Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

docx 38 trang Hùng Thuận 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. TUẦN 6 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Khái niệm số thập phân (tiếp) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . 2.Kĩ năng: Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp). - HS cả lớp làm được bài 1,2. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các haoatj động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi tên" với nội dung đổi các đơn vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm, 5dm, 3cm, 5dm. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(10 phút) - Giáo viên cho học sinh tự nêu nhận 7 - 2m 7dm hay 2 m viết thành 2,7m. xét từng hàng trong bảng để nhận xét. 10 - Tương tự với 8,56m và 0,195m - 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét. - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; - Học sinh nhắc lại. 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn - Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần
  2. 2 học sinh tự nhận xét. nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về - Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng. phần thập phân. - Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó. 3.Hoạt động thực hành:(20 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc số thập phân - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Học sinh đọc từng số thập phân. - Giáo viên quan sát, nhận xét 9,4: Chín phẩy tư . 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám. 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy . 206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm . 0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy . Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Cho học sinh làm bài - HS làm bài, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài 9 45 5 = 5,9 82 = 82,45 10 100 225 810 = 810,225 1000 4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm các - HS làm bài 26 5 bài tập sau: Viết các hỗn số sau thành a)5 5,26 ; b)3 3,05 ; STP: 100 100 26 5 7 3 a)5 5,26 ; b)3 3,05 ; c)12 12,7 ; d)45 45,03 100 100 10 100 7 3 23 c)12 12,7 ; d)45 45,03 e)2 2,023 10 100 1000 23 e)2 2,023 1000 Điều chỉnh bổ sung:
  3. 3 Tiết 3: Tập đọc Tác phẩm của Si-le và tên phát xít I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). 2.Kĩ năng: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài(Si-le, Pa-ri, );bước đầu đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự - HS thi đọc và TLCH. sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(10 phút) - Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh - Học sinh quan sát tranh SGK. của ông. - Cho HS đọc bài, chia đoạn - HS đọc bài, chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu chào ngài. + Đoạn 2: tiếp điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài: + Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1 +
  4. 4 luyện đọc từ khó - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2+ giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Hs đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành:(10 phút) - Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong TLCH, chia sẻ trước lớp nhóm đọc bài, TLCH rồi cử đại diện chia sẻ trước lớp. 1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ - Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. bực tức với ông cụ người Pháp. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức. 2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ - Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn quốc tế. người Pháp đánh giá như thế nào? 3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ người Đức và tiếng Đức như thế nào? nhà văn Đức Si- le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. Ôn cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. 4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện - Si- le xem các người là kẻ cướp. Các ngụ ý gì? người là bọn cướp. Các người không xứng đáng với Si- le. - Giáo viên tiểu kết rút ra nội dung - Học sinh đọc lại phần nội dung. bài. - Học sinh đọc lại Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút) - Giáo viên chọn đoạn từ “Nhận thấy - 4 học sinh đọc diễn cảm. đến hết bài” - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Chú ý đọc đúng lời ông cụ. - Học sinh thi đọc diễn cảm. 4.Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Em học tập được điều gì từ cụ già - HS nêu trong bài tập đọc trên ? Điều chỉnh bổ sung:
  5. 5 Tiết 4: Chính tả (TLV) Luyện tập làm đơn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết một lá đơn cần phải đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 2. Kĩ năng: Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 3. Phẩm chât: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng : + Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. + Viết ra những điều chú ý trên bảng lớp SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Kiểm tra một số đoạn văn viết lại tả - HS đọc cảnh ở nhà? (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuân) - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng” - Chất độc màu da cam là gì ? - Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam. - Yêu cầu HS TL nhóm đôi để TLCH: - Các nhóm thảo luận- trình bày + Chất độc màu da cam gây ra những - Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói hậu quả gì cho con người ? mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và
  6. 6 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta cần làm gì để giảm bớt nỗi - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật đau cho những nạn nhân chất độc màu chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động da cam? viên họ + Địa phương em có người bị nhiễm - Con cháu của các chú bộ đội bị nhiễm chất độc màu da cam không ? Cuộc chất độc màu da cam. Cuộc sống của họ sống của họ ra sao? vô cùng khó khăn về vật chất, tinh thần. Có em bị dị dạng, liệt, có người cả đời chỉ nằm la hét, thần kinh. + Em biết tham gia phong trào nào để - Ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ kiện giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu Mỹ của các nạn nhân chất độc màu da da cam? cam trường em đã tham gia. - GV tóm tắt kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ? - Đơn xin gia nhập đội tình nguyện da cam. - Nơi nhận đơn em viết gì ? - Kính gửi BCH Hội chữ thập đỏ xã - Phần lý do viết đơn em viết gì ? - Sau khi tìm hiểu nội dung, cách thức hoạt động, em thấy việc làm của Đội thiết thực và nhiều ý nghĩa. Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của Đội, em viết đơn bày tỏ nguyện vọng muốn được là thành viên của Đội đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau da cam. - Yêu cầu HS viết đơn - HS viết đơn theo yêu cầu. - Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng tâm phải nêu bật sự đồng tình của mình với hoạt động đội tình nguyện. - Gọi HS đọc bài. - 5 em đọc đơn trước lớp. - GV nhận xét. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Nêu các nội dung cần có của một lá đơn? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà viết một lá đơn xin phép nghỉ - HS nghe và thực hiện học. Điều chỉnh bổ sung:
  7. 7 CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Đạo đức Có chí thì nên (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 2. Kĩ năng: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó. - Học sinh: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS đọc ghi nhớ - 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước. - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) HĐ1: Làm việc theo nhóm (BT 3) - Yêu cầu HS thảo luận về những tấm - HS hoạt động theo nhóm 4. gương đã sưu tầm được. - Hướng dẫn HS trao đổi: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. + Khi gặp khó khăn trong học tập, cuộc + Các bạn đã khắc phục những khó khăn sống, các bạn đó đã làm gì? của mình, không ngừng học tập vươn lên. + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập? phấn đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt. + Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ + Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học giúp ta điều gì? tập và được mọi người yêu mến, cảm phục. + Trong lớp mình có những bạn nào có - HS trao đổi cả lớp. khó khăn? Em có thể làm gì để giúp đỡ
  8. 8 bạn? HĐ2: Tự liên hệ (BT4) - HS tự phân tích những khó khăn của - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bản thân theo mẫu trong SGK. những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. - Từng HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 2- 3 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - HS nghe - GV kết luận. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Nhắc HS về thực hiện vượt khó trong - HS nghe và thực hiện học tập và cuộc sống. 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm những tấm gương vượt khó - HS nghe và thực hiện trong học tập. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Thể dục GVC
  9. 9 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên các hàng của số thập phân 2. Kĩ năng: - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với nội dung: Chuyển thành phân số thập phân: 0,5; 0,03; 7,5 0,92; 0,006; 8,92 - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân. - GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. - GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có : - HS theo dõi thao tác của GV.
  10. 10 Số thập 3 7 5 , 4 0 6 phân Phần Phần Phần Hàng Trăm Chục Đơn vị mười trăm nghìn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng - HS đọc thầm. phân tích trên. - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của - Phần nguyên của số thập phân gồm các phần nguyên , các hàng của phần thập hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, phân trong số thập phân - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền của hàng thấp hơn liền sau. sau? Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. 1 1 1 10 ; 10 100 100 1000 - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 1 (hay phần mấy đơn vị của hàng cao hơn 10 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - liền trước ? - Ví dụ: 1 phần trăm bằng 1 của 1 phần 10 - Cho ví dụ : mười. - HS trao đổi với nhau và nêu : - Em hãy nêu rõ các hàng của số + Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn 375,406? vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 - Phần nguyên của số này gồm những đơn vị. gì ? - Phần thập phân của số này gồm 4 phần - Phần thập phân của số lớn này gồm mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. những gì ? - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số - Em hãy viết số thập phân gồm 3 vào giấy nháp. trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 375,406 phần trăm. 6 phần nghìn. - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết - Em hãy nêu cách viết số của mình? phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy - Em hãy đọc số này? bốn trăm linh sáu - HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc
  11. 11 - Em đã đọc số thập phân này theo thứ phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy tự nào ? rồi đọc đến phần thập phân. - HS nêu: - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu + Số 0,1985 có : cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của Phần nguyên gồm có 4 đơn vị. từng phần trong số thập phân trên. Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - HS đọc: không phẩy một nghìn chín - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trăm tám mươi lăm. trên. 3. Hoạt động thực hành:(15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. cầu học sinh đọc. - Yêu cầu HS làm bài phần còn lại - HS làm bài - GV nhận xét . Bài 2(a, b): HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi. - HS làm bài cặp đôi rồi đổi vở để kiểm tra chéo, sau đó báo cáo kết quả a) 5,9 b) 24,18 - GV nhận xét HS. - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức phân tích - HS nêu cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 ;0,072 ; 3,003. phần trăm b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn. d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn. Điều chỉnh bổ sung:
  12. 12 Tiết 2: Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được thể nào là từ đồng âm . 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ đồng âm trong câu. Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm . 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập - HS : vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi đặt câu phân biệt từ - HS thi đặt câu đồng âm. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Đọc yêu cầu bài. - Tìm từ đồng âm trong các câu sau: -Yêu cầu HS làm bài. Gạch chân các từ a) Ruồi đậu mâm xôi đậu . đồng âm Kiến bò đĩa thịt bò . - GV nhận xét chữa bài b)Một nghề cho chín còn hơn chín nghề . c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi . c) Con ngựa đá con ngựa đá,con ngựa đá không đá con ngựa . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói cách hiểu - HS trao đổi cặp đôi làm bài sau đó báo của mình về các từ đồng âm. cáo kết quả . - Giáo viên chốt lại những ý đúng ở mỗi a) - Đậu 1: Động từ chỉ dừng ở một chỗ câu . nhất định. - Đậu 2: Danh từ chỉ 1 món ăn. - Bò 1: Động từ chỉ hành động. - Bò 2: Danh từ chỉ con bò. b) - Chín 1: Là tính từ là tinh thông.
  13. 13 - Chín 2: là số 9. c) - Bác 1: Đại từ l;à từ xưng hồ. - Bác 2: Là chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. - Tôi 2: Động từ là đổ nước vào cho tan. d) - Đá 1 - Đá 4: Động từ chỉ hành động đưa chân. - Đá 2 - Đá 3: Danh từ chỉ chất rắn. Bài 2(trang 61): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Học sinh làm bài vào vở - Gọi lần lượt từng em đọc câu đã đặt . - Bé lại bò, còn con bò lại đi. - Nhận xét - đánh giá . - Em học lớp chín là đã biết nấu chín thức ăn. 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Đặt câu với các từ đồng âm sau: lợi, - HS đặt câu mắt, mũi Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Khoa học Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Biết được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học:. 1. Đồ dùng - GV: -Tranh minh hoạ SGK36,37. -Tin và bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
  14. 14 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HStổ chức chơi trò chơi"Kể - HS chơi trò chơi đúng, kể nhanh" - Chia lớp thành 2 đội chơi, kể nhanh các con đường lây truyền HIV/AIDS. Đội nào kể đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường - HS trao đổi theo cặp và trình bày - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp + Bởi ở bể bơi công cộng + Những hoạt động nào không có khả + Ôm, hôn má năng lây nhiễm HIV/AIDS? + Bắt tay. + Muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khă năng lây nhiễm. - Học sinh hoạt động nhóm - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Các nhóm diễn kịch các nhóm khác theo HIV không lây qua đường tiếp xúc dõi bổ xung thông thường * Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS quan sát tranh và trình bày - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang 36,37 - 3-5 HS trình bày ý kiến của mình - Gọi HS trình bày ý kiến của mình - Trẻ em cho dù bị nhiễm HIV thì vẫn có - Nhận xét, khen HS có cách ứng xử tình cảm, nhu cầu được chơi và vẫn có thể tốt. chơi cùng mọi người, nên tránh những trò + Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì? chơi dễ tổn thương, chảy máu. - GV: Ở nước ta đã có 68 000 người bị - HS hoạt động theo nhóm nhiễm HIV em hiểu được và cần làm gì - Nhận phiếu và thảo luận ở những người xung quanh họ?
  15. 15 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi mọi - GV giao cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi người sẽ hiểu. Em sẽ nói với các bạn trong tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo lớp, bạn cũng như chúng ta đều cần có bạn luận bè được học tập vui chơi. chúng ta nên - Trình bày kết quả cùng giúp đỡ bạn HIV không lây qua Tình huống 1: Em sẽ làm gì? đường tiếp xúc thông thường. + Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để tránh khi chơi bị ngã trầy xước chân tay chúng ta hãy cùng Nam chơi trò chơi khác. - Học sinh nêu : Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Tình huống 2: Em cùng các bạn đang - Giúp họ sống lạc quan, lành mạnh, có ích chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" thì Nam cho bản thân và cho gia đình và xã hội. đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó ? + Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? + Làm như vậy có tác dụng gì? 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Em sẽ làm gì để phòng tránh - HS nêu HIV/AIDS cho bản thân ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Tin học GVC CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Âm nhạc GVC Tiết 3: HĐNG GVC
  16. 16 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021 (Đ/c Hiệp dạy) Tiết 1: Toán Tiết 2: Kể chuyện Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: Tiếng anh GVC CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước . - HS (M3,4) : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó . 2. Kĩ năng: Nêu sự kiện ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng : + Bản đồ hành chính Việt Nam. + Ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà - HS chơi. bí mật" với các câu hỏi: + Bạn biết gì về Phan Bội Châu ?
  17. 17 + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? + Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(25 phút) *Hoạt động 1: Quê hương và thời niên - HĐ cặp đôi, 2 bạn thảo luận và TLCH thiếu của Nguyễn Tất Thành. Sau đó báo cáo kết quả - Nêu 1 số nét chính về quê hương và -Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh - GV nhận xét, kết luận Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. *Hoạt động2: Mục đích ra nước ngoài - HĐ cả lớp của Nguyễn Tất Thành. - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn - Để tìm con đường cứu nước cho phù Tất Thành là gì? hợp. *Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm - HĐ nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. nhóm đọc bài và TLCH sau đó chia sẻ - Anh lường trước những khó khăn gì trước lớp khi ở nước ngoài? - Ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó - Anh làm thế nào để có thể kiếm sống người cũng không có tiền. và đi ra nước ngoài? - Anh làm phụ bếp trên tàu, một công - Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, việc nặng nhọc. vào ngày nào? - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên - Học sinh quan sát và xác định. bản đồ. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung. - Học sinh nối tiếp đọc. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Qua bài học, em học tập được điều gì - HS nêu từ Bác Hồ ? 4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Về nhà sưu tầm những tài liệu nói về - HS nghe và thực hiện Bác Hồ trong những năm tháng hoạt
  18. 18 động ở Pháp. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tin học GVC Tiết 3: Tiếng anh GVC
  19. 19 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân . 2. Kĩ năng: HS cả lớp vận dụng kiến thức làm được bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4), bài 3 . 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên": Chuyển thành phân số thập phân: 0,8; 0,005; 47,5 0,72; 0,06; 8,72 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành số thập phân. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm - HS trao đổi cặp đôi và tìm cách chuyển.
  20. 20 cách chuyển HS có thể làm như sau : 162 162 160 2 2 2 - GV viết lên bảng phân số và yêu * 16 16 10 10 10 10 10 10 cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm - HS trình bày các cách chuyển từ phân của mình, nếu có HS làm bài như mẫu số thập phân sang hỗn số của mình. SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2:HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm - HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết bài tập 1 để làm bài tập 2. quả - Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, - GV theo dõi, nhận xét HS. không cần viết hỗn số. 45 834 4,5 ; 83,4 10 10 1954 2167 19,45 ; = 2,167. Bài 3: HĐ nhóm 100 1000 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trong SGK. - GV viết lên bảng 2,1 m = dm - Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền - Nhóm trưởng điều khiển HS trao đổi vào chỗ chấm. với nhau để tìm số - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và của mình trước lớp. bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau: 1 2,1m = 2 m = 2m 1dm = 21dm 10 - HS cả lớp làm bài vào vở. - GV giảng lại cho HS cách làm như 5,27m = cm trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm 27 5,27m = 5 m = 5m27cm = 527 cm tiếp các phần còn lại. 100 8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Chuyển các số thập phân sau thành - HS làm bài hỗn số:
  21. 21 15 7 4,15 4 81,07 81 100 100 7 12 6,7 6 20,012 20 10 1000 Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tập làm văn (LT&C) Luyện tập từ nhiều nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 . 2. Kĩ năng: - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 - HS (M3,4) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 . 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập1. - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi - Quản trò nêu cách chơi, sau đó đọc 1 nhanh, đáp đúng": Từ đi trong các câu câu rồi chỉ định 1 HS trả lời, cứ như vậy sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào lại chuyển sang HS khác cho đến khi mang nghĩa chuyển? hết câu hỏi thì dừng lại. a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. e) Nó chạy còn tôi đi.
  22. 22 g) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét , kết luận: ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc 2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trương tránh những đường ray. điều không may sắp xảy ra. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông (4) Dân làng khẩn trương chạy d. Sự di chuyển nhanh bằng lũ chân 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. Bài 2: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa - HS làm bài. của từ chạy có nét gì chung ? các em cùng làm bài 2 - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được - Nét nghĩa chung của từ chạy có trong nêu trong bài 2 tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh. - Gọi HS trả lời câu hỏi + Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự + Hoạt động của đồng hồ là hoạt động di chuyển được không? của máy móc tạo ra âm thanh. + Hoạt động của tàu trên đường ray có + Hoạt động của tàu trên đường ray là thể coi là sự di chuyển được không? sự di chuyển của phương tiện giao *Kết luận: Từ chạy là từ nhiều nghĩa các thông. nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc.
  23. 23 Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh Bài 3: HĐ cá nhâh - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - HS tự làm bài tập - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. + Nghĩa gốc của từ ăn là gì? + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn - GV: từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc vào miệng. của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét. 3. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ - HS nghe và thực hiện thích hợp: a) Hai màu này rất ăn nhau. - Từ thích hợp: Hợp nhau b) Rễ cây ăn qua chân tường. - Từ thích hợp: Mọc, đâm qua c) Mảnh đất này ăn về xã bên. - Từ thích hợp: Thuộc về d) Một đô- la ăn mấy đồng Việt Nam? - Từ thích hợp: Bằng Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện từ và câu (KC) Cây cỏ nước Nam I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện . 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện. 3.Phẩm chât: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  24. 24 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng + Tranh minh hoạ truyện in sgk. + Ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS lên thi kể lại câu chuyện tuần - HS thi kể lại câu chuyện tuần trước trước - Nhận xét. - HS lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Khám phá (10 phút) - Giáo viên kể lần 1: Chậm, từ tốn. - HS lắng nghe + GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ chú giải. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh - HS lắng nghe. hoạ 3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) - Cho3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, - 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK 2, 3 của bài tập + Nội dung tranh 1: + Tuệ Tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. + Nội dung tranh 2: + Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. + Nội dung tranh 3: + Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. + Nội dung tranh 4: + Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. + Nội dung tranh 5: + Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. + Nội dung tranh 6: + Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. - Yêu cầu HS kể theo cặp - Học sinh kể theo cặp. - Thi kể theo tranh - Thi kể chuyện trước lớp theo tranh. - Thi kể trước lớp - Thi kể toàn bộ câu chuyện.
  25. 25 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) - Cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nêu theo nhóm ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. - GV nhận xét. - HS báo cáo, chia sẻ trước lớp 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Yêu cầu kể những cây thuốc nam và - HS kể tác dụng của từng cây mà HS biết, ví dụ: cây bạc hà - chữa ho, làm tinh dầu, cây tía tô ăn chữa giải cảm, cây ngải cứu ăn đỡ đau đầu, 5. Hoạt động áng tạo: (1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi - HS nghe và thực hiện người trong gia đình cùng nghe. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Địa lý Đất và rừng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít . 2. Kĩ năng: Nêu được mốt số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ . 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực:
  26. 26 - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Lược đồ phân bố rừng Việt Nam các hình minh hoạ SGK. + Sưu tầm thông tin về rừng Việt Nam. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi; Kĩ thuật trình bày 1 phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho học sinh tổ chức trò chơi "Gọi - Học sinh chơi trò chơi thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên và chỉ trên bản đồ một số bãi tắm khu du lịch biển nổi tiếng nước ta? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(30 phút) *Hoạt động1: Các loại đất chính ở nước - HĐ cá nhân ta. - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành sơ - Học sinh đọc SGK và làm bài đồ về các loại đất chính ở nước ta. - Trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả làm việc. - Một vài em chỉ trên bảng đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta . - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quí nhưng chỉ có hạn; việc sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ cải tạo. - Nêu một vài biện pháp bảo vệ và cải - Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, tạo đất. thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê để đất không bị sạt lở. - Nếu chỉ sự dụng mà không bảo vệ cải - Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm
  27. 27 tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? mặn - GV tóm tắt nội dung ; rút ra kết luận. - Học sinh nêu *Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. - HĐ cá nhân - HS quan sát hoàn thành bài tập. - HS quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập. - Yêu cầu học sinh trả lời : - Nước ta có mấy loại rừng ? Đó là - 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng những loại rừng nào? ngập mặn. - Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở - Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại đâu có đặc điểm gì? cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp. - Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên Có đặc điểm gì? xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là cây sú vẹt cây mọc vượt lên mặt nước. - HS chỉ. - Yêu cầu học sinh chỉ vùng phân bố rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV rút ra kết luận *Hoạt động 3: Vai trò của rừng. - Chia nhóm 4: thảo luận trả lời. - Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? - HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu hỏi. - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ. - Vì sao phải sự dụng và khai thác rừng - Rừng có tác dụng điều hoà khí hâu, giữ hợp lý. đất không bị xói mòn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão - Nêu thực trạng rừng nước ta hiện nay? - Tài nguyên rừng có hạn; vì thế không khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài - Nhà nước và địa phương làm gì để bảo nguyên; ảnh hưởng đến môi trường vệ? - Học sinh nêu. - Giao đất, giao rừng cho dân, tăng cường lực lượng bảo vệ, giáo dục ý thức cho mọi người
  28. 28 3. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - GV liên hệ thực trạng đất và rừng hiện - HS nghe nay trên cả nước. - HS nghe và thực hiện - Liên hệ về việc sử dụng đất trồng trọt và đất ở hiện nay ở địa bàn nơi em ở. Điều chỉnh bổ sung: CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật GVC Tiết 2: Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu đựơc những công việc chuẩn bị nấu ăn 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. Một số rau xanh, củ, quả còn tươi. 2. Phương pháp, kĩ thuật : Thực hiện ở nhà dưới sự hướng dẫn của gia đình III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm - HS thực hiện dụng cụ nấu ăn. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs. - HS nghe - GV giới thiệu-ghi đề bài - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: - Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và nêu tên - HS thực hiện yêu cầu các công việc cần chuẩn bị nấu ăn. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tóm tắt nội dung.
  29. 29 * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Tìm hiểu cách chọn thực phẩm + Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan + HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi. - Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn. - Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn. + GV nhận xét và tóm tắt nội dung - HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chính (như sgk) chọn thực phẩm. + Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh. - Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: + Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk - 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu. + Nêu mhững công việc thường làm + Trước khi chế bi ến ta thường bỏ trước khi nấu một món ăn mhư rau những phần không ăn được và làm sạch. muống, kho thịt. + GV nhận xét và chốt lại + HS dựa vào sgk để trả lời + Nêu mục đích của việc sơ chế thực + HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu phẩm sgk ? hỏi. Đại diện trả lời. + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? + Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? + Sơ chế cá như thế nào? + GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung sgk + GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp + Tóm tắt nội dung hoạt động 2. 3. Hoạt động Vận dụng: (3 phút) - Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ - Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm gì? chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và
  30. 30 yêu cầu việc chế biến món ăn . 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị - HS nghe và thực hiện nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện toán Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên các hàng của số thập phân 2. Kĩ năng: - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . II. Đồ dùng dạy học: III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với nội dung: Chuyển thành phân số thập phân: 0,5; 0,03; 7,5 0,92; 0,006; 8,92 - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân. - GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. - GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có : - HS theo dõi thao tác của GV. Số thập 3 7 5 , 4 0 6 phân Phần Phần Phần Hàng Trăm Chục Đơn vị mười trăm nghìn
  31. 31 - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng - HS đọc thầm. phân tích trên. - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của - Phần nguyên của số thập phân gồm các phần nguyên , các hàng của phần thập hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, phân trong số thập phân - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền của hàng thấp hơn liền sau. sau? Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. 1 1 1 10 ; 10 100 100 1000 - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 1 (hay phần mấy đơn vị của hàng cao hơn 10 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. - liền trước ? - Ví dụ: 1 phần trăm bằng 1 của 1 phần 10 - Cho ví dụ : mười. - HS trao đổi với nhau và nêu : - Em hãy nêu rõ các hàng của số + Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn 375,406? vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 - Phần nguyên của số này gồm những đơn vị. gì ? - Phần thập phân của số này gồm 4 phần - Phần thập phân của số lớn này gồm mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. những gì ? - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số - Em hãy viết số thập phân gồm 3 vào giấy nháp. trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 375,406 phần trăm. 6 phần nghìn. - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết - Em hãy nêu cách viết số của mình? phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy - Em hãy đọc số này? bốn trăm linh sáu - HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc - Em đã đọc số thập phân này theo thứ phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy tự nào ? rồi đọc đến phần thập phân. - HS nêu: - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu + Số 0,1985 có : cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của
  32. 32 từng phần trong số thập phân trên. Phần nguyên gồm có 4 đơn vị. Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - GV yêu cầu HS đọc số thập phân - HS đọc: không phẩy một nghìn chín trên. trăm tám mươi lăm. 3. Hoạt động thực hành:(15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. cầu học sinh đọc. - Yêu cầu HS làm bài phần còn lại - HS làm bài - GV nhận xét . Bài 2(a, b): HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi. - HS làm bài cặp đôi rồi đổi vở để kiểm tra chéo, sau đó báo cáo kết quả a) 5,9 b) 24,18 - GV nhận xét HS. - HS nghe 4. Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức phân tích - HS nêu cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 ;0,072 ; 3,003. phần trăm b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn. d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn. Điều chỉnh bổ sung:
  33. 33 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Tiết 2: Tập làm văn TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . - HS( M3,4) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài . 3. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút
  34. 34 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi thi đọc - HS thi đọc truyện “Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(10 phút) - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc: + Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ - HS nghe chưa có trong phần chú thích: cao nguyên, trăng chơi với. - Luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài - HS nghe - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành:(10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm, TLCH sau - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, đó báo cáo kết quả trước lớp: thảo luận TLCH, sau đó báo cáo kết quả: 1. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh Những tháp khoan nằm nghỉ. mịch, vừa sinh động trên sông Đà? - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng. 2. Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ - Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với thể hiện sự gắn bó giữa con người với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên 1 thiên nhiên trong đêm trăng bên sông hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà Đà. quyện giữa con người với thiên nhiên giữa ánh trăng với dòng sông. 3. Những câu thơ nào trong bài sử - Cả công trường say ngủ. Những tháp
  35. 35 dụng phép nhân hoá? khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. - Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ đi muôn ngả. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - HS nêu ND bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút) - Giáo viên chọn khổ thơ cuối để đọc - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối. diễn cảm. - Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên. - Luyện học thuộc lòng. - Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - Thi đọc. - Thi đọc thuộc lòng. 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Em hãy nêu tên những công trình do - HS nêu: Nhà máy công cụ số 1(Hà Nội) chuyên gia Liên Xô giúp chúng ta xây Bệnh viện Hữu nghị, Công viên Lê - nin dựng ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 2. Kĩ năng:- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK trang 38,39 phóng to. - HS: SGK
  36. 36 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi kể: - HS nêu: + Bởi ở bể bơi công cộng + Những trường hợp tiếp xúc nào + Ôm, hôn má không gây lây nhiễm HIV/AIDS. + Bắt tay. + Muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc + Chúng ta có thái độ như thế nào đối -Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS? với họ - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi vở - Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động Khám phá:(30 phút) * Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các trước lớp. nhân vật + Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể + Các bạn trong các tình huống trên có gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất thể gặp phải nguy hiểm gì? gây nghiện. + Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối - GV ghi nhanh ý kiến của học sinh đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ. + Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu chất, tình dục chúng ta phải làm gì để học tập. Các nhóm trình bày ý kiến đề phòng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
  37. 37 - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình huống - GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc - Học sinh làm kịch bản chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây. thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho Bắc: Còn sớm ở lại xem một đĩa anh hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì em siêu nhân đi. khi đó? Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối. Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ? Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại. Bắc: Thế cậu về đi nhé - Gọi các đội lên đóng kịch - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - 2 học sinh trao đổi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta + Đứng dậy ngay cần phải làm gì? + Bỏ đi chỗ khác + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm + Chạy đến chỗ có người gì? + Theo em có thể tâm sự với ai? + Phải nói ngay với người lớn. + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta - HS nêu phải làm gì? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
  38. 38 Tiết 5: Sinh hoạt