Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14

doc 39 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 14 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Tiếng Việt Bài 14A Những tấm lòng cao đẹp (tiết 1) I. Mục tiêu Đọc - hiểu bài Chuỗi ngọc lam. Mục tiêu riêng: - HS đọc-hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi. - Giáo dục Hs các kĩ năng sống: Biết đem lại niềm vui cho người thân, bạn bè, những người có hoàn cảnh không may mắn bằng khả năng của mình. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 Hs đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi. Nêu nội dung bài. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu chủ điểm. - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Các nhóm quan sát, thảo luận rồi trả lời - Gọi đại diện nhóm trình bày. câu hỏi. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo - Nghe HS đọc từ ngữ và lời giải cáo. nghĩa. - Hỏi thêm từ nào mà học sinh chưa hiểu. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài. giúp Hs đọc chưa tốt. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhóm
  2. - Quan sát các nhóm thảo luận câu - Thảo luận, báo cáo. hỏi. Đáp án: - Gọi các nhóm báo cáo. 1/ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị - GV nhận xét, kết luận. nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. 2/ ý d 3/ ý c 4/ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. 5/ Các nhân vật trong câu chuyện này đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng nuôi bé từ khi mẹ mất. - Em hãy nêu nội dung chính của bài Nội dung thơ? Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? - Giáo dục Hs các kĩ năng sống. * Dặn dò - Dặn Hs luyện đọc bài, biết quan - HS nghe. tâm, đem lại niềm vui cho người khác. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 43 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân(T1) I. Mục tiêu Em biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Mục tiêu riêng:
  3. * Giúp đỡ HS học chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm Gv gọi HS: - Nêu cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động cặp đôi - Tổ chức cho HS chơi. - Em tham gia trò chơi. - Quan sát các cặp chơi. HĐ 2, 3 Bài 2 - Cho Hs thảo luận và thực hành. Giải bài toán Cạnh mảnh vườn là: 34 : 4 = 8, 5 (m) Bài 3 12 : 16 = 0, 75 HĐ 4 Bài 4 - Gọi Hs đọc. Em và bạn đọc kĩ nội dung. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - dặn Hs xem trước bài tập thực hành. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Giáo dục lối sống Bài 6 Tìm kiếm sự hỗ trợ (Tiết 2) I Mục tiêu Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích, phán đoán, ứng phó, ứng xử, kĩ năng nhờ sự giúp đỡ .
  4. Mục tiêu riêng: II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Hát 2/ Trải nghiệm - Em cần làm gì để phòng tránh nguy cơ bị lừa gạt, bị xâm hại, bị buôn bán, bị bắt cóc? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Gv nêu mục tiêu HĐ 1 1/ Đóng vai - Giao việc cho HS đóng vai. - - Thảo luận nhóm, làm vào phiếu. - GV cùng lớp nhận xét. - Báo cáo trước lớp. - Kết luận, Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp. - GV nêu mục tiêu của hoạt động. - Các em chia sẻ cùng bạn ngồi bên - Hướng dẫn học sinh hoạt động. cạnh. - Nhận xét. - Chia sẻ trước lớp. - GV kể cho HS nghe một số tình huống- khác mà các em chưa từng gặp. Kết luận: Có nhiều nguy cơ khi trẻ em tiếp xúc với người lạ.Vì vậy, chúng ta cần bình tĩnh, áp dụng các quy tắc an toàn để phòng tránh, giảm thiểu các nguy cơ. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. * Dặn dò - Hướng dẫn ứng dụng. - Kết luận chung. - Cho HS tập đánh giá tình huống. - HS nghe. - Dặn HS áp dụng tốt những gì đã được học. Rút kinh nghiệm:
  5. . BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Chuột đồng và lúa nếp. - Nhận biết được quan hệ từ trong câu. - Chọn nối từ với nghĩa thích hợp. Mục tiêu riêng:Giúp đỡ HS hiểu chưa tốt :Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, Khang Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Chuẩn bị Tranh minh họa trong bài III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài Nêu nội dung tiết thực hành. 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS đọc truyện Chuột đồng HS đọc, quan sát tranh. và lúa nếp, quan sát tranh minh họa. Bài 2 Em làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi rồi làm bài. HS chữa bài. - GV nhận xét 5-10 bài Đáp án đúng: - Chữa chung. a) ý 1 *Giáo dục HS qua bài. b) ý 3 Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường c) ý 2 thiên nhiên như bảo vệ động vật và d) ý 1 thực vật vì chúng còn là môi trường e) ý 2 sống của chúng ta. g) ý 2 h) ý 2 i) ý 3 Bài 3 - GV cho HS làm bài cá nhân, nhận xét Đáp án đúng: vở số HS. a-3 - Chữa bài. b-5 c-2 d-1 e-4 3 Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn HS về xem bài tiết 2
  6. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Lịch sử Bài 6 Chiến thắng Việt Bắc (1947) và biên giới (1950) (T1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: HS học tốt (Nhường , Thư, Thảo Vy, Hỷ, Chi, Ý) kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ , nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) II Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh hoạ trong SGK; Bản đồ hành chính Việt Nam; Lược đồ - HS:Vở, tài liệu. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - GV hỏi lại nội dung tiết 1 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động chung cả lớp - Nghe Hs chia sẻ . Cùng chia sẻ, trình bày. - GV nhận xét. HĐ 2 Hoạt động cặp đôi - Nghe Hs đọc hội thoại rồi + Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là trả lời. nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta và đưa nước ta về chế độ thuộc địa + Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch Việt Bắc rất tốt. Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của của giặc. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm hoạt b) HS kể.HS học tốt (Nhường , Thư, Thảo Vy động. , Hỷ - Nghe đại diện các nhóm Chi, Ý)
  7. trình bày. + Quân địch tấn công lên VB bằng một lực - GV chốt lại. lượng lớn và chia thành 3 đường: - Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn , Chợ Mới, Chợ Đồn - Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn - Thuỷ binh từ HN theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang. + Quân ta đánh địch cả 3 đường tấn công của chúng + Sau hơn 75 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô. c)Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên Việt Bắc bảo vệ được cơ quan đầu não của kháng chiến HĐ 4 Đánh giá ý nghĩa của cuộc chiến thắng Việt -Cho Hs đọc, thảo luận rồi Bắc báo cáo.HS học tốt (Nhường + Thắng lợi của Việt Bắc đã phá tan âm mưu , Thư, Thảo Vy, Hỷ, Chi, Ý) đánh nhanh thắng nhanh kết thúc chiến tranh - Cô kết luận. của thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. + Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc. + Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. * Củng cố + Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv chốt lại bài. *Dặn dò - Giáo dục HS lòng yêu đất nước. - HS nghe. - Dặn Hs học bài.Xem trước hoạt động 5, 6, 7. Rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 43 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân(T2) I Mục tiêu
  8. Em biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Mục tiêu riêng: Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành làm bài 1, 2, 4. HS học tốt làm đúng tất cả 5 bài tập. II Đồ dùng dạy học HS:Thước III Các hoạt động 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 2 HS làm bài tập trên bảng lớp 28 : 5 = 462 : 22 = - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động cặp đôi -Quan sát các cặp làm rồi trao đổi vở Bài 1 a) với bạn chữa bài cho nhau. 15 : 6 = 2, 5 30: 8 = 3, 75 - GV nhận xét. 91 : 28 = 3, 25 445: 14 = 32, 5 BT2 Em làm bài cá nhân - Gv đi giúp đỡ HS chậm. Bài 2 - Nhận xét, chữa bài. Kết quả: 0, 6 ;0, 25; 7, 5 BT3 Bài 3 - Quan sát Hs làm bài. a) 10:25 x 6, 8 và 0, 4 x 6, 8 - GV nhận xét, chữa bài. 10:25 x 6, 8 =2, 72 0, 4 x 6, 8 =2, 72 10:25 x 6, 8 = 0, 4 x 6, 8 b) 10 :8 x 3, 2 và 1, 25 x 3, 2 10 :8 x 3, 2 = 40 1, 25 x 3, 2 = 40 BT4;5 10 :8 x 3, 2 = 1, 25 x 3, 2 - Cho Hs tự giải.Gọi Hs báo cáo. Giải bài toán - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4 Bài giải May một bộ quần áo hết số mét vải là: 42 : 15 = 2, 8 (m) May 8 bộ quần áo hết số mét vải là: 2, 8 x 8 = 22, 4 (m) Đáp số: 22, 4 m Bài 5 Bài giải Trong 1 giờ xe máy đi được là :
  9. 121 : 4 = 30, 25 (km) Trong 1 giờ ô tô đi được là : 111 : 2 = 55, 5 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là : 55, 5 – 30, 25 = 25, 25 (km) Đáp số :25, 25 km *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét. *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn Hs hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 14A Những tấm lòng cao đẹp (tiết 2) I Mục tiêu Nghe-viết đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr. Mục tiêu riêng: GV giúp đỡ các em (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, Khang). II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập để làm bài 2. - HS: Bảng con, VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 hs lên viết 3 từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x - Cho HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: BT1 Em viết cá nhân.
  10. - Gọi HS đọc đoạn viết a) Em nghe- viết bài: Chuỗi ngọc lam Hỏi: Nội dung đoạn văn là gì? (từ Pi-e ngạc nhiên chạy vụt đi) - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan. - Yêu cầu HS tìm từ khó. - HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ -Em viết từ khó. khó. -GV đọc cho HS viết. - Em viết chính tả. - Thu 8 vở nhận xét ngay tại lớp. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. BT2 Hoạt động chung cả lớp - Quan sát các nhóm thảo luận. Gợi ý về dáp án: - Nghe các nhóm báo cáo. Tranh tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, quả chanh, chanh chua, chanh chanh chấp, lanh chanh, chanh đào Trưng trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu chưng bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng Trúng trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử chúng chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng Trèo leo trèo, trèo cây trèo cao vở chèo, hát cheo, chèo đò, chèo chèo thuyền, chèo chống BT3 Em làm cặp đôi - Cho HS thảo luận theo cặp rồi báo Đáp án cáo. đảo, hào, tàu, vào, vào;trọng, trước, trường, chở, trả *Củng cố GV hỏi - Qua tiết học này, em biết - Em nghe. được những gì? *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ những chữ nào viết
  11. s/x để khi viết không sai lỗi chính tả. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Tiếng Việt Bài 14A Những tấm lòng cao đẹp (tiết 3) I Mục tiêu - Nhận biết danh từ riêng, danh từ chung và đại từ xưng hô trong đoạn văn. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ các em (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân ) Bài 5b. HS học tốt :Viết đúng bài 5b II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. - HS: Vở III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm - Kể một số đại từ dùng để xưng hô. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: BT4 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động. Danh từ chung:em gái, trán, tủ kính , cửa - Nghe đại diện các nhóm báo cáo. hàng, đồ vật. Danh từ riêng:Pi-e;Nô-en BT5 Em làm cá nhân - Quan sát các nhóm thảo luận. a) Nguyễn Huệ; Bế Văn Đàn; Võ Thị - Nghe các nhóm báo cáo. Sáu;Kim Đồng. b) Vich-to Huy- gô; Lu-i Pa-xtơ; Pa-ri;Von-ga c) Bắc Kinh;Tây Ban Nha;Lỗ Tấn; Đỗ Phủ. Hoạt động nhóm BT6 Chị, tôi, chúng tôi; - Cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo. BT7 Em làm cá nhân - Gv giúp đỡ Hs chậm. Đặt câu: - Thu vở nhận xét. VD: - Chữa bài. Bạn Thư đang viết bài.
  12. - Gọi thêm vài Hs đọc to cho lớp nghe Mẹ em rất hiền. câu em đặt. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Em nắm được gì qua bài học. *Dặn dò - Em nghe. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt Tiết 2 I Mục tiêu - HS đọc , nhận biết cách tả trong bài Người thợ rèn. - Biết dựa vào dàn ý đã lập viết một đoạn văn tả ngoại hình của thầy giáo(cô giáo) hoặc một bạn học của em. Mục tiêu riêng: - HS viết chưa tốt (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, ) viết một đoạn văn khoảng 5 câu. - HS học tốt ( Chi, Vy, Thịnh, Nhường, Bo, Đoan, Thư, Ý ) viết đoạn văn khoảng 8 câu có câu mở đoạn, kết đoạn. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành - HS đọc bài Người thợ rèn. Bài 1 - Làm bài - Cho HS đọc bài bác thợ rèn rồi làm bài. Đáp án đúng; - Gv nhận xét, chữa bài. Câu a: ý 1 Câu b ý 3 Câu c ý 1 Bài 2 - Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề. - Giúp HS nắm được yêu cầu của đề. - Làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài cá nhân. - Nộp bài. - GV nhận xét vở HS. - Vài bạn đọc to cho lớp nghe, nhận - Gọi một số em đọc. xét. - Đọc cho lớp nghe đoạn văn hay. 3/Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Em nghe.
  13. -Dặn HS ghi nhớ về cách tả ngoại hình. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán (tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố cộng, trừ, nhân hai số thập phân. - HS thực hành tính nhẩm. - Giải bài toán có văn dạng quan hệ tỉ lệ. Mục tiêu riêng: *Giúp HS học chậm ( (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) II Đồ dùng dạy học Vở bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ hướng dẫn thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. HS làm bài - GV thu vở HS nhận xét. Kết quả đúng - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. a) 608, 61 - GV cùng lớp nhận xét bài trên bảng. b) 49, 237 Bài 2 c) 130, 936 -Cho HS nhẩm. HS nhẩm - GV nhận xét, kết luận. a) 65, 78 x 10 = 657, 8 b) 65, 78 x 0, 1 = 6, 578 c) 635, 84 x100 =63584 d) 635, 84 x 0, 01=6, 3584 Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. Bài 3 (HS học tốt) - GV giúp HS hiểu đề. Bài giải - Gọi 1 HS học tốt lên bảng giải , lớp Giá tiền 1m dây điện là: làm vào vở. 96 000 : 8 = 12 000 (đồng) - Gv giúp đỡ HS chậm. Số tiền mua 9, 5 m dây điện là: - Gv nhận xét, chữa bài. 12 000 X 9, 5 = 114 000 (đồng) Mua 9, 5 m dây điện phải trả số tiền nhiều hơn mua 8m dây điện là: 114 000 – 96 000 =18 000(đồng). Đáp số : 18 000 đồng
  14. 3/Củng cố , dặn dò. - GV nhận xét tiết học . - Em nghe. - Lưu ý HS lại cách giải bài. Rút kinh nghiệm . Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 44 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (T1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng:GV giúp đỡ Hs chậm cách chia (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Gv hỏi HS cách thực hiện Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò
  15. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động cặp đôi HĐ 1 Chơi trò chơi. - Quan sát các cặp chơi. - Cho Hs nêu nhận xét. HĐ 2+3 - Gv đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ Đọc , thảo luận, trả lời câu hỏi. cặp học chậm. HĐ 4 Kết quả - Cho các cặp thực hiện rồi báo cáo. 5: 2, 5 = 2 26 : 6, 5 =4 - Gv khen Hs thắng cuộc. 7: 17, 5 = 0, 4 459: 6, 8 = 67, 5 * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? * Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn Hs hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 14 B Hạt vàng làng ta (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Đọc - hiểu bài thơ hạt vàng làng ta. + Hướng dẫn các em Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân) đọc đúng, diễn cảm hai khổ của bài. + HS đọc hiểu tốt: - Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Thực hiện tốt các bài tập. Giáo dục HS kĩ năng sống :Giáo dục học sinh yêu quý người nông dân, tiết kiệm. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài.
  16. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Các nhóm thi kể tên. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV gọi HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hỏi + Bài thơ có mấy khổ thơ? - Bài gồm 5 khổ. Hoạt động 3 Em làm cặp đôi. - Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ - Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo và lời giải nghĩa. cáo. - Gọi vài cặp đọc to. GV giúp Hs hiểu thêm từ: Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, Luyện đọc từ, câu thơ , khổ thơ , bài thơ. giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm Hoạt động 5 - Thảo luận, báo cáo. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. Đáp án: - Gọi các nhóm báo cáo. 1/ a- 3; b- 1; c - 2 - GV nhận xét, kết luận. 2/ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu nước như ai nấu Chết cả cả cá cờ Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy 2/ - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa. - HS quan sát tranh minh hoạ 3/ Em tự ghi rồi đọc cho các bạn trong nhóm nghe. - Em hãy nêu nội dung chính của bài Nội dung thơ? Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người , là tấm lòng của
  17. * Giáo dục HS kĩ năng sống: Quý hậu phương với tiền tuyến trong những trọng hạt gạo và công sức của người năm chiến tranh. lao động. HĐ 6 Em làm cặp đôi. - Quan sát các em hoạt động. - Các cặp thay nhau đọc tiếp nối học - Cho HS đọc, nhận xét, khen các thuộc lòng bài thơ. em thuộc tại lớp. HĐ 6 Hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn a) Thi đọc diễn cảm cảm. - Cho lớp nhận xét, bình chọn.Cô b) Lớp hát bài hát về cây lúa, hạt gạo. khen các em đọc diễm cảm tốt. *Củng cố - Qua bài thơ, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Dặn Hs học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 14 B Hạt vàng làng ta (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu thế nào là biên bản. Giáo dục HS kĩ năng sống:kĩ năng ra quyết định/giải quyết vấn đề.Tư duy phê phán.Hợp tác. - Giúp đỡ HS nhóm Học tập, nhóm Hoa Sen. II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập Hoạt động thực hành (BT1);Bảng hệ thống môn Tiếng Việt. III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em đã từng ghi Biên bản chưa? (Nếu có thì đó là biên bản gì?) 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu, xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động chung cả lớp HĐ 8 Tìm hiểu biên bản cuộc họp.
  18. - Gọi vài em tiếp nối nhau đọc. 1- Đọc biên bản. - Cho các em xung phong trả lời. 2- Trả lời câu hỏi. - GV kết luận. (1) d (2) + Cách mở đầu: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung . + Cách kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. (3) Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí. Hoạt động nhóm BT1 B-Hoạt động thực hành Ghi biên bản để - Cho các nhóm nhận phiếu, làm rồi a)Biên bản Đại hội liên đội báo cáo. Ghi biên bản để làm bằng chứng. - GV kết luận. c)Biên bản Bàn giao tài sản e)Biên bản Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông g)Biên bản Xử lí việc xây dựng nhà trái *Củng cố phép. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Gv chốt lại bài học. - Dặn hs nhớ cách làm biên bản. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (Tiết 2) I Mục tiêu
  19. - Củng cố kĩ năng thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4.Giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức, Hân, Hào, Lành) * HS học tốt trả lời đúng bài 5 Đố vui. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành, Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiễu bài - Em nghe. 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. Em làm bài cá nhân. - GV thu nhận xét 5- 10 vở. HS đặt tính rồi tính. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 1 - GV cùng lớp nhận xét. Kết quả đúng 50, 56 : 3 = 16, 85 dư 0, 01 95, 2 : 34 = 2, 8 0, 72 : 8 = 0, 09 Bài 2 Thực hiện như bài 1 Bài 2 a) 55, 2 : 3 = 18, 4 b) 4, 24 : 4 = 1, 06 c) 42, 65 :5 = 8, 53 Bài 3 Bài 3 - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở. Tìm x - GV nhận xét, chữa bài. a) X x 10= 30, 16 Lưu ý HS chia nhẩm cho 10;100. X= 30, 16: 10 X = 3, 016 b) 100 x X = 326, 27 X = 326, 27: 100 X = 3, 2627 Bài 4 -Gọi HS đọc đề, cho lớp tự giải. Bài 4 - Gọi vài Hs đọc bài giải. Bài giải -GV nhận xét , chữa bài. Trung bình một tấm vải dài là: 177, 5: 5 = 35, 5 (m) Đáp số : 35, 5 m Bài 5 Cho HS học tốt nêu kết quả Bài 5 đúng. Khoanh vào C. 3/ Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - HS nghe. -Dặn HS về xem bài sau. Rút kinh nghiệm
  20. . Tiết:3 Môn:Kỹ thuật Bài: Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 3) I. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. * Rèn hs kĩ năng: Cắt, khâu, thêu đúng mẫu, thẳng , đẹp, trình bày có sự sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: HS: Vật liệu, dụng cụ để làm sản phẩm. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Em đã làm được sản phẩm gì ở tiết 2? 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân Hoạt động 3: HS thực hành và làm HS hành và làm sản phẩm tự chọn: sản phẩm tự chọn: - HS thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu - HS trình bày sản phẩm của mình và dụng cụ thực hành của hs. hoặc của nhóm mình. - GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành - HS tham gia đánh giá sản phẩm của - Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm. bạn. - GV đánh giá sản phẩm của HS. * Củng cố - Em đã học được gì và làm được gì từ sản phẩm cắt, khâu thêu? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị tiết sau:Lợi ích - Em nghe. Việc nuôi gà. Rút kinh nghiệm
  21. . Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 14 B Hạt vàng làng ta (tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé. - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. + Hs chậm (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, Khang) nói hay kể được một tranh. +HS nhớ tốt, có khiếu kể lại được toàn bộ câu chuyện. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em nào đã tiêm ngừa chó cắn chưa? Em biết nguồn gốc của vắc-xin do ai nghiên cứu chế tạo ra không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản Hoạt động chung cả lớp HĐ 2 - Nghe cô kể. - GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. HĐ3 Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. HĐ 4 - Kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Gv cho hs kể và nêu ý nghĩa câu Câu chuyện nói lên tài năng và tấm lòng chuyện. nhân hậu yêu thương con người hết mực - Gv chốt lại. của bác sĩ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. HĐ 5
  22. - Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp. Hoạt động chung cả lớp - Đại diện các nhóm xung phong kể. *Củng cố - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất. - Qua câu chuyện, em biết được gì? *Dặn dò. - HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 14 C Làm biên bản cuộc họp (tiết 1) I Mục tiêu Luyện tập nhận biết và sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ. - HS học tốt viết được đoạn văn hay.GV giúp đỡ HS chậm (Việt Anh, QuốcBảo, Đức. Việt Hân, ) II Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm - HS Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm Hỏi: - Nêu khái niệm về tính từ, động từ, quan hệ từ. - Gv nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: Hoạt động nhóm BT1 1.Quan sát ảnh đặt câu theo mẫu. - Quan sát các nhóm hoạt động. Đọc câu em đặt. - Nghe các nhóm báo cáo. 2.Đáp án đúng: - Kết luận. Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn, vịn, hắt, xa, vời vợi, lớn qua, ở, với thấy, lăn, trào, đón,
  23. bỏ BT3 Em làm cá nhân - Gọi HS đọc nội dung bài tập 3- đọc cả phần a, b. VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công - Yêu cầu HS tự làm bài , cho 1-2 hs sức của mọi người. Những trưa tháng sáu làm bảng nhóm, lớp làm vào VBT trời nắng như đổ lửa . Nước ở ruộng như hoặc vở. được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại.Thương mẹ biết bao nhiêu! Mẹ ơi! Động từ: ngoi Tính từ: đỏ bừng Quan hệ từ: vậy mà BT4 Hoạt động nhóm - Gv nghe hs đọc. Đọc đoạn văn của mình cho các bạn nghe và - GVcùng các nhóm nhận xét. các bạn nhận xét. - Biểu dương HS viết hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại. -GV đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? - Gv chốt lại. *Dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - Em nghe. - Dặn Hs chưa hoàn thành BT3 thì về viết tiếp. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Bài 44 Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (T2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Hs học chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)và học sinh Đạt CKTKN làm bài 1, 2, 3, 4. Hs học tốt làm cả 5 bài tập. - GV giúp đỡ (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)
  24. II Chuẩn bị GV:Bảng nhóm HS:Vở III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu:Chia một số tự nhiên cho một số thập phân 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân GV giao bài tập theo khả năng của học Bài 1 sinh. a) 27: 0, 1= 270 BT1-5 27: 10 = 2, 7 - Gv đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS b) 134 : 0, 1 = 1340 làm tính chậm. 134 : 10 = 13, 4 - Nhận xét một số vở HS. c) 768 : 0, 01 =76 800 - Cho Hs lần lượt báo cáo kết quả. 768 : 100 = 7, 68 - Gv kết luận. Bài 2 Lưu ý Hs cách nhẩm saui khi chữa bài 2. a) 7 : 0, 5 7 2 - Khi muốn thực hiện chia một số cho 0, 5 14 = 14 ta có thể nhân số đó với 2; chia số đó cho b) 9 : 0, 2 9 5 0, 2 ta có thể nhân số đó với 5 ; chia số đó 45 = 45 cho 0, 25 ta có thể nhân số đó với 4. c) 37 : 0, 5 37 2 74 = 74 d) 26 : 0, 25 26 4 104 = 104 Bài 3 a) x × 7, 8 = 507 x = 507 : 7, 8 x = 65 b) 9, 2 × x = 598 x = 598 : 9, 2 x = 65 Bài 4 Bài giải Số lít dầu có tất cả là : 19 + 14 = 33 (l) Số chai dầu là :
  25. 33 : 0, 75 = 44 (chai) Đáp số : 44 chai dầu Bài 5 HS học tốt làm. Bài giải Diện tích của hình vuông là : 30 30 = 900 (m²) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là : 900: 37, 5 = 24 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là : (24 + 37, 5) x 2 = 123 (m) Đáp số : 123m *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Dặn dò - Em nghe. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt Luyện tập kể chuyện -Truyện: Pa-xtơ và em bé. I Mục tiêu Tiếp tục luyện kể chuyện Pa-xtơ và em bé. - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. - Mục tiêu riêng: + Hs chậm (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức, Việt Hân, Khang, Thùy) nói hay kể được một tranh. +HS nhớ tốt, có khiếu kể lại được toàn bộ câu chuyện. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh III Các hoạt động dạy học. - Giới thiệu bài - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành HĐ1 Hoạt động nhóm - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
  26. câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi. Câu chuyện nói lên tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. HĐ 5 Hoạt động chung cả lớp - Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm xung phong kể. - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất. *Củng cố - Qua câu chuyện, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Em nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán Luyện tập về phép chia số thập phân I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. Mục tiêu riêng: - Các em(Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) làm bài tập1và bài tập 3. - HS học tốt (Nguyên, Vy, Chi, Bo, Thư, Đoan, Vinh) làm đúng cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động của cô Hoạt động của trò - GV ghi bài tập lên bảng. - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm bài tập. - GV đến giúp đỡ HS làm tính chậm. - HS lần lượt lên chữa bài Bài 1 Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: Kết quả: a) 19, 04 : 8 b) 6, 48 : 18 c) 3, 927 a) 2, 38 b) 0, 36 c) 0, 357 : 11 Bài 2 (HS học tốt làm). Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện: Lời giải: a) 70, 5 : 45 – 33, 6 : 45 a) 70, 5 : 45 – 33, 6 : 45
  27. = ( 70, 5 – 33, 6) : 45 = 36, 9 : 45 = 0, 82. b) 23, 45 : 12, 5 x 0, 8 b) 23, 45 : 12, 5 x 0, 8 = 23, 45 : (12, 5 x 0, 8) = 23, 45 : 10 = 2, 345 Bài 3 Bài tập 3: Tìm x: Đáp án a) X x 5 = 9, 5 a) X x 5 = 9, 5 X = 9, 5 : 5 X = 1, 9 b) 21 x X = 15, 12 b) 21 x X = 15, 12 X = 15, 12 : 21 X = 0, 72 (HS học tốt làm). Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ Đáp án: chấm: - Thương là: 0, 16 - Số dư là:0, 1 6, 18 38 2 38 10 0, 16 - Thương là: - Số dư là: 3/Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về xem lại bài. Rút kinh nghiệm . Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 14 C Làm biên bản cuộc họp (tiết 2) I Mục tiêu Luyện tập làm biên bản cuộc họp.Giúp HS học chậm cách trình bày biên bản. Điều chỉnh: Hoạt động 6 trước hoạt động 5. GV giúp đỡ HS học chậm cách trình bày biên bản, gợi ý về nội dung cần viết kĩ. Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định/giải quyết vấn đề. Hợp tác ( hoàn thành biên bản).
  28. II Đồ dùng dạy học GV: Mẫu biên bản BT6 HS: Vở. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Lớp chơi trò chơi. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Biên bản gồm có những phần nào? - Gv nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: GV nêu : Điều chỉnh: Hoạt động 6 trước hoạt động 5. HĐ6 Hoạt động nhóm -Quan sát các nhóm làm bài. - Các nhóm làm bài rồi đọc. - Nghe đại diện các nhóm đọc. - 1 nhóm trình bày trên bảng lớp. - Một nhóm trình bày trên bảng lớp. - Nhận xét, góp ý. - Nhận xét, góp ý. HĐ5 Hoạt động chung cả lớp. - Gọi em Vy đọc to Gợi ý. - Đọc Gợi ý. - Yêu cầu Hs mỗi em đều viết biên - Em ghi biên bản. bản vào vở. - Đọc biên bản. Lớp nhận xét. - GV đến giúp đỡ học sinh chậm. - GV gọi Hs học tốt đọc biên bản. - Cô cùng cả lớp nhận xét, góp ý biên bản của Hs. - Hướng dẫn HS cách trình bày biên bản. *Củng cố - Nội dung biên bản cuộc họp cần - HS trả lời cá nhân. có những gì? *Dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn Hs nhớ thể thức của biên bản. Rút kinh nghiệm Tiết 2
  29. Toán Bài 45 Chia một số thập phân cho một số thập phân (T1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng:GV giúp đỡ cặp hiểu và làm toán chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) HĐ 4 a II Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước của HS. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - GV, HS xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp chơi. Chơi trò chơi. - Cho Hs nêu nhận xét. HĐ 2+3 - Gv đến từng cặp quan sát, giúp đỡ Đọc , thảo luận, trả lời câu hỏi. cặp chậm HĐ 4 - Cho các cặp thực hiện rồi báo cáo. Kết quả - Gv khen Hs làm đúng và nhanh. a) 8, 28: 3, 6 = 2, 3 13, 632 : 6, 4 = 2, 13 7, 52 : 0, 16 = 47 *Củng cố - Tiết học này, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Hướng dẫn Hs hoạt động thực hành. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Địa lí Bài 7 Công nghiệp (tiết 1) I Mục tiêu
  30. : Tích hợp giáo dục biển đảo: Vai trò của biển với đời sống và sản xuất : sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển( dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển ) - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển nói chung các khu công nghiệp biển nói riêng. Mục tiêu riêng HS học hiểu tốt : -Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. -Tích hợp giáo dục học sinh sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặt biệt than, dầu mỏ, điện II Đồ dùng dạy học GV:Bản đồ, tranh. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em biết gì về ngành công nghiệp nước ta? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động nhóm HĐ1 Bài 1 - Quan sát các nhóm thảo luận. Công nghiệp khai thác than - Nghe các nhóm báo cáo. Quảng Ninh (sản phẩm là than) - Công nghiệp khai thác dầu mỏ Biển Đông (thềm lục địa) ( xăng, dầu) - Công nghiệp hóa chất (sản phẩm là phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, nước tẩy ) - Công nghiệp dệt may (sản phẩm là quần, áo, vải ) - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm(sản phẩm là gạo, bánh, kẹo, rượu, bia ) Nhận xét:Nước ta có nhiều
  31. ngành công nghiệp. Tích hợp giáo dục học sinh sử dụng tiết Hình: kiệm và hiệu quả sản phẩm của các a ) Công nghiệp khai thác khoáng sản. ngành công nghiệp, đặt biệt than, dầu b) Công nghiệp cơ khí. mỏ, điện c) Công nghiệp dệt may. d) Công nghiệp luyện kim. e) Công nghiệp hóa chất. g) Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Kết quả làm bài đúng: HĐ2 1 nối với c - Quan sát các nhóm thảo luận. 2 nối với e - Nghe các nhóm báo cáo. 3 nối với b - GV kết luận. 4 nối với d Giải thích cho HS hiểu phần b. 5 nối với a HĐ3 - Quan sát các nhóm làm việc. + Thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội - Gọi các nhóm báo cáo. + Hải phòng;Biên Hòa;Vũng Tàu Kết luận. + Việt Trì, Thái Nguyên, Thủ Dầu - GV giảng thêm về trung tâm công Một. nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: + Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn nhất của đất nước. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao như: cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, + Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí giao thông rất thuận lợi. Là đầu mối giao thông đi các vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam Bộ. Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ các vùng xung quanh đến và chở sản phẩm đi tiêu thụ ở các vùng khác. + Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại là thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển. + Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng
  32. có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến lương thực thực phẩm. HĐ 4 - Đến từng cặp quan sát các cặp làm bài Hoạt động cặp đôi tập. a- Ghi vào vở. - Gọi các em báo cáo. c- Sự khéo léo của người thợ tạo ra mặt hàng thủ công đẹp. HĐ 5 - Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất - Gọi Hs trả lời. khẩu. - Gv giảng giải, bổ sung. Nghề rèn, nghề đan đát, nghề làm bún, làm bánh tráng, Các mặt hàng thủ công xuất khẩu như: bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng HĐ 6 mây tre đan, tranh thêu, - Gọi Hs đọc. Em làm cá nhân. -Yêu cầu các em ghi vào vở. - Đọc và ghi nhớ nội dung bài. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Liên hệ địa phương. Tích hợp giáo dục biển đảo : bảo vệ môi trường biển, các khu công nghiệp - HS nghe. biển. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs học bài, xem trước hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm Tiết 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP An toàn giao thông Bài 4 Nguyên nhân tai nạn giao thông I-Mục tiêu giáo dục 1-Kiến thức - HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông - HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông.
  33. 2-Kĩ năng. .Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. 3-Thái độ - Có ý thức thực hiện những qui định của luật giao thông đường bộ, có hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật giao thông đường bộ để đảm bảo ATGT. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung:Tìm hiểu về nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 2. Hình thức: - Trao đổi, thảo luận. - Văn nghệ III- Chuẩn bị GV: -Thông tin về tai nạn giao thông. IV. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1 Khởi động - Cho lớp văn nghệ. Người điều khiển:Phó chủ tịch hội đồng tự quản Nguyễn Phan Anh Thư - Chúng em hát. 2. Hoạt động trải nghiệm -GV hỏi : Làm thế nào để xác định - Em trả lời. được con đường an toàn? . - GV cùng lớp nhận xét. 3.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm - Người điều khiển : GVCN - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên Thảo luận nhóm, phân tích. nhân gây ra tai nạn giao thông. + Hiện tượng ? - GV đọc mẫu tin TNGT. + Xảy ra vào thời gian nào? + Xảy ra ở đâu? + Hậu quả? + Nguyên nhân? - Phát biểu trước lớp. Hoạt động 2. Thử xác định nguyên - Học sinh thảo luận ghi vào vở. nhân gây TNGT. - Trình bày trước lớp. Nội dung tham khảo tài liệu - Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận: + Không biết Luật giao thông đường bộ. Nguyên nhân chính gây tai nạn giao + Lái xe khi say rượu. thông là do người tham gia giao thông + Chơi bóng dưới lòng đường. không thực hiện đúng quy định của + Chạy xe hàng hai, hàng ba Luật Giao thông đường bộ. + Đang chạy xe mà đùa giỡn. + Xe chở cồng kềnh. + Đi bộ giữa đường. + Chạy xe vượt đèn đỏ.
  34. + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Bán hàng không đúng nơi quy định lấn ra ngoài đường, vỉa hè gây cản trở giao thông. + Đua xe, chạy lạng lách. + Không quan sát đường. + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. + Đường có nhiều khúc quẹo. + Trời mưa, đường chơn. + Xe máy không có đèn báo hiệu. + Do đường xấu. Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc độ. + HS tham gia trò chơi. - Giáo viên nêu cách chơi. + Lớp nhân xét. + 2 HS + Chạy ngược chiều nhau với tốc độ nhanh. + Có tìn hiệu dừng lại. + Ai thực hiện đúng, chính xác. - Tuyên dương các em thắng cuộc. -Lắng nghe. V. Kết thúc hoạt động: - Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn các em thực hiện tốt Luật Giao - HS nghe và thực hiện. thông đường bộ mà các em đã được nghe cô giới thiệu được biết qua báo, đài, truyền hình, sách và các bảng vẻ tuyên truyền để tránh tai nạn giao thông.Viết về một vụ tai nạn giao thông, vẽ tranh cổ động về ATGT. Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt
  35. - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 14 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 14 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 15: - Thực hiện tốt vệ sinh lớp học. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - Nhắc HS đóng phívệ sinh, học phí buổi chiều. - HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 15 - Tham gia phong trào thi đua chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. - Một số công việc khác (nếu có). === Rút kinh nghiệm Khoa học Bài 14 Đá vôi, xi măng (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng:HS học tốt: biết tìm hiểu thông tin từ thực tế, ba, mẹ, trên các phương tiện thông tin để để trả lời được câu hỏi thực hành. Tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nêu tính chất và công dụng của đá vôi, xi măng. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành:
  36. - Cho Hs sưu tầm tranh ảnh, thông tin trả Hoạt động nhóm lời một trong hai câu hỏi. a) Cần khai thác đá vôi hợp lí vì GV giảng: các vùng đá vôi có giá trị hết sức to lớn. Mặt khác chúng lại rất mỏng manh, dễ bị suy Để phục vụ lợi ích kinh tế trước mắt, thoái, đổ vỡ và một khi đã đổ vỡ thì không có hoạt động khai thác đang diễn ra rầm rộ khả năng phục hồi. Do vậy các vùng đá vôi ở các dải đá vôi rìa đồng bằng Bắc Bộ cần được bảo tồn và phát như Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Hải triển một cách bền vững, với sự kết hợp Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên v.v. chặtchẽ giữa các ngành, các cấp, sự tham gia Các công trường khai thác ngày càng mở tích cực của người dân địa phương, trên cơ sở rộng trong khi nhiều núi đá vôi tuyệt đẹp một cách tiếp cận tổng thể, liên đã vĩnh viễn biến mất. Ở miền núi cũng ngành và những nghiên cứu, điều tra đầy diễn ra tình trạng tương tự, điển hình là đủ, chi tiết. tượng Vọng Phu tự nhiên ở Lạng Sơn đã - Khai thác các nguồn tài nguyên đá vôi bị đập lấy đá nung vôi cách đây không một cách tự phát, nhiều khi người dân lâu - một giá trị văn hóa lớn, một danh địa phương cũng vô tình phá hủy, thậm thắng đầy tiềm năng du lịch đã mất đi mà chí làm mất đi các di chỉ, di tích rất có không bao giờ tái tạo được. Một số nơi giá trị, chưa kể những ảnh hưởng tiêu người dân còn vào hang đập phá thạch cực đến công tác nghiên cứu khoa học nhũ, mang về trang trí hoặc bán kiếm b) Việc khai thác đá vôi và sản xuất xi lời. măng có ảnh hưởng gì đến môi trường Khai thác quá mức thì nguồn đá vôi sẽ sống? không còn, không thể phục hồi. - Khai thác quá mức, thậm chí hủy diệt tài nguyên, môi trường karst, điển hình là chặt phá rừng bừa bãi, dẫn đến hậu quả trực tiếp là thiên tai xảy ra ngày càng nhiều hơn, dữ dội hơn, và gây ra thiệt hại ngày càng to lớn hơn. *Những điều nêu trên cho thấy môi trường rất giòn, dễ đổ vỡ, không thể phục hồi, và đặc biệt, rất nhạy cảm với tác động của con người. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên karst không hợp lý, thiếu quy hoạch, thậm chí đến mức hủy diệt, không những trực tiếp đe dọa đời sống hiện tại mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các thế hệ mai sau. - Sản xuất xi măng gây ô nhiễm môi trường vì khói , bụi xi măng thải vào không khí. *Củng cố - Qua bài đá vôi, xi măng, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv chốt lại.
  37. *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Em nghe cô hỏi trả lời. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Khoa học Bài 15 Gạch, ngói I Mục tiêu - Xác định được một số tính chất và công dụng của gạch, ngói. - Trình bày được sự cần thiết phải xóa bỏ các lò sản xuất gạch, ngói thủ công để bảo vệ môi trường. GV giúp đỡ Hs học chậm làm bài tập 1 thực hành. * Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II Chuẩn bị GV: gạch, ngói, thau nước để làm thí nghiệm. HS: viên gạch, ngói, thau nước để làm thí nghiệm. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em có biết gạch, ngói làm từ gì không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 Hoạt động cặp đôi - Cho Hs làm việc theo cặp rồi trình 1/a) bày trước lớp. Để xây tường: Hình 5, hình 6 - Gv kết luận. Để lát nền: Hình 1, hình 3 Để lợp mái nhà: Hình 2 (ngói hài) , hình 4 (ngói âm dương) , hình 7 (ngói nóc tiểu) b)Hs nêu. - Gạch, ngói được làm từ đất sét: đất được trộn với một ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để khô rồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao. HĐ 2 2/ Làm thí nghiệm rồi báo cáo. - Hướng dẫn lại cách làm thí nghiệm. + Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát - Gọi các em báo cáo. nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nước. Có
  38. hiện tượng đó là do đất sét không ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó tạo thành các bọt khí. HĐ 3 Em làm việc cá nhân. - Gọi Hs đọc rồi trả lời. a) Đọc nội dung. b) Trả lời câu hỏi. - Kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất - Gạch, ngói được làm từ đất sét: đất vả. Người ta lấy đất sét trộn lẫn với được trộn với một ít nước, nhào thật kĩ, nước, nhào thật kỹ rồi cho vào khuôn cho vào máy, ép khuôn, để khô rồi đóng gạch thành viên, sau đó cho ra cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao. phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt - Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ độ cao. Ngày nay, khoa học đã phát nhỏ li ti chứa không khi và dễ vỡ. triển, việc đóng gạch, ngói đã có sự - Các lò gạch thủ công cần được thay giúp đỡ của máy móc. Trong các nhà thế bằng lò gạch không nung (sử dụng máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc các vật liệu khác để thay thế đất sét) được làm bằng máy. Chúng có ưu điểm:Không làm giảm diện tích đất nông nghiệp.không dùng nhiên liệu như than, củi để đốt vừa tiết kiệm năng lượng, vừa không thải ra khói bụi gây ô nhiễm môi trường. - GV yêu cầu HS liên hệ thức tiễn. Nhà + Ở gần nhà em có một ngôi chùa mái em, xóm em, trường em có mái nhà lợp bằng ngói hài. nào được lợp bằng ngói không? Mái đó + Ở khu phố nhà em có ngôi nhà, lợp được lợp bằng loại ngói gì? bằng ngói âm - dương. + Nhà ông nội em là kiểu nhà cổ, mái lợp bằng ngói hài. + Gần nhà em có một ngôi nhà lợp bằng ngói tây. Hoạt động thực hành Em làm cá nhân. BT1 1/Thứ tự các từ cần điền: thủ công, khí - GV đi giúp đỡ Hs chậm. cac-bô-níc, tầng ô-zôn, nhà kính, biến BT2 đổi khí hậu, thủ công. - Gọi Hs đọc và trả lời. 2/ Hs trả lời Gạch không nung và lí do thay thế lò gạch thủ công. *Củng cố - Qua bài học, em biết được gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe. - Dặn Hs lưu ý khi sử dụng gạch, ngói. Rút kinh nghiệm
  39. Kí duyệt của tổ trưởng Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5