Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Phan Hồng Phúc

doc 13 trang Hùng Thuận 3070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIEÁT 2 HAÙT NHAÏC HOÏC HAÙT BAØI : EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA I. MUÏC TIEÂU: - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca. - Bieát haùt keát hôïp voã tay hoaëc goõ ñeäm theo baøi haùt. - Giaùo duïc tình caûm gaén boù vôùi maùi tröôøng vaø queâ höông. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñaøn giai ñieäu, ñeäm vaø haùt baøi Em vaãn nhôù tröôøng xöa. 2. Hoïc sinh: - SGK AÂm nhaïc 5. - Nhaïc cuï goõ (song loan, thanh phaùch ). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. Phaàn môû ñaàu: Giôùi thieäu noäi dung baøi hoïc. 2. Phaàn hoaït ñoäng: Hoïc baøi haùt Em vaãn nhôù tröôøng xöa. Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt. - GV giôùi thieäu baøi haùt vaø haùt maãu cho HS nghe. - HS ñoïc lôøi ca vaø khôûi ñoäng gioïng. - Taäp haùt töøng caâu: Ñoaïn a caàn taäp haùt ñuùng tröôøng ñoä noát moùc ñen chaám ñoâi vaø noát moùc keùp. Ñoaïn b caàn taäp haùt ñuùng tröôøng ñoä chuøm 4 moùc keùp. - Haùt caû baøi: HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch, taäp goõ ñuùng phaùch maïnh, phaùch nheï. Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp baøi haùt. - Chia lôùp theo toå ñeå haùt noái caùc caâu, keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. - Chia lôùp theo hai daõy, ñoaïn a haùt ñoái ñaùp, moãi daõy haùt moät caâu. Ñoaïn b haùt ñoàng ca. Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. - GV choïn nhoùm bieåu dieãn baøi haùt tröôùc lôùp. 3.Phaàn keát thuùc: - Em haõy keå teân nhöõng baøi haùt coù chuû ñeà veà nhaø tröôøng. Ví duï: Ñi tôùi tröôøng (Ñöùc Baèng), . - Nhaéc nhôû HS veà nhaø töï suy nghó, tìm ñoäng taùc thích hôïp ñeå phuï hoaï cho noäi dung baøi haùt. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. (HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình; biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng). -GDHS biết yêu hòa bình. II. CHUAÅN BÒ: -GV: Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở vùng có chiến tranh. Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). -HS: Đồ dùng học tập. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS nªu phÇn ghi nhí bµi 11. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Em yêu hoà bình (Tiết 1).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 37, SGK). * Kĩ năng xác định giá trị. -Yêu cầu học sinh quan sát các bức -Học sinh quan sát tranh. tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ -Trả lời. em các vùng có chiến tranh, về sự tàn - Lớp nhận xét, bổ sung. phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: -HS các nhóm đọc các thông tin/ 37 – 38 Em nhìn thấy những gì trong tranh? SGK và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi/ Nội dung tranh nói lên điều gì? 38 SGK. - Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 1 SGK). * Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - GV đọc từng ý kiến trong bài tập 1 -Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu thành (không tán thành, lưỡng lự). vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không - Đại diện nhóm trình bày. tán thành, lưỡng lự. - Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.  Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK . Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước -Học sinh làm việc cá nhân. hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà -Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. bình và thể hiện điều đó ngay trong -Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp cuộc sống hằng ngày, trong các mối nhận xét, bổ sung. quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong BT2.  Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. -GV kết luận, khuyến khích HS tham - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu BT3. gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. hợp với khả năng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV mời HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - 2 HS đọc phần Ghi nhớ. TIEÁT 2  Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”. * Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. -Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ -Các nhóm vẽ tranh. cây hoà bình ra giấy khổ to. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. *GDQP: Kể những hoạt động, việc - Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. làm thể hiện tinh thần yêu chuộng - Đoàn kết hữu nghị với các dân tộc hòa bình của nhân dân Việt nam. khác. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Khen các tranh vẽ của học sinh. Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.  Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình -Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh -Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực trước lớp. tham gia các hoạt động vì hoà bình phù -Cả lớp xem tranh, bình luận. hợp với khả năng. -Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình. 4.Củng cố: -Qua caùc hoaït ñoäng treân caùc em ruùt ra -HS trình baøy. ñöôïc baøi hoïc gì? 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Em yêu hoà bình (tiếp theo). -Nhận xét tiết học. TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - 2 HS lên bảng viết, HS khác viết nháp: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, - GV nhận xét. Ấn Độ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe viết: Lòch söû ngaøy quoác teá lao ñoäng”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1HDHS nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. -Học sinh theo dõi trong SGK. - GV: Bài chính tả nói điều gì? - HS suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên đọc cho học sinh viết các - Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tên riêng trong bài chính tả như: Chi- tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn ca-gô, Mĩ, Niu Oóc, Ban-ti-mo, Pít- lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa sbơ-nơ. lý nước ngoài. -Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh: - Cả lớp viết bảng con. giữa dấu gạch nối và các tiếng trong - HS lắng nghe. một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời. - Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy -2 học sinh nhắc lại. tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. * Giáo viên giải thích thêm: Ngày - HS lắng nghe. Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ một ngày lễ. Đối với loại tên riêng này, ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - GV dán giấy đã viết sẵn quy tắc. -Học sinh đọc lại quy tắc. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - Học sinh soát lại bài. - GV chấm, chữa bài. - Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. - GV yêu cầu học sinh đọc bài. -1 học sinh đọc bài tập. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc tên riêng tìm được và giải thích cách viết nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái tên riêng đó. đầu tạo thành tên đó. Công xã Pa-ri tên - Học sinh phát biểu. một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 thành tên riêng đó. 4. Củng cố: - Cho HS viết lại những từ khó. -Thi đua viết những từ khó. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Chuẩn bị “Nhớ-viết: Cửa sông”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số; vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Phát triển cho HS khả năng giải các bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng học nhóm. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách nhân. - Áp dụng tính: 2 giờ 23 phút x 5. - GV nhận xét. -HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chia số đo thời gian cho một số.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - GV đính bảng phụ ghi sẵn VD1 lên - 1 HS đọc VD1. bảng, mời 1 HS đọc. - Yêu cầu HS nêu phép tính giải. - HS nêu phép tính giải. - GV cho các nhóm đôi thảo luận về - Các nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu cách đặt tính và tính (phát bảng học GV đặt ra. (các nhóm nhận bảng học nhóm cho một số nhóm). nhóm ghi vào bảng). - GV chốt lại: Thực hiện phép chia - Các nhóm làm ở bảng học nhóm trình từng số đo theo từng đơn vị cho số bày. chia. - Các nhóm khác nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV yêu cầu HS đọc VD2. - 1 HS đọc VD2. - GV cho HS tự đặt tính và tính. - HS tự đặt tính và tính vào nháp. - GV mời HS lên bảng đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - GV nhận xét. - GV cho HS trao đổi, nhận xét kết quả - Lớp nhận xét. và nêu ý kiến. - HS trao đổi, phát biểu. - GV chốt: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia - Học sinh lần lượt nêu cách chia số đo từng số đo theo từng đơn vị cho số thời gian cho một số. chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV giúp đỡ HS TB, yếu làm bài. -Hoïc sinh laøm baûng con. *KÕt qu¶: a) 6 phót 3 gi©y b) 7 giê 8 phót a) 1 giê 12 phót b) 3,1 phót 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách chia. -HS neâu laïi caùch chia soá ño thôøi gian. -Thi ñua: 78phuùt 42giaây : 6 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Tranh phóng to hình 6 tr 105 SGK. -Học sinh : Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 2. Kiểm tra bài cũ: “Vật chất và năng - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác lượng”. trả lời. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. - Yêu cầu các nhóm đôi thực hiện theo -Các nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu yêu cầu trang 104 SGK. trang 104 SGK./ -Đại diện một số nhóm đôi trình bày. -GV nhận xét, kết luận. -Lớp nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm. thực hiện những nhiệm vụ sau: + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). + Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái) - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các - Giáo viên kết luận: Hoa là cơ quan bạn từng bộ phận của bông hoa nhóm sinh sản của những loài thực vật có mình sưu tầm được (cuống, đài, cánh, nhị, hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. nhuỵ). Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. - Đại diện các nhóm khác trình bày bảng Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ với hoa có cả nhị và nhuỵ. có cả nhị và nhuỵ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. - HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ ở - HS quan sát, đọc ghi chú. trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. - GV gọi HS lên chỉ vào sơ đồ câm và - Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói nói tên một số bộ phận chính của nhị tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. và nhuỵ. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - HS đọc mục Bạn cần biết. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 ĐỊA LÝ CHÂU PHI (ÔN TẬP) I. MỤC TIÊU: -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ. (HS khá giỏi giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới, dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi). -Yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa - van ở Châu Phi. + HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. - Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Phi.” b. Phát triển các hoạt động: .Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - GV phát phiếu học tập đã in sẵn các -Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh, thảo câu hỏi: luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu + Trả lời các câu hỏi: học tập. 1/ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Đại diện một vài nhóm trình bày. Các 2/ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? + Trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong -Thảo luận, đánh mũi tên nối các ô của GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 SGK. sơ đồ. - GV kết luận (Xem ở SGV tr 135).  Hoạt động 3: Củng cố. -Các nhóm trình bày. - Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và -Lớp nhận xét. mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí. (xem trong SGV tr 136). - Tổng kết thi đua. 4. Cñng cè: -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi - 2 HS đọc. nhí. 5. DÆn dß: - Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 5 tháng 3 năm 2020 TIẾT 4 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, ân mưu khuất phục nhân dân ta.Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không”. - Trình bày được âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội; kể lại được trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội. - Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh SGK, bản đồ Hành chính Việt Nam, tư liệu lịch sử. + HS: Xem trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Sấm sét đêm giao thừa”. - GV nêu câu hỏi 1. Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam. 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng - GV nhận xét. tiến công và nổi dậy xuân 1968. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không.” b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Hoạtđộng 1:Ng.nhân Mĩ ném bom Hà Nội. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ - Học sinh đọc sách ghi các ý chính ném bom HN? vào phiếu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - 1 vài em phát biểu ý kiến. SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập. Giáo viên nhận xét + chốt: Mĩ tin - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho các chi tiết đó. chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng. - GV: Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự - 1 vài em phát biểu. tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? - Giáo viên cho HS quan sát hình trong - HS quan sát hình trong SGK, phát biểu. SGK và nói suy nghĩ của mình về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện.  Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ SGK đoạn “Đêm 20 rạng 1 chiếc 1972 trên bầu trời HN. B52”. và kể lại trận chiến đấu đêm 26- - 1 vài nhóm trình bày. 12-1972 trên bầu trời Hà Nội. - Nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Tìm hiểu lí do tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Học sinh đọc SGK. - GV nêu vấn đề: Tại sao gọi là chiến - Thảo luận theo nhóm đôi. thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - 1 vài nhóm trình bày. - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: - Đã đập tan 81 máy bay hiện đại của Mĩ, + Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, chiến tranh phá hoại bằng không quân nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội, của Mĩ, quân ta đã thu được những kết - Đây là một chiếc dịch phòng không quả gì? oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên vệ miền Bắc. Đây cũng là thất bại nặng Phủ trên không”? nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ. Giáo viên nhận xét, chốt lại: Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 này, quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trận “Điện Biên Phủ trên không”. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: - HS đọc nội dung tóm tắt. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu và nhận biết những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Có ý thức sử dụng đúng biện pháp thay thế từ ngữ trong văn bản để liên kết câu. II. CHUẨN BỊ: + GV:Giấy khổ to; bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT2,3 của tiết LTVC trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. BT và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào VBT. -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Học sinh phát biểu ý kiến. đúng. - Tránh việc lặp từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết câu. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và nhắc -1 HS lên bảng làm bài. HS chú ý 2 yêu cầu của BT. (2) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho - GV giúp đỡ các nhóm làm bài. Triệu Thị Trinh ở câu 1). - GV đính bảng phụ ghi sẵn BT2 trên (3) Nàng bắn cung rất giỏi, bảng lớp, mời HS lên bảng làm bài. (4) có lần nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ. - GV nhận xét, chốt lại. (5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân - GV nhận xét, chấm điểm bài làm tốt. dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, (6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa. (7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi - Lớp nhận bài làm của bạn. - 2HS đọc lại nội dung của bài đã được thay thế. 4. Củng cố: -Giaùo vieân nhaän xeùt. -HS noái tieáp nhau ñoï noäi dung baøi hoïc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị: “Môû roäng voán töø: Truyền thống”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC