Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

doc 41 trang Hùng Thuận 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2021_2022_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

  1. Trường tiểu học Ngô Gia Tự TUẦN 5 Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Hoạt động trải nghiệm (Tiết 9) CHỦ ĐỀ 2 : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU (cốt lõi) - Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực. - Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, và cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các cảm xúc tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Cho HS hát - HS chú ý nghe. - Giới thiệu về môn học - Học sinh lắng nghe. - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Khám phá 3. Tìm hiểu cảm xúc tức giận và cách - Quan sát và ghi vào dưới mổi tranh kiểm soát. nguyên nhân khiến em tức giận. - Quan sát các bưc tranh, đánh dấu X + Tức giận vì bị nhắc nhở, vi phạm nội vào các bức tranh, nêu nguyên nhân quy của trường. khiến em tức giận. + Tức giận vì nghỉ mãi mà không làm được bài. + Tức giận vì bị bạnbè trêu chọc + Tức giận vì bị bạn bè hiểu nhầm + Tức giận vì các bạn không cho chơi cùng + Tức giận vì vòi vĩnh mà không được - Viết thêm nguyên nhân khiến em tức giận - Học sinh lắng nghe + Thấy mệt mỏi - Khi tức giận em thấy cơ thể mình như + Em thấy hơi thở nhanh, tim đạp nhanh thế nào? + Em thấy đau đầu + Em thấy cơ mặt em căng cứng + Nêu thêm ý kiến khác - Học sinh nêu - Học sinh làm bài tập - Giáo viên nêu một số tác hại của việc - Học sinh rút ra kinh nghiệm. tức giận. - Học sinh đọc hội thoại giữa Bin và - Giáo viên qua sát kiểm tra. Bông - 3 cặp đọc Năm học 2021 – 2022 1 Lớp 5B
  2. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Giáo viên hướng dẫn - Một số bạn nêu việc kiểm soát cảm xúc tức giận qua hội thoại trên. - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe Hoạt động 3: Ứng dụng - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Môn: Tập làm văn (Tiết 13) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU (cốt lõi) 1/ Năng lực: - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.(BT2,BT3) - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập ( Vịnh Hạ Long) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ. Yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS thi đọc dàn ý bài văn miêu tả - HS thi đọc một cảnh sông nước. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Năm học 2021 – 2022 2 Lớp 5B
  3. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc - Tổ chức HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả + Xác định phần mở bài, thân bài, kết + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng bài của bài văn trên? cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước mãi mãi giữ gìn. + Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi - Phần thân bài gồm 3 đoạn: đoạn miêu tả những gì? + Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên Năm học 2021 – 2022 3 Lớp 5B
  4. Trường tiểu học Ngô Gia Tự trên Hạ Long + Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long + Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. + Những câu văn in đậm có vai trò gì - Những câu văn in đậm là câu mở đầu trong mỗi đoạn và cả bài? của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau. - GVKL: - HS nghe Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để - HS thảo luận, chia sẻ kết quả chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn + Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. + Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh. Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam in dấu chân người. Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên trên những ngọn đồi. Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm - Gọi 2 HS viết vào bảng nhóm, gắn - HS làm bảng nhóm đọc bài bảng và đọc bài - 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của - 3 HS đọc mình. - GV nhận xét sửa chữa bổ xung Hoạt động 3: Mở rộng - Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một - HS nghe và thực hiện danh thắng mà em biết. Môn: Tập làm văn (Tiết 14) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU (cốt lõi) 1. Năng lực: Năm học 2021 – 2022 4 Lớp 5B
  5. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả . - Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ. Yêu thích văn tả cảnh II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh sông nước, biển, sông, suối, hồ, đầm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc lại dàn ý bài văn - HS thi đọc dàn ý. miêu tả cảnh sông nước. - GV nhận xét - HS bình chọn dàn ý hay, chi tiết - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động : Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý. - 1 HS đọc bài văn: Vịnh Hạ Long. - Yêu cầu HS viết đoạn văn của phần thân - 2 HS làm bài vào bảng nhóm.Lớp làm bài. bài vào vở. - Yêu cầu 2 HS dán bài trên bảng và đọc - 2 HS lần lượt trình bày bài của mình. bài. - GV nhận xét, bổ sung - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS dưới lớp đọc bài - 5 HS đọc bài mình viết. - GV nhận xét. Ví dụ: Con sông Hồng bao đời gắn với con người dân quê tôi. Tiếng sóng vỗ vào hai bờ sông ì oạp như tiếng mẹ vỗ về yêu thương con. Dòng sông mềm như dải lụa ôm gọn mảnh đất xứ Đoài vào lòng. Nước sông bốn mùa đục ngầu đỏ nặng phù sa. Trên những bãi đồi ven sông ngô lúa quanh năm xanh tốt. Những buổi chiều hè đứng ở bờ bên này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau những rặng tre xanh của làng bên. Làn gió nhẹ thổi tới, mặt nước lăn tăn gợi sóng. Tiếng gõ lách cách vào mạn thuyền của bác thuyền chài từ đâu vang vọng tới. Con sông quê hương gắn bó thân thiết với chúng tôi, nó chứng kiến bao kỷ niệm vui buồn của tuổi thơ mỗi người. Hoạt động 3: Ứng dụng + Em miêu tả theo trình tự nào (thời gian, - HS nêu không gian hay cảm nhận của từng giác quan) ? Năm học 2021 – 2022 5 Lớp 5B
  6. Trường tiểu học Ngô Gia Tự + Nêu những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị, tình cảm, cảm xúc của em. Môn: Toán (Tiết 25) Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp) I. MỤC TIÊU (cốt lõi) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân . -Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp). - HS cả lớp làm được bài 1,2. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học - SGK, Bảng phụ - Bảng con III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi nội dung đổi các đơn vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm, 5dm, 3cm, 5dm. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 7 - Giáo viên cho học sinh tự nêu nhận xét từng - 2m 7dm hay 2 m viết thành hàng trong bảng để nhận xét. 10 - Tương tự với 8,56m và 0,195m 2,7m. - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 - 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét. cũng là số thập phân. - Học sinh nhắc lại. - Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét. - Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ - Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng. số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thập phân. - Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó. Năm học 2021 – 2022 6 Lớp 5B
  7. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc số thập phân - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Học sinh đọc từng số thập phân. - Giáo viên quan sát, nhận xét 9,4: Chín phẩy tư . 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám. 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy . 206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm . 0,307: Không phẩy ba trăm linh Bài 2: HĐ cá nhân bảy . - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - HS đọc - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài, báo cáo kết quả 9 45 5 = 5,9 82 = 10 100 82,45 225 810 = 810,225 1000 Hoạt động 4: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập - HS làm bài 26 5 sau: Viết các hỗn số sau thành STP: a)5 5,26 ; b)3 3,05 ; 26 5 7 100 100 a)5 5,26 ; b)3 3,05 ; c)12 12,7 ; 7 3 100 100 10 c)12 12,7 ; d)45 45,03 3 23 10 100 d)45 45,03 e)2 2,023 23 100 1000 e)2 2,023 1000 Thứ Ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Toán (Tiết 26) HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU (cốt lõi) - Biết tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thâp phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân . - HS cả lớp làm được bài 1, 2(a,b) . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ, bảng con, Năm học 2021 – 2022 7 Lớp 5B
  8. Trường tiểu học Ngô Gia Tự III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi với nội dung: Chuyển thành phân số thập phân: 0,5;0,03; 7,5 0,92; 0,006; 8,92 - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng Hoạt động 2: Khám phá * Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân. - GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. - GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có : - HS theo dõi thao tác của GV. Số thập 3 7 5 , 4 0 6 phân Phần Phần Phần Hàng Trăm Chục Đơn vị mười trăm nghìn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng - HS đọc thầm. phân tích trên. - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của - Phần nguyên của số thập phân gồm phần nguyên , các hàng của phần thập các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, phân trong số thập phân - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? vị của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. 1 1 1 10 ; - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một 10 100 100 1000 1 phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền - Mỗi đơn vị của một hàng bằng trước ? 10 (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền 1 - Cho ví dụ : trước. - - Ví dụ: 1 phần trăm bằng 10 - Em hãy nêu rõ các hàng của số của 1 phần mười. Năm học 2021 – 2022 8 Lớp 5B
  9. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 375,406? - HS trao đổi với nhau và nêu : + Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 - Phần nguyên của số này gồm những gì đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 ? phần nghìn. - Phần thập phân của số lớn này gồm - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 những gì ? đơn vị. - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, - Phần thập phân của số này gồm 4 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. trăm. 6 phần nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số - Em hãy nêu cách viết số của mình? vào giấy nháp. 375,406 - Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết - Em hãy đọc số này? phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự - HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy nào ? bốn trăm linh sáu - HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp, - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của phẩy rồi đọc đến phần thập phân. từng phần trong số thập phân trên. - HS nêu: + Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có 4 đơn vị. Phần thập phân gồm có: 1 phần - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên. mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - HS đọc: không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. Hoạt động: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. cầu học sinh đọc. - Yêu cầu HS làm bài phần còn lại - HS làm bài - GV nhận xét . Bài 2(a, b): HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cặp đôi. - HS làm bài cặp đôi rồi đổi vở để kiểm tra chéo, sau đó báo cáo kết quả a) 5,9 b) 24,18 - GV nhận xét HS. - HS nghe Hoạt động 4: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức phân tích - HS nêu cấu tạo của các số sau: 3,45 ; 42,05 a) 3,45 gồm 3 đơn vị, 4 phần mười và 5 ;0,072 ; 3,003. phần trăm Năm học 2021 – 2022 9 Lớp 5B
  10. Trường tiểu học Ngô Gia Tự b) 42,05 gồm 42 đơn vị, 0 phần mười và 5 phần trăm c) 0,072 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 7 phần trăm và 2 phần nghìn. d) 3,003 gồm 3 đơn vị, 0 phần mười, 0 phần trăm và 3 phần nghìn. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 13) BÀI: TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU (cốt lõi) 1. Năng lực: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 2. Phẩm chất: - Chăm học. Biết sử dụng từ phù hợp với văn cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi: quản trò nêu 1 từ, "Truyền điện" về từ đồng nghĩa truyền cho HS khác nêu 1 từ đồng nghĩa với từ vừa nêu, sau đó lại truyền cho người khác, cứ như vậy cho đến khi trò chơi kết thúc. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá. a/ Nhận xét: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS làm bài vào vở , báo cáo kết quả - Yêu cầu HS tự làm bài - Kết quả bài làm đúng: - Nhận xét kết luận bài làm đúng Răng - b; mũi - c; tai- a. - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ Năm học 2021 – 2022 10 Lớp 5B
  11. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 - HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS phát biểu. - HS đại diện trình bày. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển. + Thế nào là nghĩa gốc? + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. + Thế nào là nghĩa chuyển? + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được b/ Ghi nhớ: suy ra từ nghĩa gốc. - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc SGK - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa - HS lấy ví dụ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận - Đôi mắt em bé mở to - Quả na mở mắt - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Bé đau chân - Khi viết em đừng ngoẹo đầu - Nước suối đầu nguồn rất trong Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS làm theo - GV nhận xét chữa bài nhóm, báo cáo kết quả - Gọi HS giải thích một số từ. - Gợi ý: - Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, - Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng hố, - Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, - Tay: tay áo, tay nghề, tay tre, Hoạt động 4: Ứng dụng. - Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng - HS làm bài và lần lượt trình bày: từ thích hợp: a) Tàu ăn hàng ở cảng. - Từ thích hợp: Bốc, xếp hàng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. - Từ thích hợp: Bị đòn c) Da bạn ăn phấn lắm. - Từ thích hợp: Bắt phấn d) Hồ dán không ăn giấy. - Từ thích hợp: Không dính MÔN: LỊCH SỬ (TIẾT 5) Bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường Năm học 2021 – 2022 11 Lớp 5B
  12. Trường tiểu học Ngô Gia Tự cứu nước . - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó . - Nêu sự kiện ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 2. Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm. Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp - HS chơi. quà bí mật" với các câu hỏi: + Bạn biết gì về Phan Bội Châu ? + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? + Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. *Hoạt động 1: Quê hương và thời niên - HĐ cặp đôi, 2 bạn thảo luận và TLCH thiếu của Nguyễn Tất Thành. Sau đó báo cáo kết quả - Nêu 1 số nét chính về quê hương và -Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh - GV nhận xét, kết luận Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. *Hoạt động2: Mục đích ra nước ngoài - HĐ cả lớp của Nguyễn Tất Thành. - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn - Để tìm con đường cứu nước cho phù Tất Thành là gì? hợp. *Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi - HĐ nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất nhóm đọc bài và TLCH sau đó chia sẻ Thành. trước lớp Năm học 2021 – 2022 12 Lớp 5B
  13. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Anh lường trước những khó khăn gì - Ở nước ngoài một mình là rất mạo khi ở nước ngoài? hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền. - Anh làm thế nào để có thể kiếm sống - Anh làm phụ bếp trên tàu, một công và đi ra nước ngoài? việc nặng nhọc. - Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã vào ngày nào? ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Giáo viên cho học sinh quan sát và - Học sinh quan sát và xác định. xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung. - Học sinh nối tiếp đọc. Hoạt động 3: Ứng dụng. - Qua bài học, em học tập được điều gì - HS nêu từ Bác Hồ ? - Về nhà sưu tầm những tài liệu nói về Bác Hồ trong những năm tháng hoạt - HS nghe và thực hiện động ở Pháp. Môn: ĐỌC SÁCH (Tiết 5) HÌNH THỨC ĐỌC: ĐỌC CẶP ĐÔI. Buổi chiều: Môn: Luyện từ và câu (tiết 14) Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: - Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 . - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết nội dung bài tập1. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học 2021 – 2022 13 Lớp 5B (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân
  14. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi - Quản trò nêu cách chơi, sau đó đọc 1 nhanh, đáp đúng": Từ đi trong các câu câu rồi chỉ định 1 HS trả lời, cứ như vậy sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào lại chuyển sang HS khác cho đến khi mang nghĩa chuyển? hết câu hỏi thì dừng lại. a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. e) Nó chạy còn tôi đi. g) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - GV nhận xét , kết luận: ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc 2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. b) Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy ra. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông d) Sự chuyển động bằng chân (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. Bài 2: HĐ cả lớp - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét gì chung ? các em cùng làm bài 2 - Nét nghĩa chung của từ chạy có trong - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy tất cả các câu trên là: Sự vận động được nêu trong bài 2 nhanh. - Gọi HS trả lời câu hỏi + Hoạt động của đồng hồ là hoạt động + Hoạt động của đồng hồ có thể coi là của máy móc tạo ra âm thanh. sự di chuyển được không? + Hoạt động của tàu trên đường ray là + Hoạt động của tàu trên đường ray có sự di chuyển của phương tiện giao thể coi là sự di chuyển được không? thông. *Kết luận: Từ chạy là từ nhiều nghĩa các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh Năm học 2021 – 2022 14 Lớp 5B
  15. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 3: HĐ cá nhâh - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả - HS tự làm bài tập a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn - GV nhận xét chữa bài chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn + Nghĩa gốc của từ ăn là gì? vào miệng. - GV: từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng Bài 4: HĐ cá nhân - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, báo cáo kết quả - HS tự làm bài - GV nhận xét. Hoạt động 3: Ưng dụng. - Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng - HS nghe và thực hiện từ thích hợp: a) Hai màu này rất ăn nhau. - Từ thích hợp: Hợp nhau b) Rễ cây ăn qua chân tường. - Từ thích hợp: Mọc, đâm qua c) Mảnh đất này ăn về xã bên. - Từ thích hợp: Thuộc về d) Một đô- la ăn mấy đồng Việt Nam? - Từ thích hợp: Bằng Môn: Tập làm văn (Tiết 15) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả . - Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ 2. PHẩm chất: Chăm chỉ. Yêu thích văn tả cảnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh sông nước, biển, sông, suối, hồ, đầm. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học 2021 – 2022 15 Lớp 5B
  16. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức thi đọc lại dàn ý bài văn - HS thi đọc dàn ý. miêu tả cảnh sông nước. - GV nhận xét - HS bình chọn dàn ý hay, chi tiết - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý. - 1 HS đọc bài văn: Vịnh Hạ Long. - Yêu cầu HS viết đoạn văn của phần thân - 2 HS làm bài vào bảng nhóm.Lớp bài. làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 HS dán bài trên bảng và đọc - 2 HS lần lượt trình bày bài của bài. mình. - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS dưới lớp đọc bài - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - 5 HS đọc bài mình viết. Ví dụ: Con sông Hồng bao đời gắn với con người dân quê tôi. Tiếng sóng vỗ vào hai bờ sông ì oạp như tiếng mẹ vỗ về yêu thương con. Dòng sông mềm như dải lụa ôm gọn mảnh đất xứ Đoài vào lòng. Nước sông bốn mùa đục ngầu đỏ nặng phù sa. Trên những bãi đồi ven sông ngô lúa quanh năm xanh tốt. Những buổi chiều hè đứng ở bờ bên này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau những rặng tre xanh của làng bên. Làn gió nhẹ thổi tới, mặt nước lăn tăn gợi sóng. Tiếng gõ lách cách vào mạn thuyền của bác thuyền chài từ đâu vang vọng tới. Con sông quê hương gắn bó thân thiết với chúng tôi, nó chứng kiến bao kỷ niệm vui buồn của tuổi thơ mỗi người. Hoạt động 3: Ứng dụng + Em miêu tả theo trình tự nào (thời gian, - HS nêu không gian hay cảm nhận của từng giác quan) ? + Nêu những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị, tình cảm, cảm xúc của em. Thứ Tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 14) BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn .(BT2,BT3) - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Năm học 2021 – 2022 16 Lớp 5B
  17. Trường tiểu học Ngô Gia Tự * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập ( Vịnh Hạ Long) có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. 2. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh lòng ham thích văn học.II. CHUẨN BỊ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS thi đọc dàn ý bài văn miêu tả - HS thi đọc một cảnh sông nước. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc - HS đọc yêu cầu của bài tập - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận - Tổ chức HS thảo luận nhóm nhóm, chia sẻ kết quả + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng + Xác định phần mở bài, thân bài, kết cảnh có một không hai của đất nước bài của bài văn trên? Việt Nam. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước mãi mãi giữ gìn. - Phần thân bài gồm 3 đoạn: + Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi + Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên đoạn miêu tả những gì? trên Hạ Long + Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long + Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. - Những câu văn in đậm là câu mở đầu + Những câu văn in đậm có vai trò gì của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trong mỗi đoạn và cả bài? trùm cả đoạn. Với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau. - HS nghe - GVKL: Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc Năm học 2021 – 2022 17 Lớp 5B
  18. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để + Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày. + Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh đã hoàn chỉnh. Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam in dấu chân người. Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên trên những ngọn đồi. Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng - HS tự làm bài nhóm - HS làm bảng nhóm đọc bài - Gọi 2 HS viết vào bảng nhóm, gắn bảng và đọc bài - 3 HS đọc - 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của mình. - GV nhận xét sửa chữa bổ xung 4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một - HS nghe và thực hiện danh thắng mà em biết. Môn: Toán (Tiết 27) Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân . -HS cả lớp vận dụng kiến thức làm được bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4), bài 3 . - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm, phiếu III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút Năm học 2021 – 2022 18 Lớp 5B
  19. Trường tiểu học Ngô Gia Tự IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên": Chuyển thành phân số thập phân: 0,8; 0,005; 47,5 0,72; 0,06; 8,72 - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi bảng - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành số thập phân. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm - HS trao đổi cặp đôi và tìm cách chuyển. cách chuyển HS có thể làm như sau : 162 162 160 2 2 2 - GV viết lên bảng phân số và * 16 16 10 10 10 10 10 10 yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm - HS trình bày các cách chuyển từ phân của mình, nếu có HS làm bài như mẫu số thập phân sang hỗn số của mình. SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2:HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm - HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết bài tập 1 để làm bài tập 2. quả - Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, - GV theo dõi, nhận xét HS. không cần viết hỗn số. 45 834 4,5 ; 83,4 10 10 1954 2167 19,45 ; = 2,167. Bài 3: HĐ nhóm 100 1000 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trong SGK. - GV viết lên bảng 2,1 m = dm - Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền - Nhóm trưởng điều khiển HS trao đổi vào chỗ chấm. với nhau để tìm số - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi của mình trước lớp. và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau: Năm học 2021 – 2022 19 Lớp 5B
  20. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 1 2,1m = 2 m = 2m 1dm = 21dm - GV giảng lại cho HS cách làm như 10 trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm - HS cả lớp làm bài vào vở. tiếp các phần còn lại. 5,27m = cm 27 5,27m = 5 m = 5m27cm = 527 cm 100 8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm Hoạt động 3: Ứng dụng. - Chuyển các số thập phân sau thành - HS làm bài hỗn số: 15 7 4,15 4 81,07 81 100 100 7 12 6,7 6 20,012 20 10 1000 Thứ Năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Luyện từ và câu (15) Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2) . - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.(BT3) - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Cung cấp một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ. - Nghiêm túc, vận dụng vào bài học và thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về thiên nhiên III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học 2021 – 2022 20 Lớp 5B
  21. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: 3 dãy - HS thi đặt câu thi đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà mình biết. Dãy nào đặt được nhiều câu và đúng thì dãy đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HĐ nhóm - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm bài: Bầu trời mùa thu mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (nối tiếp hai lượt) Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 4, làm bài - Học sinh thảo luận nhóm 4. Viết kết quả vào bảng nhóm - Các nhóm làm bài bảng nhóm gắn - Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung bài lên bảng, đọc bài - GV kết luận đáp án đúng Đáp án: + Từ ngữ thể hiện sự so sánh là: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao + Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa. + Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào? - Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất nóng và cháy lên những tia sáng của Bài 3: HĐ nhóm ngọn lửa/ xanh biếc/cao hơn - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh đọc yêu cầu Gợi ý: - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở - Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm bằng cách dùng hình ảnh so sánh và nhân hoá - Trình bày kết quả - HS làm bảng nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét sửa chữa - HS nghe - Yêu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn - 3-5 học sinh đọc đoạn văn của mình Ví dụ: Con sông quê hương gắn bó với người dân từ ngàn đời nay. Con sông mềm như dải lụa ôm gọn xã em vào Năm học 2021 – 2022 21 Lớp 5B
  22. Trường tiểu học Ngô Gia Tự lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông phẳng như một tấm gương khổng lồ. Trời thu trong xanh in bóng xuống mặt sông. Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn gợi sóng. Dòng sông quê hương hiền hoà là thế mà vào những ngày dông bão nước sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống như một con trăn khổng lồ đang vặn mình trông thật hung dữ. 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa - HS nêu được sử dụng trong đoạn văn vừa viết? Buổi chiều: Môn: Toán (Tiết 28) Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU - Biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - HS cả lớp làm được bài 1,2. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 5 nhanh, ai đúng" với nội dung: chuyển bạn thi nối tiếp nhau, đội nào đúng và các STP sau thành hỗn số: nhanh hơn thì giành chiến thắng 3,12 4,3 54,07 17,544 1,2 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động3: Thực hành Năm học 2021 – 2022 22 Lớp 5B
  23. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận quả. 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 200,300 = 2001,3; 35,0200 = 35,02: 100,000 = 100 Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài. - 1 HS (M3,4)nêu. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa bài quả a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678. Bài 3:(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả - HS làm bài, báo cáo kết quả - GV có thể giúp đỡ HS còn khó khăn - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng - Bạn Hùng viết sai Hoạt động 3: Ứng dụng - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: - HS nghe và thực hiện Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân: 7,5 = 2,1 = 4,36 = 60,3 = 1,04 = 72 = Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 16) Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 - Hiểu được nghĩa gốc, và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp, bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năm học 2021 – 2022 23 Lớp 5B
  24. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ về từ - HS thi lấy ví dụ đồng âm và đặt câu. - GV nhận xét, hỏi thêm: + Thế nào là từ đồng âm? - HS trả lời + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trả lời a. Chín a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến - Lúa ngoài đồng đã chín vàng (1) mức thu hoạch được - Tổ em có chín học sinh (1) - Chín 3: suy nghĩ kĩ càng - Nghĩ cho chín chắn rồi hãy nói (3) - Chín 2: số 9 - Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2 b. Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt (1) - Đường 2: vật nối liền 2 đầu - Các chú công nhân đang chữa đường - Đường 3: chỉ lối đi lại. dây điện thoại (2) - Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều - Ngoài đường mọi người đã đi lại nghĩa đồng âm với từ đường 1 nhộn nhịp (3) c. Vạt - Vạt nương (1) c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên - Vạt nhọn đầu gậy tre (2) đồi núi - Vạt áo choàng (3) - vạt 2: xiên đẽo - GV nhận xét kết luận bài đúng - vạt 3: thân áo - Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm Bài 2: HĐ nhóm với từ vạt 2 - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa - HS đọc yêu cầu của từ xuân và trình bày kết quả - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi - GV nhận xét KL thảo luận, trình bày kết quả a) Mùa xuân .: nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm. . Càng xuân: nghĩa chuyển chỉ sự tươi đẹp b) Bẩy mươi xuân: nghĩa chuyển: chỉ tuổi, năm Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - HS làm vào vở Năm học 2021 – 2022 24 Lớp 5B
  25. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - GV nhận xét chữa bài - HS chia sẻ kết quả + Bạn Nga cao nhất lớp tôi. Mẹ tôi thường mua hàng VN chất lượng cao. + Bố tôi nặng nhất nhà. Bà nội ốm rất nặng. + Cam đầu mùa rất ngọt. Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe. Tiếng đàn thật ngọt. Hoạt động 3: Mở rộng - Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ cao với nghĩa sau: - HS đặt câu a) Có chiều cao lớn hơn mức bình a) Cây cột cờ cao chót vót. thường b) Có số lượng hoặc chất lượng hơn b) Bột giặt ô-mô là hàng Việt Nam chất hẳn mức bình thường lượng cao. MÔN: ĐỊA LÍ (TIẾT 5) BÀI: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: * Năng lực đặc thù: + Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven bển nổi tiếng :Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu . . .trên bản đồ ( lược đồ ). * GD sử dụng NLTK&HQ : - Biển cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. - Sử dụng xăng và ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. * Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 2. Phẩm chất: - Bảo vệ, giữ vệ sinh biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK, bản đồ địa lý tự Năm học 2021 – 2022 25 Lớp 5B
  26. Trường tiểu học Ngô Gia Tự nhiên Việt Nam. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi điện": kể tên các con sông của nước ta. - GV đánh giá,nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Học sinh ghi vở Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. *Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - Treo lược đồ khu vực biển đông - Học sinh quan sát. - Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để - Lược đồ khu vực biển Đông. Giúp ta làm gì? biết đặc điểm của biển Đông, giới hạn, các nước có chung biển Đông. - GV chỉ cho HS vùng biển của Việt - Học sinh nghe Nam trên biển Đông và nêu. Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. - Biển Đông bao bọc ở những phía nào - Phía Đông, phía Nam và Tây Nam. của phần đất liền Việt Nam? - 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng biển của nước ta trên lược đồ SGK. - 2 HS chỉ trên lược đồ trên bảng. - GV kết luận: Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm - Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra đặc đôi để : điểm của biển: - Tìm đặc điểm của biển Việt Nam? - Nước không bao giờ đóng băng - Miền Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. - Tác động của biển đến đời sống và - Biển không đóng băng nên thuận lợi sản xuất của nhân dân? cho giao thông và đánh bắt thuỷ hải sản - Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền nhà cửa, dân những vùng ven - GV nhận xét chữa bài, hoàn thiện biển phần trình bày - Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm * Hoạt động 3: Vai trò của biển muối. - Chia nhóm 4: Yêu cầu thảo luận ghi Năm học 2021 – 2022 26 Lớp 5B
  27. Trường tiểu học Ngô Gia Tự vào giấy vai trò của biển đối với khí - Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời, viết hậu, đời sống và sản xuất của nhân ra giấy, báo cáo. dân. - Tác động của biển đối với khí hậu - Biển giúp điều hoà khí hậu. - Biển cung cấp cho ta tài nguyên nào? - Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu - Các loại tài nguyên này có đóng góp cho công nghiệp, cung cấp muối, hải sản gì vào đời sống sản xuất của nhân dân? cho đời sống và ngành sản xuất chế biến - Biển mang lại thuận lợi gì cho giao hải sản. thông? - Biển là đường giao thông quan trọng. - Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - Là nơi du lịch, nghỉ mát, góp phần - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời. đáng kể để phát triển ngành du lịch. - Rút ra kết luận về vai trò của biển - Học sinh đọc. Hoạt động 3: Vận dụng. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - Chọn 3 học sinh tham gia. Tập làm hướng dẫn viên du lịch - Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay - Về nhà vẽ một bức tranh về cảnh biển - HS nghe và thực hiện mà em thích. Thứ Sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: MÔN:TOÁN (TIẾT 29) Bài: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết so sánh hai số thập phân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - HS cả lớp làm được bài 1, 2. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động - Cho HS chơi trò chơi:"Truyền - HS chơi trò chơi điện". Một bạn đọc một số TP bất kì sau đó truyền cho bạn bên cạnh, bạn đó phải đọc ngay một số TP bằng với Năm học 2021 – 2022 27 Lớp 5B
  28. Trường tiểu học Ngô Gia Tự số thập phân vừa rồi, cứ tiếp tục như vậy từ bạn này đến bạn khác, bạn nào không nêu được thì thua cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Khám phá. * Hướng dẫn cách so sánh 2STP có phần nguyên khác nhau Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m - Gọi HS trình bày cách so sánh? - HS thảo luận nhóm, nêu cách so sánh - GV nhận xét cách so sánh của HS 8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm - Hướng dẫn HS so sánh như SGK: Vì 81dm > 79dm 8,1m >7,9m 8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm Ta có 81dm >79dm tức là 8,1>7,9 - Biết 8,1m > 7,9m, so sánh 8,1 và 7,9? - 8,1 > 7,9 - Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và - Phần nguyên 8 > 7 7,9 - Dựa vào VD1: Hãy nêu cách so - Khi so sánh 2 STP ta có thể so sánh sánh phần nguyên với nhau. Số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. - GV nêu lại kết luận (SGK) - HS nghe - Yêu cầu HS nhắc lại. - 2-3 HS nêu *Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau - Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 3,698m - Nếu sử dụng kết luận trên có thể so - Không vì phần nguyên của 2 số đó bằng sánh được 2 STP này không? Vì sao? nhau - Vậy để so sánh được ta là như thế - HS thảo luận nêu: nào? + Đổi ra đơn vị khác để so sánh. + So sánh 2 phần thập phân với nhau. - GV nhận xét ý kiến của HS yêu cầu HS so sánh phần thập phân của 2 số đó. - Gọi HS trình bày cách so sánh. - 1 số HS nêu lớp theo dõi và nhận xét - GV giới thiệu cách so sánh như SGK: + Phần thập phân của 35,7m là 7 m = 7dm =700mm 10 + Phần thập phân của 35,698m là 698 m = 698mm 1000 Năm học 2021 – 2022 28 Lớp 5B
  29. Trường tiểu học Ngô Gia Tự Mà 700mm > 698mm nên 7 m > 698 m 10 1000 Do đó 35,7m > 35,698m Từ kết quả trên hãy so sánh: 35,7 35,698 - Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 > 35,698 35,7 và 35,698 Hàng phần mười 7 > 6 - Em hãy nêu cách so sánh ở trường hợp này? - GV tóm tắt, kết luận. - 1 HS đọc kết luận SGK *Ghi nhớ: - Học sinh đọc. - Yêu cầu HS đọc. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân -Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của bài toán - So sánh 2 STP - Yêu cầu HS tự làm - HS làm vở , báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS a) 48,97 96,39 vì hàng phần mười 4 > 3 c) 0,7 > 0,65 vì hàng phần mười 7 > 6 Bài 2: HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu của bài toán - Xếp thứ tự từ bé đến lớn - Để xếp được ta cần làm gì ? - Cần so sánh các số này - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS + So sánh phần nguyên 6 0,36 95,7 95,68 81,01 81,010 95,7 > 95,68 81,01 = 81,010 Môn: TẬP ĐỌC (Tiết 11) Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) - Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Năm học 2021 – 2022 29 Lớp 5B
  30. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: - Bồi dưỡng đọc diễn cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS ghi vở cầu bài Hoạt động 2: Khám phá (Luyện đọc) a. Luyện đọc: - 1 HS đọc, HS cả lớp nghe. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - HS chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS chia đoạn + Đoạn 1: Một hôm được không ? + Đoạn 2: Quý và Nam phân giải + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ nhóm khó, câu khó - GV chú ý sửa lỗi phát âm - 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - 2 HS đọc cho nhau nghe - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS nghe - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và luận TLCH sau đó báo cáo TLCH, báo cáo kết quả + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho nhất trên đời? rằng thì giờ quý nhất. + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ bảo vệ ý kiến của mình? mua được lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc Năm học 2021 – 2022 30 Lớp 5B
  31. Trường tiểu học Ngô Gia Tự + HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra động mới là quý nhất? được. Vàng cũng quý ” + HS nghe - GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất - HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có - Chọn tên khác cho bài văn? lí, Người lao động là quý nhất - Người lao động là đáng quý nhất . - Nội dung của bài là gì? Hoạt động 3: Thực hành (Luyện đọc diễn cảm) - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - HS đọc theo cặp luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc - HS theo dõi - GV đọc mẫu - HS nghe - HS luyện đọc - 5 HS đọc theo cách phân vai - HS thi đọc - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, - GV nhận xét. Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. - HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - Các vai thể hiện theo nhóm - HS(M3,4) đọc diễn cảm được toàn - HS đọc bài. Hoạt động 4: Ứng dụng. - Em sử dụng thời gian như thế nào - HS nêu cho hợp lí ? Buổi chiều: Môn: Tập đọc ( Tiết 12) Bài: ĐẤT CÀ MAU I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Năm học 2021 – 2022 31 Lớp 5B
  32. Trường tiểu học Ngô Gia Tự *GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người vùng đất này. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2. Phẩm chất: - Chăm học. Yêu quý con người ở mảnh đất tận cùng của Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài học. - Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS nghe bài hát"Áo mới Cà - HS nghe Mau" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe Hoạt động 2: Khám phá (Luyện đọc) a/ Luyện đọc: - Cả lớp theo dõi - Gọi 1 HS(M3,4) đọc bài, chia đoạn: + Đoạn 1: Cà Mau là đất nổi cơn dông. + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân cây đước. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều khiển: - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + Giải nghĩa từ chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - HS nghe - Giáo viên đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài. - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH: luận TLCH sau đó báo cáo kết quả: - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Nội dung đoạn 1 nói về điều gì? - Mưa ở Cà Mau - Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, Năm học 2021 – 2022 32 Lớp 5B
  33. Trường tiểu học Ngô Gia Tự dễ dài cắm sâu vào lòng đất. - Người Cà Mau dựng nhà của như thế - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới nào? những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước. - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Người dân Cà Mau có tính cách như - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị thế nào? lực, thượng võ, thích kể, thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và tri thông minh của con người. - Nêu nội dung đoạn 3 ? - Tính cách người Cà Mau - Nội dung của bài là gì ? - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. Hoạt động 3: Thực hành (Luyện đọc diễn cảm) - Đọc nối tiếp toàn bài - 3 HS đọc tiếp nối - Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm - HS đọc tầm và nêu cách đọc đoạn 3. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc - Học sinh thi đọc - Bình chọn HS đọc tốt - HS bình chọn - Khuyến khích HS(M3,4) đọc diễn - HS đọc cảm cả bài. Hoạt động 4: Mở rộng - Em học được tính cánh tốt đẹp nào - HS nêu của người dân ở Cà Mau ? MÔN: TOÁN (TIẾT 30) BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết so sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm bài1,2,3, 4a - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK, Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút Năm học 2021 – 2022 33 Lớp 5B
  34. Trường tiểu học Ngô Gia Tự IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho HS chơi trò chơi"Phản xạ - HS chơi nhanh": Một HS nêu một số thập phân bất kì sau đó chỉ định 1 HS khác nêu một STP lớn hơn số thập phân vừa nêu. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách - Học sinh nhắc lại. so sánh 2 số thập phân. - Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh 83,7 84, 19 - Giáo viên nhận xét chữa bài. 6,843 89,6 Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh giải vào vở. - Chấm 1 số bài. 4,23 23,6 5 a) 23,651 > 23,6 0 5 Năm học 2021 – 2022 34 Lớp 5B
  35. Trường tiểu học Ngô Gia Tự b) 1,235 = 1,235 b) 1,235 = 1,235 0 c) 21,832 < 21, 00 c) 21,832 < 21, 9 00 Thứ Bảy, ngày 23 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Chính tả - Nhớ viết (Tiết 5) Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1/ Năng lực: -Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Vận dụng kiến thức làm được BT2a, BT3a. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 2/ Phẩm chất: - Chăm chỉ, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: Viết - HS chia thành 2 đội chơi tiếp sức những tiếng có vần uyên, uyết. Đội nào tìm được nhiều từ và đúng hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS viết vở Hoạt động 2: Khám phá. a/ Hướng dẫn Nhớ -viết chính tả. - Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. b/ Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khi viết chính tả. khoan, lấp loáng bỡ ngỡ - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các - HS đọc và viết Năm học 2021 – 2022 35 Lớp 5B
  36. Trường tiểu học Ngô Gia Tự từ trên - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày + Bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ mỗi khổ thơ như thế nào? để cách một dòng. + Trình bày bài thơ như thế nào? + Lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ + Trong bài thơ có những chữ nào + Trong bài thơ có những chữ đầu phải phải viết hoa? viết hoa. - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. c/ Chấm và nhận xét bài. - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập Bài 2(a): HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để - HS thảo luận nhóm 4 và làm vào bảng hoàn thành bài và gắn lên bảng lớp, nhóm đọc kết quả + La- na: la hét- nết na, con na- quả na, - GV nhận xét chữa bài lê la- nu na nu nống + Lẻ- nẻ: lẻ loi- nứt nẻ, tiền lẻ- nẻ mặt đơn lẻ- nẻ toác + Lo- no:lo lắng- ăn no,lo nghĩ- no nê lo sợ- ngủ no mắt + Lở- nở: đất nở- bột nở, lở loét- nở hoa lở mồm- nở mặt nở mày Bài 3(a): HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Cho HS tổ chức thi tìm tiếp sức. - HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển Chia lớp thành 2 đội: của trưởng trò - Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết xong thì HS khác mới được lên viết - Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - Tổng kết cuộc thi Hoạt động 4: Mở rộng - Cho HS điền vào chỗ trống l/n để - HS điền hoàn chỉn câu thơ sau: Tới đây, tre nứa là nhà Tới đây, tre ứa à nhà Giò phong lan nở nhánh hoa nhụy vàng. Giò phong an ở nhánh hoa nhụy vàng. Môn: Tập làm văn (Tiết 17) Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Năm học 2021 – 2022 36 Lớp 5B
  37. Trường tiểu học Ngô Gia Tự I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) 1. Năng lực: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT1: Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và Áng sáng * GDKNS: Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). 2/ Phẩm chất: -Tự tin khi tranh luận. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC: - Kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động. - Cho HS tổ chức thi đóng vai 1 trong 3 - 3 HS đóng vai, tranh luận, lớp nhận bạn để tranh luận cái gì quý nhất ? xét. - Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Các nhân vật trong tuyện tranh luận về + Cái gì cần nhất đối với cây xanh vấn đề gì? -Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? + Ai cũng tự cho mình là người cần - HS ghi các ý sau lên bảng nhóm nhất đối với cây xanh + Đất: có chất màu nuôi cây - Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi lớn. Không có tôi cây không sống được cây - Nước nói: nếu chất màu không có + Không khí: cây cần khí trời để sống nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên + Ánh sáng: làm cho cây cối có màu được không xanh - Ý kiến của bạnvề vấn đề này như thế + HS nêu theo suy nghĩ của mình Năm học 2021 – 2022 37 Lớp 5B
  38. Trường tiểu học Ngô Gia Tự nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao - 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân của mình và ghi vào bảng nhóm. vật ghi vào bảng nhóm - Gọi 1 nhóm lên đóng vai - 1 nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo - Nhận xét khen ngợi dõi nhận xét bổ sung Kết luận: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình? Bài 2: HĐ cả lớp => Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh + Bài 2 yêu cầu thuyết trình luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn gì? trong bài ca dao - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS suy nghĩ và làm vào vở - HS trình bày lên bảng - 1 Nhóm HS viết vào bảng nhóm gắn lên bảng trình bày - HS dưới lớp đọc bài của mình - HS dưới lớp đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Mở rộng - Qua bài học này em học được điều gì - HS nêu. khi thuyết trình, tranh luận ? Môn: Toán (Tiết 31) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4. - Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Năm học 2021 – 2022 38 Lớp 5B
  39. Trường tiểu học Ngô Gia Tự - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - HS nêu giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả 6 - GV nhận xét, kết luận a) 3m6dm = 3 m = 3,6m 10 4 b) 4dm = m = 0,4m 10 c) 34m5cm = 34,05m d) 345cm = 3,54m Bài 3: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - GV nhận xét HS. - HS báo cáo kết quả 4 a) 42dm 4cm = 42 dm = 42,4dm 10 b) 56cm 9mm = 56,9mm c) 26m 2cm = 26,02m Bài 4: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả a) 3kg5g = 3 5 kg = 3,005kg - GV nhận xét, kết luận 1000 b) 30g = 3 kg = 0,030kg 1000 c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1 103 kg = 1,103kg 1000 Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài, báo cáo giáo viên - Cho HS đọc và làm bài - GV hướng dẫn khi cần thiết Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg Năm học 2021 – 2022 39 Lớp 5B
  40. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502kg 2,5 tấn 2500kg 0,021 tấn 21kg Bài 5(M3,4): HĐ cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên và viết số thích hợp vào chỗ chấm. Túi cam cân nặng: a) 1,8kg b) 1800g Hoạt động 3: Ứng dụng. - Cho HS vận dụng kiến thức làm các - HS làm bài bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 70m 4cm = m 2005g = kg 80165ha = km2 9050 ha = m2 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 10) CHỦ ĐỀ 2 : CHÂN DUNG CẢM XÚC CỦA TÔI ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Em biết được mình thường ở trạng thái cảm xúc nào và biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực. - Em biết được nguyên nhân khiến mình có cảm xúc buồn,tức giận,vui vẻ, và cách khắc phục nhưng cảm xúc tiêu cực hoặc duy trì các cảm xúc tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS hát - Hát - Giới thiệu về môn học - HS chú ý nghe. - Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe. II.Phần phát triển bài Hoạt động 2: Thực hành * Tìm hiểu cảm xúc vui vẻ. - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh nêu 5 tình huống làm em vui vẻ - Khi vui vẻ em cảm thấy thế nào - Học sinh viết ra suy nghỉ của em - Em làm gì để mình và người khác luôn - Học sinh viết 3 cách em đã làm. vui vẻ. - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe Năm học 2021 – 2022 40 Lớp 5B
  41. Trường tiểu học Ngô Gia Tự 5. Em học được gì? - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh đọc bảng và đánh dấu X vào cột phù hợp. - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe Hoạt động 3: Ứng dụng - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp (Tiết 5) NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 I. MỤC TIÊU (Cốt lõi) - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua ; Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 6 II. CHUẨN BỊ: - Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng của giaso viên Hoạt dộng của học sinh Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. * Ưu điểm: *Tồn tại: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 6 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng năm học mới. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm Năm học 2021 – 2022 41 Lớp 5B