Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3

doc 42 trang Hùng Thuận 4591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 3 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 3A Tấm lòng người dân (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc - hiểu bài Lòng dân (phần 1) - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - HS đọc tốt biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách từng nhân vật. Thực hiện tốt các bài tập. - Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ . Nội dung Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng Tích hợp giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Ảnh Bác Hồ. - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy- học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích trong bài Sắc màu em yêu kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : HĐ1 Hoạt động nhóm - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. lời. HĐ2 - GV đọc mẫu. Hoạt động chung cả lớp - HS nghe. - 1 em đọc lại. HĐ3 - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt Hoạt động cặp đôi
  2. động. - Gvgiúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà - Đại diện các nhóm trả lời. HS chưa hiểu. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. - Một số em đọc lại HĐ4 Hoạt động nhóm - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp - HS luyện đọc trong nhóm. Hs đọc yếu đọc đúng. - Một số em đọc trước lớp. - GV nhận xét và sửa chữa. - Lớp nhận xét. HĐ5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - HS tìm hiểu bài đọc. - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra - Trình bày trước lớp. Nghe các nhóm báo cáo. - HS thảo luận và nêu kết quả. - GV nhận xét,kết luận. Câu 1 Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy cô nhà của dì Năm. Câu 2 Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra Câu 3 a - 3 b- 1 c- 2 Câu 4 Ví dụ: - Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để . . . để tui. . . bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối. - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. Nội dung Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng HĐ6 Hoạt động chung cả lớp. Phân vai đọc đoạn kịch - Em đọc theo vai. - Cho HS từng nhóm phân vai nhau đọc. - Nhận xét các bạn đọc. - GV gọi HS đọc to trước lớp. - Nhận xét,giúp HS đọc đúng. GDKNS. Tích hợp giáo dục HS lòng
  3. biết ơn và kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,cố gắng - HS đọc: 5 điều Bác Hồ dạy. học cho giỏi. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài cho tốt,chuẩn bị - HS nghe. đọc trước bài lòng dân (tiếp theo). - Nói cho người thân nghe về vở kịch này. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Toán Bài 8: Ôn lại những gì em đã học I. Mục tiêu HS thực hiện được: - Cộng,trừ,nhân,chia hai phân số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. Mục tiêu riêng: + Cả lớp làm được bài 1,2,3,4. + Em học tốt Vinh,Thư,Vy làm đúng tất cả các bài tập. + GV giúp đỡ em Đức,Hân,Việt. II. Đồ dùng dạy học - GV : Thước. - HS : Thước,vở. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2 Trải nghiệm - GV kiểm tra bài tập ứng dụng. - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu.
  4. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành - Em làm cá nhân. Bài tập 1,2 - Báo cáo kết quả với cô. - Cho HS tự làm bài. Đáp án - Gv bao quát lớp và đến giúp đỡ các em Đức,Hân,Việt Bài 2 2 5 9 41 54 287 341 - GV kiểm tra các em làm bài. 1 . 6 - Nhận xét,chữa bài (Các em có 7 6 7 6 42 42 42 3 1 23 1 115 4 111 thể tính rút gọn). 5 4 5 4 5 20 20 20 2 7 56 47 56 10 560 6 .: 4 : ; 9 10 9 10 9 47 423 5 3 7 10 9 7 10 9 7 12 . 2 3 2 6 6 6 6 6 6 Bài 2 Tìm x 2 9 a) x + . 3 11 9 2 x = 11 3 5 x = 33 3 4 b) x - . 10 15 4 3 x = 15 10 85 17 x = hay 150 30 1 5 c) X x . 7 6 5 1 X = : 6 7 35 X = 6 3 1 d) ) x : . 5 6 1 3 x = 6 5
  5. 3 x = 30 - Em làm bài cá nhân. Bài tập 3 Bài 3Viết (theo mẫu) - Cho HS làm bài. - Cho Hs theo mẫu. - GV đi kiểm tra,giúp đỡ HS chậm. - Gv quan sát,xem HS làm,kiểm tra kết quả,nhận xét. Bài 4 Bài 4 Bài giải - Nhắc HS đọc đề,nhìn sơ đồ rồi Quãng đường AB dài là: giải. 36 : 2 x 5 = 90 (km) - GV nhận xét bài,gọi HS đọc bài Đáp số : 90 km giải. Bài 5 Bài tập 5 (Dành cho HS học tốt ) Đáp án B 1400m2 - Cho HS tự giải rồi báo cáo,giải thích cách làm. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? * Dặn dò - HS nghe. - Hướng dẫn Hs hoạt động ứng dụng - Dặn HS khi tính bài nào em có thể rút gọn hay tính cách khác nhanh hơn thì các em chọn cách đó. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Giáo dục lối sống BÀI 2: Quản lí thời gian (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: * Giáo dục HS biết quý trọng thời gian. Sử dụng thời gian vào những việc có ích như học,làm việc giúp gia đình,tham gia luyện tập thể dụng thể thao. . .
  6. II Thông tin GV: Tài liệu III Phương tiện - Phiếu học tập HĐ 3 như (trang 48 ) IV. Tiến trình 1/ Khởi động - Lớp văn nghệ 2/ Trải nghiệm Hỏi: - Nêu các nguyên tắc khi lựa chọn trang phục. - GV nhận xét. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - HS – GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản 1 . Gía trị của thời gian - GVkết luận : - Hs tự đọc bài và phát biểu, phát biểu . Thời gian quý nhất vì thời gian qua đi + Minh sẽ biết quý trọng thời gian và không lấy lại được . biết cách dùng thời gian . + Không nên lãng phí thời gian. 2. Tìm ví dụ -GV nhận xét kết luận :trong cuộc sống - 2, HS tự nêu có những việc gây lãng phí thời gian ý : 1,2,6,8,9,11,12. không những thế còn có hại cho sức khỏe . 3. Xác định việc làm quan trọng cấp - Hs thảo luận làm vào phiếu bách . Đáp án 1 : tập thể dục buổi sáng , đi bơi - Quan sát HS hoạt động. ,đá bóng , ăn sáng ,trưa , tối - Nghe các em báo cáo. 2. ăn điểm tâm . học bài , dọn nhà cửa . - GV nhận xét, kết luận. 3. tán gẫu với bạn , đọc chuyện chưởng , chơi game *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - Dặn Hs biết quý trọng thời gian. Sử dụng thời gian một cách hợp lí,dùng thời gian để làm những việc có ích như - Em nghe . học,tập thể dục thể thao,vui chơi giải trí
  7. lành mạnh,không dùng thời gan chơi các trò chơi điện tử trên mạng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài Rừng phương Nam. - Nhận biết từ láy,từ đồng nghĩa. - Hiểu các âm trong vần. II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 HS đọc bài. Yêu cầu HS đọc bài. Bài 2 - HS đọc câu hỏi. -Cho HS tiếp nối nhau đọc các câu hỏi ở - HS làm bài tập. BT2. - HS chữa bài -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. a) ý 1 Lúc ban mai -GV nhận xét vở một số em, chữa chung b) ý 3 Ba loại. Đó là : cúc áo,hoa cho cả lớp. tràm,câu ngái. c) ý 1 Rừng rất yên tĩnh. d) ý 3 Kì nhông. e) ý 4 Để hợp với màu sắc xung quanh, làm cho kẻ thù không phát hiện ra. g) ý 1 rào rào,nhè nhẹ,phất phơ,phảng phất. h) ý 2 yên tĩnh. i) ý 4 thoang thoảng k) ý 2 Chỉ có âm chính và âm cuối *Củng cố - Qua bài Rừng phương Nam,em biết - HS trả lời cá nhân. được gì? - Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng. - Em nghe.
  8. *Dặn dò. - Dặn học sinh ở nhà đọc trước bài trước khi đến lớp . - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Khoa học Bài: Nam và nữ (Tiết 1) I. Mục tiêu Sau bài học,HS: - Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của mam và nữ. - Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau. Giáo dục HS kĩ năng sống Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. Giáo dục HS các kĩ năng :phân tích ,đối chiếu; trình bày;nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II Đồ dùng dạy học - HS: 2 thẻ “Đồng ý” và “Không đồng ý” II. Hoạt động dạy và học: 1-Khởi động: Chơi trò chơi 2-Trải nghiệm - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? GV nhận xét,khen HS trả lời tốt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT 1 - GV hướng dẫn cách chơi. - Hoạt động cả lớp. - Cho HS chơi. - Từng em giơ thẻ. - GV nhận xét. - Rút ra kết luận. *Giáo dục HS: con trai và con gái đều - Ghi vào vở. bình đẳng và có quyền như nhau.
  9. BT 2 Đóng vai - Hoạt động nhóm. - GV hướng dẩn HS hoạt động. - Chọn tình huống. - Cho các nhóm đóng vai. - Đóng vai. - Nhận xét,thảo luận. - Trình bày trước lớp. Giáo dục HS kĩ năng sống - Cả lớp quan sát nhận xét. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác Rút ra bài học qua tình huống. giới, không phân biệt nam, nữ. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? - Giáo dục HS kĩ năng sống cho HS. *Dặn dò - Dặn HS tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - HS nghe. Các em trai cần có ý thức giúp đỡ mẹ và chị gái công việc nhà. - Dặn HS thân thiện với tất cả bạn bè không phân biệt nam nữ. Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 9 Ôn tập về giải toán I Mục tiêu - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. *Giúp đỡ em Đức,Hân,Bảo. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Hát 2- Trải nghiệm Gọi HS nêu: - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
  10. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT1 Chơi trò chơi “Đố nhau tìm hai số” - HS tham gia trò chơi. - GV tổ chức trò chơi cho Hs chơi. - GV nhận xét,khen đội thắng BT2 - Cho các em thảo luận cặp đôi rồi giải. - HS làm rồi báo cáo. - GV đến giúp đỡ các cặp có Hs chậm - Kiểm tra bài giải của các em. - Nhận xét. BT3,BT4 Bài 3 - Cho HS tự đọc đề rồi giải. Bài giải - GV bao quát lớp. Hiệu số phần bằng nhau là: - Đến giúp đỡ các Đức,Hân,Bảo 8- 7= 1 (phần) - Nhận xét vở,chữa bài. Số học sinh khối 3 là: 20 : 1 x 7 = 140 (học sinh) Số học sinh khối lớp 5 là: 140 + 20 = 160 (học sinh) Đáp số: 140 học sinh và 160 học sinh Bài 4 a) Nửa chu vi mảnh đất là: 98: 2 = 49 ( m) Chiểu dài mảnh đất là: 49: ( 3+ 4) x 4 = 28(m) Chiều rộng mảnh đất là: 49 – 28 = 21 (m) b) Diện tích mảnh đất là: 28 x 21 =588 (m2) Đáp số: a) 28m; 21m b) 588 m2 *Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách tìm số bé,sốlớn. * Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng.
  11. - Dặn HS làm bài tập ứng dụng. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 3A Tấm lòng người dân (Tiết 2) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng: Mở rộng vốn từ Nhân dân. Tích hợp giáo dục HS yêu đồng bào mình,yêu lao động,cố gắng học tập để đạt được ước mơ về nghề nghiệp sau này. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thẻ III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi vài HS nêu nghề nghiệp của ba ,mẹ em. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : BT1 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Tham gia trò chơi. “ Thi xếp nhanh các từ vào nhóm Đáp án: thích hợp” a) thợ điện, thợ cơ khí - Cùng lớp nhận xét. b) thợ cấy, thợ cầy - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. c) đại uý, trung uý,. . d) giáo viên, bác sĩ, kĩ sư e) tiểu thương, chủ tiệm g) học sinh tiểu học, học sinh trung học. . BT2 - Đến từng nhóm kiểm tra hs làm việc Hoạt động cặp đôi - Báo cáo kết quả.
  12. ,nghe các em báo cáo. a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào - GV giúp HS tìm thêm một số từ mà vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ các em không biết. Âu Cơ. b) đồng hương,đồng môn,đồng chí,đồng thời,đồng bọn,đồng bộ,đồng ca,đồng cảm,đồng dạng,đồng diễn,đồng đều,đồng điệu,đồng hành,đồng đội,đồng lòng,đồng nghĩa,đồng nghiệp,đồng phục,đồng thanh,đồng tình,đồng ý, c) Cả lớp em hát đồng thanh một bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? - GV giáo dục tôn trọng các ngành nghề,tôn trọng người lao động. *Dặn dò - HS nghe. - Giáo dục HS cội nguồn dân tộc,lòng tự hào vì mình là người Việt Nam. Sống đoàn kết,yêu thương đồng bào mình. Giáo dục HS yêu lao động,cố gắng học tập để đạt được ước mơ về nghề nghiệp sau này. - Dặn HS thực hiện tốt đều này. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Tiếng Việt Bài 3A Tấm lòng người dân (Tiết 3) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe - viết được đoạn văn trong bài Thư gửi các học sinh,viết đúng phần vần của tiếng,đánh dấu thanh đúng vị trí. Tích hợp giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương của Bác Hồ,thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập - HS: Vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ
  13. 2-Trải nghiệm - Cho HS nêu phần vần của tiếng huyện Hồng Dân. - Âm chính trong mỗi tiếng là âm nào? -GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : BT3 - HS theo dõi. - GV đọc mẫu. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung - Lớp lắng nghe và trả lời bài. Hỏi: + Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của + Câu nói của Bác Hồ mong muốn Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân điều gì? của đất nước - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến - Cho HS tìm từ khó thiết, vinh quang, cường quốc. . - Lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: - HS tự đọc thầm bài, ghi vào nháp những - GV đọc cho HS viết bài. từ khó. - GV quan sát, giúp đỡ viết chậm. - Đọc thầm bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc lại và tự soát lỗi. Viết các lỗi và cách - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. sửa lỗi. - GV nhận xét bài 8 em tại lớp. - Đổi bài cho bạn để chữa lỗi. - Nhận xét. Chữa chung các chữ mà học sinh viết sai phổ biến. BT4 a)- Cho HS nhận phiếu học tập,làm - HS thảo luận, làm vào phiếu. theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - GV đến từng nhóm kiểm tra. - Nhận xét,chốt lại.
  14. Vần Tiếng Âm Âm Âm đệm chính cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m *Củng cố b) - GV nhận xét tiết học. - Cấu tao vần gồm âm đệm,âm chính,âm *Dặn dò cuối. - Thu vở các em còn lại nhận xét sau. Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng - Dặn HS nhớ trình bày sạch,viết chữ đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt cho đúng độ caochữ. phía trên âm chính - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : . BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu -HS biết tìm đúng từ đồng nghĩa để điền vào bài tập. -Lập dàn ý cho bài văn miêu tả( cảnh một đêm trăng hoặc một góc rừng). II Chuẩn bị Tranh minh họa III Các hoạt dộng dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Cho HS thảo luận nhóm đôi HS làm theo nhóm đôi làm bài tập. Thứ tự các từ cần điền:thong thả, trắng - GV chấm,chữa bài. mờ;sáng dịu ,ngất ngây, sâu thẳm,lấp
  15. lánh,yên lặng. Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu của đề. -GV giải thích yêu cầu của đề. - Em làm bài cá nhân. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS đọc. Lớp nhận xét. - Gọi HS đọc,GV cùng lớp nhận xét ,sửa chữa. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học ,lưu ý HS cách - HS nghe. thực hiện dàn bài. -Dặn HS chưa làm xong về hoàn thành Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân(BT1) - Thực hành tính cộng,trừ,nhân, chia hai phân số. (BT2). *HS học tốt làm thêm được bài 3 Đố vui. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài tập1 - Cho HS tự làm. - HS làm bài. -GV nhận xét, chữa bài. - Chữa bài. 1/ Viết các phân số sau thành phân số thập phân 7 7 5 35 11 11 25 275 . ; . 2 2 5 10 4 4 25 100 9 9 2 18 . ; 5 5 2 10 27 27 : 3 9 300 300 : 3 100
  16. Bài tập 2 2 Tính 6 9 24 45 69 Cho cả lớp làm vào vở. a) - GV đến từng nhóm kiểm tra,giúp đỡ 5 4 20 20 7 5 7 10 17 HS chậm. b ) -Gọi HS mỗi em chữa 24 12 24 24 1 phần. 4 4 28 12 16 c) 3 7 21 21 8 5 48 45 3 d ) 9 6 54 54 5 7 5 7 35 e) = = 2 4 2 4 8 10 7 10 7 70 g) = = 21 15 21 15 315 20 15 20 27 540 h) : 9 27 9 15 135 HS học tốt làm thêm bài 3 Bài 3 Dành cho HS học tốt. - HS nghe. 3 Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách cộng,trừ, nhân,chia số thập phân. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Lịch sử Bài 1 Chuyện về Trương Định,Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế (Tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Nhận xét được về các nhân vật lịch sử trong bài. Biết ơn các nhân vật lịch sử của dân tộc. Cố gắng học tập để góp phần xây dựng đất nước. II. Đồ dùng dạy học
  17. - GV: Tranh - HS: Tìm hiểu thông tin về ông Trương Định,Nguyễn Trường Tộ,Tôn Thất Thuyết qua các tư liệu: báo,đài,mạng in –tơ –nét III. Các hoạt động dạy và học: 1 - Khởi động Hát 2- Trải nghiệm - GV hỏi HS những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nêu ý kiến của em về nhân vật Nguyễn Trường Tộ. - Nhận xét,khen HS trả lời tốt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành BT1 - GV cho HS làm vào vở theo mẫu. - GV đi kiểm tra các nhóm,nghe báo - HS hoạt động cá nhân. cáo. - Báo cáo thảo luận. BT2 - Cho HS làm theo nhóm,gọi khoảng 3 nhóm trình bày trước lớp. - Hoạt động nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Trình bày trước lớp. BT3 - Cho HS đọc yêu cầu bài 3. - Khuyến khích HS xung phong kể trước Hoạt động cả lớp. lớp. - HS đứng kể trước lớp. Củng cố Hỏi: - Qua bài học,em biết được biết các + Lấy tên các nhân vật lịch sử đặt cho nhân vật lịch sử nào? tên trường học,đường phố lớn của nước - Để ghi nhớ công lao của các nhân vật ta. lịch sử,người dân đã làm gì? + Học tập tốt để lớn lên xây dựng đất -Bản thân các em cần làm gì để giúp ích nước. đất nước? Dặn dò - Xem lại bài trong sách. - Các em có điều kiện nên đi tham quan - Nghe cô dặn dò. các di tích lịch sử và thể hiện lòng tôn
  18. kính các nhân vật lịch sử. . - Xem phần thực hành để chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 10 Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ thuận (Tiết 1) I Mục tiêu Em biết: - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Giải toán về tỉ lệ thuận theo hai cách. Mục tiêu riêng: II Đồ dùng dạy học GV: phiếu học tập. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Lớp hát 2- Trải nghiệm - Kiểm tra bài tập ứng dụng 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “Cùng gấp lên Hoạt động nhóm. một số lần” - HS tham gia trò chơi. - GV tổ chức trò chơi cho Hs chơi. - GV nhận xét,khen đội thắng BT2 Đọc kĩ và nghe thầy cô hướng Hoạt động cả lớp. dẫn - Đọc. - Cho HS đọc,GV hướng dẫn giúp Hs - Nghe cô hướng dẫn. nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận ra hai đại lượng tỉ lệ thuận. BT3 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm hoạt động. - Nhận phiếu. - GV đến kiểm tra,nghe báo cáo. - Thảo luận rồi làm vào phiếu.
  19. - Báo cáo kết quả thảo luận. BT4 Hoạt động cả lớp. - GV gọi HS đọc,GV hướng dẫn các - HS đọc,quan sát,nghe hướng dẫn. bước giải của hai cách giải. - Lưu ý các em cách trình bày. BT5 - Cho HS tự đọc đề rồi giải. - GV bao quát lớp. - Em làm theo cặp. - Đến giúp đỡ nhóm yếu. - Báo cáo với cô kết quả. - Nhận xét,chữa bài một số em. Đáp án: Cách 1 (Rút về đơn vị) Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 3 = 8 000 (đồng) Mua 9 quyển vở hết số tiền là: 8 000 x 9 = 72 000 (đồng) Đáp số : 72 000 đồng Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 9 quyển vở gấp 3 quyển vở số lần là: 9 : 3 = 3 (lần) Mua 9 quyển vở hết số tiền là: 24 000 x 3 =72 000 (đồng) Đáp số : 72 000 đồng *Củng cố - Gọi HS nhắc lại 2 cách giải toán về - HS nêu cá nhân. tỉ lệ thuận. *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Em nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước phần thực hành. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 3 B Góp phần xây dựng quê hương (Tiết 1)
  20. I Mục tiêu Mục tiêu riêng - Đọc hiểu bài Lòng dân (phần 2). - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - HS đọc hiểu tốt biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách từng nhân vật. Thực hiện tốt các bài tập. - Hiểu nghĩa các từ: tía,chỉ,nè. Tích hợp giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh HS: Vở III các hoạt động dạy học 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS năng khiếu đọc theo vai bài Lòng dân (phần 1) kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét,khen HS đọc,trả lời tốt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : BT1 Hoạt động nhóm - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. lời. Giúp HS nêu đúng. BT2 - GV đọc mẫu. Hoạt động cả lớp - HS nghe. BT3 Cho các cặp đọc từ ngữ và giải nghĩa Hoạt động nhóm đôi từ - GV đến từng nhóm kiểm tra HS hoạt - Đại diện các nhóm trả lời. động. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải - Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà nghĩa phù hợp. HS chưa hiểu. - Một số em đọc lại BT4 - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hoạt động nhóm Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm.
  21. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. BT5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - HS tìm hiểu bài đọc. - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra - Trình bày trước lớp. Cho các nhóm báo cáo. - HS thảo luận và nêu kết quả. - GV nhận xét. 1) - Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có phải KL: Trong cuộc đấu trí với giặc , mẹ tía mầy không? An trả lời hổng phải tía con dì Năm đã mưu trí dũng cảm , lừa làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên đã giặc để cứu cán bộ. vở kịch nói lên tấm khai thật. không ngờ , An thông minh lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối làm chúng tẽn tò: Cháu. . . kêu ổng với Cách mạng. Lòng dân tin yêu cách bằng ba, chứ hổng phải tía. mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. lòng dân là chỗ dựa vững chắc 2) b nhất của Cách mạng . Chính vì vậy vở 3)Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của kịch được gọi là Lòng dân. người dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. Nội dung - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứư cán bộ cách mạng. BT6 Phân vai đọc đoạn kịch Hoạt động cả lớp. - Cho HS từng nhóm phân vai nhau đọc. - Em đọc theo vai. - GV gọi HS đọc to trước lớp. - Nhận xét các bạn đọc. - Nhận xét,giúp HS đọc đúng. GDKNS. Tích hợp giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ, - HS đọc: 5 điều Bác Hồ dạy. thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,cố gắng học cho giỏi. *Củng cố - Qua tiết học này,em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV nhận xét tiết họcvà dặn HS - Nghe cô dặn dò. luyện đọc bài cho tốt. - Nói cho người thân nghe về vở kịch này. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Tiếng Việt Bài 3 B Góp phần xây dựng quê hương (Tiết 2)
  22. I Mục tiêu Mục tiêu riêng Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa. + HS học tốt lập được dàn ý thật chi tiết. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Qua bài Mưa rào giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa. - HS: Những ghi chép về của em về quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu dàn ý bài văn tả cảnh. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : BT1 - Cho Hs quan sát tranh,đọc bài Hoạt động nhóm văn và trả lời câu hỏi trong nhóm. - Các nhóm quan sát tranh, đọc bài văn - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả ,thảo luận và trả lời. lời. a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn - GV nhận xét. sắp đến ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, - Qua bài Mưa rào em thấy cảnh thiên lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn nhiên nước ta như thế nào? đều trên nền đen. - GV gợi ý để học sinh cảm nhận được vẻ + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm đẹp của môi trường thiên nhiên. hơi nước, khi mưa xuống, gió càng mạnh mặc sức điên đảo trên cành cây. b) Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối . . . + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay. c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con
  23. vật và bầu trời trong và sau trận mưa ?  Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái. + Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.  Sau cơn mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót. + Cảm giác: sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước - Sau mỗi phần học sinh nhận xét BT2 Lập dàn ý cho bài văn tả cơn - Em là bài cá nhân. mưa. - Vài em đọc dàn ý. - Gọi HS đọc gợi ý. - Lớp nhận xét. - Nhắc các em dựa vào ghi chép để lập dàn bài theo yêu cầu. - Gọi vài HS lần lượt đọc. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Khen những HS viết dàn ý hay. *Củng cố - Khi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh em - HS trả lời cá nhân. cần chú ý những gì để dàn ý hay. *Dặn dò
  24. - Thu vở nhận xét sau. - Dặn HS làm chưa xong về tiếp tục làm rồi nộp cho cô sau. - Nghe cô dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (Tiết 2) I Mục tiêu - HS thực hành viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần phân số(theo mẫu)BT1 -Chuyển hỗn số thành phân số (BT2). -Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (BT3). * HS học tốt môn toán giải được bài Đố vui. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Bài 1 HS tự làm theo mẫu 4 7 7 Cho HS làm theo mẫu 4 =3 + 4 8 = 8+ - GV nhận xét,chữa bài. 5 5 10 10 3 3 2 = 2+ 4 4 các bài còn lại cách làm tương tự . . Bài 2 - Cho lớp tự làm vào vở. Em làm theo cặp. - GV kiểm tra,nhận xét,chữa bài. a) 4 3 5 4 19 3 5 5 5 b)
  25. 7 8 10 7 87 8 10 10 10 Bài 3 3 2 4 11 c) 2 - Cho HS tự làm bài. 4 4 4 - GV đến từng nhóm kiểm tra,giúp đỡ 3/ HS chậm hiểu. a) 1 2 11 17 28 2 3 5 5 5 5 5 b) 2 3 9 38 47 1 5 7 7 7 7 7 2 3 23 11 12 c) 2 1 8 8 8 8 8 d 1 3 33 23 10 8 5 4 4 4 4 4 e) 1 4 10 14 140 3 2 3 5 3 5 15 1 1 9 7 63 g) 4 : 2 2 7 2 15 30 Bài 4 Cho HS học tốt làm thêm (nếu các HS học tốt ( làm thêm bài 4) em làm sai GV sửa cho HS) a) Dấu b) Dấu : 3/Củng cố,dặn dò. - GV gọi hs nhắc lại cách làm từng bài. - HS trả lời cá nhân. - Nếu HS làm chưa xong dặn các em về - HS nghe. nhà làm. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Kĩ thuật BÀI : Thêu dấu nhân (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách thêu dấu nhân.
  26. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm làm được. - Không bắt buột HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành đính khuy. - Đối với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . + Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may được thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. - Bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5. III. Các hoạt động dạy - học 1- Khởi động Hát 2- Trải nghiệm - Em thấy người ta thường dùng các mũi thêu lên những sản phẩm nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - HS,GV xác định mục tiêu. (Tiết 1) Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - Giới thiệu một số SP được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Hỏi HS ứng dụng của thêu dấu nhân - HS quan sát một số mẫu thêu và nêu GV tóm tắt ND chính của HĐ 1: Thêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các dấu nhân ở cả hai mặt phải và trái. mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các SP may như váy áo, vỏ gối, khăn ăn. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - Nêu các bước trong quy trình thêu dấu nhân?
  27. - Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - GV + HS theo dõi, nhận xét. - Hs quan sát. - Lưu ý hs: Các mũi thêu được luân phiên trên 2 đường kẻ cách đều, khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp 2 ở đường 1, sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừ phải để không bị dúm. - GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác thêu dấu nhân - GV tổ chức hs thực hành tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ li. - HS thực hành nếu còn thời gian. 3/ Củng cố - - Gv nhận xét tiết học. *Dặn dặn - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng - cụ thêu để tiết sau các em thực hành. - Nghe cô nhận xét,dặn dò. - Rút kinh nghiệm === Thứ năm,ngày 10 tháng 9 năm 2015 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 3 B Góp phần xây dựng quê hương ( Tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng - Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương. Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa. - HS: Những ghi chép về của em về quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
  28. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : BT3 Chuẩn bị kể một việc làm tốt góp - Hoạt động cặp đôi. phần xây dựng quê hương đất nước. + Đọc gợi ý. - GV cho HS từng cặp đọc. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. Hoạt động nhóm. BT4 Cùng kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm. - Cho các em kể trong nhóm. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đến từng nhóm quan sát,nghe HS kể. - Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cho đại diện từng nhóm thi kể trước Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay nhất. lớp. - Tuyên dương các em kể hay. - Khuyến khích các em khác mạnh dạn xung phong kể trước lớp. *Củng cố - Nhận xét tiết học. - Giáo dục HS yêu quê hương. *Dặn dò. - HS nghe. . - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Tiếng Việt Bài 3C Cảnh vật sau cơn mưa (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Tìm được nghĩa chung của bốn câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. Biết lựa chọn để sử dung từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn,đoạn văn. - HS viết văn hay viết được đoạn văn tả màu sắc hay có sử dụng từ đồng nghĩa,từ gợi tả, hình ảnh so sánh,nhân hóa. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 1. Đoạn văn mẫu. - HS: Vở hoặc VBT. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động - Cho HS hát.
  29. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là từ đồng nghĩa? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành : BT1 Hoạt động nhóm. - Cho các nhóm nhận phiếu,thảo luận rồi - Nhận phiếu,thảo luận,làm bài. làm vào phiếu. - Báo cáo với cô. - GV đến các nhóm kiểm tra,nghe báo Đáp án đúng: cáo kết quả thảo luận. Lệ đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo. Hoạt động cặp đôi. BT2 Chọn lời giải nghĩa chung cho cả - HS thảo luận rồi báo cáo. 3 câu tục ngữ. Đáp án đúng: - GV giúp HS hiểu nghĩa từ cội là gốc b) Gắn bó với quê hương là tình cảm trong câu lá rụng về cội. tự nhiên. BT3 Em làm việc cá nhân. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập và mẫu. - Đọc BT. - Cho HS mở sách chọn khổ thơ. - Nghe GV nhắc nhở. - Lưu ý Hs viết đúng yêu cầu của bài - Viết bài. tập. Yêu cầu đối với HS viết tốt. Giao - đọc bài viết. thời gian cho HS khoảng 8-10 phút. - Quan sát các em viết bài. - Gọi HS đọc to đoạn văn của em. - GV cùng các bạn nhận xét. - GV khen các em viết hay. Nếu HS viết không hay GV có thể đọc cho HS nghe đoạn viết mẫu mà GV chuẩn bị. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? - Giáo dục HS yêu quê hương. *Dặn dò. - Hướng dẫn HS xem trước tiết 2 của bài - HS nghe. này.
  30. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Toán Bài 10 Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ thuận (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Em biết thực hành giải toán về tỉ lệ thuận theo hai cách. - HS chậm toán làm được bài tập 1,3. - HS học tốt làm được tất cả các bài tập. II Đồ dùng dạy học GV: HS: Vở,thước III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Hát 2- Trải nghiệm - GV hỏi HS về hai cách giải bài toán về tỉ lệ thuận theo hai cách. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò . B. Hoạt động thực hành BT1 - Em làm bài cá nhân. - Cho HS tự đọc đề rồi giải. - Nộp vở. Lưu ý HS có thể chọn một trong 2- Chữa bài (nếu làm sai) cách giải thì tóm tắt bên trái và Đáp án: giải bên phải. Tóm tắt * Các em làm nhanh cô khuyến 2 ngày: 46m khích giải bằng hai cách. 10 ngày : m? - Trình bày như hướng dẫn Cách 1 (Rút về đơn vị) trong sách. Bài giải - GV bao quát lớp. Trong một ngày đội thủy lợi đào được là: - Đến giúp đỡ HS chậm Đức,Hân, 46 : 2 = 23(m)
  31. Việt. . . Trong 10 nhày đội thủy lợi đó đào được là: - Chấm,chữa bài một số em. 24 x 10 = 230 (m) Đáp số: 230 m Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 10 ngày gấp 2 ngày số lần là: 10 : 2 = 5 (lần) Trong 10 nhày đội thủy lợi đó đào được là: 46 x 5 = 230 (m) Đáp số: 230 m Bài 2 (dành cho HS học tốt). Bài giải - GV kiểm tra các em làm bài. 4000 người gấp 1000 người số lần là: - Nhận xét,chữa bài. 4 000 : 1000 =4 (lần) Một năm sau số dân của xã đó tăng thêm là: 17 x 4 = 68 (người) Đáp số: 68 người Bài 3 Bài 3 - Cho cả lớp tự giải. Tóm tắt Bài giải - GV bao quát lớp,kiểm tra các 5 cái bút: 75 000 đồng 1cái bút có giá tiền là: em làm bài. 7 cái bút: đồng? 75 000:5 =15 000 (đồng) - GVnhận xét,chữa bài. Lan mua 7 cái bút hết số tiền *Lưu ý để HS nhận ra bài này là: chỉ giải được bằng một cách là 15 000 x 7 = 105 000 (đồng) rút về đơn vị. Đáp số: 105 000 đồng *Củng cố - Gọi HS nhắc lại 2 cách giải toán về tỉ lệ thuận. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Em nghe và thưc hiện - Dặn HS xem trước bài Ôn tập . và bổ sung về giải bài toán về tỉ lệt nghịch. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4
  32. Địa lí Bài 2 Địa hình và khoáng sản (Tiết 1) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình,khoáng sản nước ta dựa vào bản đồ(lược đồ). - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi,đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Giáo dục NLTKHQ Nội dung tích hợp + Than, dầu mỏ,khí tự nhiên- là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. +Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. + Ảnh hưởng của việc khai thác than,dầu mỏ đối với môi trường. + Cần khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung,trong đó có than, dầu mỏ,khí đốt. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ địa hình Việt Nam. - HS : Vở. III. Các hoạt động dạy - học 1. Khởi động Hát 2. Hoạt động trải nghiệm - GV gọi HS về nội dung bài 1 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A . Hoạt động cơ bản BT1 Khám phá địa hình Việt Nam - HS nêu và chỉ. - Quan sát HS hoạt động cá nhân. - HS trả lời. - Nghe HS trả lời. - GV nhận xét, kết luận. BT2 Chỉ trên lược đồ và nhận xét về địa - Địa hình gồm: hình Việt Nam + Đồi núi. - Cho các cặp thảo luận. + Đồng bằng châu thổ - Đến kiểm tra,gọi HS chỉ. Nhận xét Địa hình nước ta đồi núi lớn hơn đồng bằng Hoạt động nhóm đôi.
  33. - Báo cáo . + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ: • Núi ở phía tây bắc và đông nam của nước ta. • + Các đồng bằng: đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,đồng bằng duyên hải miền Trung. • Đồng bằng thường tập trung ở phía Đông và Tây Nam của nước ta. BT3 Thảo luận và trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm -Các nhóm thảo luận BT3,trao đổi với - ¾ là đồi núi ¼ là đồng bằng. nhóm bên cạnh. - Các dãy núi hình cánh cung là: Sông - GV đến từng nhóm hỗ trợ khi cần. Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Nghe các em báo cáo. (ngoài ra còn dãy Trường Sơn Nam). Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. - Nước ta có nhiều dãy núi cao 500m đến hơn 1500m. * Củng cố GV hỏi: - Qua tiết học này, em biết được - Tiết học hôm nay em biết thêm được gì những gì? về Việt Nam đất nước của chúng ta? Dặn dò - Nhớ những gì em đã được học,nói với người thân nghe. - Nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . . Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt
  34. - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét,đánh giá tuần 1 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét,đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 3 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa. 5/Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 4: - Chuẩn bị đủ sách,vở,dụng cụ học tập cho từng môn học,trình bày sạch,ghi chép đủ bài. Bảo quản sách cho tốt. - Tiếp tục vận động cha mẹ HS tham gia bảo hiểm (Bảo hiểm y tế , Bảo hiểm tai nạn ). - Nhắc HS đi học đều,đúng giờ. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 4 === BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Lập dàn ý tả cơn mưa) I Mục tiêu Tiếp tục hoàn thành lập được dàn ý cho bài văn tả cơn mưa. + HS học tốt lập được dàn ý thật chi tiết. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Qua bài Mưa rào giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học - HS: Những ghi chép về của em về quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động của cô Hoạt động của trò Bài tập Lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa. - Em là bài cá nhân. - Gọi HS đọc gợi ý. - Vài em đọc dàn ý. - Nhắc các em dựa vào ghi chép để lập - Lớp nhận xét. dàn bài theo yêu cầu. - GV nhận xét vở.
  35. - Gọi vài HS lần lượt đọc. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Khen những HS viết dàn ý hay. *Củng cố - Khi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh em - HS trả lời cá nhân. cần chú ý những gì? *Dặn dò - Thu vở còn lại về nhận xét sau. - Dặn HS làm chưa xong về tiếp tục làm - Nghe cô dặn dò. rồi nộp cho cô sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Thực hành Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Thực hiện phép tính với hỗn số. *Giúp đỡ HS chậm có tiến bộ về làm tính. II. Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành - HS nêu phân số. Nêu cách tìm thành phần chưa biết. Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm các bài tập. - GV nhận xét một số vở. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - Nhận xét bài làm của HS. Bài 1 Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi Đáp án : tính:
  36. 1 1 1 1 57 a) 3 2 b) 8 5 a) c) 7 2 5 3 2 10 1 6 2 1 17 35 c) 6 1 d) 7 : 2 b) d) 7 43 3 4 6 27 Bài 2: Tìm x 2 5 7 14 a) + x = b) : x = Bài 2 7 7 13 39 Đáp án : 3 3 a) b) 3 14 5 3 c) x = ; d) x - = 7 2 14 11 5 15 8 4 c) d) 9 8 3. Củng cố,dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia - HS lắng nghe và thực hiện. phân số Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 3C Cảnh vật sau cơn mưa ( Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Viết được đoạn văn tả cảnh vật sau cơn mưa. - HS năng khiếu: viết được đoạn văn tả cảnh hay có sử dụng từ gợi tả, hình ảnh so sánh,nhân hóa. -Giáo dục HS biết yêu cảnh vật quê hương,bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học - GV: Đoạn văn mẫu. - HS: Vở hoặc VBT. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi HS: - Khi quan sát một cơn mưa,em thấy những gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu.
  37. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành : BT1 - Cho HS đọc rồi chọn một đoạn để viết hoàn chỉnh. Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc. Em làm việc cá nhân. - GV cùng lớp nhận xét. - Đọc BT. - Khen HS viết hay. - Nghe GV nhắc nhở. - Đọc cho HS nghe 4 đoạn mẫu. - Viết bài. - Đọc bài viết. BT2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nói lại cho HS hiểu rõ yêu cầu bài tập. - Cho HS làm cá nhân,trao đổi trong - HS thực hiện theo yêu cầu a,b. nhóm để tìm đoạn viết hay. - Đọc đoạn viết hay nhất trước lớp. - GV chấm vài bài tại lớp. Nhận xét. - Gọi HS đọc to cho lớp nghe đoạn văn hay. *Củng cố - Nhận xét tiết học. Lưu ý HS về cách trình này đoạn văn,dùng từ,viết câu - Giáo dục HS yêu cảnh vật quê - Nghe cô nhận xét,dặn dò. hương,bảo vệ môi trường. *Dặn dò. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Toán Bài 10 Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ nghịch (tiết 1) I Mục tiêu HS : - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải bài toán về tỉ lệ nghịch theo hai cách. + HS giải chậm chọn 1 cách để giải. II Đồ dùng dạy học GV:Thẻ bài tập III Các hoạt động dạy học. 1- Khởi động
  38. Hát 2- Trải nghiệm Hỏi: - Để xây một cái nhà tường nếu có 5 người thợ thì xây trong hai tháng xong. Nếu muốn xây xong nhanh hơn thì cần số người nhiều hơn hay ít hơn? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “Điền số thích Hoạt động nhóm. hợp vào chỗ chấm” - HS tham gia trò chơi. - GV tổ chức trò chơi. - GV nhận xét,khen đội thắng BT2 Hoạt động chung cả lớp. - Cho HS đọc,GV hướng dẫn giúp Hs - Đọc. nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nghe cô hướng dẫn. - Nhận ra hai đại lượng tỉ lệ nghịch. BT3 - Cho các nhóm hoạt động. Hoạt động nhóm - GV đến kiểm tra,nghe báo cáo. - Nhận phiếu. - Thảo luận rồi làm vào phiếu. BT4 - Báo cáo kết quả thảo luận. - GV gọi HS đọc,GV hướng dẫn các Hoạt động chung cả lớp. bước giải của hai cách giải. - HS đọc,quan sát,nghe hướng dẫn. - Lưu ý các em cách trình bày. BT5 - Cho HS tự đọc đề rồi giải. -Em làm theo cặp. - GV bao quát lớp. - Báo cáo với cô kết quả. - Đến giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét,chữa bài một số em. Lưu ý các em cách đặc lời giải. Đáp án: Cách 1 (Rút về đơn vị) Bài giải Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần số người là: 7 x 4 = 28 (người) Số người cần có để đắp xong nền nhà trong 2 ngày là:
  39. 28 : 2=14 (người) Đáp số : 14 người Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4: 2 = 2 (lần) Số người cần có để đắp xong nền nhà trong 2 ngày là: 7 x 2 =14 (người) Đáp số : 14 người *Củng cố - Gọi HS nhắc lại 2 cách giải toán về tỉ lệ nghịch. - Em trả lời. Dặn dò - Dặn HS xem trước phần thực hành. - Nhận xét tiết học. - Em nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Khoa học Bài 3 Các giai đoạn của cuộc đời (tiết 1) I Mục tiêu Sau bài học: -Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể con người. Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh,Ảnh,thẻ để chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Nam và nữ có những điểm nào khác nhau? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài.
  40. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : BT1: Trò chơi ‘Ai nhanh,ai đúng” Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT2 Đọc và trả lời. - Cho Hs đọc và trả lòi câu hỏi. - GV kết luận: Các em đang ở vào giai Hoạt động cá nhân đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói - HS đọc,trả lời câu hỏi. cách khác là tuổi dậy thì biết được đặc - Lớp nhận xét. điểm của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho + 4 giai đoạn. cuộc sống của chúng ta. Chẳng hạn, biết + Nêu từng giai đoạn. được đặc điểm của tuổi dậy thì cũng như + Em đang giai đoạn đầu của tuổi vị đặc điểm của tuổi vị thành niên giúp thành niên (tuổi dậy thì). chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về vật chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không hề sợ hãi, bối rối,. . . . đồng thời giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người. *Củng cố *Dặn dò - GV nhận xét tiết học và dặn HS luyện đọc bài cho tốt,chuẩn bị đọc trước - Nghe cô dặn dò. bài lòng dân (tiếp theo). - Nói cho người thân nghe về vở kịch này. Rút kinh nghiệm : . Tiết 5 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu của em Tuần 3 Thảo luận các việc nên làm để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp.
  41. I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS : - Biết được vì sao phải giữ cho trường lớp luôn xanh,sạch,đẹp? - Hiểu các việc để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp. - Có ý thức giữ để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp. - Tích cực tham gia vệ sinh trường,lớp,chăm sóc cây xanh. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Thảo luận các việc để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp. - Văn nghệ. 2. Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện: - Hình ảnh,cây xanh,dụng cụ lao động làm vệ sinh trường,lớp. 2. Tổ chức: - Cử HS văn nghệ - Yêu cầu HS chuẩn bị cho nội dung cần thảo luận. IV. Tiến hành hoạt động: Nội dung Sinh hoạt chủ đề : 25 -27 phút Người điều khiển: Chủ tịch hội đồng tự quản, Ban văn nghệ. Nội dung: - Hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn - Nêu lí do. - Tìm hiểu ❖ GV nêu yêu cầu cần thảo luận - Vì sao chúng ta phải giữ trường,lớp xanh, sạch,đẹp? - Nêu các việc làm để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp? - Em sẽ làm gì để trường lớp xanh,sạch,đẹp? ❖ HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm - Cử đại diện trình bày. ❖ Các nhóm nhận xét,bổ sung. ❖ GV chốt lại: - Vì sao chúng ta phải giữ trường,lớp xanh, sạch,đẹp? + Trường xanh, sạch, đẹp và an toàn sinh là những yêu cầu quan trọng của một môi trường thân thiện trong trường học. +- Trường học xanh , sạch , đep, an toàn đã thật sự tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn, thú vị, hấp dẫn đối với học sinh và giúp các em càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè. Trường học xanh sạch đẹp còn có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục học sinh có ý thức, có thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường và tạo sự lan tỏa đến môi trường gia đình cộng đồng nơi các em đang sống, đồng thời góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh, văn hóa cho thế hệ trẻ ngay từ tuổi học đường. + Trường, lớp xanh ,sạch ,đẹp thể hiện sự thân thiện,vẻ mĩ quan,văn hóa của trường, lớp đó. Gây được ấn tượng tốt với khách tham quan,cha mẹ học sinh,niềm tự hào của thầy,cô giáo và học sinh trong trường.
  42. - Nêu các việc làm để trường,lớp luôn xanh,sạch đẹp? + Trường,lớp có nhiều cây xanh, thường xuyên được chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhà trường, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh lúc nào cũng được giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm, vệ sinh môi trường học tập. + Lớp học phải được quét dọn sạch sẽ, trang trí khẩu hiệu, cây xanh. + Học sinh phải ăn mặc sạch,đẹp. + Huy động sự tham gia của học sinh,thầy cô giáo,cha mẹ học sinh,của chính quyền các tổ chức đoàn thể,các mạnh thường quân và nhân dân đóng góp xây dựng trường, lớp thêm đẹp hơn. + Dạy học phải biết xắp xếp moi thứ cho gọn gàng, trang trí lớp cho sáng sủa, trang trí vườn hoa để khi xuân về tết đến vườn hoa trường ta đua nhau khoe sắc. - Em sẽ làm gì để trường lớp xanh,sạch,đẹp? + Em thấy rác là ta nhặt bỏ vào thùng rác. + Em trồng và chăm sóc cây xanh trong trường,lớp học. + Em không bẻ cành,hái hoa, nhắc HS các lớp 1,2,3 là các em không được bẻ cành, hái hoa trên cây phượng, cây bằng lăng giải thích cho HS hiểu vì sao chúng ta không nên làm như vậy. + Em không nên vức rác bừa bãi. + Em nhắc các bạn bỏ rác vào đúng nơi quy định. + Tham gia lao động theo sự phân công của nhà trường. + Đi tiêu,tiểu đúng nơi qui định,đi xong phải dội nước. Văn nghệ : Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. V. Kết thúc hoạt động: 2- 3 phút - GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc giữ cho môi trường xanh,sạch,đẹp. Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5