Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este. Lipit

docx 9 trang Hùng Thuận 21/05/2022 6290
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este. Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_1_este_li.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este. Lipit

  1. ÔN THI HỌC KÌ 1 – 12XH CHƯƠNG 1 : ESTE - LIPIT Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 4. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat.D. propyl axetat. Câu 5. Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 6. Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. chất béo là trieste của glixerol với axitB. chất béo là trieste của glixerol với axit béo C. chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ D. chất béo là trieste của ancol với axit béo Câu 8. Phát biểu sau luôn đúng: A. Tất cả các este khi phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng giữa ancol và axit khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 9. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 10. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 11. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 12. Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 13. Dãy các chất sau được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 14. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)B. Cu(OH) 2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng)D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 15. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 16. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% Câu 17. Xà phòng hóa 14,8 gam hh 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M. Thể tích dd NaOH cần dùng là A. 200mlB. 300 mlC. 400 mlD. 500 ml Câu 18.Đốt cháy hoàn toàn 28 gam hỗn hợp etyl fomat và etyl axetat thu được 26,88 lít CO2. % khối lượng của etyl axetat là
  2. A. 52,86 B. 12,34 C. 47,14 D. 42,78 Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este thu được 6,6g CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lít khí CO2 và 1,08 gam nước. X là A. C2H4O2. B. C 3H6O2. C. C 4H8O2. D. C 4H6O2. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2. Câu 22. Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 60%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là A. 2,16gB. 7,04gC. 14,08gD. 5,28 g Câu 23. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%. Câu 24. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng thu được 4,4 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 25%C. 50%D. 55% CHƯƠNG 2 : CACBOHIDRAT Câu 1. Cacbohiđrat thuộc loại đissaccarit là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ.D. Glucozơ. Câu 2. Hai chất đồng phân của nhau là: A. Fructozơ và glucozơ. B. Mantozơ và glucozơ. C. Fructozơ và mantozơ. D. Saccarozơ và glucozơ. Câu 3. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân. Câu 4. Phản ứng với chất nào sau đây, glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa ? A. Phản ứng với H /Ni,t0. B. Phản ứng với Cu(OH) /OH-,t0. 2 2 0 C. Phản ứng với dd AgNO3/NH3,t . D. Phản ứng với dd Br2. Câu 5. Cho các dd sau: HCOOH, CH3COOH, CH3COOC2H5, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, xelulozơ. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5COOCH3, CH3CHO, (CH3)2CO, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xelulozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 7. Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là: A.Tinh bột, xenlulozơ. B. Fructozơ, glucozơ. C. Saccarozơ, mantozơ. D. Glucozơ, tinh bột. Câu 8. Fructozơ không phản ứng với A. AgNO /NH ,t0. B. Cu(OH) /OH-. C. H /Ni,t0 D. nước Br 3 3 2 2 2 Câu 9. Cho các dd sau: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, protein. Số lượng chất tham gia phản thủy phân là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 10. Phát biểu không đúng là: A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ và tinh bột (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. B. Dd glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Cu2O . C. Dd glucozơ và fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cho sản phẩm không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 11. Phán ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm (-OH) ? 0 A. Glucozơ tác dụng với dd brom B. Glucozơ tác dụng với H2/Ni, t C. Glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 D. Glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O, xúc tác piriđin
  3. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. B. Thủy phân xelulozơ thu được glucozơ. C. thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. D. Cả xelulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. Câu 13. Trong phân tử của các cacbohidrat (gluxit) luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 14. Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B là: A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ. Câu 15. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là: A. (C6H7O3(OH)3)n. B. (C6H5O2(OH)3)n. C. (C6H8O2(OH)2)n. D.(C6H7O2(OH)3 )n. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thủy phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 17. Glucozơ là hợp chất thuộc loại: A. đơn chức. B. tạp chức. C. đa chức. D. polime. Câu 18. Phán ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ nhiều nhóm chức ancol (-OH) ? 0 A. glucozơ tác dụng với dd brom B. glucozơ tác dụng với H2/Ni, t - C. glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH ở nhiệt độ thường. Câu 19. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được : A. 32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. Câu 20. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là : A.0,20M . B.0,10M. C.0,01M. D.0,02M . Câu 21. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % CHƯƠNG 3 : AMIN - AMINOAXIT Câu 1. Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3 Câu 3. Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo? A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N Câu 4. Amin C3H9N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo amin bậc 1 A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 5. Cho các chất sau: Amoniac NH3 (X); etylamin (Y), metylamin(Z) và anlin (T). Thứ tăng dần tính bazơ của các chất theo chiều từ trái sang phải là A. T < X < Z < Y. B. T < X < Y < Z. C. Y < Z < X < T. D. X < T < Z < Y. Câu 6. Anilin là chất nào sau đây A. C6H6 B. C6H5CH3 C. C6H5OH D. C6H5NH2 Câu 7. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ? (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dịch NaOH (4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 – OH (6) dung dịch CH3COOC2H5
  4. A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) Câu 8. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là Không đúng? A. H2N-CH2-COOH (glixin) B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic) Câu 9.C 3H7O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A.5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10.C 4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A.5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. - aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12.Phản ứng giữa alanin với axit HCl tạo ra chất nào sau đây? A. H2N-CH(CH3)-COCl B. H3C-CH(NH2)-COCl. C. HOOC-CH(CH3)NH3Cl D. HOOC-CH(CH2Cl)NH2 Câu 13.Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. + - C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N RCOO ) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch. Câu 14.Aminoaxetic không thể phản ứng với: A. Ancol B. NaNO3 C. axit nitric D. Ba(OH)2 Câu 15.Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 16.Câu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. Câu 17.Thủy phân đến cùng protein đến cùng ta thu được các chất nào? A. Các aminoaxit B. aminoaxit C. Hỗn hợp các - aminoaxit D. Các chuỗi polipeptit Câu 18.Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 19. Trung hòa 13,5g một amin đơn chức cần vừa đủ 200ml dd HCl 1,5M. Tìm CTPT của amin A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H5NH2 D. C4H9NH2 Câu 20. Cho 5,9 gam amin đơn chức bậc 1 X, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. CTPT X : A. C3H9N B. C4H11N C. C5H13N D. C2H7N Câu 21. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 12,6 g H2O, 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2 (các thể tích khí đo được ở đktc). X có công thức phân tử là A. C3H9N B. C4H11N C. C5H13N D. C2H7N Câu 22. Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0 1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X A. phenylalanin B. alanin C. valin D. glyxin
  5. Câu 23. Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 24. X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M, thu được 50,2g muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C2H5-CH(NH2)-COOH D. H2N- CH2-CH2-COOH. CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG POLIME Câu 1. Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 4. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 6. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 7. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 8. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 9. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 10.Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 11.Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 12.Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 13.Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 14.Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 15.Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 16.Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 17.Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 18.Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 19.Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
  6. A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 20.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 21.Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. Câu 22.Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 23.Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 24.Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Caâu 1. Câu nào sau đây không đúng? A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít( 1 đến 3 e) B. Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7 e C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số e ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau Caâu 2. Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Cs, Fe, Cr, W, Al B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W,, Cr, Al, Cs Caâu 3. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Au, Fe, Al C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au Caâu 4. Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng Caâu 5. Cho Fe vào các dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào? A. Ag+,Pb2+, Cu2+ B. Pb2+, Cu2+, Ag+ C. Ag+, Cu2+, Pb2+ D. cùng 1 lúc Caâu 6. Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tác dụng với HNO3 đ,nguội? A. Zn,Fe B. Fe,Al C. Cu,Al D. Ag,Cu Caâu 7. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2 B. Fe và dung dịch FeCl3 C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3 Caâu 8. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Caâu 9. Cho các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển làm bằng thép? A. Ni B. Sn C. Mg D. Cu Caâu 10. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Dãy kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Al, Mg, Cu, Ag B. Zn, Fe, Cu, Al C. K,Ba,Al, Mg D. Zn, Fe, Cu, Ag
  7. Caâu 11. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C,Al,CO,H2 để khử ion kim loại trong oxit kim loại ở nhiệt độ cao. Dãy kim loại nào có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al,Ba,Mg,Ca B. Zn,Fe,Cu,Al C. Al,Mg,Cu,Ag D. Mn, Fe,Zn,Cu Caâu 12. Để điều chế kim loại mạnh như Al, Ba, Ca, K ta dùng phương pháp A. điện phân dung dịch B. thủy luyện C. Nhiệt luyện D. Điện phân nóng chảy Caâu 13. Ngâm một lá kẽm trong 200ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy lá kẽm ra khỏi dd, nhận thấy khối lượng lá kẽm giảm 0,1g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 đã dùng A. 0,05M B. 0,005M C. 0,5M D. 1M Caâu 14. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g Caâu 15. Ngâm 1 lá kẽm trong dd có hòa tan 32g CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A. 20g B. 30g C. 40g D. 50g Caâu 16. Cho 1 thanh Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Fe ra, cân lại thấy tăng 0,16 gam. Tính khối lượng Cu sinh ra A. 0,32 gam B. 1,28 gam C. 12,8 gam D. 6,4 gam Caâu 17. Ngâm 1 lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam? A. 2,16 gam B. 0,65 gam C. 1,51 gam D. 0,755 gam Caâu 18. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là : A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M Caâu 19. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là : A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56% Caâu 20. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là : A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Caâu 21. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560ml lít khí N2O (đktc) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam. Caâu 22. Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X A. 21,95%.B. 78,05%.C. 68,05%.D. 29,15%. Caâu 23. Hòa tan 3 gam hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lít khí duy nhất NO2(đkc). % khối lượng Cu,Ag lần lượt là A. 64%;36% B. 36%;64% C. 60%;40% D.40%;60% TỔNG HỢP Caâu1. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5COOCH3, CH3CHO, (CH3)2CO, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xelulozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Caâu2. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
  8. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 4. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 5. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 6. Cho các phát biểu sau: (1) amilozo có cấu trúc phân nhánh (2) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột, mantozo thu được một loại monosaccarit (3) ở dạng mạch hở glucozo có 5 nhóm –OH, 1 nhóm – CHO (4) glucozo, fructozo có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit (5) tinh bột tác dụng với I2 tạo phức màu xanh (6)xenlulozo có thể viết bằng công thức (C6H7O2(OH)3)n Phát biểu đúng là A.(2),(3),(5),(6) B.(1),(2),(3),(4) C. (1),(2),(5),(6) D.(3),(4),(5),(6)