Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

doc 56 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_luon.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

  1. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 TUẦN 6 Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: thứ hai, 11/10/2021 TẬP ĐỌC TIẾT 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù : - Rèn kĩ năng đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ; Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A - pác- thai. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. - Hiểu các từ ngữ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. 2. Năng lực chung: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu của bài học và chủ động tiếp thu kiến thức bài học; Mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến về nội dung bài đọc, tích cực hợp tác với bạn trong làm việc nhóm; Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực học tập; Có ý thức về đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. * Giáo dục quốc phòng và an ninh: Biết thêm về những tội ác diệt chủng ở Cam-pu-chia 1975 - 1979. * CV3799: HS nghe, ghi được vắn tắt về nội dung bài đọc vào vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ số: 36, vắng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ - Cho HS chơi trò Hái táo và thực hiện - HS tham gia chơi các yêu cầu trong phiếu. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì? - Sắp tối, cha không bế con về được khi mẹ đến ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: cha đi vui mẹ đừng buồn. + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc - Cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân chiến tranh xâm lược của chính quyền đạo không nhân danh ai, chúng ném Mỹ? bom đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em vô tội, giết cả cánh đồng xanh, + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri-xơn - GV nhận xét, tuyên dương. Lương Thúy Hiền 1 Trường Tiểu học Kim Đồng
  2. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Giới thiệu bài: 1’ A- pac-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen đã dứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ kết quả ra sao? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào bài học. 2. Luyện đọc: 10’ * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc cả bài một lượt - 1 học sinh đọc. HS cả lớp lắng nghe. - GV gọi HS chia đoạn, nhận xét, chốt: 3 - HS đánh dấu vào SGK. đoạn + Đoạn 1: Nam Phi đến tên gọi A-pác- thai + Đoạn 2: ở nước này đến dân chủ nào. + Đoạn 3: còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn. Lần 1: Đọc + sửa phát âm+ Hướng dẫn - HS luyện đọc những từ ngữ khó phát cách ngắt giọng câu dài. âm: a-pac-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nặng nhọc, sắc lệnh. - Lưu ý câu dài. - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải - HS đọc thầm chú giải SGK Lần 2: Đọc + Giải nghĩa từ: chế độ phân - HS đọc và lần lượt giải nghĩa từ. biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. Lần 3: Đọc + Nhận xét, đánh giá - 3 HS đọc, lớp lắng nghe. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo bàn * GV đọc toàn bài - HS cả lớp lắng nghe. 3. Tìm hiểu bài: 10’ + Em biết gì về nước Nam Phi? + Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và TL: TLCH: + Họ phải làm những công việc nặng + Dưới chế độ a- pác- thai người da đen nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải bị đối xử như thế nào? sống, chữa bệnh làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. - Qua tìm hiểu đoạn này ý nói gì? 1. Nạn phân biệt chủng tộc và sự Lương Thúy Hiền 2 Trường Tiểu học Kim Đồng
  3. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 bóc lột dã man của chế độ a- pác- thai - Từ chốt: Nạn phân biệt chủng tộc, công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương ít, mất tự do dân chủ. * GV: Dưới chế độ a- pác- thai, người da đen bị đối xử khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không có quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi khinh như một công cụ biết nói. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và TL: TLCH: + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá + Họ đã đứng lên đòi quyền bình bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được + Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chiến thắng. chế độ A- pác- thai được đông đảo mọi + Tiếp nối nhau phát biểu: người trên thế giới ủng hộ? + Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. + Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ. + Vì đây là một chế độ phan biệt - Qua tìm hiểu đoạn này ý nói gì? chủng tộc xấu xa nhất cần phải xóa bỏ. 2, Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người dân Nam Phi - Từ chốt: đòi quyền bình đẳng, dũng cảm, bền bỉ, giành thắng lợi. * GV: Chế độ a- pác- thai đã đưa ra một luật vô cùng hà khắc và bất công đối với người da đen. Họ bị mất hết quyền sống, quyền tự do, dân chủ. Do vây những người yêu chuộng hòa bình và công lí trên thế giới không thể chấp nhận được. Họ ủng hộ cuộc đấu tranh của người dân Nam Phi.Họ hiểu rõ con người không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn, dân tộc nào cũng có quyên được tự do, không thể có dân tộc thống trị và dân tộc bị thống trị. Một trong những người đi đầu trong phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc là ông Nen-xơn Man-đê-la. + Em hãy nêu những điều mình biết về - Ông Nen-xơn Man-đê-la là luật sư. Nen-xơn Man-đê-la? Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới * Giới thiệu: Ông Nen- xơn Man- đê- la luật sư da đen. Ông sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ a- pác- thai nên ông bị xử tù chung thân năm 1964. 27 năm sau, năm 1990 ông được trả tự do và trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi năm 1994 sau khi chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. Ông được nhận giải Nô- ben Lương Thúy Hiền 3 Trường Tiểu học Kim Đồng
  4. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 về hoà bình năm 1993. + Nội dung bài nói lên điều gì? - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. * GD QPAN: + Hãy kể những hiểu biết của con về tội - Chế độ diệt chủng Pol Pot là chế độ ác diệt chủng đã gây ra cho nhân dân ở tàn bạo chưa từng có trên thế giới. Campuchia 1975 - 1979? Dưới sự cầm quyền của chế độ vô cùng dã man này, nhân dân Campuchia đã phải hứng chịu muôn vàn thống khổ, không khác gì súc vật, bị cấm đoán quyền tự do, bị tàn sát hàng loạt. Chúng đem chính nhân dân mình ra làm thí nghiệm để thực hiện học thuyết chính trị đen tối của chúng. * GV: Sau khi lên cầm quyền ở Campuchia vào tháng 4/1975, Khmer Đỏ đã phạm các tội ác trời không dung đất không tha, giết hại dã man không chỉ người Campuchia mà còn cả người nước ngoài ở Campuchia và người Việt Nam sống gần biên giới với nước này. Bọn chúng đã thi hành chính sách diệt chủng đối với trí thức, người thành thị, người dân tộc thiểu số, và kể cả nhiều đảng viên, công chức và binh lính của chế độ. Người dân Campuchia dễ dàng bị hành quyết vì những lý do rất nhỏ nhặt. Khmer Đỏ vừa dìm nhân dân Campuchia trong bể máu vừa tiến hành thanh trừng nội bộ một cách tàn bạo. d. Đọc diễn cảm: 9’ - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn. 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. + Nêu cách đọc toàn bài? - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh: đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của người da đen. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 3 - Học sinh nêu các từ nhấn giọng. yêu cầu hs Bất bình với chế độ a-pác-thai, + Nêu các từ cần nhấn giọng? người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư Nen-xơn Man-dê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh Lương Thúy Hiền 4 Trường Tiểu học Kim Đồng
  5. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - - Nhận xét từng HS. nhận xét - bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố dặn dò: 5’ + Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc đọc này? và đòi quyền bình đẳng tự do cho mọi người. + Tại sao phải chấm dứt nạn phân biệt - Vì tất cả mọi người trên thế giới đều chủng tộc trên thế giới? có quyền tự do, đều được hưởng quyền lợi như nhau. Không được phân biệt đối xử hành động đó là tội ác. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Dặn HS về nhà đọc trước bài: Tác phẩm của Sile và tên phát xít. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY: ___ CHÍNH TẢ TIẾT 6: Ê - MI -LI, CON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của (BT2); tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong các câu thành ngữ, tục ngữ ở (BT3). 2.Năng lực chung: Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao; Tích cực hợp tác với bạn trong làm việc nhóm, Trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc;Vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết các bài tập và tình huống thực tế. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, có ý thức tự hoàn thành các yêu cầu của bài học; Biết phát hiện ra lỗi sai và sửa sai cho mình và bạn khi thực hiện các bài tập; Biết rèn chữ, giữ vở. Có ý thức giữ gìn hòa bình, phản đối chiến tranh phi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp:1’ Sĩ số: 36. Vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ - Cho HS thi đua Ai viết đẹp hơn. Lương Thúy Hiền 5 Trường Tiểu học Kim Đồng
  6. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Gọi học sinh lên bảng viết các từ: cửa - HS viết kính, của cuốn. + Nêu cách đánh dấu thanh của các - Tiếng có nguyên âm đôi mà không nguyên âm đôi? có âm cuối thì ta danh dấu thành vào chữ đầu của nguyên âm đôi; Tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì ta danh dấu thành vào chữ thứ 2 của nguyên âm đôi. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết chính tả hôm nay, các em được gặp lại người công dân Mỹ đã tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua bài viết từ “Ê- mi-li, con ôi! đến hết. 2. Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung bài viết và hướng dẫn viết từ khó: 10’ *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trong lớp. + Chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì + Chú muốn nói với Ê - mi - li về nói trước khi từ biệt? với mẹ rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. - HS tìm và nêu các từ ngữ: Ê - mi - li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa - sinh - tơn, hoàng hôn, sáng loà, - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết được. vào bảng con. + Bài viết thuộc thể loại gì? + Nêu cách trình bày đoạn viết: - Thơ tự do. - Tên đầu bài viết vào giữa, các dòng thơ viết lùi vào 2 ô, những chữ cái + Để viết một bài chính tả tốt cần lưu ý đầu của mỗi dòng thơ viết hoa, gì? - Ngồi, cầm bút đúng tư thế. Nghe, phân biệt nghĩa của từ, * Kết luận: Qua tìm hiểu các em đã hiểu được nội dung bài viết chính tả; viết được các từ ngữ dễ nhầm lẫn về quy tắc chính tả trong bài. Các con lưu ý ngồi viết đúng tư thế. Lương Thúy Hiền 6 Trường Tiểu học Kim Đồng
  7. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 3. Luyện tập, thực hành: 20’ *Mục tiêu: Nghe - ghi đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn; - Làm đúng bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. a) Nghe-viết chính tả - GV đọc chính tả - HS nghe và ghi bài - GV đọc lại 1 lần cho Hs soát lỗi. - HS soát lỗi chính tả. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở chéo kiểm tra lỗi chính tả cho nhau. *Kết luận: Nhận xét bài viết của HS - HS nghe *Bài 2: 5’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Học sinh đọc bài. + Bài tập có mấy yêu cầu? Là những yêu - Có 2 yêu cầu: cầu nào? + Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ. + Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh trong từng tiếng. - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu của bài. + Gọi học sinh đọc đọan thơ. + Ghi lại những tiếng có ưa, ươ vào 2 cột - Học sinh làm bài. ở nháp. Các tiếng chứa ưa ươ lưa tưởng thưa nước mưa tươi giữa ngược - GV nhận xét chung. + Nêu nhận xét cách ghi dấu thanh trong - Cách đánh dấu thanh ở các tiếng có các tiếng trên? nguyên âm đôi ưa/ươ. + Tiếng có ưa mà không có âm cuối thì đặt dấu thanh ở chữ cái đầu (ư). + Tiếng có ươ mà có âm cuối thì đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2. Bài 3: 6’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Học sinh đọc bài. + Bài yêu cầu gì? - Tìm tiếng có chứa ươ hoặc ưa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ: + Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. làm bảng phụ. Đáp án : ước, mười, nước, lửa. - Gọi học sinh trình bày kết quả Lương Thúy Hiền 7 Trường Tiểu học Kim Đồng
  8. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ? - Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình mong ước, ao ươc. - Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả khó khăn. - Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn lại sẽ thành công. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. + Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng có + Tiếng “ươc” và “ươi” có âm cuối thì vần: ươc, ươi, ưa? đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 của nguyên âm đôi (ướ, ườ). + Tiếng “ửa” không có âm cuối thì đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi (ửa). 4. Vận dụng: 5’ + Nêu cách đặt dấu thanh của những tiếng + Tiếng có “ưa” mà không có âm cuối có ưa, ươ? thì đặt dấu thanh ở chữ cái đầu (ư) - lửa + Tiếng có “ươ” mà có âm cuối thì đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 (ơ) - nước + Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: . ___ Toán Tiết 26: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Vận dụng, sáng tạo mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức lớp: 1' Lương Thúy Hiền 8 Trường Tiểu học Kim Đồng
  9. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Kiểm tra Sĩ số: 36: vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' - Cho học sinh chơi trò chơi "Bắn tên" - Học sinh chơi mà học: với các phép toán sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6cm2 = .mm2 31hm2 7dam2 = 3107dam2 30km2 = hm2 356 dam2 = 3hm2 56dam2 8m2 = cm2 8m256dm2 =856dm2 200mm2 = cm2 420dm2 = 4m2 20dm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 - Gọi HS trả lời: Nêu tên các đơn vị đo - km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2. diện tích đã học từ lớn đến bé. + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé 1 tích liền kề? - Đơn vị bé bằng lần đơn vị lớn. + Khi viết đơn vị đo diện tích, mỗi đơn 100 vị đo ứng với mấy chữ số? - Ứng với hai chữ số. - Nhận xét - Giới thiệu bài: (1') Luyện tập. 2. Luyện tập – thực hành: * Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích vàgiải các bài toán có liên quan. HS cả lớp hoàn thành bài 1a( 2 số đo đầu ), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3(cột 1), bài 4. * Cách tiến hành: Bài 1: 10' Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét vuông. b. Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông. - Gọi học sinh đọc yêu cầu: + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị nào? đo là mét vuông. b. Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông. - Hướng dẫn mẫu: 2 2 2 35 35 Viết bảng: 6m 235dm = m a, 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2. GV cùng HS phân tích mẫu 100 100 - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. 27 27 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8 m2. 100 100 9 9 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16 m2. 100 100 Lương Thúy Hiền 9 Trường Tiểu học Kim Đồng
  10. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 26 26dm2 = m2. 100 65 65 b, 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2= 4 dm2 100 100 95 95cm2 = dm2 100 8 8 102dm2 8cm2 =102dm2 + dm2=102 dm2 100 100 + Muốn chuyển đổi các số đo diện tích - Đổi từng đơn vị đo ra đơn vị đo theo có từ hai đơn vị đo ra một đơn vị đo ta yêu cầu của đề bài rồi cộng lại với nhau. làm thế nào? Bài 2: 4'. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: + Muốn khoanh đúng phải làm gì? - Đổi về cùng 1 đơn vị đo. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – giải thích làm bảng nhóm. cách làm. 3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2= 305mm2 Vậy khoanh tròn vào B. + Muốn chuyển đổi các đơn vị đo diện - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ta dựa vào đâu? tích. Bài 3: 7'.>; ; 610 hm2 2dm2 7cm2 = 207cm2. 300mm2> 2cm2 89mm2 - Gọi HS giải thích cách làm? 2dm2 7cm2 = 200cm2 + 7cm2 = 207cm2 - Chốt kết quả đúng Bài 4: 8' - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? - Cần: 150 viên hình vuông- cạnh: 40cm + Bài toán hỏi gì? - Diện tích căn phòng m2? + Vậy để tính diện tích căn phòng ta cần - Tính diện tích của 1 viên gạch hình tính gì? vuông - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Diện tích của một viên gạch là : 40 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là : Lương Thúy Hiền 10 Trường Tiểu học Kim Đồng
  11. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 1600 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 + Muốn tính diện tích hình vuông ta làm - Lấy số đo một cạnh nhân với chính nó. như thế nào? 4. Vận dụng, sáng tạo: 1' + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé . 1 tích tiếp liền. - Đơn vị bé = đơn vị lớn. 100 + Các đơn vị đo diện tích khác nhau - Đổi về cùng 1 đơn vị đo. muốn so sánh được ta phải làm gì? ứng dụng:(2’) - HS nêu và thực hiện - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học, làm các câu sau: 71dam2 25m2 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 - Về nhà làm bài tập sau: - HS nghe và thực hiện Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh hiểu trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách. - Biết khắc phục, vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy. - Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình. - Lập được kế hoạch vượt khó cho bản thân. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). Lương Thúy Hiền 11 Trường Tiểu học Kim Đồng
  12. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. III. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy trắng, bút màu. + HS: - SGK, VBT. - Sưu tầm 1 số mẩu chuyện về những tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp:1’ - Sĩ số: 36. Vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ + Nêu những biểu hiện của người có ý - Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải chí ? dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Nêu ghi nhớ của bài ? - Trong cuộc sống ai, cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung: Hoạt động 1 : (15’) Cá nhân. * Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách. * Cách tiến hành: - Kể 1 số tấm gương vượt khó trong - Học sinh kể. học tập ở lớp, ở trường mà em biết. + Khi gặp khó khăn trong học tập các - Sắp xếp thời gian 1 cách khoa học và bạn đó làm gì? hợp lí. + Vượt khó trong cuộc sống và học tập - Giúp em mau tiến bộ và được mọi giúp ta điều gì? người yêu quý. =>Các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên, đó là những tấm gương sáng mà chúng ta cần noi theo. Hoạt động 2 : (14’) Nhóm. * Mục tiêu : Biết khắc phục, vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy. * Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi nhóm đưa ra những - Các nhóm thảo luận và liệt kê những thuận lợi và khó khăn của mình - thảo những thuận lợi và khó khăn của mình luận nhóm. vào bảng rồi đưa ra biện pháp khắc phục. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - nhận xét. =>Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. 4. Vận dụng- trải nghiệm: 5’ + Khi gặp khó khăn trong học tập em - Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. thường làm gì? Lương Thúy Hiền 12 Trường Tiểu học Kim Đồng
  13. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: . ___ THỂ DỤC BÀI 11:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI”CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù: - Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. - HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng một cách thành thạo. Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG Đ.L PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động1: Phần mở đầu 6’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, - Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt dầu ngũ, trang phục tập luyện. giờ học. (GV) - HS thực hiện xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Kiểm tra bài cũ - Tổ 1 tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25’ a. Đội hình đội ngũ: 17’ Lương Thúy Hiền 13 Trường Tiểu học Kim Đồng
  14. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, - Lần 1 GV điều khiển lớp tập. điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng - HS thực hiện hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Tập theo nhóm - Lần 2 chia nhóm tập luyện do nhóm trưởng điều khiển HS tập theo nhóm nơi quy định - GV theo dõi sửa sai cho hs GV - Trình diễn trước lớp - Lần lượt các nhóm lên thực hiện tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. (GV) b. Trò chơi “Chuyển đồ vật”. 8’ - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. chơi và quy định chơi. - HS lắng nghe và thực hiện - GV quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xáy ra và tổng kết trò chơi. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5’ - Một số động tác thả lỏng - HS thực hiện + Con hãy nêu nội dung bài học? - Ôn hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. - Về nhà ôn động tác đổi chân khi đi sai nhịp. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: . Lương Thúy Hiền 14 Trường Tiểu học Kim Đồng
  15. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 ___ LỊCH SỬ TIẾT 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. - Tìm kiếm và xử lí thông tin 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - HS biết được cảng Nhà Rồng trên sông Sài Gòn(TP hồ Chí Minh) - Có ý thức giữ gìn và tôn tạo các di tích lịch sử III. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: - GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập + Ảnh về quê hương Bác Hồ, Bến Nhà Rồng đầu TK- XX III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu: ( 5') - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - 2 HS lần lượt trả lời + Phan Bội Châu tổ chức phong trào - Mục đích: đào tạo những người yêu Đông du nhằm mục đích gì? nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật ở Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước. + Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du? - Phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ động khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: (1') - Vào đầu TK - XX, nước ta chưa có - Lắng nghe. con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. 2. Nội dung: Hoạt động 1: (10') 1. Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành. Lương Thúy Hiền 15 Trường Tiểu học Kim Đồng
  16. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm dưới sự nhóm để giải quyết yêu cầu sau: Chia sẻ hướng dẫn của GV. với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. + Em biết gì về quê hương và thời niên - Nguyễn Tất Thành sinh ngày thiếu của Nguyễn Tất Thành? 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã kim Liên huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung , sau này là Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh. + Nguyễn Tất Thành là người như thế - Là người yêu nước, thương dân, có ý nào? chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. + Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán - Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ thành con đường cứu nước của các nhà Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống yêu nước tiền bối? Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành - Quyết định ra đi tìm ra con đường quyết định làm gì? mới để có thể cứu nước, cứu dân - Giảng: Với lòng yêu nước, thương dân, - Lắng nghe. Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Hoạt động 2: (7’) 2. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn tất Thành. - Yêu cầu HS đọc SGK . - HS đọc SGK + Mục đích đi ra nước ngoài của - Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi ra Nguyễn Tất Thành là gì? nước ngoài đẻ tìm con đường cứu nước phù hợp. + Nguyễn Tất Thành Định hướng đi về - Nguyễn Tất Thành chọn con đường đi hướng nào? Vì sao ông không đi theo về phương tây. Người không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội các con đường của các sĩ phu yêu nước Châu Phan Chu Trinh? trước đó. vì các con đường đó đều thất bại Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ" Tự do, bình đẳng, bác ái" mà người phương tây hay nói, và muốn xem họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta. Lương Thúy Hiền 16 Trường Tiểu học Kim Đồng
  17. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Hoạt động 3: (13') 3. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng - HS hoạt động theo nhóm dưới sự thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: hướng dẫn của GV + Nguyễn Tất Thành đã lường trước - Người biết khi ở nước ngoài một được những khó khăn nào khi ở nước mình rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm ngoài? đau + Người đã định hướng giải quyết các - Người rủ Tư Lê, một người bạn thân khó khăn như thế nào? cùng lứa cùng đi, phòng khi ốm đau có người bên cạnh Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. + Những điều đó cho thấy ý chí quyết - Người có quyết tâm cao, ý chí kiên tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người định con đường ra đi tìm đường cứu như thế nào? Theo em, vì sao nước bởi vì Người rất dũng cảm sẵn Người có được quyết tâm đó? sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc. + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành con tàu nào, vào ngày nào? với cái tên mới - Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước ới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ-Tờ- rê-vin. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm trình bày. thảo luận trước lớp - GV nhận xét kết quả làm việc của HS - Kết luận: Năm 1911, với lòng yêu - HS lắng nghe. nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc 3. Vận dụng- trải nghiệm: (3’) + Thông qua bài học, con hiểu Bác Hồ - Bác là người suy nghĩ và hành động là người như thế nào? vì đất nước, vì nhân dân. + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm - Đất nước không được đôc lập, nhân đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế dân ta vẫn chịu cảnh sống nô lệ. nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài . - Chuẩn bị bài : “ Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ” ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG : ___ Lương Thúy Hiền 17 Trường Tiểu học Kim Đồng
  18. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: thứ ba, 12/10/2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. - Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. - Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. 2. Năng lực chung: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu của bài học và chủ động tiếp thu kiến thức; trình bày kết quả các bài tập rõ ràng, mạch lạc, tích cực hợp tác khi làm việc nhóm; Biết vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực học tập; Biết chỉ ra lỗi sai và sửa sai cho mình và bạn khi làm bài tập; Có ý thức tự hoàn thành các bài tập; có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS. Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: 1’ Sĩ số: 36. Vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ - Cho HS chơi trò chơi Đưa ong về tổ và - HS chơi. thực hiện theo yêu cầu: + Thế nào là từ đồng âm? - Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. VD: Đỗ tương - thi đỗ. + Nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ - Hạt đỗ tương rất ngon. đồng âm đó? - Chị em thi đỗ đại học. - Nhận xét – tuyên dương - Giới thiệu bài: 1’ Trong cuộc sống chúng ta cần phải luôn yêu thương nhau chia sẻ đùm bọc, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về hữu nghị - hợp tác. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của sự hữu nghị - hợp tác. Sự hữu nghị hợp tác sẽ làm cho sức mạnh con người nhân lên gấp bội. B. Luyện tập, thực hành: 29’ Bài 1(sgk) 10’ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Bài yêu cầu gì? - Xếp những từ có tiếng “hữu” thành hai nhóm a và b. a. Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị b. Hữu có nghĩa là “có”: hữu ích. Lương Thúy Hiền 18 Trường Tiểu học Kim Đồng
  19. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Muốn làm được bài tập này trước tiên cần - Nghĩa của các từ: biết gì? + Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh thảo luận làm bài - đại bàn kết hợp sử dụng từ điển làm bài. diện trình bày - nhận xét. a. Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b. Hữu có nghĩa là “có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. + Giải thích từ? - Chiến hữu: tình bạn chiến đấu. - Thân hữu: bạn bè thân thiết. - Hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện. - Bằng hữu: tình bạn thân thiết. - Hữu ích: có ích. - Hữu hiệu: có hiệu quả. - Hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn. Bài 2: 9’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Bài yêu cầu gì? - Xếp những từ có tiếng “hợp” thành hai nhóm a và b. a. Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): hợp tác. b. Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó”: thích hợp. + Để xếp đúng dựa vào đâu? - Nghĩa của từ + Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh thảo luận làm bài - đại bàn kết hợp sử dụng từ điển làm bài. diện trình bày - nhận xét. a. Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b. Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. + Giải thích nghĩa của từng từ? - Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó. - Hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất. - Hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. Bài 3: 10’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Bài yêu cầu gì? - Đặt một câu với một từ ở bài tập 1 và một câu với một từ ở bài tập 2. Lương Thúy Hiền 19 Trường Tiểu học Kim Đồng
  20. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc câu. - Học sinh nối tiếp nhau đặt câu - nhận xét. VD: - Bố em và bác Ân là chiến hữu của nhau. - Công việc ấy phù hợp với tôi. - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh. 3. Vận dụng: 5’ + Tại sao trong cuộc sống cần hữu nghị, - Cùng nhau phát triển vì một mục hợp tác với người và các nước bạn? đích hòa bình, 2 bên cùng có lợi. - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà, học bài chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ Toán Tiết 27: HÉC-TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải toán. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra Sĩ số: 36: vắng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu: 5' - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chia thành 2 đội, mỗi đội 8 bạn thi nhanh, ai đúng" với nội dung sau: tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì 1 7ha = m2 ha = m2 chiến thắng. 10 1 16ha = m2 ha = m2 4 1 1km2 = ha km2 = ha 100 Lương Thúy Hiền 20 Trường Tiểu học Kim Đồng
  21. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 2 40km2 = ha km2 = ha 5 + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề? - Nhận xét. - Giới thiệu bài: (1') Héc-ta. - Học sinh ghi vở 2. Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: -Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc t - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . * Cách tiến hành: Héc-ta: 6' - Giới thiệu: Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc- ta. - Héc-ta viết tắt là: ha - Một số học sinh nhắc lại: 1ha = 1hm2 1ha = 1hm2 + 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? 1hm2 = 10 000 m2. + 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? 1ha = 10 000 m2 1ha = 1hm2 3. Luyện tập- thực hành: * Mục tiêu: - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - HS cả lớp hoàn thành bài 1a(hai dòng đầu ), bài 1b(cột đầu), bài 2 . * Cách tiến hành: Bài 1: 7'. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + Để điền được số thích hợp vào chỗ - Mối quan hệ giữa héc-ta và m2 chấm ta dựa vào đâu? - Yêu cầu học sinh làm bài – 4 nhóm làm - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. bảng phụ. a, 4ha = 40 000m2 20ha = 200 000m2 1km2 = 100ha 15km2= 1 500ha 1 1 ha = 5000m2 ha = 100m2 2 100 1 3 km2 = 10ha km2 = 75ha 10 4 b, 60000m2 = 6ha 1800ha = 18 km2 800 000m2 =80ha 27 000ha = 270 km2 1 ha = 5000m2; 1ha = 10 000 m2, lấy - Gọi HS giải thích cách làm một số phần 2 cụ thể? 10000m2: 2 = 5000m2. 4ha = 40 000m2 .Vì 4ha = 4hm2. mà 4hm2 = 40000m2 Bài 2: 5' Lương Thúy Hiền 21 Trường Tiểu học Kim Đồng
  22. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? S: 22200ha + Bài toán hỏi gì? S: km2? - Yêu cầu học sinh bài – 1 học sinh làm - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. bảng nhóm. Đổi: 22 200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2 + Để làm bài tập 2 dựa vào đâu? - Mối quan hệ giữa héc-ta và km2 Bài 3: 5' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Đúng ghi Đ, sai ghi S: + Để làm được bài cần làm gì? - Đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh. + Hướng dẫn mẫu: + Hãy so sánh 85km2 với 850 ha? 85km2> 850 ha + Giải thích cách làm? - Vì 85km2 = 8500hm2, mà 8500hm2 > 850ha nên 85km2> 850 ha +Vậy ta điền chữ gì vào ô trống? - Vậy điền S vào - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm 2 học sinh bảng nhóm. tra) b, 51ha > 60000m2 Đ 7 c, 4dm2 7cm2 = 4 dm2 S 10 + Giải thích cách làm? 51ha > 60000m2 . Vì 51ha = 510 000m2 mà 510 000m2> 60000m2. Nên 51ha > 60000m2 + Để so sánh các đơn vị đo diện tích con - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị dựa vào đâu? đo diện tích, đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh Bài 4: 6' - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? S trường: 12ha 1 S tòa nhà: S trường. 40 + Bài toán hỏi gì? S tòa nhà: m2? + Để tính diện tích tòa nhà con vận dụng - Tìm phân số của 1 số. dạng toán nào đã học? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải 12ha = 120 000m2 Toà nhà chính của trường có diện tích là: 1 120 000 = 3000 (m2) 40 Đáp số: 3000m2 + Muốn tìm phân số của 1 số ta làm thế - Học sinh trả lời. Lương Thúy Hiền 22 Trường Tiểu học Kim Đồng
  23. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 nào? 4.Vận dụng, sáng tạo: 1' + Nêu mối liên quan giữa ha với m 2 và 1ha = 10000m2 ha với hm2? 1ha = 1hm2 ứng dụng:(3’) - Gv giới thiệu thêm để HS biết - HS nghe + Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu (1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2) + Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) + Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2) - Ghi nhớ nội dung đã học, hoàn thành bài tập. - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Kể chuyện Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù: - Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc của tiết trước. + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. + Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực chung: Kể chuyện đúng yêu cầu trước lớp, biết phối hợp với các bạn khi kể chuyện trong nhóm và xác định ý nghĩa của câu chuyện. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện đã nghe trong tiết học. Đưa ra những giải pháp để trái đất luôn hòa bình, không có chiến tranh, 3. Phẩm chất: Biết chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn ; Biết yêu quê hương, đất nước. Có ý thức tuyên truyền bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, có những hành động việc làm phù hợp để bảo vệ hòa bình thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK; Truyện sưu tầm. - HS: 1 số câu chuyện có nội dung ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh mà gv dặn về nhà sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ số:36, vắng . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Mở đầu: 5’ - Cho HS thi kể lại câu chuyện về ca - HS thi kể lại câu chuyện ngợi hòa bình chống chiến tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. - Lắng nghe Lương Thúy Hiền 23 Trường Tiểu học Kim Đồng
  24. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện tập, thực hành: 30’ * Mục tiêu: - HS lựa chọn được câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã - HS đọc đề bài nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã - HS nối tiếp nhau kể .VD: đọc? + Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. + Những con sếu bằng giấy; - GV nhắc HS một số câu chuyện các - HS nghe em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể kể - Yêu cầu HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. mình kể. - Lắng nghe. * Kết luận: Chiến tranh đã qua đi hàng chục năm nhưng những nỗi đau và những mất mát mà nó đã để lại thì không thể nào xóa nhòa. Giới trẻ ngày nay không phải sống trong chiến tranh nên không thể hiểu được những mất mát đau thương ấy. Tuy vậy nhưng những câu chuyện thời chiến vẫn luôn mang đến cho chúng ta những suy ngẫm sâu xa về tội ác của chiến tranh và niềm khao khát hòa bình.Các em cần biết yêu hòa bình, phê phán hành động chiến tranh. 4.Vận dụng, ứng dụng: 5’ * Mục tiêu:HS nêu được suy nghĩ của bản thân khi nghe nội dung các câu chuyện . * Cách tiến hành: + Các câu chuyện các em vừa kể nói lên - HS nêu. điều gì? + Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân khi - HS liên hệ. nghe câu chuyện trên ? + Em hãy nêu một số tấm gương dũng + HS nêu. cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà em biết? * Kết luận: GD học sinh tình yêu đất Lương Thúy Hiền 24 Trường Tiểu học Kim Đồng
  25. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 nước, yêu hòa bình, chống lại chiến tranh. - GV nhận xét giờ học.Dặn dò HS. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: thứ tư, 13/10/2021 TẬP ĐỌC TIẾT 12: TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Si-le, Pa-ri, Hít-le, lạnh lùng . - Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ, đọc đúng tên riêng . Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Si-le, sĩ quan, Hít-le - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phat xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 2. Năng lực: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu của bài học và chủ động tiếp thu kiến thức bài học; Mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến về nội dung bài đọc, tích cực hợp tác với bạn trong làm việc nhóm; Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược; Chăm chỉ, tích cực học tập * CV3799: HS nghe, ghi được vắn tắt về nội dung bài đọc vào vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp:1’ Sĩ số: 36. Vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ - Trò chơi: Truyền hộp quà - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi HS truyền hộp quà theo lời bài hát Cả nhà thương nhau, hộp quà truyền đến tay HS nào thì HS đó sẽ mở hộp quà và lựa chọn một phiếu câu hỏi để trả lời. + Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị - Phải làm những công việc nặng đối xử như thế nào? nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa - Đứng lên đòi quyền bình đẳng. bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Lương Thúy Hiền 25 Trường Tiểu học Kim Đồng
  26. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được biết về một sự việc hết sức thú vị: Đó là cuộc đối khẩu giữa môt cụ già và một tên phát xít. Sự việc xảy ra ở đâu? Cuộc đối khẩu ấy diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài tập đọc Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 2. Luyện đọc: 10’ - HS đọc cả bài một lượt -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên gọi HS chia đoạn, chốt chia: 3 - HS đánh dấu vào SGK. đoạn, + Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. + Đoạn 2: Tên sĩ quan trả lời. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc đoạn nối tiếp + Lần 1: Đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa - Lưu ý phát âm: Si-le, Pa-ri, Hít-le, lỗi phát âm sai và hướng dẫn cách đọc - Trong thời gian nước Pháp bị phát câu văn dài. xít Đức chiếm đóng, một lần, có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít/lên một chuyến tàu của Pa-ri, thủ đô nước Pháp. - Y/c HS đọc thầm phần chú giải. - HS đọc thầm chú giải + Lần 2: Đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp lỗi phát âm và giải nghĩa từ SGK + Lần 3: Đọc đoạn nối tiếp kết hợp nhận - HS đọc nối tiếp xét. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn - nhận xét. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và - Cả lớp đọc 1 lượt TLCH : + Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? + Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa - ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. + Tên phát xít nói gì khi gặp những +Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, người trên tàu? hô to: Hít - le muôn năm. GV: Hít - le là quốc trưởng Đức từ năm 1934 đến năm 1945. Hắn là kẻ gây ra cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong chiến tranh thế giới thứ hai bọn phát xít Đức đã giết hàng loạt những ngưới dân vô tội. Tội ác của chúng bị cả thế giới căm phẫn. Bọn chúng rất hống hách và tàn bạo. + Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào + Hắn rất bực tức. đối với ông cụ người Pháp + Vì sao hắn lại bực tức với cụ? + Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng. Vì cụ bíêt tiếng Đức, đọc được Lương Thúy Hiền 26 Trường Tiểu học Kim Đồng
  27. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp. + Cụ đánh giá Si -le là nhà văn quốc + Nhà văn Đức Si- le được ông cụ đánh tế chứ không phải là nhà văn Đức. giá như thế nào? 1. Tên sĩ quan Đức có thái độ bực - Đoạn này ý nói gì? tức với ông cụ - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại + Ông cụ thông thạo tiếng Đức và TLCH: ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhưng + Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với căm ghét những tên phát xít Đức. người Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức + Cụ muốn chửi những tên phát xít như thế nào? bạo tàn và nói với chúng rằng : Chúng là những tên cướp. + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? * GV: Cụ già người Pháp rất thông thạo tiếng Đức, biết nhiều tác phẩm của nhà văn Đức- Si - le nên đã dùng ngay tên vở kịch Những tên cướp của nhà văn này để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói của cụ rất tế nhị mà sâu cay làm cho tên phát xít Đức bị bẽ mặt, tức tối mà không làm gì được. + Qua câu chuyện bạn thấy cụ già là + Cụ rất thông minh, hóm hỉnh. Biết người nhế nào? cách trị tên sĩ quan phát xít. 2. Thái độ của ông cụ với người - Đoạn này ý nói gì? Đức và tiếng Đức + Câu chuyện có ý nghĩa gì? *Ý chính: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 4. Đọc diễn cảm: 9’ - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập - Toàn bài đọc với giọng to, rõ ràng; đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp. giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh, sâu cay; giọng tên phát xít hống hách nhưng dốt nát, ngờ nghệch. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện - HS luyện đọc dưới sự hướng dẫn đọc đoạn của GV + Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Từ ngữ nhấn giọng: bước vào, hô to, ngẩng đầu, lạnh lung, lừ mắt, quốc tế, điềm đạm, ngạc nhiên, ngây mặt ra, những tên cướp. 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét từng HS 4. Vận dụng: 5’ + Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cụ - Cụ rất thông minh, hóm hỉnh. Biết Lương Thúy Hiền 27 Trường Tiểu học Kim Đồng
  28. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 già trong truyện? cách trị tên sĩ quan phát xít. =>Kết luận: Trong cuộc sông chúng ta cần phải có sự hiểu biết, thông minh, nhanh trí và dũng cảm thì mới có thể chống lại được kẻ thù của mình. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. IV. ĐỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: . ___ Toán Tiết 28: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Vận dụng, sáng tạo các đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kĩ năng - Đổi và so sánh các số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra Sĩ số: 36: vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu:5' - Cho HS tổ chức thi đua làm bài: - HS chia thành 2 đội thi đua làm bài, đội 4m2 69dm2 4m2 69dm2 nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến 280dm2 .28 km2 thắng. 1m2 8dm2 18 dm2 8 6cm2 8 mm2 6 cm2 100 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: (1') Luyện tập. - HS ghi vở 2. Luyện tập – thực hành: * Mục tiêu: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 ( a,b ), bài 2, bài3 . * Cách tiến hành: Lương Thúy Hiền 28 Trường Tiểu học Kim Đồng
  29. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Bài 1: 8'. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - Yêu cầu học sinh làm bài – 3 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng nhóm. tra. a, 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2 000 000m2 b, 400 dm2 = 4m2 1500 dm2 = 15m2 35 70 000cm2 = 7m2 35dm2 = m2 100 17 c, 26m2 17dm2 = 26 m2 100 5 90m2 5dm2 = 90 m2 100 35 35dm2 = m2 100 - Gọi HS giải thích cách làm? 5ha = 50 000m2 . Vì 1ha = 10 000m2, lấy 10 000 x 5= 50 000ha. + Muốn chuyển đổi các đơn vị đo diện - Đơn vị lớn (bé) gấp hoặc kém bao tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hoặc từ nhiêu lần thì ta nhân hoặc chia cho bấy đơn vị bé ra đơn vị lớn ta làm thế nào? nhiêu. Bài 2: 7'.> ; ; 29 dm2 8dm2 5cm2< 810 cm2 790 ha < 79 km2 5 4cm2 5mm2 = 4 cm2 - Gọi HS giải thích cách làm? 100 + Nêu cách so sánh các đơn vị đo diện - Đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh như tích? so sánh số tự nhiên. Bài 3: 8'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Lát gỗ 1 căn phòng hình chữ nhật: Chiều dài: 6m; Chiều rộng: 4m ; 1m2 hết: 280 000 đồng. + Bài toán hỏi gì? Cần : tiền mua gỗ? + Muốn tính được số tiền mua gỗ lát căn - Tìm diện tích của căn phòng đó. Vì phòng đó ta phải tìm gì? Tại sao? diện tích căn phòng đó chính là số m 2 gỗ cần dùng. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Diện tích của căn phòng là: Lương Thúy Hiền 29 Trường Tiểu học Kim Đồng
  30. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 6 4 = 24 (m2) Tiền mua gỗ để lát nền phòng là: 280 000 24 = 6 720 000 (đồng) Đáp số: 6 720 000 đồng + Nêu cách tính diện tích của hình chữ - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhật? (cùng 1 đơn vị đo). Bài 4: 6'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? Chiều dài: 200m 3 Chiều rông: chiều dài. 4 + Bài toán hỏi gì? S: m2, ha? + Để tính diện tích khu đất trước hết ta - Tìm chiều rộng. tìm gì? + Để tìm chiều rộng của khu đất ta vận - Tìm phân số của 1 số? dụng kiến thức gì? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đoc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Chiều rộng khu đất là : 3 200 = 150 (m) 4 Diện tích khu đất là : 200 150 = 30 000(m2) 30000m2=3ha Đáp số : 30 000m2 3ha. + Muốn giải bài toán tìm phân số của 1 - Lấy số đó nhân với phân số. số ta làm thế nào? C. Vận dụng, sáng tạo:3' + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. 1 tích liền kề nhau? - Đơn vị bé bằng lần đơn vị lớn. 100 ứng dụng: (3’) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Một - HS nghe và thực hiện khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 220m. Người ta sử 9 dụng diện tích khu đất để trồng cây 14 ăn quả, phần đất còn lại để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa bao nhiêu héc-ta? - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Lương Thúy Hiền 30 Trường Tiểu học Kim Đồng
  31. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Khoa học Bài 11: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Tự bảo vệ mình và những người trong nhà bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: phiếu bài tập, tranh sách giáo khoa, ảnh minh họa, máy chiếu IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra sĩ số HS : 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' + Thế nào là dùng thuốc an toàn? - Dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cán bộ y tế. - Biết xuất sứ của thuốc, hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc. + Khi mua thuốc cần lưu ý gì? - Cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo (nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. + Để cung cấp vi-ta- min cho cơ thể - Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin; uống chúng ta cần phải làm gì? vitamin; tiêm vitamin. - Nhận xét. Giới thiệu bài: (1') Phòng bệnh sốt rét. 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: (12') Làm việc với SGK theo nhóm bàn 1. Nguyên nhân, dấu hiệu của bệnh sốt rét. - Mục tiêu: + Nhận biết được 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Lương Thúy Hiền 31 Trường Tiểu học Kim Đồng
  32. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt rét. - Tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và - Học sinh quan sát tranh, đọc thông tin. đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 6 SGK trả lời: + Nêu 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt - Cứ 2, 3 ngày lại sốt 1 cơn, lúc đầu rét rét? run, sau đó là sốt cao nhiều giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt. + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Gây thiếu máu, người mắc bệnh này có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy. + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? - Đó là 1 loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? - Muỗi a-nô-phen đốt người rồi truyền cho người lành. b. Hoạt động 2: (17') Quan sát và thảo luận nhóm lớn 2. Cách đề phòng bệnh sốt rét. - Mục tiêu: + Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. + Biết tự bảo vệ mình và những người trong nhà bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. + Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. - Tiến hành: -Yêu cầu học sinh quán sát hình minh hoại SGK trang 7 và thảo luận nhóm theo cặp. + Mọi người trong hình đang làm gì? - Hình 3: mọi người đang phun trừ thuốc Làm như vậy có tác dụng gì? muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét. - Hình 4: mọi người đang quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh, để muỗi không có nơi ẩn nấp, sinh sản. - Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi, để muỗi không chui được vào màn đốt người. + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh - Cần: mắc màn đi ngủ; phun thuốc diệt sốt rét cho mình và cho người thân? muỗi; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, => Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt Lương Thúy Hiền 32 Trường Tiểu học Kim Đồng
  33. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 bọ gậy và chống muỗi đốt. - Cho học sinh quan sát hình vẽ muỗi a- nô-phen. + Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô- - Vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc phen? xuống, bụng chổng ngược lên. + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? - Sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, cống rãnh, + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? - Vì muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Ghi nhớ: SGK. - Học sinh đọc. 3. Vận dụng- trải nghiệm: 3' + Nêu tác nhân gây bệnh sốt rét? - Đó là 1 loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? - Muỗi a-nô-phen đốt người rồi truyền cho người lành. + Em và gia đình phòng tránh bệnh sốt rét bằng cách nào, vì sao? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: 1' - Ghi nhớ phòng tránh bệnh do muỗi gây ra. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ___ TẬP LÀM VĂN TIẾT 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn (BT1, BT2). - Hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực: 2. Năng lực: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn trình bày ý kiến, biết phối hợp với các bạn trong thảo luận nhóm. Biết trình bày một lá đơn đúng quy định, rõ ràng, mạch lạc thể hiện được nguyện vọng của bản thân. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng để tiếp thu kiến thức bài học; Biết cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam. Có ý thức làm đơn đúng mẫu. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Kĩ năng ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, tranh, ảnh về thảm hoạ chất độc màu da cam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định tổ chức:1’ Sĩ số: 36, vắng Lương Thúy Hiền 33 Trường Tiểu học Kim Đồng
  34. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Mở đầu: 5’ - Kiểm tra một số đoạn văn viết lại tả - 2 HS trình bày đoạn văn tả cảnh ở nhà cảnh ở nhà? (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần) - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS lắng nghe 2. Luyện tập, thực hành: 15’ * Mục tiêu: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng (BT1, BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng” - Chất độc màu da cam là gì ? - Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam. - Yêu cầu HS TL nhóm đôi để TLCH: - Các nhóm thảo luận- trình bày + Chất độc màu da cam gây ra những - Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói hậu quả gì cho con người ? mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật đau cho những nạn nhân chất độc màu chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động da cam? viên họ + Địa phương em có người bị nhiễm - Con cháu của các chú bộ đội bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc chất độc màu da cam. Cuộc sống của sống của họ ra sao? họ vô cùng khó khăn về vật chất, tinh thần. Có em bị dị dạng, liệt, có người cả đời chỉ nằm la hét, thần kinh. + Em biết tham gia phong trào nào để - Ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu kiện Mỹ của các nạn nhân chất độc da cam? màu da cam trường em đã tham gia. * Kết luận : GV tóm tắt lại cách viết một lá đơn. Bài tập 2 (15’) - Gọi hs đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. + Hãy nêu tên đơn em sẽ viết? - Đơn xin gia nhập đội tình nguyện da cam. Lương Thúy Hiền 34 Trường Tiểu học Kim Đồng
  35. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? - Kính gửi BCH Hội chữ thập đỏ xã - Phần lý do viết đơn em viết gì ? - Sau khi tìm hiểu nội dung, cách thức hoạt động, em thấy việc làm của Đội thiết thực và nhiều ý nghĩa. Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của Đội, em viết đơn bày tỏ nguyện vọng muốn được là thành viên của Đội đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau da cam. - Yêu cầu HS viết đơn - HS viết đơn theo yêu cầu. - Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm phải nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện. - Gọi HS đọc bài, nhận xét. - 2-3 em đọc đơn trước lớp.Lớp theo - GV nhận xét, tuyên dương HS viết dõi, nhận xét. tốt. * Kết luận : Khi viết một lá đơn cần viết đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 4. Vận dụng, ứng dụng (5’) * Mục tiêu: HS nhớ, nắm chắc nội dung chính của 1 lá đơn. * Cách tiến hành: + Hãy nêu những nội dung chính của - HS nêu một lá đơn? + Cần lưu ý điều gì khi viết đơn? - - Trình bày văn bản ngắn gọn, rõ ràng, đúng quy định. Vận dụng: Trình bày miệng cách viết - HS trình bày miệng. một lá đơn xin phép nghỉ học. * Kết luận : Khi viết một lá đơn em cần phải đảm bảo cấu trúc của nó, phần lí do đưa ra phải rõ ràng, thuyết phục. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò Hs chuẩn bị giờ sau: Luyện tập tả cảnh IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: . ___ Địa lí Bài 6: ĐẤT VÀ RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Lương Thúy Hiền 35 Trường Tiểu học Kim Đồng
  36. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất Phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được 1 số đặc điểm của đất Phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Biết được vai trò của đất và rừng đối với đời sống của con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. - Nêu được 1 số đặc điểm của đất Phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Có ý thức ngoan ngoãn trong giờ học 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lí đất và rừng. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lí. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Lược đồ SGK, máy chiếu, tranh ảnh liên quan IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra sĩ số HS: 36 vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu: ( 5’) + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển - Nước không bao giờ đóng băng. nước ta? - Miền Bắc và Miền Trung hay có bão. - Hằng ngày, nước biển có lúc nào dâng lên, có lúc hạ xuống. - Vùng biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường bộ và đánh bắt thủy sản trên biển. - Nhân dân vùng ven biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối, ra khơi đánh cá. Lương Thúy Hiền 36 Trường Tiểu học Kim Đồng
  37. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Biển có vai trò như thế nào đối với sản - Biển giúp cho khí hậu của nước ta xuất và đời sống? trở nên điều hòa hơn - Biển cung cấp đầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp. - Cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. - Biển là đường giao thông quan trọng - Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch. - GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài: (1’) + Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta - HS nêu mà em biết? - GV : Trong bài học địa lí hôm nay chúng - Lắng nghe. ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta. 2. Nội dung: Hoạt động 1: (10’) Làm việc cá nhân 1. Các loại đất chính ở nước ta. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với - HS nhận nhiệm vụ sau đó: yêu cầu như sau: + Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại - Đọc SGK đất chính ở nước ta. - Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. - Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ của - HS nhận xét. bạn đã làm. - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày - 2 HS trình bày. bằng lời về các loại đất chính ở nước ta. - Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa. + Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn. + Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. - Gọi HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự - HS chỉ bản đồ. nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. Lương Thúy Hiền 37 Trường Tiểu học Kim Đồng
  38. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - GV nhận xét,kết luận: Nước ta có nhiều - Lắng nghe. loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra- lít có mầu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. Hoạt động 2: (5’) Thảo luận nhóm 2. Sử dụng đất một cách hợp lí. - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. sau: + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? - Đất không phải là tài nguyên vô Từ đây em rút ra kết luận gì về sự dụng và hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì khai thác đất? vậy, sử dụng đất phải hợp lí. + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo , bồi - Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại đất thì đất sẽ bạc màu, xói mòn, gì? nhiễm phèn, nhiễm mặn + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà - Bón phân hữu có, phân vi sinh em biết? trong trồng trọt. - Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh đất bị xói mòn. - Thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. - Đóng cọc, đắp đê để giữ đất không bị sạt lở, xói mòn . - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận. luận. - GV nhận xét. Hoạt động 3: (8’) Làm việc cá nhân 3. Các loại rừng ở nước ta. - Cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như - HS nhận nhiệm vụ sau đó: sau: + Quan sát các hình 1; 2; 3 của bài, đọc + Đọc SGK SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. chính ở nước ta ? + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. - GV hướng dẫn từng nhóm HS - 1 HS lên bảng làm bài. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - HS nhận xét. luận. - GV nhận xét. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào - Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và Nam, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới chỉ trên lược đồ vừa trình bày. tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. - GV nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4: (7’) Thảo luận nhóm 4. Vai trò của rừng Lương Thúy Hiền 38 Trường Tiểu học Kim Đồng
  39. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời - HS làm việc theo nhóm 4. các câu hỏi sau: + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời - Rừng có tác dụng điều hòa khí sống và sản xuất của con người? hậu. - Rừng giữ đất không bị xói mòn. - Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt. - Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác - Tài nguyên rừng là có hạn, không rừng hợp lí? được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta - Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hiện nay? hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão. + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân - HS trình bày các thông tin đã sưu cần làm gì? tầm được + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Bảo vệ môi trường rừng, khai thác hợp lí, tích cực trồng rừng - GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết - Các nhóm báo cáo. quả thảo luận. - GV nhận xét. - Kết luận : Đất và Rừng nước ta bị tàn phá nhiều.Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng ; tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển đã và đang là mối đe doạ lớn với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà dân và mỗi người dân.Bản thân chúng ta có thể tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lí đất và rừng. - Gọi HS đọc bài học SGK. - 3 HS đọc bài học. 3. Vận dụng- trải nghiệm: (3’) + Qua bài học hôm nay cho các em biết - Đất và rừng nước ta là nguồn tài điều gì về đất và rừng ở nước ta? nguyên quý, có vai trò to lớn trong đời sống và sản xuất của người dân. Khi khai thác chúng ta cần kết hợp bảo vệ các tài nguyên này. + Kể tên 1 số loại đất chính ở nước ta? - Phe-ra-lít và đất phù sa. + Nêu vai trò của rừng? - Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ; điều hòa khí hậu; giữ cho đất không bị xói + Ở Quảng Ninh có những loại đất và mòn; những loại rừng nào, ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: 1' Lương Thúy Hiền 39 Trường Tiểu học Kim Đồng
  40. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Ghi nhớ nội dung đã học trong bài. - Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ___ Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: thứ năm, 14/10/2021 Toán Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Giúp học sinh Vận dụng, sáng tạo về các đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kĩ năng Tính diện tích và giải bài toán có liên quan. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức lớp: 1' Kiểm tra Sĩ số: 36: vắng 0 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 3' - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi: các phép tính sau: 40000m2 = 4 ha 2600ha = 26 km2 40000m2 = ha 2600ha = km2 700000m2 = 70 ha 19000ha = 190km2 700000m2 = ha 19000ha = km2 + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. 1 diện tích liền kề? - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - Nhận xét 100 - Giới thiệu bài: (1') Luyện tập chung 2.Luyện tâp – thực hành: * Mục tiêu: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 và bài 2 * Cách tiến hành: Bài 1: 7' - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? Căn phòng: dài 9m, rộng 6m Gạch lát nền cạnh: 30cm + Bài toán hỏi gì? Lát kín nền: viên gạch? Lương Thúy Hiền 40 Trường Tiểu học Kim Đồng
  41. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 + Muốn tìm số viên gạch để lát kín nền - Tìm diện tích 1 viên gạch hình vuông. căn phòng ta cần tìm gì? -Tìm diện tích căn phòng hình chữ nhật. Lấy diện tích căn phòng chia cho diện tích 1 viên gạch. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Diện tích một viên gạch là: 30 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 6 9 = 54 (m2) 54m2 = 540 000cm2 Số viên gạch cần để nát kín căn phòng là 540 000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số: 600 viên gạch + Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Lấy số đo của cạnh nhân với chính nó. Cách tính diện tích hình chữ nhật? - Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng(cùng 1đơn vị đo). Bài 2: 7'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: 1 + Bài toán cho biết gì? Thửa ruộng: dài 80m, rộng: chiều dài 2 100 : 50kg thóc Bài toán hỏi gì? Diện tích thửa ruộng: .? Cả thửa ruộng: tạ thóc? + Muốn tìm số thóc thu được từ thửa - diện tích của thửa ruộng. ruộng đó trước hết ta phải tìm gì? + Muốn tính diện tích thửa ruộng cần - tìm chiều rộng. tìm gì? + Muốn tìm chiều rộng thửa ruộng ta - tìm phân số của 1 số. vận dụng cách giải bài toán nào? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi vở kiểm tra làm bảng phụ. chéo. Bài giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 1 80 = 40 (m) 2 Diện tích thửa ruộng là: 80 40 = 3200 (m2) b) 100m2 : 50kg 3200m2 : tạ? 3200m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là 50 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Lương Thúy Hiền 41 Trường Tiểu học Kim Đồng
  42. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Đáp số: a, 3200m2;b, 16tạ + Muốn tìm phân số của 1 số ta làm thế - Lấy số đó nhân với phân số đã cho. nào? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Bài 3: 8'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1: 1000 trong bài - Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1000cm này nghĩa là như thế nào? trên thực tế. + Để tính được diện tích của mảnh đất - Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh trong thực tế, trước hết chúng ta phải đất trên thực tế. tính gì? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Chiều dài của mảnh đất đó là : 1000 5 = 5000 (cm) = 50m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 1000 3 = 3000 (cm) = 30m Diện tích của mảnh đất là : 50 30 = 1500 (m2) Đáp số: 1500m2 Bài 4: 9' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng - Tính diện tích của miếng bìa. ta phải làm gì? + Làm thế nào để tính được diện tích - Kẻ thêm đoạn thẳng để đưa về các hình của miếng bìa? cơ bản đã học rồi tính. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. Diện tích miếng bìa bằng diện tích hình chữ nhật to – diện tích hình vuông. 8cm 8cm 8cm 12cm 8cm + Ai có thể tính cách khác? - HS tính diện tích miếng bìa theo cách mình đã tìm ra -> nêu kết quả. =>Diện tích miếng bìa có thể tính theo - Diện tích miếng bìa là: 224cm2. Vậy ta nhiều cách. khoanh vào đáp án C. 3. Vận dụng, sáng tạo:3' + Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Lấy số đo của cạnh nhân với chính nó. Cách tính diện tích hình chữ nhật? - Lấy số đo chiều dài nhân với số đo Lương Thúy Hiền 42 Trường Tiểu học Kim Đồng
  43. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 chiều rộng(cùng 1đơn vị đo). + Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. 1 diện tích liền kề? - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. 100 ứng dụng:(3) - HS nghe và thực hiện - Về nhà vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Diện tích của một Hồ Tây là 440 ha, diện tích của Hồ Ba Bể là 670 ha. Hỏi diện tích của Hồ Ba Bể hơn diện tích của Hồ Tây là bao nhiêu mét vuông? - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Luyện từ và câu Tiết 12: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố cho hs về từ đồng âm, nghĩa của từ đồng âm - Đặt câu với từ đồng âm. 2. Năng lực chung: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu của bài học và chủ động tiếp thu kiến thức; trình bày kết quả các bài tập rõ ràng, mạch lạc, tích cực hợp tác khi làm việc nhóm; Biết vận dụng kiến thức bài học để đặt câu từ đồng âm 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực học tập; Biết chỉ ra lỗi sai và sửa sai cho mình và bạn khi làm bài tập; Có ý thức tự hoàn thành các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ số: 36, vắng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Mở đầu:5’ - Tổ chức cho HS thi đặt câu phân biệt từ - HS thi đặt câu đồng âm. - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Tìm được một số từ đồng âm trong câu. Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm BT1); HS biết đặt câu để phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm(BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 1: 15’ Phân biệt nghĩa của các từ Lương Thúy Hiền 43 Trường Tiểu học Kim Đồng
  44. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 đồng âm sau: a, Cá tôm - cá cược - mắt cá chân b, Thi cử - thi ca c, Ba má- gò má - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc trước lớp - Tổ chức cho hs làm việc theo cặp - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo + Đọc kỹ từng cặp từ luận. + Xác định nghĩa của từng cặp từ. - HS nối tiếp nhau phát biểu. a, Cá tôm là một loài động vật giáp xác dùng làm thực phẩm. - Cá cược là một hình thức cờ bạc. - Mắt cá chân là một bộ phận của cơ *Kết luận: GV nhận xét và kết luận về thể người nghĩa của từng từ đồng âm. Bài tập 2: 15’ Đặt 2 câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc bài - Yêu cầu hs tự làm bài ( Gợi ý: HS đặt 2 - 3 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm) làm bài vào vở. - Gọi hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - HS nhận xét - Nhận xét, kết luận các câu đúng. - Gọi hs dưới lớp đọc câu mình đặt - 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. + Yêu Nước là thi đua./ Bạn Nam đang đi lấy nước. + Bố em mua bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường - Yêu cầu hs giải thích nghĩa của từng - HS nêu. cặp từ đồng âm mà em vừa đặt. *Kết luận: GV nhận xét, khen ngợi hs có hiểu biết. 3. Vận dụng, ứng dụng: 5’ * Mục tiêu: HS nắm chắc kiến thức về từ đồng âm, vận dụng vào trong thực tế. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đoán hình nền - Hs chia 2 đội mỗi đội 4Hs thi để nêu lên từ đồng âm. - Hs dưới lớp nhận xét. - Tranh 1: HS nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm: Xe chở đường chạy trên đường. - Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm: Con mực ; lọ mực - Nhận xét, đánh giá - Liên hệ: + Khi sử dụng từ đồng âm trong cuộc - Hs trả lời: Hiểu được nghĩa của từ Lương Thúy Hiền 44 Trường Tiểu học Kim Đồng
  45. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 sống hàng ngày ta cần lưu ý điều gì? *Kết luận: Muốn sử dụng được từ đồng âm trong cuộc sống hàng ngày ta cần hiểu được nghĩa của từ đồng âm đó. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: . === Thể dục BÀI 12: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù: - Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng một cách thành thạo. Yêu cầu nhảy nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG Đ.L PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động1: Phần mở đầu 6’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, - Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt dầu ngũ, trang phục tập luyện. giờ học. (GV) - HS thực hiện xoay các khớp cổ tay, Lương Thúy Hiền 45 Trường Tiểu học Kim Đồng
  46. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 cổ chân, khớp gối, vai, hông - Kiểm tra bài cũ - Tổ 1 tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Hoạt động 2: Phần cơ bản 25’ a. Đội hình đội ngũ: 17’ - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, - Lần 1 GV điều khiển lớp tập. điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng - HS thực hiện hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Tập theo nhóm - Lần 2 chia nhóm tập luyện do nhóm trưởng điều khiển HS tập theo nhóm nơi quy định - GV theo dõi sửa sai cho hs GV - Trình diễn trước lớp - Lần lượt các nhóm lên thực hiện tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. (GV) b. Trò chơi “Nhảy đung, nhảy 8’ nhanh”. -GV hướng dẫn tổ chức HS tham gia -GV nhắc nhở HS bảo đảm an toàn khi tham gia chơi. \ Lương Thúy Hiền 46 Trường Tiểu học Kim Đồng
  47. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. chơi và quy định chơi. - HS lắng nghe và thực hiện - GV quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3 Hoạt động 3: Phần kết thúc 5’ - Một số động tác thả lỏng - HS thực hiện + Con hãy nêu nội dung bài học? - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi “Nhảy nhanh, nhảy đúng”. - Về nhà ôn động tác đổi chân khi đi sai nhịp. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: . ___ Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: thứ sáu, 15/10/2021 Khoa học TIẾT 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện cách diệt muỗi và tránh muỗi để muỗi không đốt. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng sử lí và tổng hợp thông tin tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. III. CHUẨN BỊ: Lương Thúy Hiền 47 Trường Tiểu học Kim Đồng
  48. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - GV: Hình SGK. - HS: SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ - Sĩ số: 36. Vắng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ + Bệnh sốt rét là gì? - Bệnh sốt rét là 1 bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. + Nêu cách phòng bệnh sốt rét? - Cách phòng bệnh sốt rét là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. - Gọi HS nhận xét. 1 HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung: * Hoạt động 1: (13’) Cá nhân 1. Tác nhân gây bệnh và con đường - Mục tiêu : lây truyền bệnh sốt xuất huyết. + Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết. + Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Tiến hành: + Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh đọc kĩ thông tin làm bài – và kết hợp làm bài tập trang 28. nêu kết quả. a, Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là: vi rút b, Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là: muỗi vằn. c, Muỗi vằn sống ở: trong nhà. d, Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở: chum, vại, bể nước, e, Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ngày vì: tránh để muỗi vằn đốt. + Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? Do : Muỗi vằn hút máu người bệnh, sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh cho người lành. + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như - Mối nguy hiểm của bệnh sốt rét đối thê nào ? với con người là có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. =>Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra, muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người Lương Thúy Hiền 48 Trường Tiểu học Kim Đồng
  49. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 nhanh chóng trong vòng 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. * Hoạt động 2: (16’) Lớp 2. Những việc nên làm để phòng bệnh - Mục tiêu: sốt xuất huyết. + Biết thực hiện cach diệt muỗi và không để muỗi đốt. + Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. - Tiến hành : + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, - Học sinh quan sát hình. 4 SGK: + Chỉ và nói nội dung của từng hình ? - Hình 2: 2 bạn nhỏ đang quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nhà ở để muỗi không còn chỗ ẩn nấp, sinh sản. - Hình 3: bạn nhỏ đi ngủ mắc màn để tránh bị muỗi đốt. - Hình 4: Chum nước đậy nắp để muỗi không có chỗ sinh sản. + Nêu những việc nên làm để phòng - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung bệnh sốt xuất huyết ? quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. + Gia đình em thường sử dụng cách - Phun thuốc muỗi, vệ sinh xung quanh nào để diệt muỗi và bọ gậy ? nhà ở, =>Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Ghi nhớ : SGK. - Học sinh đọc. 3. Vận dụng- trải nghiệm: 5’ + Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất - Do vi rút. huyết là gì? + Sốt xuất huyết có nguy hiểm - Có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 không? Tại sao? ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. - Nhận xét giờ học. Ghi nhớ nội dung học trong bài. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: ___ Toán TIẾT 30: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về phân số. - So sánh và sắp thứ tự các phân số. - Tính giá trị của biểu thức có phân số. - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình. Lương Thúy Hiền 49 Trường Tiểu học Kim Đồng
  50. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 - Rèn kĩ năng - Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a ,d) , bài 4. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội nhanh, ai đúng" với nội dung: Hãy xếp chơi, mối đội 4 bạn thi tiếp sức, đội nào các phân số sau theo thứ tự từ lớp đến đúng và nhanh hơn thì giành chiến bé: thắng: 47 57 59 53 59 57 53 47 a) ; ; ; a) ; ; ; 60 60 60 60 60 60 60 60 4 4 12 11 b) ; ; ; 4 4 11 12 5 3 30 15 b) ; ; ; - GV nhận xét 3 5 15 30 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. Luyện tập - thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: - Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a ,d ) , bài 4. * Cách tiến hành: Lương Thúy Hiền 50 Trường Tiểu học Kim Đồng
  51. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Để xếp được các phân số theo thứ tự - So sánh các phân số đó. từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các phânsố? - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận - HS làm vở, chia sẻ cách làm 18 28 31 32 a) 35 35 35 35 2 8 3 9 5 10 1 b) ; ; ; xếp 3 12 4 12 6 12 12 1 8 9 10 1 2 3 5 nên 12 12 12 12 12 3 4 6 Bài 2(a,d): - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi HS nêu cách cộng trừ, nhân, chia - 4 HS nêu, lớp nhận xét phân số. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính - 1 HS nêu. trong biểu thức? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở (chú ý rút gọn) 3 2 5 9 8 5 22 11 - GV nhận xét chữa bài a) 4 3 12 12 12 12 12 6 15 3 3 15 8 3 15 d) x x x 16 8 4 16 3 4 8 Bài 4: - Cho HS thảo luận nhóm làm bài, báo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo cáo kết quả luận, tìm cách giải và giải bài toán sau đó chia sẻ kết quả - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét, kết luận - HS làm vở, chia sẻ kết quả Giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 -1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30: 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi 40 tuổi 3. Vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Cho HS về nhà vận dụng kiến thức - HS nghe và thực hiện làm bài sau: Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 20m Lương Thúy Hiền 51 Trường Tiểu học Kim Đồng
  52. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Tập làm văn Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước đã chuẩn bị giờ trước. - Nhận biết được cách quan sát khi tả trong 2 đoạn văn trích( BT1) . - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) . 2. Năng lực chung: Biết quan sát và chọn lọc chi tiết trong miêu tả;Tích cực hợp tác với bạn trong làm việc nhóm; Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực học tập; Biết chỉ ra lỗi sai và sửa sai cho mình và bạn khi làm bài tập; Biết yêu quê hương, đất nước và những cảnh đẹp của quê hương; Có ý thức bảo vệ môi trường và các cảnh đẹp của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK+ Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ số:36, vắng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Mở đầu: 5’ - Cho HS thi đọc bài: Đơn xin gia - HS đọc nhập đội tình nguyện - GV nhận xét - HS nghe - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS và - Tổ trưởng báo cáo kết quả. ghi chép những điều mình quan sát được. - Nhận xét việc chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện tập, thực hành Bài tập 1: 15’ * Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả trong 2 đoạn văn trích( BT1) . - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) * Cách tiến hành: + Bài tập 1 yêu cầu em đọc 2 đoạn - Xác định nội dung miêu tả: Thời điểm văn và thực hiện nhiệm vụ gì ? quan sát; những sự vật, đặc điểm tiêu biểu; các giác quan được sử dụng - Gọi HS đọc đoạn văn a - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời - HS thảo luận cặp đôi (5') Lương Thúy Hiền 52 Trường Tiểu học Kim Đồng
  53. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 câu hỏi: - Đại diện cặp báo cáo kết quả + Đoạn văn đã miêu tả đặc điểm gì - Sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc của biển? mây trời. + Chi tiết nào cho biết điều đó? - Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan - Vào các thời điểm khác nhau: khi bầu sát những gì và vào thời điểm nào? trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên - Biển như con người, cũng biết buồn tưởng thú vị gì? vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi - Nhận xét - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng + Em có nhận xét gì về sự liên tưởng - Liên tưởng này đã khiến biển trở nên của tác giả? gần gũi với con người. - Gọi HS đọc đoạn văn b - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời - Các cặp thảo luận (5) các câu hỏi: - Đại diện các cặp báo cáo KQ. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Con kênh được quan sát vào những - Suốt ngày; buổi sáng, lúc giữa trưa, lúc thời điểm nào trong ngày? trời chiều. + Ở từng thời điểm đó, tác giả phát - Đặc điểm nắng nóng dữ dội, ánh nắng hiện và miêu tả đặc điểm gì của con rừng rực đổ xuống mặt đất; màu sắc con kênh ? kênh biến đổi trong ngày. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con - Thị giác, xúc giác kênh chủ yếu bằng giác quan nào? + Nêu tác dụng của những liên tưởng - Cảm nhận về con kênh thật cụ thể và khi quan sát và miêu tả con kênh? sinh động + Qua 2 đoạn văn, em hãy cho biết khi - Cần quan sát và phát hiện đặc điểm nổi quan sát và miêu tả cảnh sông nước bật, phát hiện sự thay đổi của cảnh ở các cần lưu ý những gì ? thời điểm, cần quan sát bằng nhiều giác quan - GV nhận xét - Lắng nghe. * Kết luận: Trong miêu tả nghệ thuật liên tưởng được sử dụng hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động, gần gũi với con người hơn. Bài tập 2: 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu gì? - Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. + Nhắc lại trình tự miêu tả trong bài - Tả từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ văn tả cảnh? thể - Yêu cầu HS tự làm bài. Lập dàn ý - HS làm bài vào vở. - Chú ý : trình tự xa đến gần cao đến thấp Lương Thúy Hiền 53 Trường Tiểu học Kim Đồng
  54. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian : sáng đến chiều qua các mùa - Trình bày kết quả - 4-5 HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá HS - Lớp nhận xét, chữa bài. * Kết luận: GV kết luận về trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh: Tả từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể. 3. Vận dụng, ứng dụng: 5’ * Mục tiêu: Biết các lưu ý khi quan sát chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước . * Cách tiến hành: + Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế - HS nêu. nào? + Khi quan sát và miêu tả cảnh sông - HS nhắc lại các lưu ý. nước cần lưu ý những gì ? * Kết luận: GV hệ thống kiến thức bài, nhắc lại các lưu ý khi quan sát chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau: Luyện tập tả cảnh IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KĨ THUẬT Bài 9: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học. - Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Học sinh: Chuẩn bị bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp:1’ - Sĩ số: 36. Vắng: . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: 4’ + Việc thu dọn sau bữa ăn được thực - Việc thu dọc sau bữa ăn được thực hiện khi nào? Nhằm mục đích gì? hiện khi bữa ăn đã kết thúc, nhằm mục Lương Thúy Hiền 54 Trường Tiểu học Kim Đồng
  55. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 đích: + Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn. - Nhận xét - đánh giá. Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung: * Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. 23’ - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và - Tổ trưởng tổ kiểm tra, báo cáo dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vị trí cho các tổ thực hành. - Các tổ thực hành đúng vị trí được phân công - GV đến từng nhóm quan sát HS thực - HS thực hành nội dung tự chọn. hành, hướng dẫn những HS còn lúng túng. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá: + Sản phẩm hoàn thành theo đúng quy trình kĩ thuật + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian + Sản phẩm đẹp - Yêu cầu tổ trưởng trình bày nội dung tự - Các tổ trưởng đại diện trình bày chọn của tổ mình - Ví dụ: Tổ 3 - Thêu dấu nhân + Chuẩn bị: Vải trắng có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm + Cách thực hiện: HS nêu theo đúng quy trình thực hiện + Cho cả lớp quan sát sản phẩm - Yêu cầu từng tổ khác nhận xét, đánh - Các tổ khác nhận xét, đánh giá giá * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành. 6’ - Tổ chức cho các nhóm nhận xét, đánh - HS đánh giá chéo sản phẩm của giá sản phẩm. các nhóm, báo cáo kết quả đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân. 3. Vận dụng- trải nghiệm: 5’ + Tiết học hôm nay giúp em đạt được - Củng cố những kiến thức, kĩ năng về mục tiêu nào? khâu, thêu, nấu ăn đã học. - Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn. - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - Dặn HS chuẩn bị nguyên liêu liệu và dụng cụ để giờ sau tiếp tục làm sản phẩm tự chọn. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 55 Trường Tiểu học Kim Đồng
  56. Lớp 5A2 Năm học: 2021 – 2022 ___ Lương Thúy Hiền 56 Trường Tiểu học Kim Đồng