Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

doc 23 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2021_2022_ban.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.Trả lời được các câu hỏi. - GD HS kính yêu, nhớ ơn thầy, cô giáo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi 2 học sinh đọc thuộc + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt lòng cả bài thơ, trả lời câu hỏi: như thế nào? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” - GV nhận xét. của cửa sông đối với cội nguồn? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghĩa thầy trò.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp - Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để đọc thầm. học sinh luyện đọc. - HS theo dõi. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện dẫn cách đọc các từ ngữ khó (Chú ý đọc theo từng đoạn – 2 lượt. Kết hợp HS TB, yếu); giúp HS hiểu nghĩa các luyện đọc từ khó, tập giải nghĩa từ. từ ngữ ở chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc lại toàn bài. 1
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 -Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1. phát biểu. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, - Học sinh đọc thầm, suy nghĩ và phát 2 và trả lời câu hỏi 2. biểu. - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ lớp vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. - GV cho các nhóm đôi thảo luận câu - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. hỏi 3. - Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự như sư, bán tự như sư. - GV: Em biết thêm thành ngữ, tục - HS phát biểu. (VD: Không thầy đố ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội mày làm nên; Kính thầy yêu bạn; ) dung tương tự? - GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo của nhân dân ta luận, trao đổi nội dung chính của bài. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - GV chốt lại giọng đọc từng đoạn, giọng đọc từng nhân vật. -3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. văn. - HS nêu giọng đọc từng đoạn. Cách -Giáo viên cho học sinh các nhóm thi thể hiện giọng đọc từng nhân vật. đua đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện 2 nhóm thi đua đọc diễn cảm. 2
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 4. Củng cố: - Goïi HS neâu noäi dung baøi. - 1HS nêu. -Giaùo duïc HS truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI : CHUYEÀN VAØ BAÉT BOÙNG TIEÁP SÖÙC TIẾT 4 TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán thực tiễn. (HS TB, yếu thực hiện được bài 1). - Phát triển cho HS khả năng giải các bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng học nhóm. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. a) 10 giờ 37 phút + 5 giờ 38 phút. b) 30 năm 2 tháng – 8 năm 8 tháng. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Nhân số đo thời gian với một số.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - GV đính bảng phụ ghi sẵn VD1 lên - 1 HS đọc VD1. bảng, mời 1 HS đọc. 3
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Yêu cầu HS nêu phép tính giải. - HS nêu phép tính giải. - GV cho các nhóm đôi thảo luận về - Các nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu cách đặt tính và tính (phát bảng học GV đặt ra. (các nhóm nhận bảng học nhóm cho một số nhóm). nhóm ghi vào bảng). - Giáo viên chốt lại: Thực hiện phép - Các nhóm làm ở bảng học nhóm trình nhân từng số đo theo từng đơn vị đo bày. với số đó. - Các nhóm khác nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc VD2. - 1 HS đọc VD2. - GV cho HS tự đặt tính và tính. - HS tự đặt tính và tính vào nháp. - GV mời HS lên bảng đặt tính và - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. tính. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. - HS trao đổi, phát biểu. - GV cho HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến. - Học sinh lần lượt nêu cách nhân số - GV chốt: Khi nhân số đo thời gian đo thời gian. với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 (ở kết quả) thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 - HS làm vào vở và lần lượt lên bảng - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. sửa bài. - GV giúp đỡ HS làm bài. a/ 3giờ 12phút x 3 = 9giờ 36phút 4giờ 23phút x 4 = 17giờ 36phút 12phút 25giây x 5 = 1giờ 2ph 5giây b/4,1giờ x 6 = 24,6giờ 3,4phút x 4 = 13,6phút 9,5giây x 3 = 28,5giây - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 1HS nêu lại cách thực hiện nhân - 1 HS nhắc lại. số đo thời gian. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét tiết học. 4
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2022 TIEÁT 1 HAÙT NHAÏC HOÏC HAÙT BAØI : EM VAÃN NHÔÙ TRÖÔØNG XÖA TIEÁT 2 MYÕ THUAÄT CUỘC SỐNG QUANH EM (3 tiết) TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các BT1,2,3. - Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nhắc lại nội dung cần ghi - 2HS nhắc lại. nhớ về Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. Sau đó cho HS làm lại BT2,3 (phần Luyện tập) tiết LTVC trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. *Bài 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả - Giáo viên phát giấy cho các nhóm lớp đọc thầm. trao đổi làm bài. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người + truyền nghề, truyền ngôi, truyền khác. thống. b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc + truyền bá, truyền hình, truyền tin, 5
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 làm lan rộng ra cho nhiều người biết. truyền tụng. c/ Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc - truyền máu, truyền nhiễm. đưa vào cơ thể người. -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ nhớ truyền thống lịch sử dân tộc. người, vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Học sinh phát biểu ý kiến. -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng + các vua Hùng, cậu bé làng Gióng. (Xem ở SGV tr 138). Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. 4. Củng cố: -Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề - 2HS nêu. “truyền thống”. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số; vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Phát triển cho HS khả năng giải các bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng học nhóm. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 6
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách nhân. - Áp dụng tính: 2 giờ 23 phút x 5. - GV nhận xét. -HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chia số đo thời gian cho một số.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - 1 HS đọc VD1. - GV đính bảng phụ ghi sẵn VD1 lên bảng, mời 1 HS đọc. - HS nêu phép tính giải. - Yêu cầu HS nêu phép tính giải. - Các nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu - GV cho các nhóm đôi thảo luận về GV đặt ra. (các nhóm nhận bảng học cách đặt tính và tính (phát bảng học nhóm ghi vào bảng). nhóm cho một số nhóm). - Các nhóm làm ở bảng học nhóm trình - GV chốt lại: Thực hiện phép chia bày. từng số đo theo từng đơn vị cho số - Các nhóm khác nhận xét. chia. - 1 HS đọc VD2. - GV yêu cầu HS đọc VD2. - HS tự đặt tính và tính vào nháp. - GV cho HS tự đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - GV mời HS lên bảng đặt tính và tính. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. - HS trao đổi, phát biểu. - GV cho HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến. - Học sinh lần lượt nêu cách chia số đo - GV chốt: Khi chia số đo thời gian thời gian cho một số. cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 -Hoïc sinh laøm baûng con. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. *Kết quả: - GV giúp đỡ HS làm bài. a) 6 phút 3 gi©y b) 7 giê 8 phót a) 1 giê 12 phót 7
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 b) 3,1 phót 4. Củng cố: -HS neâu laïi caùch chia soá ño thôøi gian. - Gọi HS nhắc lại cách chia. -Thi ñua: 78phuùt 42giaây : 6 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 24 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI “CHUYEÀN VAØ BAÉT BOÙNG TIEÁP SÖÙC TIẾT 2 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - GD HS giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến trả lời câu hỏi. nhà thầy để làm gì? + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với - GV nhận xét. người thầy cũ của mình như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. 8
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Giáo viên chú ý rèn học sinh đọc -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các những từ ngữ các em còn đọc sai, đoạn của bài văn – 2 lượt. chưa chính xác. -Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai. (HS TB, yếu) - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ ngữ -Thoăn thoắt, bóng nhẫy, tụt xuống, chú giải. uốn lượn. - HS dựa vào phần chú giải để giải nghĩa. - HS luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - 1 HS đọc toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. -1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Hội thi bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ - GV bổ sung: Lễ hội thường được sông Đáy ngày xưa. bắt đầu bằng một sự tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân cũng thế – nó đã bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ nên có một nét đẹp truyền thống. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và suy đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. nghĩ, trả lời. - Hai, ba HS thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. - Yêu cầu các nhóm đôi đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK. - Mỗi người một việc, người ngồi vót những thanh tre già thành chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thành gạo. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt - Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi. toàn bài, trả lời câu hỏi 4 SGK. - Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, 9
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 khéo léo, phối hợp nhịp nhàng. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. (Dự GV: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình kiến: tình cảm trân trọng và tự hào cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá trong văn hoá của dân tộc? của dân tộc.) Giáo viên chốt: Miêu tả về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi - Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét nhóm để tìm nội dung, ý nghĩa bài. đẹp văn hóa của dân tộc. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác - 4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn. lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn - HS rèn đọc diễn cảm đoạn 2. cảm đoạn 2. - Cho học sinh thi đua diễn cảm. -Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - 1HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Phát triển cho HS khả năng giải các bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 10
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS phát biểu cách thực hiện - 1 HS phát biểu: chia số đo thời gian cho một số. - Áp dụng tính:18 giờ 55 phút : 5. - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 25,8 giờ : 6. -HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập ” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. *Bài 1c,d: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện - Một số HS nêu. nhân, chia số đo thời gian. - HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng sửa - GV cho HS tự làm bài vào vở và lên bài (mỗi em 1 câu). bảng sửa bài. 7phút 26giây x 2 = 14phút 25giây - GV nhận xét, chữa bài. 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút - HS khác nhận xét. Hoạt động 2: HD HS làm BT2. *Bài 2a,b: Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Học sinh nêu yêu cầu của đề bài. - -Học sinh nêu. -Học sinh làm bài vào vở. -GV chữa bài. -Thi đua sửa bài bảng lớp. a/ (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) x 3 = 6giờ 5phút x 3 = 18 giờ 15phút b/ 3giờ 40phút + 2giờ 25phút x 3 = 3giờ 40phút + 7giờ 15phút = 10giờ 55phút  Hoạt động 3: HD HS làm BT3. *Bài 3 -Học sinh đọc đề. -GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài -1 học sinh tóm tắt. toán. -Học sinh nêu cách giải bài. -GV yêu cầu học sinh nêu cách làm. -Học sinh làm bài vào vở. 2 em làm -Giáo viên chốt cách giải. bảng phụ. Sau đó trình bày. Bài giải: Số sản phẩm hai lần người thợ đó làm được là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian người đó làm 15 sản phẩm là: 1giờ 8phút x 15 = 15giờ 120phút 11
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 = 17giờ  Hoạt động 4: HD HS làm BT4. Đáp số: 17giờ *Bài 4: -HS nhận xét bài làm sửa bài. - GV hướng dẫn cách trình bày. - GV đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe. - HS trao đổi nhóm, làm vào bảng phụ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Đại diện các nhóm trình bày. a/ > ; b/ = ; c/ < - Các nhóm khác nhận xét. 4. Củng cố: Thi đua 2 đội. Ai nhanh ai đúng? -2 Học sinh thi đua. -Thi ñua: 7giôø 5 phuùt : 5 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ viết tiếp được các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại và đóng màn kịch đó. - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Giáo dục HS trở thành người công dân tốt: Biết tuân thủ luật pháp. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy A4. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 nhóm (4 HS) diễn thử màn kịch - GV nhận xét. Xin Thái sư tha cho. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tập viết đoạn đối thoại.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn đối thoại. * Thể hiện sự tự tin. 12
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT1. -1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. Bài 2: - GV cho HS đọc nội dung BT2. - 3 HS tiếp nối nhau đọc noäi dung - GV nhắc nhở HS chú ý khi viết đoạn BT2. đối thoại. -Giáo viên cho học sinh trao đổi trong - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội nhóm viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh dung BT2. màn kịch. GV phát giấy A4 cho các - 1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. nhóm làm bài. - Học sinh dựa theo gợi ý, cùng trao - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp làm bài. theo của màn kịch “Giữ nghiêm phép - GV nhận xét, tuyên dương. nước”. - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Hoạt động 2: Đọc phân vai + diễn - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thử màn kịch. viết hay nhất. * Kĩ năng hợp tác. - GV chia lớp thành nhóm HS đọc lại lời thoại. - 1 HS đọc yêu cầu của BT3. - HS tự phân vai ; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - 2 nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại - GV nhận xét, tuyên dương. màn kịch. 2 nhóm HS thi diễn thử màn kịch. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: -GV lieân heä thöïc teá veà vai dieãn -HS nhaéc laïi yeâu caàu tieát keå chuyeän. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào VBT đoạn đối thoại của nhóm mình. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ môn) 13
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ môn) Thứ sáu, ngày26 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy yêu cầu sửa trong bài viết của mình, biết viết lại một đoạn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý, . + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép - GV nhận xét. nước (tiết TLV trước) đã được viết lại. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trả bài văn tả đồ vật.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý - Giáo viên nhận xét kết quả bài làm -Học sinh lắng nghe. của học sinh. + Những ưu điểm chính. Nêu một vài ví dụ cụ thể. + Nêu những thiếu sót, hạn chế. Nêu ví dụ cụ thể. Hoạt động 2: HDHS chữa bài. a) GV hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn - Một số HS lên bảng chữa lần lượt 14
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 trên bảng phụ. từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên màu (nếu sai). bảng. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các - Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu, các nhiệm vụ sau: em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. - Đọc lời nhận xét của thầy. - Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi. - Sửa lỗi ngay bên lề giấy. - Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một -Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu nhau. cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm -Học sinh chép bài sửa vào vở. ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn -Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho cái hay của đoạn văn, bài văn. mình. d) Hướng dẫn HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. -Học sinh chọn một đoạn trong bài văn - Giáo viên lưu ý học sinh: có thể của em viết lại theo cách hay hơn. chọn viết lại đoạn văn nào trong bài - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh viết lại (có so sánh với đoạn cũ). những lỗi em đã phạm phải. Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. - GV nhận xét đoạn viết lại của một số HS. 4.Củng cố: - GV goïi HS nhaéc laïi yeâu caàu ñeà - 2HS nhắc lại. baøi. - GV nhaán maïnh caùc loãi maø HS maéc phaûi. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh viết bài chưa đạt về viết lại bài văn cho hay hơn. 15
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Chuẩn bị “Ôn tập về tả cây cối”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TOÁN VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Phát triển cho HS khả năng tính vận tốc của một chuyển động đều. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. -Cho HS lµm vµo b¶ng con BT 1 tiÕt tr- 3. Bài mới: íc. a. Giới thiệu bài: “Vận tốc.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. - GV nêu bài toán: Một ô tô đi mỗi giờ - HS quan sát và lắng nghe. được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước? - GV hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi - HS trả lời. nhanh hơn? - GV nêu: thông thường ô tô đi nhanh - HS lắng nghe. hơn xe máy. -GV đính bảng phụ ghi sẵn Bài toán 1 -1 học sinh đọc đề. (SGK). - HS suy nghĩ và tìm kết quả. - GV nhận xét, ghi bảng: Vận tốc của ô - 1 HS lên bảng giải bài toán. tô là: - Các HS khác nhận xét. 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) - GV nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở - HS lắng nghe và quan sát. bài toán này là km/giờ. - GV yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc. - HS nêu. 16
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV: Nếu quãng đường là s, thời gian là - Một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận và công thức tính vận tốc. tốc là: v = s : t. - GV cho HS tập ước lượng vận tốc của - HS tập ước lượng. người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. - GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc: - HS lắng nghe. chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động. - GV đính bảng phụ ghi sẵn Bài toán 2, - HS đọc đề toán. yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS làm bài. GV phát bảng - HS suy nghĩ, làm bài. 1 HS làm ở phụ cho 1 HS. Sau khi HS làm bài xong, bảng phụ. -GV cho HS nói cách tính vận tốc và - HS nói cách tính vận tốc và trình bày trình bày bài giải. bài giải. - GV nhận xét, chữa bài. - HS làm ở bảng phụ trình bày. - GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong - Lớp nhận xét. bài toán này và nhấn mạnh: m/giây. - HS trả lời. - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - 2 HS nhắc lại.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - 1 HS đọc bài toán. - GV giúp đỡ HS làm bài. - 1 HS thực hiện trên bảng. Các em - GV chữa bài. khác làm vào vở. Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - Lớp nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: - HS làm bài vào vở. -Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt – giải. - GV nhận xét. Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720km/giờ 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. -HS nhaéc laïi quy taéc vaø vieát coâng thöùc tính vaän toác. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. 17
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP XE BEN (TIẾT 3) . MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu xe ben đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HS thực hành lắp ráp xe ben. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời - HS tiếp tục lắp ráp xe ben theo các những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. bước trong SGK (Tiết trước chưa lắp Chú ý nhắc HS sau khi lắp xong, cần hoàn chỉnh). kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV chỉ định một số em trưng bày - Một số HS đem sản phẩm lên trình SP. bày trước lớp. - HS lắng nghe theo dõi. - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III (SGK). -Một số HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu - GV nhận xét, đánh giá kết quả học để đánh giá saûn phaåm của bạn. tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ngăn nắp. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . 18
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 4 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU: - Kể tên được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Trình bày về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 2 tr 106 SGK), các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. - Học sinh: Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Cơ quan sinh - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác sản của thực vật có hoa.” traû lôøi. Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của thực vật có hoa.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang - HS đọc thông tin và nói cho nhau nghe 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói theo như yêu cầu. với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ - Đại diện một số nhóm đôi trình bày. tinh, sự hình thành hạt và quả. - GV nhận xét, giảng lại nếu cần. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS làm các bài tập - HS làm bài cá nhân. trang 106 SGK. - GV chốt lại đáp án đúng. - Một số HS chữa bài tập.  Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhị và nhuỵ (PPBTNB) + Bước 1: Tình huống xuất phát: - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Em biết gì về nhị và nhuỵ của hoa và hoa có cả nhị và nhuỵ 19
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 + Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban - HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu. đầu của mình về các bộ phận chính của - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời nhị và nhuỵ vào vở thí nghiệm. những hiểu biết ban đầu của mình về - HS trình bày. nhị và nhuỵ - GV yêu cầu HS trình bày quan - HS so sánh sự gống nhau và khác nhau điểm của các em về vấn đề trên. của các ý kiến ban đầu. + Bước 3: Đề xuất câu hỏi. - GV tập hợp thành nhóm các biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu. Sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi tìm hiểu về hoa. - GV định hướng HS có thể nêu câu - HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm. hỏi nhị là hoa nào? Nhuỵ là hoa nào? Hoa có cả nhị và Hoa chỉ có nhị Hoa có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa gì? nhuy. hoặc nhuỵ + Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm. Phượng Mướp - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm Dong riềng đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu Dâm bụt để tìm hiểu về hoa có nhị và nhuỵ, Sen hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái). - Các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu. + Bước 5: Kết luận kiến thức mới. - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo - Các nhóm thảo luận câu hỏi: kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn tài liệu kết hợp việc chỉ vào SGK để trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió biết được hoa chỉ có nhị (hoa đực) mà bạn biết. hoặc nhuỵ (hoa cái). Hoa có cả nhị + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc và nhuỵ hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn  Hoạt động 3: Thảo luận. trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - GV đến các nhóm theo dõi, giúp - Đại diện nhóm trình bày. đỡ. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện yêu cầu GV đưa ra. Sau đó thư kí ghi biên bản theo mẫu: Hoa thụ Hoa thụ phấn nhờ phấn nhờ côn trùng gió Đặc điểm 20
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV nhận xét, kết luận. Tên cây - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Các hình trang 107 SGK và các hoa thảo luận. thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm - Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ sung. phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. - GV nhận xét, chốt lại đáp án. 4. Củng cố: -Thi ñua keå teân caùc loaøi hoa thuï -Ñaïi dieän 2 ñoäi thi ñua phaán nhôø gioù, nhôø coân truøng. 5. Dặn dò - Nhận xét: - HS đọc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị “Cây con mọc lên từ hạt”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG 21
  22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 CHỦ ĐỀ 5: BỊ CHA MẸ HIỂU LẦM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách phản ứng khi bị cha mẹ hiểu lầm. - Tìm hiểu được những nguyên nhân có thể khiến cho em bị cha mẹ hiểu lầm. - Biết trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi bị cha mẹ hiểu lầm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu nội dung tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 4: TRẢI NGHIỆM + Hãy trao đổi với bạn về một số cách - HS nêu lại nội dung 4 hình trang 34. ứng xử khi bị cha mẹ hiểu lầm. a/ Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang - HS thực hiện. 36. b/ Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày về - HS ngồi theo nhóm và thảo luận theo tình huống mình đã bị cha mẹ hiểu lầm yêu cầu. và cách ứng xử trong tình huống đó. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. * GV tổng kết chủ đề: - Nhắc lại kiến thức: Khi bị cha mẹ hiểu lầm, chúng ta cần tìm cách ứng xử cho phù hợp nhất. - GV nhận xét cuối chủ đề. SINH HOẠT LỚPTUẦN 26 I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm các mặt hoạt động của HS sau Tết. - Đề ra phương hướng cho tuần 27. II. NỘI DUNG: - Lớp trưởng, phó báo cáo. - GV nhận xét chung. 1/ Đạo đức tác phong: 22
  23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Đa số ngoan, lễ phép. - Đa số đi học đều, chuyên cần. 2/ Học tập: - Học tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Như Quỳnh, Cát Tường, Khánh. - Chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp: Thiện, Trường, Chí Khanh. - Một soá em tính toán còn chậm, khả năng suy luận giải toán còn yếu (Thiện, Trường). - Một soá em học còn thụ động, ít phát biểu: Tâm, Trí. - Một soá em tập vở bẩn: Chí Khanh. - Chữ viết có chuyển biến: Thiện , Hưng. 3/ Lao động: tốt. 4/ Vệ sinh: tốt. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27: - GD HS biết ơn cha mẹ và cô giáo, phát động phong trào thi đua học tốt. - Tiếp tục nhắc nhở HS về chữ viết, cách giữ gìn, bảo quản sách vở, - Thường xuyên kiểm tra bài đầu giờ. - Kèm HS học yếu (nhất là về tính toán chia). - Phụ đạo HS yếu kém. 23