Hóa học 12 - Chủ đề 4: Amin

pdf 29 trang hoaithuong97 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chủ đề 4: Amin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_12_chu_de_4_amin.pdf

Nội dung text: Hóa học 12 - Chủ đề 4: Amin

  1. 4. AMIN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN CMV (0939.118.788) Năm học: 2021-2022
  2. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) I. MỨC ĐỘ BIẾT 1) Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. CnH2n - 7NH2 (n 6). B. CnH2n + 1NH2 (n 6). C. C6H5NHCnH2n + 1 (n 1). D. CnH2n - 3NHCnH2n – 4 (n 3). 2) Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2- CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. (1), (3). B. (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (4). 3) Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3. B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2. C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3. D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3. 4) Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5) Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH. B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH. C. C6H5NH2 và CH3NH2, C2H5NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH. 6) Những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là A. Stiren, anilin, phenol. B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol. D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol. 7) Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào? A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom. B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C. H2O, dung dịch brom. D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom. 8) C4H11N có số đồng phân amin bậc một là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 9) Trong các chất: C6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất là A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. CH3CH2CH2NH2. 10) Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là A. CnH2n+3N. B. CnH2n+1NH2. C. CnH2n+1N. D. CnH2n-1NH2. 11) Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. moocphin. C. cafein. D. nicotin. 12) C6H5NH2 là công thức phân tử của A. alanin. B. anilin. C. metylamin. D. etylamin. 13) Số đồng phân amin bậc một của C3H9N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 14) Bậc của amin phụ thuộc vào A. bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH2. B. hóa trị của nitơ. C. số nguyên tử H trong NH3 đã được thay bằng gốc hidrocacbon. D. số nhóm –NH2. Trang 2
  3. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 15) Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với axit HCl và có thể phản ứng với dung dịch Brom tạo kết tủa. A có công thức phân tử là A. C2H7N. B. C6H7N. C. C4H12N2. D. C4H11N. 16) Phát biểu nào sau đây không đúng về anilin? A.Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 do gốc–C6H5 hút e nên làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ. B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom. C. Anilin khơng tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Anilin ít tan trong nước và rất độc. 17) Số đồng phân amin bậc hai của C3H9N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 18) Cho các chất: amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự A. (4) CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH. 26) Tính chất bazơ của metyl amin mạnh hơn của anilin vì A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N trong phân tử CH3NH2 . B. Khối lượng mol của metyl amin lớn hơn . C. Khối lượng mol của metyl amin nhỏ hơn . D. Nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N trong phân tử C6H5NH2 . Trang 3
  4. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 27) Công thức phân tử của metyletylamin là A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C5H11N. 28) Metyletyl amin là amin bậc A. một. B. hai. C. ba. D. bốn. 29) Anilin là amin bậc A. một. B. hai. C. ba. D. bốn. 30) Nhóm có chứa dung dịch ( hoặc chất ) đều làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH, NaCl. B. CH3NH2, NaOH. C. amoniac, phenol. D. NH3, anilin. 31) Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. 32) Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. 33) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. 34) Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. 35) Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. 36) Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. 37) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. 38) Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. 39) Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. 40) Chất nào sau đây không có phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O? A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. quỳ tím. 41) (CĐ 07): Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc là là A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. 42) (CĐ 09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. 43) (CĐ 10): Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 44) (CĐ 12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1N (n 2). B. CnH2n-5N (n 6). C. CnH2n+1N (n 2). D. CnH2n+3N (n 1). 45) (A 12): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Trang 4
  5. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 46) (A 14): Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 47) (B 08): Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOH . C. CH3OH. D. CH3COOCH3. 48) (B 11): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. 49) (B 13): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 50) (THPTQG 2015): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3-NH-CH3. C. CH3-NH2. D. CH3CH2NHCH3. 51) (THPTQG 2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3 52) (QG 2017-201) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. 53) (QG 2017-202) Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2. 54) (QG 2017-203) Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). 55) (QG 2017-204) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh. 56) (QG 2019-218) Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl. 57) (THPTQG 2020 – 201): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. 58) (THPTQG 2020 – 204): Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là A. etanol. B. anilin. C. glixerol. D. axit axetic. 59) (MH Lần1 2017): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. 60) (MH Lần 2-2017): Số amin có công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 61) (MH Lần 3-2017). Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. 62) (MH Lần 2-2020): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Metanol. B. Glixerol. C. Axit axetic. D. Metylamin. Trang 5
  6. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 63) (MH 2021): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. 64) Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Trimetylamin. B. Phenylamin. C. Đietylamin. D. Etylmetylamin. 65) Amin nào sau đây là amin bậc 2? A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Trimetylamin. 66) Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. HNO3. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaOH. 67) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3CNH2. B. CH3CH2OH. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NHCH3. 68) Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. C2H5NH2. B. (C6H5)3N. C. CH3-NH-CH3. D. CH3NH2. 69) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. CH3–NH–CH3. B. C2H5–NH2. C. CH3–NH2. D. (CH3)3N. 70) Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, người ta thường A. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3. B. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng. C. rửa cá bằng giấm ăn. D. ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi. 71) Dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+3N (n ≥ 1). B. CnH2n+2N (n ≥ 2). C. CnH2n+3NH2 (n ≥ 3). D. CnH2n+1N (n ≥ 1). 72) Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. CH3–NH–CH3. B. (CH3)3N. C. (CH3)2CH–NH2. D. H2N–CH2–NH2. 73) Chất nào sau đây là amin bậc 1? A. (CH3)2NH. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. NH2-CH2-COOH. 74) Metylamin phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. NH3. C. CH3COOH. D. NaCl. 75) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. 76) Nguyên nhân gây mùi tanh của cá là do cá chứa hỗn hợp một số amin, trong đó amin có nhiều nhất là A. anilin. B. đimetylamin. C. metylamin. D. trimetylamin. 77) Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 78) Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A. Anilin. B. Amoniac. C. Đimetylamin. D. Etyl amin. 79) Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là A. benzyl amin. B. anilin. C. trimetyl amin. D. nicotin. Trang 6
  7. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 80) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè. B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm. C. C2H5NH2 tan trong nước vì có tạo liên kết hidro. D. CH3NH2 là chất lỏng có mùi khai như NH3. 81) Số nguyên tử hiđro có trong một phân tử anilin là A. 5. B. 9. C. 7. D. 11. 82) Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin. 83) Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Glucozơ. B. Metylamin. C. Etyl axetat. D. Saccarozơ. 84) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. 85) Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. 86) Etylamin có công thức cấu tạo là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H4(NH2)2. D. (CH3)2NH. 87) Chất X có công thức C2H5NH2. Tên gọi của X là A. etylamin. B. proylamin. C. butylamin. D. metylamin. 88) Amin thơm có công thức phân tử C6H7N có tên gọi là A. metylamin. B. anilin. C. metylamin. D. etylamin. 89) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3NH2. B. CH3NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NHCH3. 90) Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. Na2SO4. B. H2SO4. C. KCl. D. KOH. 91) Anilin không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. H2SO4. B. Br2. C. NaCl. D. HCl. 92) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ. C. xanh. D. vàng. 93) Amin nào sau đây là amin bậc 3? A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. 94) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ. C. xanh. D. vàng. 95) Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. KOH. B. Na2SO4. C. H2SO4. D. KCl. 96) Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là A. Metyl amin. B. N-metylmetanamin. C. Etan amin. D. Đimetyl amin. 97) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3 98) Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. HNO3. B. CH3COOH. C. NaOH. D. HCl. Trang 7
  8. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 99) Amin nào sau đây là amin bậc hai? A. CH3-CH(NH2)-CH3 B. CH3-NH-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH2-NH2 D. CH3-CH2-CH2-NH2 100) Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. C2H5NH2. 101) Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Anilin. B. Metylaxetat. C. Phenol. D. Benzylic. 102) Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Trimetylamin. 103) Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. Axit HCl. B. Quỳ tím. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch NaOH. 104) Chất nào không làm đổi màu quỳ tím? A. Anilin. B. metylamin. C. etylamin. D. đimetylamin. 105) Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2? A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Etylamin. II. MỨC ĐỘ HIỂU 106) Cho sơ đồ biến hoá: C2H2  A  B  D  C6H5NH2. Các chất A, B, D lần lượt là A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2. C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2. 107) Dãy nào sau được được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ? A. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2. B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH. C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH. CH I HCl 108) Cho sơ đồ phản ứng: CH3NH2  3 A  B. Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là A. (CH3)2NH, CH3CH2NH3Cl. B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2Cl. C. C2H5NH2, C2H5NH3Cl. D. (CH3)2NH, CH3NH3Cl. 109) Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần? A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2. C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3. 110) Trong các chất: p-NO2-C6H4-NH2; p-CH3O-C6H4-NH2; p-NH2-C6H4-CHO; C6H5-NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. p-NO2-C6H4-NH2. B. p-CH3O-C6H4-NH2. C. p-NH2-C6H4-CHO. D. C6H5-NH2. 111) Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn melylamin vì lý do nào sau đây? A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn. B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3- NH- CH3. C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron hơn làm tăng mật độ electron của nguyên tử N. D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin . Trang 8
  9. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 112) Câu nào dưới đây không đúng? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3. D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử. 113) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol. 114) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. 115) Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenyl amoniclorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 116) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, ammoniac. D. Phenylamin, etylamin, ammoniac. 117) Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N. 118) Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 119) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). 120) Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 121) Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin. D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. 122) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. CH3COOCH3. 123) Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. 124) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. Anilin, metyl amin, amoniac. B. Amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. Anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. Metyl amin, amoniac, natri axetat. Trang 9
  10. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 125) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 126) Cho ba chất lỏng: benzen, anilin, phenol đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphatalein . B. nước brom, dung dịch NaOH. C. dung dịch natri hiđroxit. D. giấy quỳ tím. 127) Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 128) Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 129) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazo. B. Benzen làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etyl amin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 130) Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. CH3 I ,1:1 HONO CuO 131) Cho sơ đồ phản ứng: NH3  X  Y  Z . Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Hai chất Y và Z là A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH. 132) Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 133) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 6,48 7,82 10,81 10,12 0,001M) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. NH 3 NaOH HCl 134) Cho sơ đồ phản ứng: C2H5Cl  X  Y  X. Các chất X, Y lần lượt là A. (C2H5)2NH2Cl và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C2H5NH3Cl. C. C2H5NH3Cl và C2H5NH2. D. C2H5NH2 và C2H5NH3OH . 135) Công thức phân tử có nhiều đồng phân mạch hở nhất là A. C3H6O2. B. C4H8O. C. C4H10O. D. C4H11N. Trang 10
  11. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 136) Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch làm mất màu dung dịch brom là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8. 137) Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. 138) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natrri phenolat cho tác dụng với khí cacbon đioxit, lấy kết tủa vừa tạo thành cho tác dụng với dung dịch natri hiđroxit thì lại thu được natri phenolat. B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit, lấy muối vừa tạo thành cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Axit axetic phản ứng với dung dịch natri hiđroxit, lấy dung dịch muối vừa tạo thành cho tác dụng với khí cacbon đioxit lại thu được axit axetic. D. Anilin phản ứng với dung dịch axit clohiđric, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch natri hiđroxit lại thu được anilin. 139) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. 140) Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%. 141) Số đồng phân của các chất có công thức phân tử C4H10O (1), C4H9Cl (2), C4H10 (3), C4H11N (4) theo chiều tăng dần là A. (3), (2), (1), (4). B. (4), (1), (2), (3). C. (2), (4), (1), (3). D. (4), (3), (2), (1) 142) (CĐ 08): Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenyl amoniclorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 143) (CĐ 10): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 144) (CĐ 13): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac 145) (CĐ 14): Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 18,67% B. 12,96% C. 15,05% D. 15,73% 146) (A 10): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N. Trang 11
  12. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 147) (A 11): Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. 148) (A 11): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 149) (A 12): Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 150) (A 12): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). 151) (B 07): Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. 152) (B 07): Cho ba chất lỏng: benzen, anilin, phenol đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphatalein . B. nước brom. C. dung dịch natri hiđroxit. D. giấy quỳ tím. 153) (B 08): Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử theo đvC của Y là A. 85. B. 68. C. 46. D. 45. 154) (B 08): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. 155) (B 13): Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. 156) (B 14): Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. 157) (B 14): Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Trang 12
  13. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 158) (MH 2019): Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 159) Các loại thủy hải sản như lươn, cá thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này đều là protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Rửa bằng nước lạnh. B. Dùng nước cốt chanh. C. Dùng tro thực vật. D. Rửa bằng giấm ăn. 160) Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 7,65 gam. D. 0,85 gam. 161) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. 162) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước Brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Tinh bột, etyl fomat, anilin. B. Etyl fomat, tinh bột, anilin. C. Anilin, etyl fomat, tinh bột. D. Tinh bột, anilin, etyl fomat. 163) Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây: Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây? A. Anilin và HCl. B. Etyl axetat và nước cất. C. Natri axetat và etanol. D. Axit axetic và etanol. 164) Dãy nào sau đây gồm các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? A. Anilin, metylamin, amoniac B. Anilin, amoniac, metylamin. C. Amoniac, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, amoniac 165) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin (CH3NH2), thu được sản phẩm có V lít khí N2 (đkc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24. 166) Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Trang 13
  14. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 167) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Hấp thụ khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. 168) Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là A. tinh bột, etyl fomat, anilin. B. etyl fomat, tinh bột, anilin. C. tinh bột, anilin, etyl fomat. D. anilin, etyl fomat, tinh bột. 169) Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy nào sau đây? A. metylamin < amoniac < anilin. B. anilin < metylamin < amoniac. C. amoniac < metylamin < anilin. D. anilin < amoniac < metylamin. 170) Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi. B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc. 171) Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, phenylamoni clorua là chất rắn và tan tốt trong nước. (b) Hiđro hóa hoàn toàn các chất béo lỏng (xúc tác Ni, t°), thu được các chất béo rắn. (c) Dung dịch các amin đều đổi màu quỳ tím sang xanh. (d) Vinyl axetat và metyl acrylat là đồng phân cấu tạo của nhau. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 172) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch chứa axit glutamic. (b) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa metyl acrylat, lắc đều. (e) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Trang 14
  15. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 173) Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 174) Cho các chất: metylamin (1), đimetylamin (2), anilin (3), amoniac (4). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần là A. (3), (4), (2), (1). B. (4), (3), (1), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (1), (2). 175) Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) hàng năm có khoảng 11.000 người chết do hút thuốc lá, cứ 10 giây có 1 người chết. Từ lâu, người ta phát hiện ra chất X trong thuốc lá là thành phần gây nghiện, là thủ phạm gây ung thư ở người hút thuốc như: ung thư phổi, bàng quang, tuyến tụy, thận, miệng, thực quản, thanh quản Chất X là chất nào sau đây? A. Heroin. B. Cafein. C. Moophin. D. Nicotin. 176) Cho các bước ở thí nghiệm sau: Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng. Nhận định nào sau đây là sai? A. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. B. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. C. Ở bước 2 thì anilin tan dần. D. Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy. 177) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 178) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch Z, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là A. saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. B. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Trang 15
  16. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 179) Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng A AgNO3/NH3 Kết tủa Ag sáng - B Cu(OH)2/OH , t° Kết tủa Cu2O đỏ gạch C Cu(OH)2 Dung dịch xanh D Nước brom Mất màu E Quỳ tím Hóa xanh Các chất A, B, C, D, E lần lượt là A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin. D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 180) Đốt cháy hoàn toàn a mol amin đơn chức X bằng O2, thu được N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Mặt khác a mol amin X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol H2. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. 181) Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N. 182) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức của X là A. C2H5NH2. B. C4H9NH2. C. C3H7NH2. D. CH3NH2. 183) Cho m gam anilin (C6H5-NH2) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Br2 1,5M thu được x gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Giá trị của x là A. 44. B. 33. C. 66. D. 99. 184) Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tửcủa X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. 185) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C2H7N. 186) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 187) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. Trang 16
  17. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 188) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. 189) Cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 190) Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. 191) (CĐ 07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. 192) (CĐ 08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 193) (CĐ 10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. 194) (CĐ 12): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. 195) (A 09): Cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 196) (B 13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. 197) (QG 2017-201) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N. 198) (QG 2017-202) Cho 30 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 160. B. 720. C. 329. D. 320. 199) (QG 2018-204) Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 300. B. 450. C. 400. D. 250. Trang 17
  18. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 200) (QG 2018-201) Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 720. C. 480. D. 329. 201) (QG 2019-203) Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 7. B. 4. C. 5. D. 2. 202) (QG 2019-204) Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là A. 7. B. 11. C. 5. D. 9. 203) Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là A. C4H7N. B. C2H7N. C. C4H14N. D. C2H5N. 204) Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là A. CH4N và C2H7N. B. C2H5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H7N. D. C2H7N và C3H9N. 205) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N. 206) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2 ; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam HO2 . Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 207) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. 208) Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. 209) Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là: A. 3 : 5. B. 5 : 3 . C. 2 : 1. D. 1 : 2. 210) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. 211) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y Trang 18
  19. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. 212) (CĐ 13): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khíN2 ; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam HO2 . Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 213) (A 07): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N. 214) (A 12): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX 7. C. pH < 7. D. pH = 0. 220) Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,0 gam. B. 10,7 gam. C. 24,0 gam. D. 8,0 gam. 221) Từ 23,2 gam NH2(CH2)6NH2 và một lượng vừa đủ axit ađipic ta tổng hợp được nilon- 6,6 với hiệu suất 80%. Khối lượng của nilon- 6,6 thu được là A. 52,40 gam. B. 41,92 gam. C. 36,16 gam. D. 45,20 gam. 222) Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x gam H2O. Vậy giá trị của m và x là A. 13,95 gam và 16,20 gam. C. 16,20 gam và 13,95 gam. B. 40,50 gam và 27,90 gam. D. 27,90 gam và 40,50 gam. Trang 19
  20. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 223) Người ta điều chế anilin theo sơ đồ sau: o Benzen  HNO3, H 2 SO 4 nitrobenzen  Fe HCl, t anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam. + - 224) C6H5N2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với o NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5 C). Để điều chế được 14,05 gam + - C6H5N2 Cl (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng là A. 0,1 mol và 0,2 mol . B. 0,1 mol và 0,1 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol . D. 0,1 mol và 0,3 mol. 225) Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 226) (MH Lần1 2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. 227) (MH Lần 2-2017): Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. 228) (MH Lần 3-2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45. B. 60. C. 15. D. 30. 229) (MH Lần 3-2017). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26. 230) (MH 2018). Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H5N. 231) (MH 2018). Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8O3N2). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH. C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3. 232) (MH 2018). Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%. Trang 20
  21. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 233) (MH 2019): Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N. 234) (MH Lần 1-2020): Hỗn họp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 31,35%. B. 26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%. 235) (MH 2021): Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. 236) (MH 2021): Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO 237) (A 10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. 238) (B 12): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. 239) (THPTQG 2020 – 201): Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E là A. 40,89%. B. 30,90%. C. 31,78%. D. 36,44%. 240) (THPTQG 2020 – 202). Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 46,30%. B. 19,35% C. 39,81%. D. 13,89% 241) (THPTQG 2020 – 203). Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 19,35% B. 52,34%. C. 49,75%. D. 30,90%. Trang 21
  22. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 242) (THPTQG 2020 – 204): Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,354 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 52,34%. B. 30,90%. C. 49,75%. D. 19,35%. 243) (2021-lần 1) Cho hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được sản phẩm cháy gồm 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%. 244) (2021-lần 1) Cho hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được sản phẩm cháy gồm 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%. 245) (2021-lần 1) Cho hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được sản phẩm cháy gồm 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 28,24%. B. 22,52%. C. 56,49%. D. 45,04%. 246) (2021-lần 1) Cho hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được sản phẩm cháy gồm 0,02 mol N2, 0,11 mol CO2 và 0,155 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 26,94%. B. 40,41%. C. 50,68%. D. 13,47%. 247) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm ancol no đơn chức mạch hở X và amin Y (mạch hở, hai chức) cần vừa đủ 20,16 lít O2 thu được N2, CO2 và 17,28 gam H2O. Biết nếu đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y trong bình kín chứa 15,68 lít O2 (dư), sau phản ứng trong bình thu được 1,15 mol khí và hơi. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 22,9%. B. 24,5%. C. 26,2%. D. 27,8%. 248) Hỗn hợp E gồm amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc hai) và hai ancol Y, Z (Z hơn Y một nguyên tử cacbon và một nguyên tử oxi, số mol của Y gấp 1,5 lần số mol của X). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp E cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được 0,11 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Giá trị của a là A.0,250. B. 0,175. C. 0,125. D. 0,150. 249) Hỗn hợp E gồm amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc hai) và hai ancol Y, Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon và số mol của Y gấp 1,25 lần số mol của X). Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,205 mol O2, thu được 0,135 mol CO2 và 0,215 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z có trong 0,07 mol E là A.36,74%. B.49,52%. C.32,58%. D.43,91%. 250) Hỗn hợp khí E gồm hai ankin X, Y (có số mol bằng nhau, MX<MY) và một amin (no, đơn chức, mạch hở, bậc ba). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Ecần dùng1,85 mol O2, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 43,8 gam so với ban đầu.Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A.66,67%. B.36,36%. C.27,27%. D.13,13%. Trang 22
  23. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 251) Hỗn hợp E ở điều kiện thường gồm các chất lỏng X, Y (là hai hiđrocacbon mạch hở) và một amin no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 2,5 mol O2, thu được hỗn hợp 3,6 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được thấy khối lượng dung dịch thay đổi 57,2 gam so với ban đầu. Giá trị m là A. 41,2. B. 25,35. C. 16,25. D. 28,40. 252) Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z gồm X và Y cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 1,79 mol H2O và1,59 mol hỗn hợp khí CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là A.14,42%. B.16,05%. C.13,04%. D.26,76%. 253) Hỗn hợp E ở điều kiện thường gồm các chất lỏng X, Y (là hai ankin với số mol bằng nhau; MX< MY) và một amin no, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần 2,2 mol O2, thu được 3,2 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch thay đổi 49,6 gam so với ban đầu. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 26,56%. B. 23,44%. C. 35,05%. D. 13,00%. 254) Hỗn hợp X gồm một amin no, hai chức, mạch hở và một hiđrocacbon mạch hở (đều là chất lỏng). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X bằng 1,5 mol O2 (dư) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 0,35 mol hỗn hợp khí Z, 80 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng lên 51,4 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu cho 0,2 mol X o tác dụng với H2 (xt Ni, t ) thì số mol H2 tham gia phản ứng tối đa là A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C.0,20 mol. D. 0,30 mol. 255) Hỗn hợp E gồm một amin no, hai chức X, hai ancol no, đa chức Y và Z (biết MY < MZ và hơn kém nhau một nguyên tử cacbon, số mol Y gấp hai lần số mol X). Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hỗn hợp E cần dùng 0,11 mol O2, cho toàn bộ sản phẩm thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm 2,14 gam so với ban đầu và có 0,01 mol khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của X có trong 0,04 mol E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 47,33. B. 35,11. C. 17,56. D. 18,78. 256) Hỗn hợp E gồm một amin X (no, đơn chức, bậc ba) và hai hiđrocacbon Y, Z (MY< MZ và số mol của Y gấp hai lần số mol của Z)đều mạch hở và đều là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,04mol hỗn hợp E cần vừa đủ 0,1325 mol O2, thu được H2O và0,085 mol hỗn hợpkhí CO2, N2. Mặt khác, 2,62 gam E phản ứng cộng được tối đa với 0,04 mol H2 (xúc tác Ni, to). Biết Y và Z có cùng số nguyên tử hiđro. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A.21,4%. B.30,5%. C.24,4%. D.45,0%. 257) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở, hai chức) và hiđrocacbon Y (nx : n Y 7 : 6) . Đốt cháy hết m gam E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và H2O (m m 32,84 gam) . Mặt khác, m gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,28 mol CO2 H 2 O HCl. Hiệu khối lượng hai chất trong E là A. 2,32 gam. B. 3,55 gam. C. 2,28 gam. D. 4,06 gam. Trang 23
  24. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 258) Hỗn hợp Eở điều kiện thường đều là chất lỏng, Egồm một amin no, hai chức, mạch hở X(MX MY> 45). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, rồi cho sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) đi qua dung dịch nước vôi trong, thoát ra 0,05 mol khí N2, thu được 18 gam kết tủa và phần nước lọc Z có khối lượng tăng thêm 1,7 gam so với dung dịch ban đầu. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần tối thiểu 50 ml dung dịch KOH 1M để tác dụng với Z. Phần trăm khối lượng của X trong m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 21,5. B. 36,5. C. 78,5. D. 83,8. 260) Hỗn hợp E (chứa các chất lỏng ở điều kiện thường) gồm hidrocacbonX (mạch hở) và hai amin Y, Z mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng (MY< MZvà có cùng số mol). Đốt cháy hết 0,1 mol E cần dùng vừa đủ 0,715 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,06 mol N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 47 gam kết tủa. Biết X và Z có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y có trong 0,1 mol hỗn hợp E là A. 32,77%. B. 36,14%. C.31,08%. D. 31,81%. 261) Hỗn hợp X gồm ankan Y và hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam X cần vừa đủ 8,12 lít O2 (đktc), thu được 0,57 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N2, H2O và CO2. Công thức phân tử của Y là A. CH4 . B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. 262) Hỗn hợp X gồm các amino axit no, hở, phân tử chỉ có 1 nhóm – NH2. Hỗn hợp Y gồm các chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 17,33 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 11,78 mol H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol Z với dung dịch NaOH dư, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A.20,24. B.18,40. C.23,00. D.13,80. 263) X, Y, Z là các chất lỏng theo thứ tự là amin no, hai chức mạch hở; amin no, đơn chức, mạch hở và ankin. Đốt cháy hoàn toàn cùng một lượng mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được cùng số mol hỗn hợp gồm H2O và N2. E là hỗn hợp gồm X, Y, Z có tỉ lệ số mol lần lượt là (a: 2a: 3a). Đốt cháy hoàn toàn E thu được một lượng CO2 nhỏ hơn 32a mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A.26,22 B.19,11 C.27,83 D.43,09. 264) Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 0,54 mol O2, thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 1,232 lít khí thoát ra khỏi bình. Mặt khác, cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 8,145. B. 7,875. C. 7,635. D. 7,525. 265) Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và hai amin no, mạch hở, trong đó có một amin đơn chức và một amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol O2, thu Trang 24
  25. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được muối có khối lượng là A. 17,92. B. 20,16. C. 16,04. D. 18,24. 266) Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C2H6. 267) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu? A. 23,23. B. 59,73. C. 39,02. D. 46,97. 268) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. 269) Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin và một amin no, đơn chức (trong đó số mol anken nhỏ hơn số mol của ankin). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,86 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F còn lại 0,4 mol hỗn hợp khí. Công thức của anken và ankin là. A. C2H4 và C3H4. B. C2H4 và C4H6. C. C3H6 và C3H4. D. C3H6 và C4H6. 270) Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat và metylamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. 271) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là A. C3H9N. B. C4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N. 272) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25. 273) Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N. Trang 25
  26. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 274) Cho hỗn hợp X gồm 2 chất A (C5H16N2O3) và B (C2H8N2O3) có tỉ lệ số mol là 3 : 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 4,88 gam hỗn hợp 2 muối và 1 khí duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm. Phần trăm khối lượng của A trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%. B. 55%. C. 68%. D. 32%. 275) Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với: A. 21,4%. B. 27,3%. C. 24,6%. D. 18,8%. 276) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N) là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp 2 muối khan. Giá trị của a là A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64. 277) Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%. 278) Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Z trong A là A. 17,62%. B. 18,13%. C. 21,76%. D. 21,24%. 279) Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%. 280) Hỗn hợp E chứa hai ankin liên tiếp nhau và một amin X no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 8,82 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Khối lượng lớn nhất của amin X bằng bao nhiêu gam? A. 2,48 gam. B. 3,6 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam. 281) Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là: A. 9,24. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72. 282) Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. % khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là A. 13,40%. B. 30,14%. C. 40,19%. D. 35,17%. Trang 26
  27. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 283) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là A. 50,47%. B. 33,33%. C. 55,55%. D. 38,46%. 284) Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là A. 8%. B. 12%. C. 16%. D. 24%. 285) Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là A. 9,0. B. 10,0. C. 14,0. D. 12,0. Ta có: NH3 : 0,04 anken CH : 0,12 n 0,02 mol  Quidoi  BTKL2  BTNT.C m 0,12.100 12 gam N2 anken NH3 : 0,04 286) Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là A. 0,15. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,10. 287) Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn hơn trong anken. Cho toàn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 28,92. B. 52,58. C. 48,63. D. 32,85. 288) Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là A. 24,6%. B. 30,4%. C. 28,3%. D. 18,8%. 289) Cho 0,2 mol chất X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 21 gam. B. 17 gam. C. 12,5 gam. D. 21,8 gam. 290) Hỗn hợp X gồm hai amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp, một amino axit có công thức dạng CnH2n+1O2N và axit glutamic. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,625 mol khí oxi sản phẩm thu được hơi nước, khí N2 và 1,90 mol CO2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được khối lượng các chất hữu cơ bằng (m + 19) gam. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được a gam muối. Giá trị a là A. 79,05. B. 78,35. C. 77,65. D. 71,75. Trang 27
  28. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 291) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol X (đơn chức mạch hở) bằng 12,32 lít oxi (lấy dư) thu được 17,92 lít hỗn hợp khí và hơi. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm X và 9,15 gam hai amin (đều no, đơn chức, mạch hở và là đồng đẳng kế tiếp) cần vừa đủ 1,1625 mol O2 thu được N2, H2O và 0,65 mol CO2. Các thể tích đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối lớn hơn trong E gần nhất với A. 44,45%. B. 49,18%. C. 29,7%. D. 30,69%. 292) Hỗn hợp E chứa amin no, đơn chức, mạch hở X, ankan Y và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2 thu được H2O, 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,3 %. B. 32,7 %. C. 36,2 %. D. 28,2 %. 293) Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là A. 30,4%. B. 28,3%. C. 18,8%. D. 24,6%. 294) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai amin no và một ankan cần vừa đủ 22,12 lít O2 thu được 11,2 lít CO2. Mặt khác 2,57 gam hỗn hợp X đốt cháy tạo ra V lít khí N2. (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,784. B. 3,92. C. 1,68. D. 1,96. 295) Hỗn hợp E gồm axit ađipic, etylamin và hiđrocacbon X (thể khí ở điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E cần vừa đủ 61,6 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được N2, 83,6 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Mặt khác, 18,1 gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 0,25 mol HCl. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34. B. 35. C. 25. D. 40. 296) Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,688. B. 4,032. C. 3,36. D. 2,24. 297) Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 35,1. 298) Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0. B. 22,5. C. 35,9. D. 33,5. Trang 28
  29. CHỦ ĐỀ 4: AMIN 2021-2022 (HÓA HỌC 12) CMV (0939.118.788) 299) Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí Z (đktc). Nếu trộn lượng khí Z này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. 300) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc), thu được hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau, không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sản phẩm, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,6. B. 6,8. C. 10,8. D. 12,2. Trang 29