Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2021_2022_pha.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC TRÍ DŨNG SONG TỒN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.Đối với HS yếu: Đọc tương đối lưu lốt; đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. - Khâm phục tài đức của danh nhân thời xưa. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của - GV nhận xét. Cách mạng, trả lời câu hỏi 2, 3 cuối 3. Bài mới: bài. a. Giới thiệu bài: “Trí dũng song tồn.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn. - HS phát biểu. - GV chốt: 4 đoạn: Đoạn 1: “Từ đầu hỏi cho ra lẽ” Đoạn 2: “Thám hoa đền mạng Liễu Thăng” Đoạn 3: “ Lần khác ám hại ơng” Đoạn 4: Cịn lại. -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn; kết hợp cho HS luyện từng đoạn (2 lượt) và luyện đọc những đọc từ khĩ, tập giải nghĩa từ. từ ngữ các em cịn phát âm sai; tập giải nghĩa từ ngữ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm tồn bài. - 1 HS đọc lại tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC 1
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 *KNS:Nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tin dân tộc. - GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS đọc -Học sinh đọc thầm. thầm lại bài và trả lời câu hỏi: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách -Vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “gĩp giỗ nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.Vua Liễu Thăng” ? Minh phán khơng ai phải giỗ người - GV phân tích thêm để HS nhận ra sự chết. khơn khéo của Giang Văn Minh: đẩy vua nhà Minh vào hồn cảnh vơ tình thừa nhận sự vơ lí của mình, từ đĩ dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt gĩp giỗ Liễu Thăng. + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Bạch Đằng thưở trước máu cịn loang. Minh. + Vì sao vua nhà Minh sai người ám - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, hại ơng Giang Văn Minh ? phải bãi bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ơng. + Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, Minh là người trí dũng song tồn ? (HS vừa bất khuất, khơng sợ chết. khá giỏi trả lời). - GV chốt lại ý trả lời đúng. - Yêu cầu HS nêu đại ý. - Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền - GV giáo dục tư tưởng. lợi đất nước. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS nêu giọng đọc từng - 5 HS đọc theo cách phân vai. nhân vật. - HS nêu giọng đọc của từng nhân vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - HS luỵên đọc đoạn 2 theo cặp. diễn cảm đoạn 2. - 3 Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu đại ý. - 2HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm.” -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 2
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 TIẾT 3 THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BĨNG- TRỊ CHƠI TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng tính diện tích của các hình đã học như HCN, HV, - Rèn HS kĩ năng chia hình và xác định kích thước của các hình mới tạo thành để tính diện tích của các hình đa giác khơng đều nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1 SGK trang 102. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về tính diện tích.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - GV đính bảng phụ vẽ sẵn hình như ở Học sinh đọc ví dụ ở SGK. SGK, nêu VD. -GV chốt quy trình tính: 3 bước: -HS thảo luận theo cặp cách tính diện tích hình đĩ. + Bước 1: Chia hình trên thành 2 hình + Chia hình đĩ thành hình chữ nhật và vuơng và 1 hình chữ nhật. hình vuơng. + Bước 2: Xác định kích thước của các + Tính S từng phần tính S của tồn hình mới tạo thành. bộ. + Bước 3: Tính diện tích của từng phần - Đại diện một số nhĩm đơi phát biểu. nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ mảnh đất. - GV yêu cầu HS thực hành tính diện - HS thực hành tính vào vở. 1 HS tính tích mảnh đất đĩ theo các bước đã xác trên bảng (như ở SGK). định. - Một số HS nhắc lại các bước tính diện tích mảnh đất đã học. Hoạt động 2: Thực hành. GV: PHAN HỒNG PHÚC 3
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 Bài 1 -Yêu cầu đọc đề. -Học sinh đọc đề. -GV gợi ý: Muốn tính diện tích mảnh -HS phát biểu, nhận xét. đất như hình vẽ bên, các em làm sao? -HS làm bài vào vở. 1 HS làm ở bảng GV bao quát lớp, giúp đỡ HS TB, yếu phụ. làm bài. -HS làm bài ở bảng phụ trình bày bài làm. -Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài giải: * Lưu ý: Nếu HS làm theo cách khác, Chiều dài là 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2m GV vẫn chấp nhận. Diện tích hình 1: 3,5 x 11,2= 39,2(m2) Diện tích hình 2: 6,5 x 4,2 = 27,3(m2) Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5(m) Đáp số: 66,5m2 4. Củng cố: -Gọi HS nêu cơng thức tính diện tích. - 2 HS nhắc lại. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1: HÁT NHẠC HỌC HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TIẾT 2: MỸ THUẬT TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (TT) TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Làm được BT1,2 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi cơng dân theo yêu cầu BT3. - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, cĩ ý thức bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV: PHAN HỒNG PHÚC 4
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm miệng các BT1, 2, 3 (phần - GV nhận xét. Luyện tập), tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ : Cơng dân” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp -Cho học sinh trao đổi theo cặp. đọc thầm. -Giáo viên phát 4 bảng phụ cho 4 học Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện sinh làm bài. yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát bảng phụ làm bài xong đính bài trên bảng lớp trình bày kết quả. Ví dụ: Nghĩa vụ cơng dân Quyền cơng dân Ý thức cơng dân Bổn phận cơng dân Trách nhiệm cơng dân Cơng dân gương mẫu. -Giáo viên nhận xét, kết luận. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. làm bài cá nhân. HS làm bài cá nhân, các em đánh dấu + - GV giúp HS làm bài. bằng bút chì vào ơ trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho. -GV đính 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở -3 HS lên bảng thi đua làm bài tập, em bài tập 2, gọi 4 học sinh lên bảng, thi nào làm xong tự trình bày kết quả. đua làm nhanh và đúng bài tập. Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật được địi hỏi” quyền cơng dân. “Sự hiểu biết đối với đất nước” ý thức cơng dân. “Việc mà pháp luật đối Giáo viên nhận xét, chốt lại. với người khác” nghĩa vụ cơng dân. Hoạt động 2: HD HS làm BT3. Bài 3 -1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên giải thích: câu văn trên là -Cả lớp đọc thầm. câu Bác Hồ nĩi với các chú bộ đội - 1 HS giỏi làm mẫu. nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. Dân tộc ta cĩ truyền thống yêu nước GV: PHAN HỒNG PHÚC 5
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 Dựa vào câu nĩi của Bác, mỗi em nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi lược. Để xứng đáng là con cháu của các cơng dân. vua Hùng, mỗi người dân phải cĩ ý - GV nhận xét, chấm điểm, biểu thức bảo vệ Tổ quốc. dương những HS viết được đoạn văn - HS suy nghĩ, viết bài vào VBT. hay. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. *ĐĐHCM: - Cả lớp nhận xét. -Giáo dục HS làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải cĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. 4. Củng cố: - Gọi HS trả lời. - Cơng dân là gì? 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như HCN, HTG, HT, - Rèn HS kĩ năng chia hình và xác định kích thước của các hình mới tạo thành để tính diện tích của các hình đa giác khơng đều nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1 - GV nhận xét. trang 104. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”. b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC 6
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - GV đính lên bảng hình vẽ như ở SGK. -Học sinh thảo luận nhĩm đơi cách tính Yêu cầu nhĩm đơi nêu cách tính diện diện tích hình đĩ và phát biểu. tích hình đĩ. - Học sinh làm bài. - Giáo viên hướng dẫn HS tính với số - HS nêu miệng kết quả. đo cụ thể (như ở SGK). - GV yêu cầu HS nêu quy trình tính. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: -HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. - GV chú ý giúp đỡ HS. Bài giải: - GV nhận xét, sửa bài (bài giải xem ở Diện tích hình tam giác AEB: SGV tr 183). 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC: (63 + 28) x 30 = 1365 (m2) 2 Diện tích hình chữ nhật AEGD: 84 x 63 = 5292 (m) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1365 + 1176 = 7833 (m2) Đáp số : 7833 m2 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các quy tắc và cơng - HS nhắc lại quy trình tính diện tích thức đã học. mảnh đất cĩ dạng hình đa giác khơng đều. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC NHẢY DÂY – BẬT CAO TRỊ CHƠI “TRỒNG N Ụ, TRỒNG HOA” TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 7
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. Đối với HS yếu: Đọc tương đối trơi chảy, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung truyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Khâm phục hành động cao cả, phi thường của anh thương binh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Trí dũng song tồn, trả - GV nhận xét. lời câu hỏ1, 3 cuối bài. - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ việc “gĩp giỗ Liễu Thăng” ? - Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiếng rao đêm.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. -1 học sinh khá giỏi đọc bài. - HS phát biểu. -Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn bài + Đoạn 1: “Từ đầu não nuột”. văn để luyện đọc. + Đoạn 2: “Tiếp theo mịt mù”. - GV chốt: 4 đoạn: + Đoạn 3: “Tiếp theo chân gỗ”. + Đoạn 4: Đoạn cịn lại. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt) và luyện đọc các từ phát âm - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc sai, tập giải nghĩa các từ ngữ được chú từng đoạn, kết hợp luyện đọc từ ngữ giải cuối bài. khĩ cho HS, giúp HS tìm hiểu nghĩa - HS luyện đọc theo cặp. các từ ngữ được chú giải cuối bài. - 1 HS đọc tồn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC 8
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn -Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 rồi suy văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi. nghĩ, trả lời. + Tác giả (nhân vật “tơi”) nghe thấy -Vào các đêm khuya tĩnh mịch. tiếng rao của người bán bánh giị vào những lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giả cĩ cảm giác - Buồn não nuột. như thế nào? + Em hãy đặt câu với từ buồn não -Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột. nuột? (Hoặc) Lời rao nghe buồn não nuột. + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? - Vào nửa đêm. + Đám cháy được miêu tả như thế nào? -Ngơi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khĩi bụi mịt mù. + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? + Người bán bánh giị. + Con người và hành động của anh cĩ + Là một thương binh nặng, chỉ cịn gì đặc biệt? một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giị. Là người bán bánh giị bình thường, nhưng anh cĩ hành động cao đẹp, dũng cảm: anh khơng chỉ báo cháy mà cịn xả thân, lao vào đám cháy cứu người. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để - người ta cấp cứu cho người đàn trả lời câu hỏi: Chi tiết nào trong câu ơng, bất ngờ phát hiện ra anh cĩ một chuyện gây bất ngờ cho người đọc? cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết - Giáo viên chốt: cách dẫn dắt câu anh là một thương binh. Để ý đến chiếc chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả xe đạp nằm lăn lĩc ở gĩc tường và đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này những chiếc bánh giị tung toé, mới biết đến bất ngờ khác gĩp phần làm nổi bật anh là người bán bánh giị. ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng cĩ hành động cao cả, phi thường. - Yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài -HS suy nghĩ, phát biểu: Mỗi cơng dân và trả lời câu hỏi: Câu chuyện gợi cho cần cĩ ý thức giúp đỡ mọi người, cứu em suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng người khi gặp nạn./ dân của mỗi người trong cuộc sống? - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu - Ca ngợi hành động dũng cảm cứu chuyện. GV chốt. người của anh thương binh. - GV giáo dục tư tưởng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS nêu giọng đọc từng - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài đoạn. văn. GV: PHAN HỒNG PHÚC 9
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - GV chốt lại cách đọc thể hiện đúng - HS nêu giọng đọc từng đoạn. nội dung từng đoạn. - GV đính bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, - Học sinh luyện đọc đoạn văn. hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên giáo dục tư tưởng cho học sinh qua bài học. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về tính chu vi hình trịn, diện tích hình chữ nhật, hình thoi, Tìm yếu tố chưa biết của các hình đã học; Vân dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan. - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính DT các hình đã học như HCN, hình thoi, ; tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 1 trang 102. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” b. Phát triển các hoạt động: Hoạtđộng 1: HD HS làm BT1,2. Bài 1: -Giáo viên chốt cơng thức vận dụng -Học sinh đọc đề – phân tích đề. vào bài. Vận dụng cơng thức: - GV giúp đỡ HS. a = S 2 : h GV: PHAN HỒNG PHÚC 10
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - GV nhận xét, chữa bài (xem bài giải ở - Học sinh làm bài 1 em giải. SGV tr 184). Độ dài cạnh đáy của hình tam giác: 5 x 2 : 1 = 20 (m2)= 2,5 (m2) 8 2 8 - Lớp nhận xét. Hoạt động 2: HD HS làm BT3. Bài 3: -GV gợi ý: Độ dài sợi dây chính là chu -Đọc đề bài và quan sát hình. Tính độ vi của hình trịn (cĩ đường kính 0,35 dài sợi dây? m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1 m - Học sinh làm bài vào vở. giữa hai trục. Độ dài hai nửa đường trịn. 0,35m 3,1m 0,35 x 3,14 = 1,009 (m) Độ dài sợi dây: - GV nhận xét, chữa bài. 3,1 x 2 + 1,009 = 7,229 (m) Đáp số: 7,229 m - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: Thi đua 2 đội. Ai nhanh ai đúng? -Học sinh nhắc lại tìm diện tích hình tam giác, hình thang, hình trịn. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật. -Hình lập phương. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. - HS lập được chương trình cho một hoạt động tập thể. - Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn: Cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. Tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động. Giấy khổ to, bút dạ để học sinh lập chương trình hoạt động. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. GV: PHAN HỒNG PHÚC 11
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lập chương trình hoạt động.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. -Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm khơng chỉ 5 hoạt động theo đề mục đã nêu mà các em cĩ thể chọn lập chương trình hoạt động cho một hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức. -Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để -Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ và tìm chọn cho mình hoạt động để lập lựa chọn hoạt động để lập chương trình. chương trình. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn cấu -HS tiếp nối nhau nĩi nhanh tên hoạt tạo 3 phần của một chương trình hoạt động em chọn để lập chương trình. động, yêu cầu HS đọc lại. -1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. Hoạt động 2: HS lập chương trình hoạt động. *KNS: Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. Yêu cầu HS tự lập chương trình hoạt động vào VBT. Giáo viên phát bút dạ -HS tự lập chương trình vào VBT. 4 em và giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài làm bài trên giấy khổ to. trên giấy (chọn những HS lập chương trình hoạt động khác nhau). - GV đính bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động lên - 1 số học sinh đọc kết quả bài. Học bảng. sinh làm bài trên giấy trình bày. -Giáo viên nhận xét từng chương trình hoạt động. -Cả lớp nhận xét từng chương trình -GV giữ lại trên bảng lớp chương trình hoạt động. hoạt động viết tốt nhất cho cả lớp bổ - Cả lớp bổ sung, hồn chỉnh. sung, hồn chỉnh. -GV mời HS đọc lại chương trình hoạt - Mỗi HS dựa theo gĩp ý chung của động sau khi đã sửa chữa. thầy và các bạn, tự chỉnh sửa chương trình hoạt động của mình. - 1 HS đọc lại chương trình hoạt động đã sửa chữa. GV: PHAN HỒNG PHÚC 12
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Cả lớp chọn bạn lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách lập chương trình - 2HS nêu. hoạt đơng. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà hồn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. -Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. -Nhận xét tiết học. Thứ năm , ngày 28 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Học sinh biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi; tự viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS trình bày lại CTHĐ đã lập - GV nhận xét. trong tiết TLV trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả bài văn tả GV: PHAN HỒNG PHÚC 13
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 người.” b. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS. - GV mở bảng phụ đã viết 3 đề bài của - HS quan sát. tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, - Giáo viên nhận xét chung về kết quả - HS lắng nghe. bài văn viết của học sinh. + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sĩt, hạn chế. - GV thơng báo điểm số cụ thể. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. - GV trả bài cho từng HS. * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết - Một số HS lên bảng chữa lần lượt sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. sửa trên nháp. - Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên màu (nếu sai). bảng. * Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - HS đọc lời nhận xét của GV, sửa * Hướng dẫn HS học tập những đoạn lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà văn, bài văn hay: sốt việc sửa lỗi. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp. - HS trao đổi, thảo luận phát biểu. - GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học của đoạn - HS tự chọn để viết lại đoạn văn. văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại mình. đoạn văn viết mới (cĩ so sánh đoạn * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay cũ). hơn. GV chấm đoạn viết của một số em. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2HS đọc. 5. Dặn dị - Nhận xét: - GV nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt, những em chữa bài tốt. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 14
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 TIẾT 2 TỐN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. Học sinh tự hình thành được cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần để giải các bài tập cĩ liên quan.* Đối với HS TB, yếu: Tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần HHCN khi đã biết số đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của HHCN. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng học tốn, bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. 2. Học sinh: Đồ dùng học tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 2: HD HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN. - GV cho HS quan sát mơ hình trực - HS quan sát mơ hình HHCN, chỉ ra quan về HHCN, yêu cầu HS chỉ ra các các mặt xung quanh. mặt xung quanh. - GV mơ tả về diện tích xung quanh của - HS lắng nghe. HHCN rồi nêu: Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích bốn mặt bên của HHCN. - HS suy nghĩ, nêu hướng giải và giải - GV nêu ví dụ như trong SGK, yêu cầu bài tốn ở vở nháp, đọc kết quả. HS nêu hướng giải và giải bài tốn. - GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát hình khai triển, nhận xét - GV đính bảng phụ vẽ sẵn hình khai và nêu cách tính diện tích xung quanh triển, yêu cầu HS quan sát, nhận xét HHCN. GV: PHAN HỒNG PHÚC 15
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 cách tính diện tích xung quanh HHCN. - Một số HS nhắc lại. - GV chốt lại cách tính diện tích xung quanh của HHCN (như trong SGK). - GV nhận xét, kết luận. - GV nêu cách làm tương tự để hình - HS giải bài tốn ở VD theo cách tính thành khái niệm và quy tắc tính diện diện tích XQ HHCN vừa tìm được. tích tồn phần của HHCN. Một số HS đọc bài giải. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích XQ và diện tích TP của - Một số HS nhắc lại. HHCN. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài - Từng học sinh làm bài. - Gọi 1 em sửa bài. Chu vi đáy: (5 + 4) 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh: 18 3 = 54 (dm2) Diện tích hai đáy là: 5 x 4 x 2 = 40 (dm2) Diện tích tồn phần là: 54 + 40 = 94 (dm2). - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Đáp số: 54 dm2; 94 dm2. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu quy tắc tính DTXQ và - 2HS nêu. DTTP của hình hộp chữ nhật. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích , tác dụng và một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thức tế để nêu một số cách VS phịng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. -Cĩ ý thức chăm sĩc , bảo vệ vật nuơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ như SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. GV: PHAN HỒNG PHÚC 16
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời câu hỏi cuối bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Vệ sinh phịng bệnh cho gà.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà. - GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi: - HS đọc mục 1 và phát biểu, nhận xét, Em hãy kể tên các cơng việc vệ sinh bổ sung. phịng bệnh cho gà. - GV nhận xét: - Nêu vấn đề: Những cơng việc trên - HS trả lời- nhận xét- bổ sung. được gọi chung là cơng việc vệ sinh - Vệ sinh phịng bệnh nhằm tiêu diệt vi phịng bệnh cho gà. vậy, thế nào là vệ trùng gây bệnh và làm tăng sức chĩng sinh phịng bệnh và tại sao phải vệ sinh bệnh cho gà. phịng bệnh cho gà?- Gọi HS trả lời. - GV đặt câu hơi và gợi ý HS nêu MĐ, - HS trả lời- nhận xét- bổ sung. tác dụng của vệ sinh phịng bệnh khi nuơi gà. - Nhận xét và tĩm tắt nội dung chính của hoạt động 1. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. - HS đọc mục 2a và dựa vào vốn hiểu - Yêu cầu HS đọc mục 2a SGK. Hỏi: biết để trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn - Máng ăn, máng uống. uống. + Hãy nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, - Hằng ngày cần cọ rửa máng ăn, máng uống của gà. uống bằng nước sạch. - GV nhận xét và giải thích, minh hoạ - Khơng để thức ăn, nước uống lâu thêm. ngày trong máng. - Tĩm tắt cách vệ sinh dụng cụ cho gà - Một vài HS nhắc lại. ăn, uống: + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luơn trong sạch. GV: PHAN HỒNG PHÚC 17
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng - HS nhắc lại. nuơi gà. - Nêu vấn đề: Nếu như khơng thường - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. xuyên làm vệ sinh chuồng nuơi thì - Cả lớp nhận xét, bổ sung. khơng khí trong chuồng nuơi sẽ như thế nào? - Yêu cầu HS so sánh cách vệ sinh - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. chuồng nuơi ở gia đình với cách vệ - Cả lớp nhận xét, bổ sung. sinh chuồng nuơi nêu trong SGK. - Nhận xét và tĩm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuơi nêu trong SGK. - GV giải thích cho HS hiểu thế nào là dịch bệnh. - Yêu cầu HS đọc mục 2c và quan sát - HS đọc mục 2c, quan sát hình 2 và trả hình 2 SGK để nêu tác dụng của việc lời câu hỏi. tiêm, nhỏ thuốc phịng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét và nêu tĩm tắt tác dụng của - HS nhận phiếu, làm bài. việc nhỏ thuốc, tiêm phịng bệnh cho gà. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV phát phiếu đánh giá kết quả học - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với tập cho HS làm. (Dưới dạng câu hỏi đáp án để tự đánh giá kết quả học tập trắc nghiệm). của mình. - GV nêu đáp án. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ. -1HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. TIẾT 4 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số loại chất đốt. Cơng dụng của một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy. Sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt. GV: PHAN HỒNG PHÚC 18
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn BT cho 2 nhĩm thi đua. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi - HS trả lời: 1. Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì? 2. Hãy nêu 4 ví dụ về việc sử dụng năng lượng MT trong cuộc sống hằng -GV nhận xét. ngày. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sử dụng năng lượng chất đốt.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. *KNS: Biết cách tìm tịi, xử lý trình bày thơng tin. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Học sinh cả lớp thảo luận, trả lời. Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đĩ, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí? - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *KNS: Biết bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. - GV chia nhĩm (3 nhĩm), phân cơng - Các nhĩm nhận phiếu học tập, nhĩm nhiệm vụ cho từng nhĩm: trưởng hướng dẫn các bạn thảo luận: Nhĩm 1: 1. Sử dụng chất đốt rắn. - Kể tên các chất đốt rắn thường được - củi, tre, rơm, rạ . dùng ở các vùng nơng thơn và miền núi. - Than đá được sử dụng trong những - Sử dụng để chạy máy của nhà máy việc gì? Ở nước ta, than đá được khai nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng thác chủ yếu ở đâu? trong sinh hoạt. khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh. GV: PHAN HỒNG PHÚC 19
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 - Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại - Than bùn, than củi, . than nào khác? Nhĩm 2: - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. biết, chúng thường được dùng để làm - xăng, dầu, cồn, gì? - Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở đâu? Vũng Tàu. - Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? - lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu. - Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt - Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, . nào? Nhĩm 3: 3. Sử dụng các chất đốt khí. - Cĩ những loại khí đốt nào? - Khí tự nhiên , khí sinh học. - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. học? Khí thốt ra được theo đường ống dẫn vào bếp. - Các nhĩm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ. - GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 4. Củng cố: - GV cho 2 nhĩm thi đua nối khung chữ - HS thi tiếp sức. ở cột A với các khung chữ ở cột B cho phù hợp. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Giáo dục HS sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt. Tài nguyên biển, dầu mỏ. - Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học GV: PHAN HỒNG PHÚC 20
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 4. Củng cố: - GV cho 2 nhĩm thi đua nối khung chữ Củi ở cột A với các khung chữ ở cột B cho Chất đốt ở thể phù hợp. rắn Dầu hoả Than cám Chất đốt ở thể lỏng Xăng Lá khơ Than đá Chất đốt ở thể khí Bi-ơ-ga 5. Dặn dị - Nhận xét: - Giáo dục HS sử dụng an tồn và tiết kiệm các loại chất đốt. Tài nguyên biển, dầu mỏ. - Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 21
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 3: KHĨ THÍCH NGHI VỚI CÁI MỚI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết mơ tả một số tình huống khĩ thích nghi với cía mới ở trường học. - Tìm hiểu được những nguyên nhân dẫn đến việc khĩ thích nghi với cái mới. - Biết rèn luyện để sẵn sàng thích nghi với cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 18 THTLHĐ lớp 5. + Mơ tả một số tình huống khĩ thích - Ngại khơng tham gia các hoạt động, nghi với cái mới ở trường? giao lưu giữa các nhĩm HS. - Khép mình, khơng tham gia các hoạt chung của lớp. - Gặp khĩ khăn khi học những kiến thức mới + GV chốt ý: Những tình huống khĩ thích - HS nhắc lại. nghi với cái trường học là do HS ngại tham gia những hoạt động ở trường, lớp. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. - HS trả lời. + Thế nào là khĩ thích nghi ở trường, lớp? - Các nhĩm cùng làm việc. - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về tìm hiểu về những nguyên nhân dẫn những nguyên nhân dẫn đến khĩ thích đến việc khĩ thích nghi với cái mới nghi với cái mới theo nội dung 4 hình trong mỗi hình. trang 19. - Đại diện nhĩm báo cáo. + Hãy viết ra một số khĩ khăn của việc - HS viết ra một số khĩ khăn. khĩ thích nghi với cái mới ở trường học - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến việc khĩ - HS trả lời. thích nghi với cái mới? - GV hướng dẫn HS biết cách ứng xử - HS trả lời. GV: PHAN HỒNG PHÚC 22
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 rèn luyện để sẵn sàng thích nghi với cái mới trong mỗi hình ở trang 20. + Tìm hiểu nguyên nhân khiến em khĩ - HS trả lời. thích nghi với cái mới. + Khĩ thích nghi với cái mới đã ảnh - HS trả lời. hưởng tới cuộc sống và việc học tập của em như thế nào? + Làm thế nào để khắc phục tính rụt rè, - HS trả lời. nhút nhát? + Chúng ta cần làm gì để khơng lo lắng, - HS trả lời. căng thẳng khi tiếp xúc với cái mới? - Cho HS ứng xử khi thấy bạn khĩ thích nghi với cái mới. * Viết cảm nhận của em về sự thích nghi - HS thực hành viết và nêu bài viết cảm với cái mới. nhận về sự thích nghi với cái mới. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. * Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 23
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY -LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 21 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TĐọc Trí dũng song toàn - KNS Thứ Hai TDuc 25-1-2022 Toán Bài 1 Hát Tre ngà bên lăng Bác -ĐĐ HCM MTH Thứ Ba LTVC Mở rộng vốn từ cơng dân -ĐĐHCM 26-1-2022 Tốn Bài 1 TDục TĐọc Thứ Tư Toán Bài 1, 3 27-1-2022 TLV Lập chương trình hoạt động -KNS TH TH Thứ năm AV 28-1-2022 AV TLV Thứ Sáu Toán Bài 1 29-1-2022 KTH KH Sử dụng năng lương chất đốt -SDNLTK- GDMT- GDBĐ GV: PHAN HỒNG PHÚC 24