Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự TUẦN 6 Thứ Hai, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 11) CHỦ ĐỀ 3: Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CON SỐ (tiết 1) I/ MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Em có những ý tưởng sáng tạo từ những con số. - Em biết nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo và ứng dụng nó trong đời sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị các số tự nhiên từ 0 đến 9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động - Tổ chức cho hs đếm số từ 0 đến 9. -Đếm cá nhân thật nhanh. Hoạt động 2: Khám phá – Thực hành 1/ Giới thiệu chủ đề bài học. -Nghe GV giới thiệu. 2/ Quan sát hình ảnh sáng tạo từ các con số. - Gv yêu cầu quan sát: (cá nhân làm -Quan sát cá nhân việc). - Nêu những con số và hình vẽ – nhận xét – bổ sung. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. * Tổ chức cho HS thảo luận: + Em hãy tìm xem những đồ vật nào -Thảo luận nhóm đôi: trong nhà, trường giống các con số trên? -Nhóm trưởng điều khiển, thống nhất trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chia sẻ về bài học. * Hoạt động 2 : tìm hiểu về các đồ vật, con vật. - Cá nhân làm việc vào sgk : đánh số vào - GV gợi ý cho HS làm việc. chỗ chấm theo từng tranh. - Theo dõi giúp đỡ HS nhút nhát. - Trao đổi, làm việc nhóm đôi. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc trong nhóm ; gv quan sát, giúp đỡ. - Trình bày – bổ sung ý kiến – gv nhận -GV kết luận: từ những ý tưởng sáng tạo xét. ra những chữ số giúp chúng ta hiểu và thực hiện được các phép tính. Hoạt động 4: Ứn dụng: -GV nhận xét tiết học. Dặn HS vận dụng con số vào cuộc sống. Năm học: 2021 – 2022 1 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Môn: Tập làm văn (Tiết 18) Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. * GDMT: Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. * GDKNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: - Hứng thú trong việc thuyết trình, tranh luận. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động. - HS thi đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết - HS thi đọc bài mở rộng cho bài văn tả con đường - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm, viết kết quả - HS làm việc theo nhóm. vào bảng nhóm theo mẫu dưới đây và - Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến trình bày lời giải - Có ăn mới sống được Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý - Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua nhất trên đời? được lúa gạo Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn - Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng - Ý kiến của mỗi bạn bạc được Hùng: Quý nhất là lúa gạo + Người lao động là quý nhất. Quý: Quý nhất là vàng + Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người Nam: Quý nhất là thì giờ lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích Năm học: 2021 – 2022 2 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận + Thầy tôn trọng người đối thoại, lập của thầy giáo luận có tình có lí + Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, + Công nhận những thứ Hùng, Quý, Quý, Nam công nhận điều gì? Nam nêu ra đều đáng quý + Thầy đã lập luận như thế nào? - Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí). - Cách nói của thầy thể hiện thái độ - Thầy rất tôn trọng người đang tranh tranh luận như thế nào? luận(là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lí. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài - HS nêu - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS phát biểu - 3 HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết - Gọi đại diện nhóm trả lời trình tranh luận - GV bổ sung nhận xét câu đúng + Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận + Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng - Thái độ ôn tồn vui vẻ sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch - Lời nói vừa đủ nghe sự , người nói cần có thái độ như thế - Tôn trọng người nghe nào? - Không nên nóng nảy - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng Hoạt động 3: Mở rộng - Qua bài này, em học được điều gì khi - HS nêu thuyết trình, tranh luận ? Buổi chiều: Môn: Toán (Tiết 32) Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản). - Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Năm học: 2021 – 2022 3 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, bảng con. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Tìm - HS chơi trò chơi nhanh,tìm đúng". - Cách chơi: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số 5 ở các hàng sau đó gọi HS nêu nhanh giá trị của chữ số đó. -VD: 56,679; 23,45 ; 134,567 - Giáo viên nhận xét chung, tuyên - HS nghe dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài - HS ghi vở lên bảng Hoạt động 2: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. 1/ Bảng đơn vị đo độ dài: - Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ - 1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét dài. - Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo - 1 học sinh lên bảng viết. độ dài từ bé đến lớn. - Gọi 1 học sinh viết tên các đơn vị đo độ dài vào bảng (kẻ sẵn) 2/ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa dam 1m = 1 dam = 10dm và m? m và dam? (học sinh nêu GV 10 ghi bảng) - Hỏi tương tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài (như phần chuẩn bị). - Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị - Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp đo độ dài liền kề nhau? hoặc kém nhau 10 lần. 3/ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ - Học sinh lần lượt nêu: giữa m với km, cm, mm? 1000m = 1km 1m = 1 km 1000 1m = 100cm 1cm = 1 m 100 1m = 1000mm ; 1mm= 1 m 4/ Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới 1000 Năm học: 2021 – 2022 4 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự dạng số thập phân * VD1: - GV nêu bài toán: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm= m - Yêu cầu học sinh nêu kết quả và - Học sinh thảo luận và nêu cách làm cách tìm STP để điền - GV nhận xét và nhắc lại cách làm. - Lớp theo dõi và nhận xét - GV có thể hướng dẫn bằng sơ đồ + B1: 6m4dm = 6 4 m (chuyển 6m4dm sau: 10 thành hỗn số có đơn vị là m) 4 4 Hỗn số 6 + B2: Chuyển 6 m STP có đơn vị là 10 10 m: 6m4dm = 6 4 m = 6,4m 10 Phần nguyên Phần phân số - HS theo dõi. Phần nguyên Phần thập phân Số thập phân 6,4 * VD 2: Làm tương tự như VD 1 - HS làm 3m 5cm = 3 5 m = 3,05m. 100 Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Yêu cầu học sinh làm bài. - HS cả lớp làm vở 8m 6dm = 8 6 m = 8,6m - GV chấm một số bài 10 - GV nhận xét 2dm 2cm = 2 2 dm = 2,02dm 100 3m 7cm = 3 7 m = 3,07m 100 23m 13cm = 23 13 m = 23,13m 100 Bài 2: HĐ cá nhân - 3m 4dm = 3 4 m = 3,4m - Gọi HS nêu cách viết 3m 4dm = ?m 100 - GV nêu và hướng dẫn lại. - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài nhận xét. - HS cả lớp làm vở, báo cáo bết quả - Đáp án: 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m 8dm 7cm = 8,7dm Năm học: 2021 – 2022 5 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự 4dm 32mm = 4,32dm Bài 3: HĐ cá nhân 73mm = 0,73dm - Gọi HS nêu đề bài. - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - Yêu cầu HS tự làm và chia sẻ chấm - Nhận xét chữa bài. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả a. 5km 203m = 5,203km b. 5km 75m = 5,075km c. 302m = 0,203km Hoạt động 4: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài 72m 5cm = m 72m 5cm =72,05m 10m 2dm = m 10m 2dm =10,2m 50km 200m = km 50km 200m = 50.2km 15m 50cm = m 15m 50cm = 15,5m Thứ Ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Toán (Tiết 33) Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.( HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3) - Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài - HS nhắc lại dưới dạng STP -GV giới thiệu: Trong tiết học này - HS nghe và ghi vở chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân- Ghi Năm học: 2021 – 2022 6 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự bảng. Hoạt động 2: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng *Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi + Bảng đơn vị đo khối lượng và bổ sung ý kiến. - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo - HS viết để hoàn thành bảng. khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn. - HS nêu : 1 + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - 1kg = 10hg = yến - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ 10 giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki- lô-gam và yến. - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam. - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần phần đồ dùng dạy học. đơn vị bé hơn tiếp liền nó. 1 - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn * Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng vị đo khối lượng liền kề nhau. 10 đơn vị tiếp liền nó. + Quan hệ giữa các đơn vị đo thông - 1 tấn = 10 tạ 1 dụng - 1 tạ = tấn = 0,1 tấn - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 10 tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa - tấn = 1000kg 1 tạ với ki-lô-gam. - 1 kg = tấn = 0,001 tấn 1000 - 1 tạ = 100kg * Hướng dẫn viết các số đo khối lượng - HS nghe yêu cầu của ví dụ. dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : - HS thảo luận, sau đó một số HS trình 5tấn132kg = tấn bày cách làm của mình trước lớp, HS cả - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số lớp cùng theo dõi và nhận xét. thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - HS cả lớp thống nhất cách làm. 132 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132t - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa 1000 ra. Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn. Năm học: 2021 – 2022 7 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS cả lớp làm vở,báo cáo kết quả - Yêu cầu HS tự làm bài. a. 4tấn 562kg = 4,562tấn - GV chữa bài. b. 3tấn 14kg = 3,014kg c. 12tấn 6kg = 12,006kg d. 500kg = 0,5kg Bài 2a: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết - GV yêu cầu HS làm bài. quả - GV kết luận về bài làm đúng . 50 a) 2kg 50g = 2 kg = 2,050kg 1000 45kg23g = 45 23 kg = 45,023kg 1000 Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét Bài giải Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn Đáp số : 1,62tấn Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - GV hướng dẫn nếu HS gặp khó khăn 2 tạ 50kg = 2,5 tạ 3 tạ 3kg = 3,03 tạ 34kg = 0,34 tạ 450kg = 4,5 tạ Hoạt động 4: Ứng dụng - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm và nêu kết quả; Nhận xét. 24kg500g = kg 6kg20g = kg 5 tạ 40kg = tạ MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 17) BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tựơng Năm học: 2021 – 2022 8 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2). -Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: - Chăm học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho 2 đội HS chơi trò chơi "Nói - 2 đội chơi nhanh, nói đúng" nêu các từ nhiều nghĩa. Đội nào kể được nhiều và đúng thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài, chia sẻ - GV nhận xét và KL bài đúng + Chọn ý b: tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm do nhóm trưởng - Gọi HS lên làm điều khiển, sau đó báo cáo kết quả - GV nhận xét kết luận bài đúng + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão +Qua sông phải luỵ đò +Khoai đất lạ, mạ đất quen - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những - HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ câu thành ngữ, tục ngữ. Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm, báo cáo trước lớp - GV nhận xét kết luận và ghi nhanh - Lớp nhận xét bổ xung các từ HS bổ sung lên bảng + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát Năm học: 2021 – 2022 9 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng + Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng, + Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, Bài 4: Trò chơi - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - HS đọc - HS thi tìm từ - HS thi - GV nhận xét chữa bài. + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, trườn lên, bò lên, + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp Hoạt động 3: Mở rộng - Tìm các từ tượng thanh chỉ tiếng - HS nêu: róc rách, tí tách, ào ào, nước chảy ? MÔN: LỊCH SỬ (TIẾT 6) Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực đặc thù: - Biết Đảng CSVN được thành lập ngày 3-2- 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Đề ra đường lối cho CM ViệtNam. - Nêu được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. 2. Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Yêu nước. Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động Năm học: 2021 – 2022 10 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Cho học sinh tổ chức trò chơi "hộp - HS chơi trò chơi quà bí mật" với các câu hỏi sau: + Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? + Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào ? + Anh đi trên con tàu nào ? + Trên tàu anh làm công việc gì ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở * Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Học sinh thảo luận theo cặp - HS hoạt động cặp đôi + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất - Lực lượng cách mạng Việt Nam phân đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh tán và không đạt thắng lợi. đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu - Hợp nhất các tổ chức cộng sản. gì? + Ai là người có thể đảm đương việc - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người có hợp nhất các tổ chức cộng sản trong uy tín trong phong trào cách mạng. nước thành một tổ chức duy nhất? Vì sao? - Học sinh báo cáo kết quả thảo luận. -3 học sinh lần lượt nêu ý kiến - GV kết luận. *Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - Nhóm trưởng nhóm điều khiển nhóm TLCH, báo cáo kết quả + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản - Đầu xuân 1930, tại Hồng Kông Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh bí Do ai chủ trì? mật, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. + Nêu kết quả của hội nghị? - Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. + Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị - Đảm bảo an toàn. ở nước ngoài và làm việc trong hoàn Năm học: 2021 – 2022 11 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự cảnh bí mật ? - KL: Nguyến Ái Quốc chủ trì hội nghi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ở Hồng Công *Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản - Cách mạng Việt Nam có người lãnh thành Đảng CSVN đã đáp ứng được đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? lực lượng + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam - Giành được thắng lợi vẻ vang. phát triển thế nào? - Kết luận: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang. Hoạt động 3: Ứng dụng. - Hãy kể tên một số bài hát ca ngợi về - HS nêu Đảng cộng sản VN. - Về nhà sưu tầm tư liệu nói về hội nghị - HS nghe và thực hiện thành lập Đản cộng sản Việt Nam. MÔN: ĐỌC SÁCH (TIẾT 6) HÌNH THỨC ĐỌC: ĐỌC TO NGHE CHUNG CÂU CHUYỆN: BUỔI CHIỀU: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 18) Bài: ĐẠI TỪ I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: -Chăm học; Nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Năm học: 2021 – 2022 12 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh - HS đọc đẹp ở quê em - Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung. - Yêu cầu HS đọc câu văn - Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con đối tượng nào? mèo ở câu thứ nhất. - Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng - HS ghi vở để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì? Chúng ta sẽ học bài hôm nay - Ghi bảng. Hoạt động 2: Khám phá. Bài 1: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài tập - Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay đoạn văn? thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để làm gì? - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. -Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2 Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo - HS thảo luận nhóm 2 gợi ý sau: + Đọc kĩ từng câu. + HS đọc + Xác định từ in đậm thay thế cho từ + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách nào? dùng đó giống bài 1 là tránh lặp từ + Cách dùng đó có gì giống cách dùng + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ở bài 1? đó giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế tiếp theo. cho các động từ, tính từ trong câu cho Năm học: 2021 – 2022 13 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự khỏi lặp lại các từ đó. - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ ? - HS nối tiếp nhau phát biểu - Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Cho HS làm việc theo nhóm với cá - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo yêu cầu sau: luận. - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, đoạn thơ Người, Người, Người - Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? lộ thái độ tôn kính Bác. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới - HS làm vào vở, chia sẻ các đại từ được dùng trong bài ca dao. - GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài của bạn Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm. - HS thảo luận theo cặp đôi, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa bài quả. Hoạt động 3: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS nêu tập sau: Tìm đại từ được dùng trong câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 13) Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năm học: 2021 – 2022 14 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc - Phiếu kẻ bảng ở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động 2: Kiểm tra đọc. - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện hỏi về nội dung bài yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe Hoạt động 3: Thực hành. Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân - HS đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim - Em đã được học những chủ điểm hoà bình; Con người với thiên nhiên nào? + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ - Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả + Bài ca về trái đất của Định Hải của các bài thơ ấy ? + Ê-mi-li, con của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà của Quang Huy + Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Em yêu tất cả những sắc màu Việt Nam Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân gắn với cảnh vât, con người Tổ quốc trên đất nước Việt Nam. Trái đất thật đẹp, chúng ta cần Cánh chim Bài ca về trái giữ cần giữ gìn cho trái đất Định Hải hoà bình đất bình yên, không có chiến tranh. Năm học: 2021 – 2022 15 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để Ê-mi-li, con Tố Hữu phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Cảm xúc của nhà thơ trước Tiếng đàn ba- cảnh cô gái Nga chơi đàn trên la-lai-ca trên Quang Huy Con người công trường thuỷ điện sông sông Đà với thiên Đà vào một đêm trăng đẹp. nhiên Trước cổng Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của trời Ánh "Cổng trời" ở vùng núi nước ta. Hoạt động 3: Mở rộng. - Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho - HS nghe và thực hiện mọi người cùng nghe. Thứ Tư, ngày 27 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: TẬP ĐỌC (TIẾT 14) Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1/ Năng lực: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút I.V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động - HS hát - Cho HS hát - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra đọc. - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu về nội dung bài hỏi về nội dung bài Năm học: 2021 – 2022 16 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - GV nhận xét -Nghe GV nhận xét. Hoạt động 3: Viết chính tả. 1/ Tìm hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc bài và phần chú - 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe. giải. - Tại sao tác giả lại nói chính người - Vì sách được làm bằng bột nứa, bột của đốt rừng đang đốt cơ man là sách? gỗ rừng. - Vì sao những người chân chính lại - Vì rừng cầm trịch cho mực nước sồng càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ Hồng, sông Đà. nước, giữ rừng? - Bài văn cho em biết điều gì? - Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 2/ Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn - Học sinh nêu và viết viết chính tả và luyện viết. + Bột nứa + cầm trịch ngược đỏ lừ giận canh cánh, nỗi niềm - Trong bài văn có chữ nào phải viết - Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông hoa? Hồng 3/ Nghe-viết chính tả. - HS theo dõi. - GV đọc mẫu lần 1. - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS soát lỗi chính tả. - GV đọc lần 3. Hoạt động 3: Chấm và nhận xét bài - Thu bài chấm - GV chấm 7-10 bài. - HS nghe - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 4: Ứng dụng - HS nêu - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ? MÔN: TOÁN (TIẾT 34) Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . - Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng mét vuông, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi Năm học: 2021 – 2022 17 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một hàng giữa các đơn vị đo khối lương và của số thập phân(tương ứng với 1 chữ số) cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - HS nghe - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi tên bài. * Hoạt động 2: Khám phá. 1/Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã - HS nêu học. b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = km2 = các đơn vị đo kề liền. 100 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 0,01km2 tích: km2; ha với m2, giữa km2 và 1 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 ha. 100 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 1 1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 100 km2 * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện - Học sinh phân tích và nêu cách giải. tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. 5 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 100 Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2. 2/ Vận dụng mẫu: a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm. 3 m2 5dm2 = m2 - Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 - Học sinh nêu cách làm. 42 100 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 5 100 nên 5 dam2 = m2 100 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2. b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 42 dm2 = m2 Năm học: 2021 – 2022 18 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài, đọc kết quả - Giáo viên cho học sinh tự làm. a) 56 dm2 = 0,56 m2. - Cho học sinh đọc kết quả. b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. - Giáo viên nhận xét chữa bài. c) 23 cm2 = 0,23 dm2. d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. Bài 2: HĐ cặp đôi - Cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày kết - Giáo viên cho học sinh thảo luận quả. rồi lên viết kết quả. a) 1654 m2 = 0,1654 ha. - GV nhận xét chữa bài b) 5000 m2 = 0,5 ha. c) 1 ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2. Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - HS làm bài, báo cáo giáo viên - Cho HS làm bài vào vở a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha - GV có thể hướng dẫn HS khi b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 gặp khó khăn c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 Hoạt động 4: Ứng dụng. - GV cho HS vận dụng kiến thức - HS làm làm bài sau: Viết số thập phân 5000m2 = 0,5 ha thích hợp vào chỗ chấm: 4 ha = 0,04km2 5000m2 = ha 400 cm2 = 0,04 m2 4 ha = km2 610 dm2 = 6,1 m2 400 cm2 = m2 610 dm2 = m2 Thứ Năm, ngày 28 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: CHÍNH TẢ (TIẾT 6) Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: -Chăm chỉ, yêu thích môn học. Năm học: 2021 – 2022 19 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động 2: Kiểm tra đọc. - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi hỏi về nội dung bài về nội dung bài - GV nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3: Thực hành. Bài 2: HĐ cả lớp => cá nhân + Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Trong các bài tập đọc đã học bài nào + Một chuyên gia máy xúc là văn miêu tả? + Kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài: + Chọn một bài văn mà em thích + Đọc kĩ bài văn đã chọn + Chọn chi tiết mà mình thích - HS làm bài vào vở - Cho HS làm bài - HS trình bày - Gọi HS trình bày bài của mình đã làm - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày hay, gọn, rõ ràng VD: Trong bài văn tả “Quang cảnh làng - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về mạc ngày mùa” em thích nhất chi tiết: chi tiết thích thú nhất trong bài những chùm quả xoan vàng lịm không văn(BT2). trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề - Nhận xét tuyên dương những HS có treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín và có cách trình bày gọn, rõ. mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc: “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy”. Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, Năm học: 2021 – 2022 20 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự đuôi áo nắng rất mới mẻ Hoạt động 4: Mở rộng. - HS nghe và thực hiện - Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học. MÔN: KỂ CHUYỆN (TIẾT 4) BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4) I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ. - Giáo dục lòng say mê học tiếng Việt. II. DỒ DUNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - HS chơi - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi: - Thế nào là danh từ ? Cho VD ? - Thế nào là động từ ? Cho VD ? - Thế nào là tính từ ? Cho VD ? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau. - Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ về các - Chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc em ; chủ điểm nào? Thuộc các từ loại nào? Cánh chim hoà bình ; Con người với thiên nhiên Năm học: 2021 – 2022 21 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Nhóm - HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu và làm trưởng điều khiển các bạn thảo luận bài theo nhóm. làm bài - GV nhận xét chữa bài, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ nhất, đúng chủ đề, đúng từ loại. - Đặt câu với một số từ ngữ, giải nghĩa - HS nối tiếp nhau đặt câu một số câu thành ngữ, tục ngữ ? - GV nhận xét chung. Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái - HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ nghĩa? sung. - Trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận, điền vào bảng nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm - GV nhận xét chữa bài khác bổ sung. Hoạt động 3 : Ứng dụng - Hôm nay chúng ta ôn tập những nội - HS nêu dung gì ? Buổi chiều: MÔN: TOÁN (TIẾT 35) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân . - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 . - Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học: 2021 – 2022 22 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS tổ chức thi đua: - HS hát + Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một hàng của số thập phân ứng với vị đo độ dài, khối lương và cách viết 1 đơn vị đo tương ứng. đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo số thập phân khối lượng dưới dạng STP. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì kém nhau 10 lần. hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS làm bài. a) 42m 34cm = 42 34 m = 42,34m - GV nhận xét, kết luận 100 b) 56,29cm =56 29 m =56,29m 100 c) 6m 2cm = 6 2 m =6,02m 100 d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4 352 km = 4,352km 1000 Bài 2: HĐ nhóm - Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và - Cho HS thảo luận nhóm theo yêu trả lời : cầu : + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? khối lượng thành số đo có đơn vị là kg. - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền - Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? nhau thì: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 10 a.500g = kg = 0,5kg b. 347g = kg = 0,347kg c. 1,5tấn = 1 tấn = 1500kg - GV nhận xét, kết luận - 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là m². - HS lần lượt nêu : 1km² = 1 000 000m² Năm học: 2021 – 2022 23 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự 1ha = 10 000m² 1m² = 100dm² Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc và làm bài: Bài giải - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ 0,15km = 150m giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi- Ta có sơ đồ: mét vuông với mét vuông. Chiều dài: | | | | 150m - GV yêu cầu HS làm bài Chiều rộng: | | | - GV nhận xét HS. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân 3 + 2 = 5(phần) - Cho HS tự làm và chữa bài Chiều dài sân trường hình chữ nhật là: - GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết 150: 5 x 3 = 90(m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 - 90 = 60(m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400(m2) 5400m2 = 0,54ha Đáp số: 5400m2 ; 0,54ha Hoạt động 3: Ứng dụng: - HS làm - Cho HS vận dụng làm bài toán sau: Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ? MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 19) BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I - MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: -Chăm chỉ. -Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc, khâm phục tấm lòng yêu nước của dì Năm và bé An II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Một số trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân. Năm học: 2021 – 2022 24 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS hát - HS hát - Nhắc lại tên các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động kiểm tra đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về - HS lần lượt lên bốc thăm và thực nội dung bài hiện yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe Hoạt động 3: Thực hành. Bài tập 2: HĐ cả lớp=> Nhóm - Nêu tính cách của một số nhân vật - HS đọc yêu cầu trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch. - Bài tập có mấy yêu cầu? - HS nêu rõ 2 yêu cầu + Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu 1. - HS đọc thầm, phát biểu ý kiến về - GV nhận xét chốt ý đúng. tính cách từng nhân vật. NV Tính cách Bình tĩnh, nhanh trí, khôn Dì khéo, dũng cảm, bảo vệ Năm cán bộ. Thông minh, nhanh trí, An biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú Bình tĩnh, tin tưởng vào CB lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. + Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch . - Chia nhóm 5. - Các nhóm chọn diễn một đoạn - Trình bày trước lớp kịch. - Đại diện các nhóm lên diễn kịch - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn nhóm trước lớp. diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc nhất. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn diễn giỏi nhất. Hoạt động 4: Mở rộng. Năm học: 2021 – 2022 25 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Em thích nhân vật nào nhất trong vở kịch - HS nêu Lòng dân ? Vì sao ? MÔN: ĐỊA LÍ (TIẾT 6) BÀI: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU ( Cốt lõi) 1. Năng lực đặc thù: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít . - Nêu được mốt số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ . 2. Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm, yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Lược đồ phân bố rừng Việt Nam các hình minh hoạ SGK. + Sưu tầm thông tin về rừng Việt Nam. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học: 2021 – 2022 26 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho học sinh tổ chức trò chơi "Gọi - Học sinh chơi trò chơi thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên và chỉ trên bản đồ một số bãi tắm khu du lịch biển nổi tiếng nước ta? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới *Hoạt động1: Các loại đất chính ở - HĐ cá nhân nước ta. - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành sơ - Học sinh đọc SGK và làm bài đồ về các loại đất chính ở nước ta. - Trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả làm việc. - Một vài em chỉ trên bảng đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta . - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quí nhưng chỉ có hạn; việc sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ cải tạo. - Nêu một vài biện pháp bảo vệ và cải - Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, tạo đất. thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê để đất không bị sạt lở. - Nếu chỉ sự dụng mà không bảo vệ cải - Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? mặn - GV tóm tắt nội dung ; rút ra kết luận. - Học sinh nêu *Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. - HĐ cá nhân - HS quan sát hoàn thành bài tập. - HS quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập. - Yêu cầu học sinh trả lời : - 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng - Nước ta có mấy loại rừng ? Đó là ngập mặn. những loại rừng nào? - Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại - Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp. đâu có đặc điểm gì? - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên - Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là Có đặc điểm gì? cây sú vẹt cây mọc vượt lên mặt nước. - HS chỉ. Năm học: 2021 – 2022 27 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Yêu cầu học sinh chỉ vùng phân bố rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV rút ra kết luận *Hoạt động 3: Vai trò của rừng. - Chia nhóm 4: thảo luận trả lời. - Vai trò của rừng đối với đời sống và - HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu sản xuất của con người? hỏi. - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ. - Rừng có tác dụng điều hoà khí hâu, giữ - Vì sao phải sự dụng và khai thác đất không bị xói mòn, rừng đầu nguồn rừng hợp lý. hạn chế lũ lụt, chống bão - Tài nguyên rừng có hạn; vì thế không - Nêu thực trạng rừng nước ta hiện khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài nay? nguyên; ảnh hưởng đến môi trường - Nhà nước và địa phương làm gì để - Học sinh nêu. bảo vệ? - Giao đất, giao rừng cho dân, tăng cường lực lượng bảo vệ, giáo dục ý thức cho mọi người Hoạt động 3: Ứng dụng - GV liên hệ thực trạng đất và rừng - HS nghe hiện nay trên cả nước. - Liên hệ về việc sử dụng đất trồng trọt - HS nghe và thực hiện và đất ở hiện nay ở địa bàn nơi em ở. Thứ Sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: TOÁN (TIẾT 36) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học Năm học: 2021 – 2022 28 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm, phiếu, thẻ trò chơi. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Trò chơi: Xây nhà: - HS chơi trò chơi 15,5 15,50 34,66 34,660 2,01 2,010 4,80 4,8000 -Giáo viên tổ chức cho 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 5 em. Khi nghe giáo viên hô 1, 2, 3 bắt đầu mỗi đội sẽ phải tìm thật nhanh các số thập phân trên các mảnh ghép để ghép vào ngôi nhà, gắn vào đúng vị trí cho phù hợp. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Gắn đúng 1 hình sẽ được 10 điểm. Đội nào làm đúng và hoàn thành trước sẽ là đội thắng cuộc. - Lưu ý: Các vị trí tương ứng sẽ là các STP bằng nhau - HS nghe - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. - HS nghe - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. 26 + - HS ghi vở Hoạt động17 2: Thực hành. Bài 1: HĐ cặp đôi - Một HS chỉ số TP, 1 HS đọc - Cho HS hoạt động cặp đôi - HS nêu : Giá trị của chữ số 1 trong số - GV có thể cho HS hỏi thêm về giá 28,416 là 1 phần trăm. trị theo hàng của các chữ số trong - Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 từng số thập phân. Ví dụ : Hãy nêu phần mười. giá trị của chữ số 1 trong các số Năm học: 2021 – 2022 29 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự 28,416 và 0,187. - GVnhận xét HS. Bài 2: HĐ cá nhân - HS viết số, báo cáo kết quả - Yêu cầu HS cả lớp viết vào vở. a. 5,7 ; b. 32,85 ; c. 0,01 ; d. 0,304 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: HĐ cá nhân - HS làm bài, báo cáo kết quả - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở - Cho HS làm bài - GV quan sát, uốn nắn HS Hoạt động 3: Ứng dụng. - Số nào lớn nhất trong các số sau: - HS nêu. 74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01 MÔN: TĂNG CƯỜNG TOÁN (TIÊT 2) BÀI: LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) *Nội dung tăng cường: - Bảng đơn vị đo diện tích. - Vận dụng thực hành làm bài tập. - GDHS yêu thích môn toán, lợi ích của môn toán đem lại trọng cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động: -Cho HS hát/ chòi trò chòi ai nhanh ai -Ban văn nghệ bắt nhịp hát một bài/ đúng. chòi trò chòi. - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Thực hành: *Củng cố lại kiến thức. - Gợi ý cho HS nhớ và trao đổi cùng bạn - HĐTQ mời các bạn chia sẻ cách về quan hệ giữa các đơn vị trong bảng cách đổi trước lớp. đơn vị đo diện tích ( Đơn vị bé với đơn vị lớn và ngược lại). - Nhận xét và bổ sung cho bạn. - Nghe GV nhận xét chốt kiến thức. * Làm bài tập. Bài 1: Viết sô thích hợp vào chỗ trống. 63 m2 = dm2; -Trao đổi cặp đôi và nêu cách làm. Năm học: 2021 – 2022 30 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự 852 dam2 = m2; -Cá nhân làm vào phiếu. 65dam2 = m2; -Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. 108 m2 = dm2 -HĐTQ mới một số bạn chia sẻ trước lớp. -GV nhận xét, chữa bài. -Nghe GV chốt đáp án. Bài 2: Viết sô thích hợp vào chỗ trống. -Trao đổi cặp đôi và nêu cách làm. 2dam2 56 m2 = dam2 = m2; -Cá nhân làm vào vở tăng cường. 16hm2 7 dam2 = hm2 = m2; -Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. 8 hm2 35 m2 = dam2 = m2; -HĐTQ mới một số bạn chia sẻ trước 38m2 9dm2 = m2 = dm2 lớp. -GV nhận xét, chữa bài. -Nghe GV chốt đáp án. Bài 3: Viết dấu >; <; = vào chỗ chấm: - Trao đổi nhóm (4 bạn). a/ 12 ha 12hm2 ; - Thống nhất kết quả và chia sẻ với 42 hm2 4hm 100dam2 nhóm khác. b) 599dam2 6hm2; - Đại diện chia sẻ trước lớp. 26 m2 17dm2 30000dm2 - Nghe GV nhận xét chốt đáp án. Hoạt động 3: Ứng dụng. - Học thuộc các quy tắc về nhân, chia hai -HS thực hiện phân số. - Chia sẻ cách làm với người thân MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 20) BÀI: KIỂM TRA ( ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) (TIẾT 6) MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 19) BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7) Thứ Bảy, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 20) BÀI: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1- VIẾT CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂM (TIẾT 8) MÔN: TẬP ĐỌC ( TIẾT 15) BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu( trả lời được các câu hỏi trong SGK). Năm học: 2021 – 2022 31 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *GDBVMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh. 2/ Phẩm chất: - Yêu quý thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS nghe - Giới thiệu chủ điểm: GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: KHám phá (Luyện đọc) a/ Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn: - Bài chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu loài cây + Đoạn 2: Tiếp theo không phải là vườn + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc: nhóm + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc từ khó, câu khó. + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nhau nghe - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - GV đọc mẫu - HS nghe Năm học: 2021 – 2022 32 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự b/ Hoạt động tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm, đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH TLCH sau đó chia sẻ trước lớp. - Bé Thu Thu thích ra ban công để làm + Thu thích ra ban công để được ngắm gì? nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công - Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. có đặc điểm gì nổi bật? Cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng. - Bạn Thu chưa vui vì điều gì? + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng công nhà mình cũng là vườn biết? - Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt nào? đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn - Em có nhận xét gì về hai ông cháu + Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây bé Thu? cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. - Bài văn muốn nói với chúng ta điều + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, gì? làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. 3/ Hoạt động 3: THực hành, vận dụng ( Luyện đọc diễn cảm) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ có đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HS thi đọc - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn . - HS nghe Hoạt động 4: Ứng dụng - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Học sinh trả lời. - Em có muốn mình có một khu vườn - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân. như vậy không ? - Liên hệ thực tiễn, giáo dục học sinh: - Lắng nghe. Cần chăm sóc cây cối, trồng cây và hoa để làm đẹp cho cuộc sống. - Về nhà trồng cây, hoa trang trí cho - HS nghe và thực hiện ngôi nhà thêm đẹp. Năm học: 2021 – 2022 33 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự MÔN: TOÁN (TIẾT 37) BÀI: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 12) CHỦ ĐỀ 3: Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CON SỐ (Tiết 2) I/ Mục tiêu (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - HS có những ý tưởng sáng tạo từ những con số. - Biết nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo và ứng dụng nó trong đời sống hàng ngày. 2/ Phẩm chất: - Yêu thích sáng tạo. Hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV ; HS : Sách TNST. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động : - Tổ chức cho HS hát tập thể. -HS hát tập thể, bài: Đếm sao. - NHận xét, khen ngợi. - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động 2: Khám phá. a. Giới thiệu chủ đề bài học. b. Bài dạy * Nội dung: 1/ Thực hiện ý tưởng sáng tạo của em. - Cá nhân làm việc SGK: -Mở SGK. - GV yêu cầu HS quan sát các tranh -Quan sát theo GV hướng dẫn. trong ô vuông. - HĐTQ mời từng bạn lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung . - GV nhận xét chung. - Lắng nghe GV nhận xét. 2/ Vẽ tranh theo tưởng tượng. - GV yêu cầu: HS vẽ 2 tranh vào ô trống -Vẽ tranh theo nhóm. Nhóm trưởng điều SGK. khiển làm việc trong nhóm ; - GV quan sát, giúp đỡ. - HS chia sẻ với bạn. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. - Trình bày – Bổ sung ý kiến – Nêu bài học * GV nhận xét. - Lắng nghe GV. 3/ Vẽ tranh mô tả các chữ số của em. -Hướng dẫn. - Cá nhân HS vẽ tranh mô tả. - HS trình bày ; GV nhận xét. -Nhận xét. Hoạt động 3: Ứng dụng. - GV đưa ra lời khuyên. -Lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Năm học: 2021 – 2022 34 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: 1/ Năng lực: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua ; Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 7 2/ Phẩm chất: -Biết rút kinh nghiêm, thi đua học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp viên trong tổ và xếp loai từng thành - Mời 4 tổ trưởng báo cáo. viên. -Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. -Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. 1/ Ưu điểm: -Lắng nghe 2/ Nhược điểm: -Lắng nghe rút kinh nghệm. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 7 - Duy trì nề nếp học tập và các hoạt -Lắng nghe và thực hiện. động ngoài giờ - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. - Hoàn thành các vòng thi giải toán Violympic; Hoàn thành Bảo hiểm y tế. - Thực hiện đôi bạn cùng tiến. - Nghiêm túc thực hiện phòng, chống dịch Covid 19 theo nguyên tắc 5K và các biện pháp khác. Năm học: 2021 – 2022 35 Lớp 5B
- Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm -Tập các bài hát về chủ điểm tháng 11, về thầy cô và mái trường. - Thực hiện luyện viết chữ đẹp, vở sạch. - Đội trống đánh thuộc 3 bài quy định. Năm học: 2021 – 2022 36 Lớp 5B