết tủa trắng t0, xt  và  - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng. Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. CẤP ĐỘ BIẾT Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước. B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Câu 2: Khi thủy phân polipeptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH CH2COOH CH2-C6H5 CH3 Số amino axit khác nhau thu được là A. 5.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit. D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Câu 5:Điều nào sau đây SAI? A. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu. B. Các amino axit đều tan được trong nước. C. Khối lượng phân tử của amino axit gồm một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ. D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính. Câu 6: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C 6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 9: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
  5. A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 12: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 13:Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A.α-aminoaxit. B.β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 14: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 15 : Protein phản ứng với Cu(OH) tạo sản phẩm có màu đặc trưng là 2 A.màu vàng. B. màu tím. C.màu da cam. D.màu đỏ. Câu 15: Etylamin, anilin và metylamin lần lượt là A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 16: Etylmetylamin có công thức phân tử là A. CH3NHC2H5 B. CH3NHCH3 C. C2H5-NH-C6H5D. CH3NH-CH2CH2CH3 Câu 17: (2007 lần 1) Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH B. Na2CO3 C. NaClD. HCl Câu 18: (2008 – lần 1) Dung dịch Metylamin trong nước làm: A. Quỳ tím không đổi màuB. Quỳ tím hóa xanh
  6. C. Phenolphtalein hóa xanh D. Phenolphtalein không đổi màu Câu 19:. Amin không tan trong nước là: A. etylamin B. metylamin C. anilin D. trimetylamin Câu 20: (2008 – lần 1) chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là: A. CH3COOHB. H 2NCH2COOH C. CH3CHO D. CH3NH2 Câu 21. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2 – aminopropanoic B. Axit -aminopropionic C. Anilin D. Alanin Câu 22. Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin ? A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. dd NaOH B. dd HCl C. Natri kim loạiD. quỳ tím Câu 24: Tripeptit là hợp chất ? A. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết pepit B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc -aminoaxit Câu 25:Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. AlaninB. Protein C. Xenlulozơ D. Glucozơ. Câu 26: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 27: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ? A. dd HCl B. Xà phòng C. Nước D. dd NaOH
  7. Câu 28: Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A. CH3COOHB. Na 2SO4 C.H2SO4 D. Br2 Câu 29: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là ? A. Anilin B. Natri hidroxit C. Natri axetat D. Amoniac Câu 30: (2008 – lần 2) Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. Benzen B. Axit axeticC. Anilin D. Ancol etylic C NH Câu 31.Nhóm O gọi là: A. Nhóm peptitB. Nhóm amitC. Nhóm amino axitD. Nhóm cacbonyl B2. CẤP ĐỘ HIỂU Câu 32: Cho các chất phenylamin, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A. PhenylaminB. Metylamin C. Axit axetic D. Phenol Câu 33: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl B. NaOH, HClC. HCl, NaOH D. HNO 2 Câu 34: Dãy gồm các chất đều có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. Anilin, metylamin, amoniac B. Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C. Anilin, amoniac, natri droxitD. Metylamin, amoniac, natri axetat Câu 35: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A. CH3NH2NH3, NH3,C6H5NH2 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. NH3CH3NH2, C6H5NH2 Câu 36: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 37: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
  8. D. Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 38: Từ ba -amino axit. X, Y, Z, có thể tạo bao nhiêu tripeptit cấu tạo bởi hai amino axit khác nhau ? HD: cách tính nhanh số n peptit tạo bởi X aminoaxit khác nhau là: Xn A. 3 B. 4 C. 6D. 9 Câu 39: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. Glyxin (CH2NH2-COOH). B. Lysin (H2NCH2)3CH(NH2)-COOH) C. Natriphenolat (C6H5ONa). D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) Câu 40: Cho các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 b 2 C.3 D. 5 Câu 41: (2007 – lần 1) Cho các phản ứng: + - H2N-CH2-CH2-COOH+HCl H3N -CH2CH2-COOHCl H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. Có tính chất lưỡng tính. B. Chỉ có tính axit C. Chỉ có tính bazơ D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 42: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3 D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3 Câu 43: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH 2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3); NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5)D. (1), (4). Câu 44: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là: n – 1 n – + Số đồng phân amin no đơn chức mạch hở (CnH2n + 1NH2) là : 2 và amin bậc 1là : 2 1/2 A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 45: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím. A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, Na2CO3.
  9. B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng. C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím Câu 46.Cho polipeptit: NH CH C NH CH C CH3 O CH3 O Đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất nào? A. GlicocolB. Axit aminocaproicC. AlaninD. Glixin Câu 47. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit: A. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOHB. H 2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH C. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH Câu 48. Chất nào sau đây cho phản ứng màu biure: A. ĐipeptitB. GlucozơC. Lòng trắng trứngD. Glixerol Câu 49. Cho đipeptit có công thức: HN CH2 CONH CH CO CH3 Các -amino axit tạo nên peptit là: A. 2 Gốc GlixinB. Alanin và glixinC. Glyxin và AlaninD. 2 gốc Alanin B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG BÀI TOÁN : 1/ Đốt cháy amin hay amino axit n n + Tính số mol CO và H O rồi tính tỉ lệ số mol CO : H O C CO2 2 2 2 2 n 2.n H H 2O Số nguyên tử C và H Ví dụ : Tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 8 : 9. nC 8 8 4 Ta có : Vậy CTPT của amin là C4H9N. nH 2.9 18 9 2/ Cho thành phần % các nguyên tố trong amin và amino axit : %N, %O, %C, %H
  10. M N %N M N .100 + Áp dụng công thức : M hc M hc 100 %N + Dựa vào khối lượng amin và amino axit tương ứng để tìm ra đáp án. Số Amin Mamin Amino axit Mamino C axit CTPT CTCT CTPT CTCT( - amino axit) 1 CH5N CH3NH2 31 2 C2H7N CH3CH2NH2 45 C2H5O2N H2NCH2COOH 75 3 C3H9N C3H7NH2 59 C3H7O2N H2NCH(CH3)COOH 89 4 C4H11N C4H9NH2 73 C4H9O2N CH3CH2CH(NH2)COOH 103 5 C5H13N C5H11NH2 87 C5H11O2N CH3CH2CH2CH(NH2)COOH 117 6 C6H7N C6H5NH2 93 C5H9O4N HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH 146 (anilin) (axit glutamic) 4/ Cho amino axit tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) hoặc dd bazơ(NaOH, KOH) PTHH: HOOCRNH2 + HCl  RNH3Cl M(g) 1(mol) (M + 36,5)(g) klượng tăng : 36,5 (g) m(g) a (mol) b(g) theo đề : kl tăng : (b – m)(g) Áp dụng tam suất ta được: m b 36,5.m M = hoặc M = 36,5 hoặc M = a a b m PTHH: NH2RCOOH + NaOH  NH2RCOONa + H2O M(g) 1(mol) (M + 22)(g) klượng tăng : 22 (g) m(g) a (mol) b(g) theo đề : kl tăng : (b – m)(g Áp dụng tam suất ta được:
  11. m b 22.m M = hoặc M = 22 hoặc M = a a b m + Chú ý : Nếu nHCl = x.namin axit thì amino axit có x nhóm - NH2. Nếu nNaOH = y.namin axit thì amino axit có y nhóm - COOH. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 50: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng: - A. NaOHB. AgNO 3/NH3 C. Cu(OH)2/OH D. HNO3 Câu 51:Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím C. Dung dịch phenolphtalein D. Nước brom Câu 52:Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A.C3H5N B.C 3H7N C.CH 5ND.C 2H7N Câu 53: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H NCH COOH cần vừa đủ V ml 2 2 dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. Câu 54: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 55: Cho 5,9 gam propylamin (C 3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
  12. A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 56:Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 57: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Câu 58: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam B. 9,8 gam C. 9,6 gam D. 9,7 gam
  13. Câu 59: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A. 43,00 gam B. 44,00 gam C. 11,05 gam D. 11,15 gam Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức thu được 8,4 lít CO 2, 1,4 lít N2 (điều kiện chuẩn) và 10,125 g H2O. CTPT của X là: A. C4H8N B. C3H9NC. C 3H7ND. C 4H9N Câu 61. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO 2, 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đ ktc) và 20,25g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N B. C4H9NC. C 3H7ND. C 2H7N Câu 62. Để trung hòa 4,5 g một amin đơn chức cần 100ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của amin là: A. CH5NB. C 3H7NC. C 3H9ND. C 2H7N
  14. Câu 63. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức phân tử X là? A. C2H5N B. CH5N C. C3H7ND. C 3H9N Câu 64. Cho 1,55 g amin đơn chức phản ứng với HCl dư thu được 3,375 g muối. Công thức phân tử của amin: A. C3H9N B. C2H7NC. C 3H7ND. CH 5N Câu 65. Trung hòa hoàn toàn 0,15 mol một amin 2 chức bằng dung dịch HCl 1M. Tính thể tích HCl đã dùng: A. 200mlB. 400mlC. 300mlD. 500ml Câu 66. Cho amin A có CTPT C4H11N phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,5M thì cần vừa đủ 200ml.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng: A. 10,95 gB. 7,3 gC. 3,65 gD. 19,25 g
  15. Câu 67. Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol n : n 2 : 3 CO2 H 2O . Tên gọi của X là: A. Kết quả khácB. TrietylaminC. EtylmetylaminD. Etylamin Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO 2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin đó có tên gọi là gọi? A. PhenylaminB. PropenylaminC. PropylaminD. Isopropylamin Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO 2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO 2 : H2O = 8 : 17. CTPT của 2 amin? A. C4H9NH2 và C5H11NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C3H7NH2 và C4H9NH2 Câu 70. Cho 20g hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68g hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đó dung là bao nhiêu mililit? A. 50mlB. 200mlC. 100mlD. 320ml
  16. Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin? A. C3H7NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2 Câu 72. Để trung hòa 0,1 mol một amin A cần 0,3 mol HCl. Số nhóm chức -NH2 có trong amin A là: A. 0,3B. 0,1C. 3D. 1 Câu 73.Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOHB. H 2N-(CH2)3-COOH C. H2N-(CH2)2-COOHD. H 2N-CH2-COOH Câu 74.Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N-(CH2)2-COOHB. H 2N-(CH2)3-COOH
  17. C. CH3-CH(NH2)-COOHD. H 2N-CH2-COOH Câu 75. X là este của một -aminoaxit với ancol metylic. Hóa hơi 25,75g X thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 8g khí O2 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-CH2-COO-CH3 B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3 C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-CH(NH2)-COO-CH3 Câu 76. Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị của m là: A. 11,02B. 10,41C. 9,04D. 8,43
  18. Câu 77. Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. CTCT của A là: A. H2N – CH2 – CH2 COOHB. HOOC – CH(NH 2) CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) - COOHD. HOOC – CH(NH 2) – COOH Câu 78. X là một -amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối. Cônmg thức cấu tạo của A là: A. H2N-CH2-COOHB. H 2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOHD. CH3CH(NH2)COOH Câu 79. Cho 3,75 gam Glyxin tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị m: A. 4,8 gB. 4 gC. 8,45 gD. 4,85 g Câu 80. Cho 0,15 mol một α- amino axit X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HCl thu được 18,825 gam muối. CTCT của X: A. CH3 – CH(NH2) - COOHB. CH 3 – CH(NH2) – CH2 – COOH C. (CH3)2-C(NH2)-COOHD. H 2N – CH2 – CH2 COOH
  19. Câu 81. Cho 5 gam amino axit X chứa 1 nhóm chức -NH2 tác dụng hết với 150 ml dd HCl 0,5M thu được m gam muối. Giá trị của m A. 7,737 gB. 7,5737 gC. 7,7375 gD. 7,735 g Câu 82. -aminoaxit X chứa một nhóm -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2N-CH2-COOHB. H 2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOHD. CH3CH(NH2)COOH Câu 83. Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm - COOH ) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đkc). Công thức của X là: A. H2NCH2CH2COOHB. H 2NC CCOOH C. H2NCH2COOH D. H2NCH=CHCOOH
  20. Câu 84. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lit khí N2 (đktc) và 3,15gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N- CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: Lập tỉ lệ nCO2:n H2O A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COO-CH3 C. H2N-CH2-COO-C3H7 D. H2N-CH2-COO-C2H5 Câu 85. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có: A. 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOHB. 1 nhóm -NH 2 và 2 nhóm -COOH C. 1 nhóm -NH2 và 3 nhóm -COOH D. 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH Câu 86. X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 0.89g tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255g muối.Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. CH3 ─ CH (NH2) ─COOHB. H 2N - CH2 ─ COOH C. C3H7 ─ CH (NH2) ─COOHD. CH 3─ CH (NH2) ─ CH2 ─ COOH Câu 87.0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NR(COOH)2 B. (H2N)2R(COOH)2 C. (H2N)2RCOOH D. H2NRCOOH
  21. Câu 88.HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một phản ứng duy nhất. CTCT thu gọn của X là: A. H2NCH2CH(CH3)COOH B. H2NCH2COOCH3 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCOOCH2CH3 Câu 89.Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO 2 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. CTPT của hợp chất đó là? A. C4H9O2NB. C 3H5NO2 C. C2H5O2N D. C3H7NO2 Câu 90.X là α- aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 18,75g muối của X. X có thể là chất nào sau: A. CH3CH(H2N)COOHB. CH 3CH(H2N)CH2COOH C. C6H5CH(NH2)COOH D. C3H7CH(NH2)COOH
  22. Câu 91.X là α- aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 30,7g muối của X. CTCT thu gọn của X có thể là: A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOHD. H 2NCH2COOH