Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Phan Hồng Phúc

doc 13 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_25_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TAÄP ÑOÏC NHAÏC : TÑN SOÁ 7 I. MỤC TIÊU: - Hoïc sinh thuoäc lôøi ca, theå hieän saéc thaùi roän raøng, vui töôi cuûa baøi Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao. - Hoïc sinh taäp haùt keát hôïp goõ ñeäm. Trình baøy baøi haùt theo hình thöùc ñôn ca, toáp ca. - Hoïc sinh ñoïc ñuùng giai ñieäu, gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch baøi TÑN soá 7. II. CHUẨN BỊ: -Giaùo vieân: +Maùy haùt, ñóa nhaïc lôùp 5. +Nhaïc cuï goõ. +Baøi TÑN soá 7 -Hoïc sinh : +Nhaïc cuï goõ. Saùch giaùo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS haùt baøi: “Đất nước tươi đẹp sao” 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Đất nước tươi đẹp sao – TĐN số 7” b. Phát triển các hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: oân taäp baøi haùt: “Đất nước tươi đẹp sao” - Hoïc sinh oân taäp baèng caùch haùt keát hôïp goõ nhòp -Höôùng daãn trình baøy baøi haùt coù + Lónh xöôùng : Đẹp sao đất nước lónh xöôùng, song ca keát hôïp goõ như bài thơ. ñeäm. + Song ca : Dừa xanh oâm aáp bao neáp nhaø. +Lónh xöôùng : Eâm aám tieáng ru hôøn treân caùnh noâi tuoåi thô. +Song ca. : Bieån xanh thaáp thoaùng bao caùnh buoàm. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 + Tam ca : Vöôït khôi bay khaép muoân phöông trôøi. - Hoïc sinh haùt lôøi 2 töông töï - Hoïc sinh haùt keát hôïp vaän ñoäng Hoïc sinh vaän ñoäng theo nhaïc. theo nhaïc. * Hoaït ñoäng 2 : Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 7 – Em taäp laùi oâ toâ - Giaùo vieân giôùi thieäu baøi TÑN soá 7. Po pí po po po, toâi laùi xe oâ toâ. Po pí po, toâi laùi xe, coù ai ñi khoâng naøo ? - Giaùo vieân hoûi veà loaïi nhòp, soá Nhòp 2/4 coù 8 nhòp nhòp. - Hoïc sinh taäp noùi teân noát nhaïc. - Luyeän taäp cao ñoä. - Hoïc sinh ñoïc luyeän cao ñoä : Ñoà – Reâ – Mi – Pha – Son –La Ñoâ – Reâ – Mi – Pha Pha – Mi – Reâ – Ñoâ - Luyeän taäp tieát taáu. - Hoïc sinh goõ vaø ñoïc tieát taáu. - Luyeän taäp töøng caâu - Hoïc sinh taäp töøng caâu. - Taâp ñoïc caû baøi. - Gheùp lôøi ca. - Hoïc sinh haùt lôøi ca. 4.Củng cố: - Goïi HS ñoïc laïi baøi taäp ñoïc - Hoïc sinh ñoïc baøi TÑN soá 7. nhaïc. - Cho HS haùt laïi baøi haùt. - Haùt baøi : Đất nước tươi đẹp sao. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Cả lớp hát lại bài hát. 5.Dặn dò: - Chuaån bò baøi sau. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc . TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: -Củng cố kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11. -HS biết ứng xử đúng với các tình huống mà mình gặp phải trong đời sống hàng ngày. -Có các hành vi đạo đức đúng đắn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn hệ thống câu hỏi, các tình huống. - HS: Xem lại các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS trả - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. lời: + Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? +Quê em có các di tích lịch sử nào? +UBND xã (phường) thường giải quyết những việc gì? + Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV nhận xét, chốt ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - GV chia nhóm (4 nhóm), phát phiếu - HS các nhóm nhận phiếu, thảo luận tình huống cho các nhóm thảo luận cách cách xử lí tình huống nhóm mình nhận xử lí: Hãy nêu cách giải quyết cho phù được. hợp trong mỗi tình huống dưới đây: - Đại diện các nhóm nêu cách giải + Nhóm 1: Được biết quê mình đang tổ quyết của nhóm mình. chức quyên góp tiền để tu bổ bia tưởng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 niệm các anh hùng liệt sĩ, em sẽ làm gì? + Nhóm 2: Gia đình em không tham gia vớt lục bình trên sông vào sáng thứ bảy theo quy định của địa phương. Em sẽ làm gì? + Nhóm 3: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ làm gì? + Nhóm 4: Trường có tổ chức quyên góp tiền để ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ làm gì? - GV nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. 4.Cñng cè: -Goïi HS neâu nhöõng vieäc theå hieän loøng -2HS nêu. yeâu queâ höông. 5.DÆn dß: - Dặn HS xem trước bài Em yêu hoaø bình. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) NGHE – VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?, củng cố qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng BT2. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng viết lời giải câu đố - GV nhận xét, đánh giá. (BT3, tiết Chính tả trước). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ai là thuỷ tổ loài người?” b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi: Bài chính tả nói điều gì? - HS đọc thầm lại bài, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài - 2 học sinh viết bảng - lớp viết nháp. cho HS viết: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - 2 học sinh nhắc lại. quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí - Học sinh viết vở. nước ngoài vừa viết trong bài. - Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm - Giáo viên đọc cho học sinh viết. tra. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - GV chấm, nhận xét, chữa bài.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT. - GV giải thích từ Cửu phủ. - GV chú ý HS TB, yếu. -1 học sinh đọc - Lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến - Học sinh làm bài. đúng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận về tính cách của - Lớp nhận xét. anh chàng mê đồ cổ. -HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. 4.Cñng cè: - Gọi HS lên viết lại những từ khó. -HS thi viết từ khó. 5.DÆn dß : -Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - Áp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo (HS TB, yếu thực hiện bài 2). - Yêu thích môn học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát 2.Bài cũ: - 2HS lên sửa bài ở tiết trước. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Bảng đơn vị đo thời gian.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo - HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian thời gian đã học. đã học. - GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu lại quan - HS suy nghĩ, trả lời. hệ giữa một số đơn vị đo TG - Giáo viên chốt lại và giải thích: 1 - HS lắng nghe. năm thường = 365 ngày; 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm liền thì có 1 năm nhuận. - GV cho biết: Năm 2000 là năm - HS trả lời. nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là những -HS: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. năm nào? - 2HS nêu lại. - GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và -HS thực hành trên 2 nắm tay và nêu tên số ngày của từng tháng bằng cách dựa các tháng và số ngày của từng tháng. vào 2 nắm tay. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo - GV treo bảng đơn vị đo thời gian lên thời gian. bảng, yêu cầu HS đọc.  Hoạt động 2: HD HS thực hành Ví - Các nhóm đôi thảo luận, làm theo yêu dụ về đổi đơn vị đo thời gian. cầu GV đề ra. - GV giao BT cho các nhóm đôi thảo - Đại diện một số nhóm đôi trình bày luận, đổi đơn vị đo thời gian. cách làm và kết quả. - GV đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại cách đổi đúng. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3  Hoạt động 3: Luyện tập. -HS trao đổi theo cặp. Bài 1: - Sửa bài (miệng). - Nêu yêu cầu cho học sinh. - Kính viễn vọng Thế kỉ 17 - GV chú ý giúp đỡ HS TB, yếu. - Bút chì năm 1794 Thế kỉ 18 - GV giải thích thêm: Xe đạp khi mới - Đầu máy xe lửa Thế kỉ 19 phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp - Máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh gắn với bánh trước (bánh trước to Nhân tạo Thế kỉ 20 hơn). - Lớp nhận xét. Bài 2: - Học sinh làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS TB, yếu làm bài. 6 năm = 72 tháng ; 3giờ = 180 phút - GV lưu ý: 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 4 năm 2 tháng = 50 tháng 12 tháng x 3,5 = 42 tháng. 1,5 giờ = 90 phút; 3 năm rưỡi 3 ngày = 72 giờ; 0,5 ngày= 12 giờ 3 giờ = 60 phút x 3 4 4 3 ngày rưỡi = 84 giờ 3 = 180 phút = 45 phút. giờ = 45 phút 4 4 - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả 1 phút = 30 giây đúng. 2 1 giờ = 3600 giây Bài 3a: -HS làm bài vào bảng con. -GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo a/ 72 phút = 1giờ 12 phút 270 phút = 4giờ 30 phút 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - 3 giờ 15 phút = .phút - Gọi 2 HS thi đua giải xem ai nhanh, - 250 phút = giờ .phút ai đúng? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về:Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vất chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 II. CHUẨN BỊ: - GV: 4 chuông. - HS: Bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi. -HS trả lời: 1) Em cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao? 2/ Em có thể làm gì để tránh lãng phí - GV nhận xét. điện? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Phổ - HS các nhóm lắng nghe. biến cách chơi. - GV cho HS chơi: GV lần lượt đọc - HS các nhóm ñöa đáp án. từng câu hỏi như trang 100 – 101 SGK. GV quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Lưu ý: Câu 7, GV cho các nhóm lắc - HS các nhóm lắc chuông giành quyền chuông để giành quyền trả lời. ưu tiên trả lời. - GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc, tuyên dương. Dưới đây là đáp án: • Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 6): 1 – d; 2 – b; 3 – c; 4 – b; 5 – b; 6 – c. • Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7): a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn - HS đọc lại nội dung kiến thức vừa ôn tập. tập. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (2). - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. MỤC TIÊU: - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968, tiêu biểu và cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn - Rèn kĩ năng kể lại cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. (HS TB, yếu chỉ yêu cầu thuật lại ngắn gọn). - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tư liệu, bản đồ Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đường Trường Sơn. 1. Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? 2. Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền - GV nhận xét. Nam? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Sấm sét đêm giao thừa.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh chung cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - Giáo viên nêu vấn đề: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, - Học sinh đọc SGK. đoạn “Đêm 30 của địch”. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm - Học sinh thảo luận nhóm đôi. những chi tiết nói lên sự tấn công bất - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận ngờ và đồng loạt của quân dân ta. xét, bổ sung. - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của - Học sinh trình bày. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.  Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh đọc thầm theo nhóm. SGK theo nhóm 4. - Thi đua kể lại nét chính của cuộc - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài bổ sung, nhận xét. Gòn. Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân Mĩ tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? buộc phải thừa nhận thất bại một bước, Giáo viên nhận xết + chốt. chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm Ý nghĩa: dứt chiến tranh ở Việt Nam.  Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. 4.Cñng cè: - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi - 2HS trả lời. dậy vào thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? 5.DÆn dß: - không Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND). GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. - Phát triển cho HS khả năng sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 2 (phần luyện tập). + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Liên kết các câu - 1 HS nêu ghi nhớ và VD minh hoạ. trong bài bằng cách lặp từ ngữ”. - 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập) tiết -Giáo viên nhận xét. luyện từ và câu trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét  Ghi nhớ. Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT. -1 học sinh đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm. -GV hỏi: Đoạn văn trên có mấy câu? - HS suy nghĩ, trả lời. Các câu đó nói về ai? - GV kết luận. - HS lắng nghe. - GV hỏi tiếp: Tìm từ ngữ trong các câu - HS suy nghĩ, trả lời. trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn - 1 học sinh lên bảng làm bài và trình văn BT1 lên bảng mời một học sinh lên bày kết quả. bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải -Cả lớp nhận xét. đúng (Xem ở SGV tr 128). Bài 2: - 1 học sinh đọc nội dung BT2. - Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Học sinh phát biểu ý kiến. -Giáo viên bổ sung: Việc thay thế VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng câu như ở VD nêu trên gọi là phép linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 thay thế từ ngữ. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ và -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội nêu ví dụ để minh hoạ. dung ghi nhớ.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 - Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu BT. cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp - GV giúp đỡ HS TB, yếu làm bài. lại để liên kết câu. - Từ anh ở (câu 2) thay cho Hai Long -Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn (ở câu 1). văn cho 2 học sinh làm bài. - Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2). - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long đúng (Xem ở SGV tr 129). (câu 1). - Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). 4. Cñng cè : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết dương. 5. DÆn dß: -Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 ĐỊA LÝ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậucủa châu Phi. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ. -Yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa - van ở Châu Phi. + HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HJOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Gọi HS nêu các đặc điểm của châu Á, - 3HS nêu. châu Âu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Phi.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Châu Phi. - GV chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí - Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, của châu Phi và nhấn mạnh: Châu Phi lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời có vị trí nằm cân xứng hai bên đường các câu hỏi của mục 1 trong SGK. xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí trong vùng giữa hai chí tuyến. địa lí, giới hạn của Châu Phi. - Hỏi: Châu Phi đứng thứ mấy về DT - HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trả trong các châu lục trên thế giới? lời. - GV KL: Châu Phi có DT lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. -Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh, thảo - GV phát phiếu học tập đã in sẵn các luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu câu hỏi: học tập. + Trả lời các câu hỏi: 1/ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Đại diện một vài nhóm trình bày. Các 2/ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác so với các Châu lục đã học? Vì -Thảo luận, đánh mũi tên nối các ô của sao? sơ đồ. - GV kết luận (Xem ở SGV tr 135).  Hoạt động 3: Củng cố. - Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và -Các nhóm trình bày. mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 -Lớp nhận xét. cảnh quan và yêu cầu học sinh đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí. (xem trong SGV tr 136). - Tổng kết thi đua. 4. Cñng cè: -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi - 2HS đọc. nhí. 5. DÆn dß: - Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC