Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 19 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ. Đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - GD HS nhớ ơn Tổ tiên đã cĩ cơng dựng nước. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu - GV nhận xét. hỏi về bài đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Phong cảnh đền Hùng” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. -1 HS đọc tồn bài (khá, giỏi), cả lớp đọc - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học thầm. sinh đọc. - HS chia đoạn (3 đoạn – mỗi lần xuống - Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong dịng là một đoạn). sách để chú giải. Giáo viên giúp học - HS đọc nối tiếp (2 lượt). sinh hiểu các từ này. - Học sinh luyện đọc các từ ngữ khĩ kết hợp tập giải nghĩa từ khĩ trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc tồn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc lướt tồn bài và hỏi: -Học sinh đọc lướt trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi - cảnh đền Hùng ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, nào? huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 39
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Hãy kể những điều em biết về các vua - Các vua Hùng là những người đầu tiên Hùng? lập nước văn Lang đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ. Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đĩng đơ ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm - Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng cả bài, trả lời câu hỏi 2, 3. rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số - Cảnh Ba Vì vịi vọi gợi nhớ truyền truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước thuyến Sơn Tinh,Thủy Tinh. Núi Sĩc và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gĩng. truyền thuyết đĩ. Hình ảnh mĩc đá gợi nhớ tuyền thuyết về An Dương Vương. - Giáo viên gọi HS đọc câu ca dao. Em - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống hiểu câu ca dao ấy như thế nào? (thảo tốt đẹp của người dân Việt Nam; thủy luận nhĩm đơi). chung, luơn nhớ về cội nguồn dân tộc. GDQP: Các vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy và lưu truyền cho con cháu đến hơm nay và cả mai sau. Vây chúng ta nên tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiện niềm tự hào và tự tơn dân tộc, chúng ta phải phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh. - HS tìm nội dung chính của bài. - 2HS nêu. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn. diễn đoạn 2. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Cđng cè: - Gọi 1 HS nêu nội dung bài. -Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con GV: PHAN HỒNG PHÚC 40
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 người đối với tổ tiên. 5.DỈn dß - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Cửa sơng”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH” - TIẾT 4 TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 HÁT ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO. TIẾT 2 MỸ THUẬT TRANG PHỤC YÊU THÍCH (Tiếp theo) TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND). Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.Làm được các BT trong bài. - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, cĩ ý thức liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 (Phần luyện tập). + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng.” - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ và cho VD. - GV nhận xét. - 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập, tiết LTVC trước). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu GV: PHAN HỒNG PHÚC 41
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 trong bài bằng cách lặp từ ngữ.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét  Ghi nhớ. Bài 1 - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. BT. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. -Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay để thực hiện yêu cầu đề bài. thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: - GV đến các nhĩm giúp đỡ nếu HS nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết gặp lúng túng. quả của sự thay thế. - Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì khơng thể được vì nội dung hai câu khơng liên kết với nhau được. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS (khá, giỏi) nĩi lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) kết hợp nêu VD minh hoạ nội dung ghi nhớ. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV kết luận: Hai câu cùng nĩi về một đối tượng (ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn. Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần - - 2HS đọc. ghi nhớ trong SGK.  Hoạt động 2: Phần luyện tập. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. Bài 2: - - Học sinh làm bài cá nhân, chọn từ ngữ -Giáo viên phát giấy và bút dạ cho 2 trong ngoặc đơn thích hợp điền vào ơ học sinh – mỗi HS làm một đoạn văn. trống trong VBT. -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, đúng (Xem ở SGV tr 118). chợ , cá song, cá chim, tơm. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. GV: PHAN HỒNG PHÚC 42
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4.Cđng cè: - Gọi 2 HS đọc. - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 5.DỈn dß - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Ơn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - Áp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo để thực hiện bài 2. - Yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát 2.Bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài tập. - 2HS lên sửa bài ở tiết trước. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Bảng đơn vị đo thời gian.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ơn tập các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo - HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian thời gian đã học. đã học. - GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu lại quan - HS suy nghĩ, trả lời. hệ giữa một số đơn vị đo TG - Giáo viên chốt lại và giải thích: 1 - HS lắng nghe. năm thường = 365 ngày; 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm liền thì cĩ 1 năm nhuận. - GV cho biết: Năm 2000 là năm - HS trả lời. nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm GV: PHAN HỒNG PHÚC 43
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 nào? Các năm nhuận tiếp theo là những -HS: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. năm nào? - 2HS nêu lại. - GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và -HS thực hành trên 2 nắm tay và nêu tên số ngày của từng tháng bằng cách dựa các tháng và số ngày của từng tháng. vào 2 nắm tay. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo - GV treo bảng đơn vị đo thời gian lên thời gian. bảng, yêu cầu HS đọc.  Hoạt động 2: HD HS thực hành Ví - Các nhĩm đơi thảo luận, làm theo yêu dụ về đổi đơn vị đo thời gian. cầu GV đề ra. - GV giao BT cho các nhĩm đơi thảo - Đại diện một số nhĩm đơi trình bày luận, đổi đơn vị đo thời gian. cách làm và kết quả. - GV đến các nhĩm theo dõi, giúp đỡ. - Các nhĩm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại cách đổi đúng.  Hoạt động 3: Luyện tập. -HS trao đổi theo cặp. Bài 1: - Sửa bài (miệng). - Nêu yêu cầu cho học sinh. - Kính viễn vọng Thế kỉ 17 - GV giải thích thêm: Xe đạp khi mới - Bút chì năm 1794 Thế kỉ 18 phát minh cĩ bánh bằng gỗ, bàn đạp - Đầu máy xe lửa Thế kỉ 19 gắn với bánh trước (bánh trước to - Máy bay, máy tính điện tử, vệ tinh hơn). Nhân tạo Thế kỉ 20 - - Lớp nhận xét. Bài 2: - Học sinh làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS làm bài. 6 năm = 72 tháng ; 3giờ = 180 phút - GV lưu ý: 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 4 năm 2 tháng = 50 tháng 12 tháng x 3,5 = 42 tháng. 1,5 giờ = 90 phút; 3 năm rưỡi 3 ngày = 72 giờ; 0,5 ngày= 12 giờ 3 giờ = 60 phút x 3 4 4 3 ngày rưỡi = 84 giờ 3 = 180 phút = 45 phút. giờ = 45 phút 4 4 - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả 1 phút = 30 giây đúng. 2 1 giờ = 3600 giây Bài 3a: -HS làm bài vào bảng con. -GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo a/ 72 phút = 1giờ 12 phút 270 phút = 4giờ 30 phút 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - Lớp nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC 44
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua giải xem ai nhanh, - 3 giờ 15 phút = .phút ai đúng? - 250 phút = giờ .phút 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC BẬT CAO TRỊ CHƠI: “CHUYỀN NHANH, NHẢ YNHANH” TIẾT 2 TẬP ĐỌC CỬA SƠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm. (HS TB, yếu: Đọc đúng các từ khĩ như: then khố, cần mẫn, lấp lố, uốn cong, lưỡi sĩng). Học thuộc lịng bài thơ. - Hiểu các từ ngữ khĩ trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong bài. - Giáo dục HS biết nhớ về cội nguồn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sơng. Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc cho học sinh. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và trả - Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên lời câu hỏi. nơi đền Hùng. - Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi -Giáo viên nhận xét. nhớ về sự nghiệp dựng nước và giữ nước 3. Bài mới: của dân tộc? a. Giới thiệu bài: Cửa sơng. b. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ. - Cho HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng - GV kết hợp cho HS luyện đọc từ khĩ khổ thơ – 2 lượt. GV: PHAN HỒNG PHÚC 45
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 (VD: Then khố, mênh mơng, cần mẫn, - Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc và nước lợ, sơng sâu, tơm rảo, lấp lố ) tập giải nghĩa từ ngữ chú giải. và giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ chú - HS luyện đọc theo cặp. giải. - 1 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời - Là cửa nhưng khơng then, khố cũng câu hỏi 1 SGK. khơng khép lại bao giờ. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc khổ thơ - Là nơi những dịng sơng gửi phù sa lại 2, 3và trả lời câu hỏi 2 SGK. để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy Giáo viên chốt: Cửa sơng là nơi giao vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất nhau giữa sơng và biển. Nơi ấy tơm cá liền; nơi cá tơm tụ hội; những chiếc tụ hội, nơi những chiếc thuyền câu lấp thuyền lấp lống đêm trăng; nơi những lố đêm trăng, nơi con tàu kéo cịi giã con tàu kéo cịi giả từ mặt đất; nơi tiễn từ đất liền và nơi để tiễn người ra khơi. đưa người ra khơi. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại. - Giáo viên đặt câu hỏi: - Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Tìm biện pháp nhân hố trong khổ +Dù “giáp mặt” với biển rộng, Cửa sơng thơ cuối? chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh bỗng nhớ một vùng núi non - Bằng biện pháp nhân hố, tác giả đã - Giúp tác giả nĩi được “tấm lịng” của nĩi điều gì về “tấm lịng” của cửa sơng cửa sơng khơng quên cội nguồn. đối với cội nguồn? -Học sinh các nhĩm thảo luận, tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nhĩm để trao đổi tìm nội dung chính nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội của bài thơ. nguồn -GDBVMT: Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ mơi trường thiên nhiên. - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. thơ. - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 3 – 4. - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ. - Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng - HS đọc TL từng đoạn, cả bài. bài thơ. 4.Cđng cè: - Gọi HS nêu nội dung bài. - 2HS nêu. 5.DỈn dß - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trị”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 46
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 3 TỐN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. - Phát triển cho HS khả năng tính tốn thời gian đi từ nơi này đến nơi khác. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng nhĩm . + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS sửa bài 3/ 131 SGK. - Một số HS nhắc lại mối quan hệ giữa - GV nhận xét. các đơn vị đo thời gian. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cộng số đo thời gian.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng số đo thời gian. - GV đính bảng phụ ghi VD1 lên bảng, - 1 HS đọc bài tốn. gọi HS đọc bài tốn. - GV yêu cầu HS nêu phép tính giải. - HS nêu phép tính giải. - GV cho HS tìm cách đặt tính và tính -Học sinh làm việc nhĩm đơi. theo nhĩm đơi. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm gặp -Lần lượt các nhĩm được yêu cầu trình lúng túng. Yêu cầu một số nhĩm nêu bày bài làm. cách làm. - GV chốt lại: Khi cộng số đo thời gian -Cả lớp nhận xét. cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. * Ví dụ 2: GV thực hiện các bước tương tự VD1 nhưng lưu ý cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây ra phút, giây. -GV hỏi: Trong trường hợp số đo theo - HS trả lời. đơn vị phút, giây ở kết quả lớn hơn hoặc bằng 60 thì phải làm sao? -GV chốt lại cách thực hiện cộng số đo - Một số HS nhắc lại. thời gian. GV: PHAN HỒNG PHÚC 47
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: (dịng 1,2) GV cho HS tự làm -Học sinh lần lượt làm bài vào nháp. bài. -Sửa bài. Thi đua từng cặp. - GV hướng dẫn những HS yếu cách a/ 7 năn 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị năm 3 tháng đo thời gian. 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 13 giờ 17 phút b/ 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 11 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây = 15 phút 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 phút 20 giây - HS khác nhận xét. Bài 2: -Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. -GV nhận xét bài làm. -HS làm bài vào tập. Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 2 giờ 20phút + 35 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2giờ 55 phút 4. Cđng cè: - GV cho ví dụ, mời đại diện 2 dãy thi - 12 giờ 45 phút + 6 giờ 15 phút đua. 5. DỈn dß - Nhận xét: - GV nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị “Trừ số đo thời gian”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. GV: PHAN HỒNG PHÚC 48
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Dựa trên kết quả những tiết ơn luyện về văn tả đồ vật, học sinh biết viết một bài văn tả đồ vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. - Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn: đồng hồ, lọ hoa + HS: Giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trong tiết học hơm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hồn chỉnh.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài. -Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong -1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK. SGK. -3 học sinh đọc lại dàn ý đã viết. -Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh nên viết bài văn hồn chỉnh theo dàn ý đã lập ở tiết trước.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho - Học sinh làm bài viết. học sinh làm bài. 4. Cđng cè: - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của văn -2HS nêu. tả đồ vật. 5. DỈn dß- Nhận xét: - Chuẩn bị “Tập viết đoạn đối thoại”. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 27 tháng 2 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) GV: PHAN HỒNG PHÚC 49
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hồn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch BT2. - Biết phân vai đọc lại (HS TB, yếu) hoặc diễn thử màn kịch (HS khá, giỏi). - Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy A4. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tập viết đoạn đối thoại.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn đối thoại. * Thể hiện sự tự tin: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT1. -1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. Bài 2 - GV cho HS đọc nội dung BT2. - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - Cả lớp đọc thầm lại tồn bộ nội dung BT2. -GV nhắc nhở HS chú ý khi viết đoạn - 1 HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. đối thoại. - Giáo viên cho học sinh trao đổi trong -Học sinh dựa theo gợi ý, cùng trao đổi nhĩm viết tiếp lời đối thoại, hồn chỉnh và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo màn kịch. GV phát giấy A4 cho các của màn kịch “Xin Thái sư tha cho”. nhĩm làm bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - Đại diện các nhĩm tiếp nối nhau đọc làm bài. lời đối thoại của nhĩm mình. -GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm viết hay nhất. GV: PHAN HỒNG PHÚC 50
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1  Hoạt động 2: Đọc phân vai + diễn thử màn kịch. * Kĩ năng hợp tác. - GV chia lớp thành nhĩm HS đọc lại lời - 1 HS đọc yêu cầu của BT3. thoại (HS TB, yếu) và nhĩm HS diễn thử -HS tự phân vai ; vào vai cùng đọc lại màn kịch. hoặc diễn thử màn kịch. - GV nhận xét, tuyên dương. - 2 nhĩm HS tiếp nối nhau thi đọc lại màn kịch. 2 nhĩm HS thi diễn thử màn kịch. - Cả lớp bình chọn nhĩm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4.Cđng cè: -Khen nhĩm học sinh viết đoạn đối thoại - HS lắng nghe. hay nhất, nhĩm đọc phân vai hay hấp dẫn nhất. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào VBT đoạn đối thoại của nhĩm mình. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Rèn cho học sinh kĩ năng đổi, cộng, trừ số đo thời gian. -HS thực hiện được các bài tập trong SGK. (HS TB, yếu thực hiện bài 1b, 2, 3). - Phát triển cho HS kĩ năng giải các BT cĩ tính thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, bảng nhĩm. + HS:Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS tính và nêu lại cách thực hiện trừ số đo thời gian: 16 năm 4 tháng – 2 năm 9 tháng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1a: GV: PHAN HỒNG PHÚC 51
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Bài 1b: - GV nêu yêu cầu cho từng nhĩm (nhĩm - Các nhĩm làm bài trên bảng nhĩm 1,2 làm câu a; nhĩm 3, 4 làm câu b). theo yêu cầu giáo viên đề ra. - GV theo dõi các nhĩm làm bài. - Đại diện các nhĩm trình bày và nêu cách làm. +Kết quả: 96 phút, 135 phút, 150 phút, 265 giây - GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhĩm khác nhận xét. Hoạt động 2: HD HS làm BT2. Bài 2: -1 HS nêu yêu cầu BT. - GV cho HS nêu lại cách cộng số đo thời -HS nêu lại cách thực hiện cộng số đo gian. thời gian. -Học sinh làm vào tập nháp. - GV nhận xét. +Kết quả: a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 giờ c) 20 giờ 9 phút Hoạt động 3: HD HS làm BT3. -1 HS nêu yêu cầu BT. Bài 3: -HS nêu lại cách thực hiện trừ số đo đo thời gian. - GV cho HS nêu lại cách thực hiện trừ số -Học sinh làm vào vở. đo thời gian. a/ 4 năm 3 tháng + 2 năm 8 tháng - GV nhận xét. b/ 15 ngày 6 giờ –10 ngày 12 giờ c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút +Kết quả: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 49 phút 4. Cđng cè: -Học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số - Cho HS thi đua:. đo thời gian. -Cho học sinh thi đua giải. 3 giờ 25phút + 4 giờ 47 phút. 5. DỈn dß-Nhận xét: -Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian với một số”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 K Ỹ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. GV: PHAN HỒNG PHÚC 52
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu xe ben đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi lắp xe cẩu cần chuẩn bị gì? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp xe ben.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc cịn lúng túng. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ngăn nắp. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . TIẾT 4 KHOA HỌC ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 53
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Ơn tập về: Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phầnvất chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và cĩ thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: “Ơn tập: vật chất và năng lượng (T 1)”. - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập: vật chất và năng lượng (Tiết 2).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình và - HS quan sát các hình trong SGK, trả lời câu hỏi: Các phương tiện, máy suy nghĩ, trả lời – nhận xét – bổ sung. mĩc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - GV nhận xét, chốt lại đáp án.  Hoạt động 2: Trị chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện”. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhĩm - Các nhĩm chơi trị chơi. Mỗi em chỉ dưới hình thức tiếp sức. được viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc / 1 lần. - Hết thời gian, GV xem nhĩm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. - GV tuyên dương. 4. Cđng cè: - Gọi HS nêu lại bài học. -Học sinh nhắc lại tựa bài. 5. DỈn dß- Nhận xét: - Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 54
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 5: BỊ CHA MẸ HIỂU LẦM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách phản ứng khi bị cha mẹ hiểu lầm. - Tìm hiểu được những nguyên nhân cĩ thể khiến cho em bị cha mẹ hiểu lầm. - Biết trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi bị cha mẹ hiểu lầm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 33 THTLHĐ lớp 5. + Tìm hiểu tâm trạng và cách phản ứng - Buồn chán, mất niềm tin và tự hỏi: của một học sinh khi cha mẹ hiểu lầm. “Tại sao cha mẹ khơng nghe mình?” - Cảm thấy bị tổn thương, oan ức và tự hỏi:”Tại sao cha mẹ khơng hiểu mình?”. - Trơ lì, phớt lờ những điều cha mẹ nĩi. - Dằn vặt, bức xúc, khơng ăn cơm, + GV chốt ý: Những tâm trạng và cách phản ứng của một học sinh khi bị cha mẹ hiểu lầm. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Khi bị cha mẹ hiểu lầm học sinh phản - HS trả lời. ứng như thế nào? - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Các nhĩm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình những nguyên nhân cĩ thể khiến cho em tìm hiểu về những nguyên nhân cĩ thể bị cha mẹ hiểu lầm theo nội dung 4 hình khiến cho em bị cha mẹ hiểu lầm. trang 34. - Đại diện nhĩm báo cáo. + Nguyên nhân cĩ thể khiến cho em bị - Cha mẹ nghe lời kể của người khác. cha mẹ hiểu lầm? - Hành động và lời nĩi của em khơng rõ ràng. - Cha mẹ chỉ thấy hậu quả mà chưa hiểu nguyên do tại sao em làm thế. - Lỗi lầm khơng phải do em gây ra. GV: PHAN HỒNG PHÚC 55
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến khiến cho - HS trả lời. em bị cha mẹ hiểu làm? - GV hướng dẫn HS biết cách trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi bị cha mẹ hiểu lâm mỗi hình ở trang 35. + Bình tĩnh bày tỏ cảm xúc của bản thân. - HS bày tỏ cảm xúc của mình. + Nếu bị cha mẹ mắng thì đừng vội giận - HS tự trình bày. dỗi mà hãy trình bày rõ tại sao mình làm thế? + Khi cha mẹ lắng nghe và nhận thấy đã - HS trả lời. hiểu lầm thì em cĩ thể nĩi chuyện với cha mẹ như thế nào? + Hãy thường xuyên luyện tập và thực - HS tự bày tỏ suy nghĩ của mình. hành việc nĩi ra suy nghĩ của mình để cha mẹ cĩ thể hiểu em. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. * Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN VIẾT BÀI 25: CHÉP MỘT ĐOẠN VỀ VĂN HĨA ĨC EO SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 56
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 25 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC Thứ Hai TĐọc 15-3-2022 TD Toán Hát Thứ Ba MTH 16-3-2022 LTVC Liên kết các câu trong bài -Khơng dạy bài 1 Tốn Bài 1; bài 2; bài 3 (a) TDuc Thứ Tư TĐọc Cửa sơng (GDMT) 17-3-2022 Toán Bài 1 (dịng 1,2); bài 2 TLV T H Thứ Năm T H 18-3-2022 AV AV TLV Tập viết đoạn đối thoại -Chọn nội dung Thứ Sáu Toán Bài 1(b); bài 2; bài 3 gần gũi với HS 19-3-2022 KTH (KNS). KH GV: PHAN HỒNG PHÚC 57