Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7

doc 40 trang Hùng Thuận 4691
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 7 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 7A Con người là bạn của thiên nhiên (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc hiểu bài những người bạn tốt. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ HS đọc chưa tốt đọc đúng một đoạn của bài. + HS đọc tốt đúng các từ khó A-ri-ôn; Hi Lạp; Xi–xin , giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập. Nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người. *HS biết thêm về loài cá heo Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ tài nguyên biển. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa cá heo. - HS: Sách III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs quan sát tranh và trả lời câu - HS các nhóm quan sát tranh, trả lời hỏi. câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. a) Cảnh thiên nhiên ở miền quê. - GV kết luận. b) Thiên nhiên và con người có mối quan hệ gần gũi với nhau. c) Bức tranh muốn nói với chúng ta thiên nhiên quanh ta vô cùng tươi đẹp và gần gũi với con người, hãy luôn giữ gìn và bảo vệ cảnh vật thiên nhiên. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa.
  2. - Chia đoạn. - Bài chia làm 4 đoạn. Hoạt động 3 Em làm cá nhân. - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc chữ số, câu, đoạn, bài. Hs đọc chưa tốt đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động cặp đôi - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. - HS tìm hiểu bài đọc. - Theo dõi các cặp thảo luận.Cho các - Trình bày trước lớp. nhóm báo cáo. - HS thảo luận và nêu kết quả. - Câu 1, câu 4 dành cho HS hiểu tốt. - Các ý kiến đóng góp. - Câu 2 dành cho HS chậm Câu 1 HS hiểu tốt trả lời. - GV nhận xét, kết luận ý đúng. Câu 2 HS chậm Câu 4 HS hiểu tốt trả lời. Đáp án đúng: 1/ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 2/ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. 3/ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn. 4/ Thiên nhiên luôn gần gũi với con người. Hoạt động 6 Hoạt động nhóm. - Cho HS thảo luận rồi thực hiện. - Các nhóm đọc, nhìn tranh. - Gọi HS báo cáo. - Thảo luận rồi báo cáo. - Rút ra nội dung bài. - Ghi vào vở. - Cho HS hiểu tốt nêu, Gv chốt lại. - HS nêu: Nội dung bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người. *Củng cố - HS trả lời cá nhân.
  3. *GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo bơi giỏi - Ngoài câu chuyện trên em còn biết nhất, cá theo thích nghe âm nhạc, cá những chuyện thú vị nào về cá heo? heo cứu chú bộ đội *Dặn dò - Dặn Hs đọc bài. - Kể cho người thân nghe câu chuyện này. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Toán Bài 21 Khái niệm số thập phân (tiếp theo) I Mục tiêu HS biết : - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân gồm có phần nguyên và phần thập phân. Mục tiêu riêng: + Hs chậm làm được BT1, BT2 phần thực hành. + HS học tốt làm cả 3 bài. II.Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học -Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm GV gọi HS nêu: - Nêu cấu tạo số thập. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoạt động nhóm “Đố bạn” Tham gia trò chơi - GV quan sát, nhận xét. BT2b - Hs chậm làm - GV hướng dẫn phần 2b Bài 1, 2a Hoạt động cả lớp Bài 2b HS đọc và nghe.
  4. BT3 Bài 3 HS học tốt - Cho HS thảo luận rồi làm vào vở. Đáp án - Gọi HS báo cáo. a) 3, 7; 5, 63; 12, 378 b) HS nêu. B.Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân. - Cho HS làm cá nhân. Bài 1 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. HS chậm đọc. - Gv nhận xét, kết luận. Bài 2 a) 4, 3; b) 19, 38; c) 175, 534 Bài 3 HS học tốt. 1 4 a) 0, 1= b) 0, 04= 10 100 7 26 c) 0, 007= d) 0, 026 = 1000 1000 *Củng cố - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Hướng dẫn HS xem hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - Dặn HS xem bài tiết sau: Hàng của số thập phân.Đọc viết số thập phân. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : === Tiết 3 Giáo dục lối sống Bài 3: Em đến bưu điện ( Tiết 2) I Mục tiêu - Biết các việc cần làm khi gửi hoặc nhận bưu phẩm. - Các quy tắc ứng xử khi đến bưu điện. - Đóng vai giao dịch bưu điện (HS năng khiếu). Mục tiêu riêng: *Giáo dục HS các quy tắc ứng xử khi đến bưu điện mà các em cần nhớ: Ở bưu điện cần giữ trật tự, xếp hàng, giữ vệ sinh chung, nói năng nhẹ nhàng , lịch sự;tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác. II. Chuẩn bị GV: Tài liệu hướng dẫn. HS : Tìm hiểu về bưu điện. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Tổ chức Chơi trò chơi 2-Trải nghiệm
  5. - Gọi HS nêu các dịch vụ bưu điện. Hỏi: - Khi gửi bưu phẩm em cần làm gì? - Nhận xét. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản: Hoạt động 3 Em tham gia trò chơi - Cho Hs ghi vào vở ( Hs có sách pho to thì ghi số vào ô trống). - Cho vài em trình bày. Hoạt động cá nhân - Gọi Hs nhận xét. 3 Cách thực hiện phiếu nhận hàng ở - Gv nhận xét, kết luận. bưu điện - Khen hs viết đúng. Đáp án: Các việc cần làm khi gửi bưu phẩm: 1 Đóng gói bưu phẩm 2 Xin phiếu gửi bưu phẩm 3 Điền thông tin vào phiếu gửi 4 Đưa phiếu gửi và bưu phẩm cho nhân viên bưu điện. 5 Trả tiền cước phí và nhận biên lai. Các việc cần làm khi nhận bưu phẩm: 1 Đưa giấy báo nhận bưu phẩm và giấy tờ tùy thân cho nhân viên bưu điện. 2 Cung cấp thông tin về người gửi với nhân viên bưu điện. 3 Kí xác nhận đã đã nhận bưu phẩm. 4 Kiểm tra bưu phẩm. Hoạt động 4 - Quan sát các nhóm thảo luận. Hoạt động nhóm - Nghe đại diện các nhóm trình bày. Ứng xử bưu điện. - GV nhận xét, kết luận. - Thảo luận, trình bày. Ở bưu điện cần giữ trật tự, xếp hàng, - Nhận xét, góp ý cho nhóm bạn. giữ vệ sinh chung, nói năng nhẹ nhàng , lịch sự;tôn trọng nhân viên bưu điện và các khách hàng khác. B-Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Quan sát HS đóng vai. 1/ Đóng vai giao dịch ở bưu điện - Gọi Hs nhận xét. HS năng khiếu. - Gv nhận xét. - Các nhóm thảo luận.
  6. - Khen hs đóng vai. - Lên đóng vai. GV kết luận: Khi giao dịch, chúng ta - Các ý kiến đóng góp. cần thực hiện các việc theo đúng trình tự để giải quyết công việc được nhanh chóng. * Củng cố - Gv củng cố kiến thức , liên hệ, giáo - Em nghe. dục Hs. * Dặn dò - Dặn : Các em chuẩn bị dụng cụ để đóng vai giao dịch ở bưu điện và xử lí tình huống. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS dọc hiểu truyện Viếng Lê-nin. - Biết thay từ đã cho bằng từ đồng nghĩa. - Nhận biết được cặp từ đồng âm ; bộ phận chủ ngữ trong câu. - HS học hiểu tốt nhận biết được kiểu mở bài kiểu nào. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa Lê-nin III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hoạt động cơ bản Bài 1 -Cho Hs đọc bài, quan sát tranh minh HS đọc họa Lê-nin. Bài 2 Cho HS tự làm bài. -HS làm bài cá nhân. - HS chậm làm được câu 1 đến câu 6. -Chữa bài - Câu 8;9;10 dành cho HS học hiểu tốt 1b; 2b; 3a; 4c; 5a - GV nhận xét vở, chữa bài. 6c; 7a; 8b; 9c;10c - Liên hệ giáo dục HS kính yêu Bác Hồ;Lê-nin. 3/Củng cố, dặn dò - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem bài tiết 2. Rút kinh nghiệm
  7. Tiết 3 Lịch sử Bài 3 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.Xô Viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) ( tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Sau bài học, HS: - Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. * Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn và kính yêu Bác Hồ và các anh hùng dân tộc. II.Đồ dùng dạy học GV: Tranh HS: Sách III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nêu những gì em biết về Bác Hồ. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Thảo luận cặp đôi. Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam - Đọc. đầu năm 1930. - Hỏi thầy cô những điều em chưa - Cho HS đọc, thảo luận rồi báo cáo. hiểu. Ý 1 cho cặp HS chậm. - Thảo luận tra lời câu hỏi: + Để tăng thêm sức mạnh của Cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản Ý 2 HS hiểu tốt. + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến sĩ CS có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, Người có uy tín trong phong trào CM quốc tế và được những người yêu nước VN ngưỡng mộ. - Báo cáo kết quả thảo luận.
  8. Hoạt động 2 Tìm hiểu về Hội nghị Hoạt động nhóm thành lập Đảng. - Đọc thông tin, quan sát hình, trả lời - Quan sát các nhóm thảo luận. câu hỏi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. + Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930 - Gv nhận xét, chốt lại. tại Hồng Công. + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức CS thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị cũng đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phong trào Thảo luận cặp đôi. Xô viết Nghệ - Tĩnh. - Đọc đoạn hội thoại, trao đổi, thảo - Quan sát các cặp hoạt động, đến giải luận trả lời câu hỏi. đáp những điều học sinh chưa hiểu. - Báo cáo kết quả thảo luận. - Gọi các em lên báo cáo (HS năng 1/ Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông khiếu). dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn người ngày càng đông thêm, vừa đi vừa hô khẩu hiệu đã đảo thực dân, phong kiến. 2/ Thực dân pháp cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hơn 200 trăm người chết, hàng trăm người bị thương . Tức nước vỡ bờ làn sóng đấu tranh ngày càng lên mạnh .Trong tháng 9 và tháng 10 - 1930, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở Những kẻ đứng đầu chính quyền thôn xã sợ hãi bỏ chốn hoặc đầu hàng.Nhân dân cử ra người lãnh đạo. Lần đầu tiên nhân dân có chính quyền của mình. * Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua bài học, em biết những gì? * Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất - HS nghe. nước, biết ơn và kính yêu Bác Hồ và các anh hùng dân tộc. * Dặn dò - Dặn HS học bài.
  9. - Xem trước các hoạt động còn lại. Rút kinh nghiệm: . . . Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 22 Hàng của số thập phân.Đọc, viết số thập phân (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết: - Tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Cách đọc, viết số thập phân. - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và viết số thập phân. Mục tiêu riêng: HS học tốt lấy ví dụ và nêu như bài 4. II Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ - HS: Bảng con III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát 2-Trải nghiệm - Nêu cấu tạo số thập phân. - Chỉ phần nguyên, phần thập phân của số thập phân sau: 12, 358 ; 563, 15 - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò AHoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho các em chơi trong Các nhóm chơi trò chơi. nhóm. - Quan sát các nhóm chơi.GV giúp đỡ khi cần thiết. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV cho HS đọc. - HS đọc. - GV hướng dẫn các em theo nội dung - Nghe cô hướng dẫn. trang 63. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi. - Cho HS làm theo hướng dẫn rồi nêu. - Thực hiện theo hướng dẫn. - GV nhấn mạnh lại ghi nhớ về đọc, - Nêu cách đọc, viết số thập phân. viết số thập phân. Hoạt động 4 HS chậm đọc.
  10. - Gọi HS đọc, nêu trước lớp. 549, 8012 đọc là năm trăm bốn mươi chín phẩy tám nghìn không trăm mười hai. 549 thuộc phần nguyên; 8012 thuộc phần thập phân. - HS hiểu tốt nêu quan hệ giũa hai hàng - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 liền kề. đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 1 - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 (hay 0, 1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. * Củng cố, dặn dò - HS trả lời cá nhân - Hỏi lại nội dung tiết học các em nắm được gì? - HS nghe. - Dặn HS xem trước Hoạt động thực hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 7A Con người là bạn của thiên nhiên (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. Hoạt động thực hành: + HS học chậm làm 3 trong 5 từ ở BT2. + HS học tốt tìm ví dụ cho cả 5 từ. Giúp đỡ HS nhóm chậm. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu cho HS thảo luận. - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS chơi trò chơi. 2-Trải nghiệm - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu.
  11. Hoạt động của cô Hoạt động của trò .A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs đọc và trả lời câu hỏi trong - Các nhóm thảo luận. nhóm. - Báo cáo kết quả. - GV đến quan sát các nhóm hoạt a) Mắt động. - Đôi mắt của bé mở to.( nghĩa gốc) - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Quả na mở mắt.( nghĩa chuyển) - Dành cho HS chậm nêu. - GV nhận xét, kết luận. b) Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. ( nghĩa chuyển) - Bé đau chân. ( nghĩa gốc) c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.( nghĩa gốc) - Nước suối đầu nguồn rất trong. ( nghĩa chuyển). B. Hoạt động thực hành Hoạt động chung cả lớp BT1 - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. - GV đến từng nhóm nghe HS thảo HS hiểu tốt nêu: luận.Giúp đỡ HS nhóm Học tập. Răng cào – nghĩa chuyển - Gọi đại các nhóm báo cáo. Mũi thuyền - nghĩa chuyển - GV nhận xét, kết luận. Tai ấm - nghĩa chuyển Răng, mũi, tai ở BT1 đều mang nghĩa chuyển. BT2 - GV đến nghe các em thảo luận. Hoạt động cặp đôi +Cặp chậm tìm 3 trong 5 từ. - Thảo luận rồi trình bày. + Hai bạn cùng học tốt tìm cả 5 ví dụ. + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, - Gọi vài cặp báo cáo. lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi lam, lưỡi mác - GV nêu thêm nếu các em tìm được ít. + Miệng: miệng bát (chén), miệng hũ, - Lấy vật thật như dao, chén, lọ hoa, miệng bình, miệng túi, miệng hố, Cho HS chỉ lưỡi, miệng, cổ của các miệng tô, miệng giếng, miệng núi đồ vật ấy. lửa *Giáo dục Hs phải cẩn thận khi dùng + Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ dao, với những vật dụng có lưỡi các chân , cổ lọ, cổ áo, em vừa kể vì nó rất bén dễ bị đứt chảy + Tay: tay áo, tay quay, tay tre, tay máu, bị thương tích nên các em không chân, tay bóng bàn nên nghịch. + Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng ghế BT3 Em làm cá nhân. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. BT3
  12. - Gọi 1- 2 em đọc lại. - Em viết vào vở hoặc VBT ví dụ mà em và các bạn tìm được. *.Củng cố - Tiết học hôm nay các em biết được - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - Nói cho người thân biết về nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ. - HS nghe. - Tìm thêm ví dụ về nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ khác. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 7A Con người là bạn của thiên nhiên (tiết 3) I Mục tiêu Nghe - viết đoạn văn Dòng kinh quê hương; viết đúng tiếng chứa ia/iê. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ các em viết chậm. + HS thuộc nhanh đọc thuộc lòng các thành ngữ ở BT5. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. Giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng ghi quy tắt đánh dấu thanh. - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị 2-Trải nghiệm - HS viết các tiếng: năng khiếu, chìa khóa. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : a) Hướng dẫn nghe - viết chính tả Hoạt động chung cả lớp. Tìm hiểu nội dung bài 4/ a) Nghe cô đọc và viết vào vở - Gv đọc đoạn văn. Bài: Dòng kinh quê hương
  13. - Gọi HS đọc phần chú giải - HS nghe. Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy - HS đọc chú giải dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? + Trên dòng kinh có giọng hò ngân - Gọi HS hiểu tốt. vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ - Em có yêu dòng sông hay dòng kinh em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. quê em không? - HS trả lời cả nhân. - Em làm gì để giữ gìn dòng sông, dòng kinh quê em. GV giáo dục ý thức BVMT xungquanh. - Giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo. Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, - Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, - Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó giấc ngủ , -Nêu cách trình bày bài viết -Nhắc nhở HS trước khi viết bài Viết chính tả - HS viết theo lời đọc của GV - GV đọc cho HS viết. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. * Giúp đỡ HS chậm. b) Cho HS đổi bài soát lỗi. Thu, nhận xét bài - Thu 8-10 vở nhận xét ngay. - HS nộp vở. - GV nhận xét từng HS trước lớp. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập. Làm vào - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu VBT, hoặc vở (đối với các em không bài tập. có VBT) - Cho các em tự làm bài. - HS chỉ điền 1 vần vào chỗ trống (iêu) - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. Thứ tự các tiếng: nhiều, diều, chiều - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu. BT5 Thảo luận cặp đôi - Cho các cặp thảo luận rồi nêu. Trình bày - GV nhận xét, chốt lại. a) Đông như kiến b) Gan như cóc tía c) Ngọt như mía lùi Hỏi HS học tốt cách đặt dấu thanh ở d) Chia ngọt sẻ bùi tiếng có nguyên âm đôi ở các chữ em e) Mặt lạnh như tiền vừa điền. g) Bốn biển một nhà. Khuyến khích HS học tốt đọc thuộc *HS học tốt học thuộc lòng BT6 lòng đoạn thơ . Các thành ngữ. *Củng cố
  14. - GV cho HS nhắc lại cách ghi dấu - HS nêu. thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi. *Dặn dò - Dặn HS ghi đúng dấu thanh ở nguyên - Nghe cô dặn dò. âm đôi. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết thực hành đặt dấu thanh đúng vào chữ có nguyên âm đôi. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cái ao (hoặc một đầm sen, một con kênh, một dòng sông). *HS học tốt viết được đoạn văn có hình ảnh, cảm xúc. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Sách Thực hành. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn hs thực hành Bài 1 HS đọc, quan sát tranh minh họa. Cho HS đọc yêu cầu của đề. HS làm bài -GV gọi HS nhắc lại cách ghi dấu Đặt dâu thanh đúng: thanh của các tiếng có nguyên âm đôi. trước, người, lưới, đứa, nướng, người, - Cho HS làm bài cá nhân . lửa, nướng - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu, gợi ý. -Cho các em quan sát tranh minh họa. - GV giúp HS chọn đề phù hợp để viết. *Nhắc HS học tốt viết được đoạn văn - Đọc đề, quan sát hình minh họa, có hình ảnh, cảm xúc. chọn tả. - GV nhận xét bài viết của học sinh. - HS nêu cảnh em chọn tả. 3/ Củng cố, dặn dò - Viết bài. - Nhắc lại cách đặt dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi. - Dặn HS viết chưa xong về hoàn thành - HS đọc. bài. - HS trả lời cá nhân.
  15. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu - Thực hành viết các số đo dưới dạng số đo có đo có đơn vị là mét vuông. - So sánh hai đơn vị đo diện tích. Mục tiêu riêng: - HS học chậm làm bài 1, 2.HS học tốt làm bài 3, 4. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài - HS nghe. 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1, 2 dành cho HS chậm. - HS làm bài, rồi chữa bài. Bài 1 Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét một số vở. - Gọi HS chữa bài Bài 2 Bài 2 Chữa bài -Cho HS làm, gv nhận xét, chữa bài. 3 ha = 30 000 m2 4 km2 = 4 000 000 m2 1800 dm2 = 18 m2 50 000 cm2 = 5 m2 Bài 3 Dành cho Hs hiểu tốt. Bài 3 4 m2 69 dm2 18 dm2 280 ha < 28 km2 8 6cm2 8mm2 = 6 cm2 Bài 4 ( cho HS học tốt làm) 100 - GV đến quan sát, giúp đỡ. Bài 4 - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài giải Chiều rộng khu đất là: 500 - 220 = 280 (m) Diện tích khu đất là: 500 x 280 = 140 000(m2) Diện tích trồng cây ăn quả là: 9 140 000 x 90 000 ( m2) 14 Diện tích đất trồng hoa là: 140 000 – 90 000 = 50 000 ( m2) 50 000 m2 = 5 ha 3/ Củng cố, dặn dò Đáp số : 5 ha - Gv nhận xét tiết học.
  16. - Dặn HS nếu chưa làm xong bài về nhà làm tiếp. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Môn: Toán Bài 22 Hàng của số thập phân.Đọc, viết số thập phân (tiết 2) I Mục tiêu HS biết: - Tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Cách đọc, viết số thập phân. - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và viết số thập phân. Mục tiêu riêng: + Cả lớp làm được các bài 1, 2, 3, 5. + HS hiểu tốt đúng cả 5 bài tập. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con để làm bài 2 III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát 2-Trải nghiệm - Nêu cách đọc, viết số thập phân. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành BT1 - Gọi em chậm đọc. BT2 - GV đọc cho HS viết bảng con. Hoạt động cá nhân Cả lớp làm được các bài 1, 2, 3, 5. Bài 1 Mỗi em đọc và nêu một số. Bài 2 BT3 Dành cho HS chậm a) 6, 7 -Cho HS tự làm vào vở theo hướng dẫn. b) 32, 87 - Nhận xét một số vở. c) 55, 555
  17. - Cho HS báo cao. d) 7003, 04 e) 0, 006 Bài 3 734 4 73 10 10 5608 8 56 BT4 Dành cho HS làm tốt. 100 100 905 5 9 100 100 Bài 4 HS năng khiếu làm. - Chữa bài trên bảng. 721 72,1 10 2015 20,15 100 4619 4,619 1000 1234 0,1234 10000 Bài 5 Kẻ bảng rồi làm. - Cho cả lớp kẻ vào vở và làm bài. - Chữa bài chung trên bảng lớp. - HS trả lời cả nhân. *Củng cố - Cho HS nói lại cách đọc, viết số thập - HS nghe. phân. *Dặn dò - Hướng dận Hs Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 7B Âm thanh cuộc sống (tiết 1) I Mục tiêu Đọc hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các em chưa tốt đọc được một khổ của bài.Thuộc lòng 2 khổ. + HS đọc hiểu thuộc bài nhanh đọc đúng các từ khó giọng đọc diễn cảm, thực hiện tốt các bài tập.Thuộc lòng cả bài. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa
  18. - HS: Sách III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS kể tên các loại đàn mà em biết. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs quan sát tranh. Các nhóm quan sát. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. - GV hỏi: + Bài thơ gồm có mấy khổ thơ? - Bài gồm có 3 khổ thơ. Hoạt động 3 - Quan sát các nhóm làm việc. Em làm nhóm - Nghe báo cáo.GV kết luận. - Các nhóm quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa phù hợp. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc từ câu, khổ thơ, bài thơ. Hs đọc chưa tốt đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một , hai nhóm đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Theo dõi các nhóm thảo luận.Cho các - Trình bày trước lớp. nhóm báo cáo. - HS thảo luận và nêu kết quả. Câu 1 dành cho HS chậm. Đáp án đúng: Câu 2 và 3 dành cho HS hiểu tốt. 1/ Cả công trường ngủ say cạnh dòng - GV nhận xét, kết luận ý đúng. sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. 2/ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trường ngủ say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau
  19. nằm nghỉ 3/ Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dòng sông lúc này như một " dòng trăng" lấp loáng Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. bằng bàn tay khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con người những nguồn tài nguyên quý giá Hoạt động 6 Hoạt động cặp đôi - Gv quan sát các cặp thảo luận, gọi vài Thảo luận, trả lời. cặp báo cáo trước lớp. Cả công trường say ngủ cạnh dòng - GV giảng, chốt lại. sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông đà chia ánh sáng đi muôn ngả Biện pháp nhân hóa làm cho Nội dung - GV gợi ý Hs hiểu tốt rút ra nội dung Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ bài. điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- - GV chốt lại, ghi lên bảng. lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. *Củng cố - Qua bài học này, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. - Giáo dục HS biết về tình hữu nghị giữa nước ta và nước Nga. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS về đọc thuộc lòng bài như mục tiêu riêng.Các em xem trọng tình hữu nghị giũa các nước. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm
  20. Tiết 4 Tiếng Việt Bài 7B Âm thanh cuộc sống (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Luyện tập tả cảnh sông nước. + Hướng dẫn các em học chậm chọn đúng đáp án BT2. + HS viết tốt: viết được một câu mở đoạn hay. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT. HS biết về vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới. Giáo dục HS tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo. II Đồ dùng dạy học - GV: Giấy khổ lớn cho các nhóm làm BT1. - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - GV gọi HS nêu cách viết một đoạn văn tả cảnh. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành: BT1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm làm việc, kiểm tra, - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. giúp đỡ. Đáp án đúng: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. a) + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một a) Dành cho HS chậm. thắng cảnh có một không hai của đất b) Dành cho HS học tốt. nước Việt Nam. - GV nhận xét, kết luận. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước mãi mãi giữ gìn. b) - Phần thân bài gồm 3 đoạn: + Đ1:Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên HL + Đ2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long + Đ3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
  21. c) Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau. - HS trả lời cá nhân. - Em có cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiênở Vịnh Hạ Long? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? BT2 Hoạt động cặp đôi - GV đến các cặp quan sát, giúp đỡ cặp - Các cặp thảo luận rồi nêu. chậm hiểu. Đáp án đúng là b. - GV nghe báo cáo, nhận xét, kết luận. BT3 HS làm cá nhân. - Cho các em tự làm.GV quan tâm giúp - Vài em viết hay đọc. đỡ HS chậm. - Các ý kiến nhận xét, góp ý. - Gọi vài HS đọc. - GV nhận xét. - Đọc cho HS nghe văn mẫu. *Củng cố - Em trả lời cá nhân. Hỏi: - Khi viết một đoạn văn em cần chú ý điều gì? - GV nhấn mạnh lại các nội dung cần lưu ý học sinh. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS viết chưa xong về nhà tiếp tục viết cho xong rồi nộp cho cô. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Thực hành Toán (Tiết 2) I Mục tiêu - HS thực hành so sánh , xếp đúng phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Biết thực hiện tính biểu thức với phân số. Mục tiêu riêng: - HS chậm giải được bài tập 1a, 2a bài 3. - HS học tốt được tất cả các bài tập.
  22. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt đông của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn Hs thực hành Bài 1 HS làm bài - Cho HS chậm tự làm phần a. -Chữa bài - GV quan sát nhận xét. HS chậm làm đúng bài 1a, 2a bài 3. 59 57 53 47 - Cho HS học tốt làm thêm phần b. a) ; ; ; - GV chữa kĩ phần b 60 60 60 60 HS làm tính tốt lên bảng tính 4 4 11 11 b) ; ; ; Bài 2 3 5 15 30 -GV gọi 2 HS lên bảng tính - Giúp HS chậm hiểu. Bài 2 Đáp án: 10 3600 6 a) b) 45 5400 9 Bài 3 Bài 3 - Gv giúp Hs tóm tắt lên bảng. Bài giải - GV cho HS tự giải. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: - GV nhận xét, chữa bài. 3- 1= 2 (phần) Chiều rộng khu đất là: 400 : 2 x 1 = 200( m) Chiều dài khu đất là: 200+400= 600(m) Diện tích khu đất là: 600 x 200= 120 000(m2) 120 000 m2 = 12 ha Đáp số: 12 ha - Yêu cầu HS học tốt làm thêm bài 4. Bài 4 HS học toán tốt làm thêm. *Củng cố - Tiết học này, em biết được gì? - HS nêu. *Dặn dò - Gv nhắc lại cách xếp thứ tự các phân - HS nghe. số. - Dặn HS về xem bài tuần 7. Rút kinh nghiệm
  23. Tiết 3 Môn:Kỹ thuật Bài : Nấu cơm (tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. Giáo dục HS :Khi nấu cơm bằng bếp củi, ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiêt kiệm củi, ga. Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt. II.Đồ dùng dạy học Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm Hỏi: - Em đã khi nào nấu cơm chưa? Nếu có em nấu như thế nào? 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - GV nêu mục tiêu. Tiết 1 Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản Các cách nấu cơm và hướng dẫn nấu cơm bằng bếp đun. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu Hoạt động chung cả lớp. cơm ở gia đình: - Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các - HS đọc nội dung SGK và trả lời cách nấu cơm ở gia đình. Tóm tắt: Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu bằng xoong hoặc nồi trên bếp và bằng nồi điện. Hiện nay chủ yếu nấu bằng nồi điện tuy nhiên một số nơi do điều kiện kinh tế nên nhân dân vẫn phải nấu cơm bằng bếp đun. - Hỏi: Nấu cơm bằng bếp đun và nồi - HS hiểu biết tốt trả lời điện như thế nào để cơm chín, mềm, dẻo? Hỏi: Hai cách nấu này có điểm giống và khác nhau như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm Hoạt động nhóm bằng xoong, nồi trên bếp: - HS đọc và quan sát hình, thảo luận
  24. -Cho hs thảo luận cách nấu cơm bằng và lần lượt trả lời các câu hỏi xoong nồi trên bếp. - Đại diện nhóm lên trình bày KQ thảo luận. - 1-2 hs trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun - Kết luận cách nấu: Chọn nồi đáy dày, Giáo dục HS :Khi nấu cơm bằng bếp đong gạo và nước theo tỷ lệ, gạo có củi, ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ thể cho vào nồi từ đầu hoặc lúc nước cần thiết để tiêt kiệm củi, ga. Sử dụng sôi mới cho gạo. Đun lửa to, đều, bếp đun cách để tránh lãng phí chất nước cạn thì nhỏ lửa. Nấu bằng bếp đốt. than thì phải kê miếng sắt dày lên bếp rồi đặt nồi lên, nấu bằng củi thì tắt lửa và cời than cho đều dưới bếp để cơm không bị cháy, khê. Nếu cơm khê thì lấy một viên than củi thổi sạch và cho vào nồi cơm, viên than sẽ khử hết mùi * Đánh giá kết quả học tập khê. - GV hỏi hỏi lại bài. - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần thái - HS trả lời cá nhân. độ học tập của học sinh. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt. * Dặn dò - Dặn dò: Về nhà giúp gia đình nấu cơm, tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi - HS nghe. điện.Tiết kiệm năng lượng . * * * Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 7B Âm thanh cuộc sống (tiết 3) I Mục tiêu Nghe kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các em chậm kể được một đoạn truyện. + HS nhớ tốt, có kiếu kể, kể được toàn bộ câu chuyện. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ có ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh KC - HS: Đọc trước truyện ở nhà (nếu có sách truyện). III Các hoạt động dạy học
  25. 1-Khởi động: -Cho HS tổ chức chơi trò chơi. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Em biết cây, cỏ nào có tác dụng chữa bệnh? - GV nhận xét, liên hệ giới thiệu bài. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành BT4 Nghe cô kể chuyện Cây cỏ nước Hoạt động chung cả lớp. Nam - Cả lớp lắng nghe. - Gv kể 3 lần. Lần kể thứ 2 và 3 vừa kể vừa chỉ tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. BT5 Hoạt động nhóm - GV đến nghe các em kể trong nhóm. Dựa vào các tranh và trả lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện. BT6 Hoạt động cặp đôi. - GV cho HS đọc gợi ý và kể theo cặp. - Đọc gợi ý. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS. - Kể tóm tắt câu chuyện. BT7 Hoạt động 7 - Gv gọi đại diện các nhóm kể trước a/Thi kể chuyện trước lớp. lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Thảo luận rút ra nội dung, ý nghĩa câu + HS chậm kể đoạn chuyện. + HS năng khiếu kể cả câu chuyện. b/Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Câu chuyện ca ngợi Tuệ Tĩnh tức trường:Giáo dục thái độ yêu quý những Nguyễn Bá Tĩnh là người có công phát cây cỏ có ích trong môi trường thiên nhiên,triển vườn thuốc nam chữa bệnh cứu nâng cao ý thức BVMT. người. Câu chuyện khuyên: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; *Củng cố hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn - Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện cỏ lá cây. - Giáo dục ý thức, tình cảm cho HS. * Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Nhắc nhở HS phải yêu quý những cây cỏ xung quanh em vì đó là những cây rau, vị thuốc quý rất tốt cho sức khỏe con người.Khi bị bệnh các em có thể
  26. uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: === Tiết 2 Tiếng Việt Bài 7C Cảnh sông nước (tiết 1) I Mục tiêu - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. - Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. Mục tiêu riêng: *HS học tốt đặt được cả bốn câu bài tập 3. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị 2-Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là từ đồng âm? Ví dụ. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành : BT1, BT2 Hoạt động nhóm - Cho Hs thảo luận nhóm rồi báo cáo. - Các nhóm thảo luận, làm bài. - Gv nhận xét, kết luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Đáp án: Bài 1 a) 1- c; 2- d; 3- a; 4- b b) 1) Hoạt động di chuyển. Bài 2 Đáp án: c BT3 Hoạt động cá nhân - GV đến giúp đỡ HS chậm. *HS học tốt đặt được cả bốn câu bài + Yêu cầu HS chậm đặt 2 câu. tập 3.
  27. + HS học tốt đặt được cả bốn câu bài - HS tự đặt câu. tập 3. Ví dụ: - Cho HS trình bày câu em đặt trước a ) Em đi học. lớp. Em thích đi giày thể thao. - Cho lớp nhận xét. b )Cả lớp đứng dậy chào cô. - GV kết luận.Đọc cho HS nghe một số Trời đứng gió. câu mẫu. - HS nêu. *Củng cố - Nghe cô dặn dò. - Qua tiết học này, em biết được gì? *Dặn dò. - Xem trước bài tiết 2. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Bài 23 Số thập phân bằng nhau (T1) I Mục tiêu - HS biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ các em chậm. II Đồ dùng dạy học GV: Thẻ số III Các hoạt động dạy học 1/ 1-Khởi động: - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - GV đọc cho HS viết số thập phân : Mười lăm phẩy hai; Bốn mươi phẩy ba mươi hai. Bảy phẩy năm mươi. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản BT1 Hoạt động cặp đôi - Tổ chức cho HS chơi. - Tham gia trò chơi “Ghép thẻ” BT2, BT3 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp thực hiện. - Các cặp thực hiện theo hướng dẫn.
  28. - GV nhận xét, chữa bài. Làm bài tập Đáp án bài 3 a) 5, 78 = 5, 780 = 5, 7800 = 5, 78000 = 5, 780000 12, 04 = 12, 040 =12, 0400 =12, 04000 =12, 04000 b) 6, 8000= 6, 800 = 6, 80= 6, 8 230, 0000 = 230, 000= 230, 00= 230, 0 *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được gì? - HS nêu. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS xem hoạt động thực hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện tập kể chuyện Cây cỏ nước Nam I Mục tiêu Nghe kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các em chậm kể được một đoạn truyện. + HS nhớ tốt, có kiếu kể, kể được toàn bộ câu chuyện. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ có ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh KC - HS: Đọc trước truyện ở nhà (nếu có sách truyện). III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện Hoạt động của cô Hoạt động của trò - GV đến nghe các em kể trong nhóm. Hoạt động nhóm Giúp đỡ HS cần hỗ trợ. Dựa vào các tranh và trả lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện. - Gv gọi đại diện các nhóm kể trước - HS kể trong nhóm. lớp. + HS chậm kể đoạn. - Cho HS nhận xét.GV nghe và nhận + HS năng khiếu kể cả câu truyện. xét. - Thi kể chuyện trước lớp. - Hướng dẫn HS bình chọn. - Đại diện các nhóm kể. - Khen HS kể tốt. - Nhận xét, bình chọn
  29. - Thảo luận rút ra nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Câu chuyện ca ngợi Tuệ Tĩnh tức trường:Giáo dục thái độ yêu quý những Nguyễn Bá Tĩnh là người có công phát cây cỏ có ích trong môi trường thiên nhiên,triển vườn thuốc nam chữa bệnh cứu nâng cao ý thức BVMT. người. Câu chuyện khuyên: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; *Củng cố hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn - Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện cỏ lá cây. - Giáo dục ý thức, tình cảm cho HS. * Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Nhắc nhở HS phải yêu quý những cây cỏ xung quanh em vì đó là những cây rau, vị thuốc quý rất tốt cho sức khỏe con người.Khi bị bệnh các em có thể uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: === Tiết 2 Toán (Thực hành) Luyện tập về số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - Biết chuyển hỗn số thành số thập phân.Chuyển số thập phân thành phân số thập phân. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ các em chậm. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - HS : bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động1 :Ôn về cấu tạo số thập phân Hỏi : - Mỗi số thập phân gồm có mấy phần?
  30. Nêu từng phần. - HS nêu. - Nêu cách đọc số thập phân. - HS nhận xét bạn nêu. - Nêu cách viết số thập phân. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - HS đọc và nêu. - Gọi HS học chậm đọc và nêu, Mỗi em - HS nhận xét. một số. Bài 1 Đọc các số thập phân sau. Nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số. 8, 5 ; 25, 9 ; 150, 85 HS cả lớp viết bảng con. - GV đọc cho HS viết bảng con. Kết quả đúng Bài 2: Viết các số thập phân : a) 3, 07 a) Ba phẩy không bẩy b) 19, 850 b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) 0, 58 c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. - HS làm bài. - Chữa bài. Bài 3 Bài 3 - GV cho HS làm vào vở, nhận xét một số 1 27 vở.Lần lượt bài 3 rồi đến bài 4. a) 33 = 33, 1; 0, 27; Bài 3: Viết thành số thập phân 10 100 1 27 5 31 a) 33 ; ; b) 92 =92, 05 ; = 0, 10 100 100 1000 5 31 031; b) 92 ; ; 127 8 100 1000 c) 3 = 3, 127; 2 = 2, 127 8 c) 3 ; 2 1000 1000 1000 1000 008 Bài 4 (HS học tốt). Bài 4 HS học tốt làm. 5 3 Chuyển thành phân số thập phân a) 0, 5 = ; 0, 03 = ; 7, 5 = a) 0, 5; 0, 03; 7, 5 10 100 75 \ b) 0, 92; 0, 006; 8, 92 10 92 6 b)0, 92 = ; 0, 006 = ; 100 1000 892 *Củng cố 8, 92 = - Tiết học hôm nay, các em ôn những gì ? 100 - Nhận xét giờ học. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.Xem các lại bài tập 3 và 4 để nhớ cách làm. - HS lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm
  31. . Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 7C Cảnh sông nước (tiết 2) I Mục tiêu Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. Mục tiêu riêng: *HS học tốt viết được một đoạn văn hay. II Đồ dùng dạy học - GV: Đoạn văn mẫu. - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị 2-Trải nghiệm - Cho HS nêu cách viết một đoạn văn miêu tả. - GV nhận xét, chốt lại. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành : 4 Luyện tập viết đoạn văn tả cảnh. Hoạt động cá nhân. - Cho HS đọc và thực hiện theo yêu - Em tự làm bài theo nội dung bài tập4. cầu a, b, c, d. HS học tốt viết được đoạn văn có từ GV giúp đỡ HS chậm. ngữ gợi tả, gợi cảm, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa. Hoạt động chung cả lớp. 5 Đọc đoạn văn trước lớp. - Từng em đọc đoạn văn của mình - Nghe HS đọc. trong nhóm;mỗi nhóm chọn đoạn văn - Gv cùng lớp nhận xét, góp ý. hay đọc trước lớp. - GV đính đoạn văn mẫu viết trên giấy - Cả lớp nhận xét, góp ý. khổ lớn cho HS xem. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Nghe cô nhận xét, dặn dò. - Cho HS nêu chú ý khi viết đoạn văn. *Dặn dò. - Dặn HS viết chưa xong hoặc chưa
  32. hay về viết hoàn thành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 23 Số thập phân bằng nhau ( tiết 2) I Mục tiêu - HS biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Mục tiêu riêng: + Cả lớp đều hoàn thành 2 bài tập. + HS học tốt làm đúng và nhanh. II Đồ dùng dạy học GV: Bài tập bỏ vào hộp thư cho HS giỏi làm thêm. HS: III Các hoạt động dạy học 1/ 1-Khởi động: - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS lên bảng ghi 2 số thập phân bằng nhau. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành BT1;2 cả lớp đều làm. Hoạt động cá nhân - Quan sát các em thực hiện. - Em làm vào vở. - Đến giúp đỡ các em chậm. - Báo cáo kết quả em đã làm. - GV nhận xét, chữa bài. Đáp án: Bài 1 a) 4, 3; 52, 7; 8, 06 b) 2005, 4 ; 79, 03; 100, 01 Bài 2 a) 2, 374; 31, 500; 760, 870 b) 63, 4; 20, 010; 92, 124 *Củng cố - Qua tiết học hôm nay, em nhớ được - HS trả lời cá nhân. gì?
  33. *Dặn dò - Hướng dẫn HS làm bài tập ứng dụng. - HS nghe và thực hiện. - Dặn HS xem bài 24 So sánh hai số thập phân. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Địa lí Bài 4 Đất và rừng (tiết 1) I Mục tiêu Sau bài học, HS: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. Mục tiêu riêng : - HS hiểu tốt: biết sự khác nhau giữa hai loại rừng. II Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - HS: Vở ghi bài III Các hoạt động dạy học 1 - Khởi động -Cho HS hát 2-Trải nghiệm GV cho HS trả lời câu hỏi về sông ngòi. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động cặp đôi Hoạt động 1; 2 1 Liên hệ thực tế. - Cho HS thảo luận rồi báo cáo. HS có hiểu biết tốt nêu. - Nhận xét, chốt lại. 2.b HS chậm bne6u. - GV giáo dục cách bảo vệ môi trường - Có hai loại đất chính: đất. + Đất Phù sa và đất phe -ra- lít. Đất phù sa phân bố ở đồng bằng. + Đất Phe -ra-lít phân bố ở vùng đồi núi. - Đất phù sa được hình thành do sông
  34. ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. Đất Phe -ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn - Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. Hoạt động 3;4;5 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm làm việc. 3/Thực hiện thao yêu cầu a, b, c. - Nghe các nhóm trình bày kết quả. b) Các loại rừng chính ở nước ta - Cho HS hiểu tốt nêu sự khác nhau - Rừng rậm nhiệt đới giữa hai loại rừng. (HS hiểu tốt). - Rừng ngập mặn - GV chốt lại. c) - Rừng rậm nhiệt đới: Vùng phân bố - Giáo dục HS bảo vệ rừng. đồi núi. - Rừng ngập mặn: Vùng phân bố vùng đất thấp ven biển 4/b- Rừng rậm nhiệt đới ở trên cạn.Cây cối rậm rạp, có nhiều tầng. Rừng ngập mặn ở dưới nước rậm rạp.Rễ mọc thành chùm to khỏe , bám sâu vào đất nâng cây khỏi mặt nước và giữ lại đất, làm cho đất liền ngày càng lấn rộng ra biển. 5d/ + Nhà nước cần ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng. + Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy -Báo cáo kết quả. *Củng cố - Qua tiết học này, các em nắm được gì? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại bài. - Liên hệ giáo dục Hs: Không xả rác bừa bãi để không làm đất bị ô nhiễm. Trồng và chăm sóc cây xanh ở nhà, ở trường học, nơi công cộng. *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS về học bài và thực hiện theo nội dung đã học. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm
  35. Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 10:Chủ đề Vòng tay bè bạn Phát động phong trào giúp bạn khó khăn I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS hiểu mục đích của việc giúp bạn khó khăn. - Có ý thức tự giác, tích cực giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống. - Giáo dục HS: Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Phát động phong trào giúp bạn khó khăn 2. Hình thức : - Trò chơi ;Văn nghệ - Nghe phát động - Trao đổi, bàn bạc tìm ra biện pháp tốt nhất giúp bạn khó khăn. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện:Bàn học, sổ để ghi lại nội dung công việc. 2. Tổ chức: Theo quy mô lớp, trong lớp học. IV. Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động - Người điều khiển:Phó chủ tịch hội đồng tự quản Trương ThảoVy Tổ chức cho lớp chơi trò chơi. 2. Nội dung hoạt động: - Người điều khiển : GVCN Danh Kim Huôi - Phát động phong trào giúp bạn khó khăn. - Cho HS tự nêu hoặc bạn bè giới thiệu. + Nêu những khó khăn mà học sinh gặp phải trong học tập, trong cuộc sống. Chẳng hạn: - Bạn Đức, Việt Anh còn gặp khó khăn trong môn học Toán và viết chính tả, Tập làm văn. - Bạn Lành, Hân, Đức, Chi hoàn cảnh gia đình nghèo, cha, mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà - Trao đổi: + Các em cần làm gì để giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống. - Hướng dẫn bạn làm những bài toán mà bạn chưa hiểu, giúp bạn hiểu cách viết đúng từ ngữ khó, cách trình bày viết văn, dùng từ, viết câu - Khi bạn đọc chưa đúng, chưa nhanh em theo dõi bạn đọc sửa sai giúp bạn, đọc cho bạn nghe để bạn học theo -Bạn Lành, Hân, Đức, Chi hoàn cảnh gia đình nghèo miễn các khoản thu phục vụ cho học tập của lớp, của trường. Mua tặng bạn dụng cụ học tập, tập, sách, tặng bạn quần áo cũ - Nêu cách thực hiện.
  36. - HS đăng kí tham gia phong trào giúp đỡ bạn gặp khó khăn. - Giao thời gian thực hiện trong tháng 10. - Ghi lại nội dung đã thống nhất, các bạn tham gia. - GV khuyến khích HS tích cực tham gia và thực hiện cho đạt hiệu quả phong trào mà cô phát động. - Người điều khiển : Danh Nguyễn Như Ý Hát tập thể bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét tinh thần thái độ của học sinh. - Dặn cả lớp nhớ những gì mình đã đăng kí tham gia hôm nay và thực hiện cho tốt cuối tháng báo cáo cho cô. === Rút kinh nghiệm . Sinh hoạt lớp I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 7 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 7 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 8 : - Đi học đều, đúng giờ. - Ăn mặc đồng phục đúng quy định. - Không nói chuyện riêng trong giờ học. - Tham gia lao động thường xuyên, định kì. - Tiếp tục thu tiền cha mẹ HS đăng kí mua đồ, hội phí, vệ sinh, học phí buổi chiều. - Tiếp tục vận động các em tham Bảo hiểm y tế BHYT, Bảo hiểm tai nạn. - HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 8.
  37. - Tham gia phong trào thi đua do trường tổ chức. - Một số công việc khác (nếu có). === Kí duyệt của tổ trưởng Tiết 3 Môn: Khoa học Bài : Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt (tiết 1) I Mục tiêu Sau bài học HS: Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. II Đồ dùng dạy học GV:Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động -Cho HS hát 2-Trải nghiệm -Gọi HS: Khi dùng thuốc cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 4-Hoạt động cơ bản : Hoạt động cặp đôi. Hoạt động 1 Từng cặp liên hệ thực tế, trả lời: - Quan sát các cặp hoạt động. - Cho đại diện từng cặp nêu (3-4 cặp) nêu. Hoạt động nhóm. Hoạt động 2 - Đọc , quan sát, thảo luận nhóm hoàn - GV giao việc. thành bảng. - Quan sát HS thực hiện. - Trình bày Bảng 1 Tên bệnh Tác nhân Con đường lây Cách phòng bệnh gây bệnh truyền Bệnh sốt rét Do muỗi a- Muỗi hút máu Giữ vệ sinh môi trường xung nô-phen người bệnh rồi quanh, Phun thuốc muỗi,
  38. truyền sang diệt bọ gậy, tránh để muỗi người lành đốt Bệnh sốt xuất Muỗi vằn. Muỗi hút máu Giữ vệ sinh môi trường huyết người bệnh rồi xung quanh , diệt muỗi, diệt truyền sang bọ gậy.không để ao tù, nước người lành động, chun vại cần đậy nắp , ngủ trong màn kể cả ban ngày, thoa thuốc muỗi, đốt nhan muỗi, tránh để muỗi đốt Bệnh viên não Muỗi Muỗi hút máu Diệt muỗi, diệt bọ gậy, các con vật bị chuồng trại gia súc phải xa bệnh(gia súc, nhà ở, nguồn nước chuột, chim, Tiêm ngừa bệnh viêm não khỉ ) bệnh rồi truyền sang người lành Hoạt động 3 Hoạt động chung cả lớp - Gọi các nhóm báo cáo. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. Hoạt động 4 Hoạt động cá nhân - GV cho HS đọc, gọi cá nhân trả lời. - HS đọc, viết vào vở câu trả lời. - Đọc cho cô nghe. * Củng cố, dặn dò. - Hỏi lại nội dung tiết học các em nắm được gì? - HS trả lời cá nhân. - Dặn HS về thực hiện cách phòng các bệnh lây truyền do muỗi đốt, nói cho người thân nghe.Xem trước hoạt động thực hành. - GV nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm Tiết 1 Khoa học Bài : Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt (tiết 2) I Mục tiêu Sau bài học HS: Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. II Đồ dùng dạy học HS: Dụng cụ để đóng vai. III Các hoạt động dạy học
  39. 1-Khởi động -Cho HS hát 2-Trải nghiệm -GV yêu cầu HS trả lời: + Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm. - Cho các nhóm chọn tình huống Đóng vai xử lí tình huống để đóng vai. - Chọn tình huống. Lưu ý: 6 nhóm 3 tình huống - Đóng vai trong nhóm. (2 nhóm cùng một tình huống). - GV cho HS nêu tình huống nhóm em chọn trước khi đóng vai đề tránh nhiều nhóm chọn cùng tình huống. Hoạt động 2 - GV quan sát các nhóm đóng vai xử Hoạt động chung cả lớp lí tình huống. - Từng nhóm lên sắm vai thể hiện tình -GV cùng lớp nhận xét. huống đã thao luận. Kết luận: Tình huống 1: Khuyên bạn. Tình huống 2: Em thả cá cho cá ăn bọ gậy hoặc nếu nước dơ quá có thể đổ bỏ rồi rửa chum nước cho sạch thay nước sạch khác. Tình huống 3: Phát tờ rơi về cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt, vẽ tranh cổ động.đến giúp các gia đình diệt bọ gậy, vệ sinh đường làng.ngõ phố 5/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm Tham khảo giáo án lớp 5:
  40. com/giao-an-dien-tu-lop-5