Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

docx 35 trang Hùng Thuận 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_chu.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

  1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 12 Từ ngày: 22 / 11 / 2021 Đến ngày : 26 / 11 / 2021. THỨ NGÀY MƠN TCT TÊN BÀI DẠY Tập đọc 23 Mùa thảo quả. Tốn 56 Nhân một cố thập phân với 10,100,1000 Lịch sử 12 Hai 22/11/2021 Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 12 Kính già yêu trẻ (Tiết 1). CV3969 Bài tập 3, 4: Đạo đức Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ Chào cờ 12 Chào cờ đầu tuần 12 Chính tả 12 Nghe viết mùa thảo quả. 23 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. CV3969 LT và C Ba 23/11/2021 Giảm bài tập 2. Tốn 57 Luyện tập. Mĩ thuật 12 ( Giáo viên chuyên dạy) 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. CV3969 Chủ điểm Kể chuyện «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13) 24 Hành trình của bầy ong. CV3969 HS tự học Tập đọc Tư 24/11/2021 thuộc lịng ở nhà. Tốn 58 Nhân một số thập phân với một số TP. Địa lí 12 Công nghiệp. Tập làm văn 24 Cấu tạo của bài văn tả người. LT và câu 24 Luyện tập về quan hệ từ. Năm 25/11/2021 Tốn 59 Luyện tập. Âm nhạc 12 ( Giáo viên chuyên dạy) Khoa học 23 Sắt, gang, thép, nhơm. - Đồng và hợp kim đồng) Tập Làm văn 24 Luyện tập tả người (Quan sát .). Khoa học 24 Đá vơi, xi măng- gốm xây dựng, gạch, ngĩi Tốn 60 Luyện tập. 12 Sáu 26/11/2021 Cắt, khâu, thêu. CV3969 Giảm xuống cịn 1 tiết. GV Kĩ thuật hướng dẫn HS ơn tập các nội dung trong chương và làm sản phẩm tự chọn. Sau đĩ HS tự thực hiện ở nhà Sinh hoạt lớp 12 Sinh hoạt lớp tuần 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
  2. ( Tiết 23 ) Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS HTT nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả . - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: GD hs biết yêu quý chăm sĩc cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài học + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả - HS đọc và TLCH lời câu hỏi: + Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ra ban cơng để làm gì? + Đọc đoạn 3: Vì sao khi thấy chim bay về đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Nhận xét, kết luận - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (10 phút) - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khĩ trong bài. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc tồn bài, chia đoạn - 1 HS đọc to cả bài, chia đoạn - Cho nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc bài - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc + Đoạn 1: Từ đầu nếp áo, nếp khăn + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khĩ, + Đoạn 2: Tiếp theo khơng gian câu khĩ. + Đoạn 3: Cịn lại + Từ khĩ: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục + Câu: Giĩ thơm./ Cây cỏ thơm./Đất trời thơm. + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc bài - Gọi HS đọc tồn bài - HS nghe - GV đọc mẫu: Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rùng thảo quả. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS (M3,4) nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. * Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo nhĩm, chia sẻ trước - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc bài, TLCH, lớp. chia sẻ trước lớp - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho giĩ thơm, cây cỏ thơm,
  3. đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu cĩ gì đáng chú ý? + Các từ thơm, hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả cĩ mùi hương đặc biệt - Nội dung ý 1 ? - Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển + Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm nhanh? sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thống cái, thảo quả đã thành từng khĩm lan toả, - Nội dung ý 2 ? vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm khơng gian - Ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả - Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây - Khi thảo quả chín rừng cĩ gì đẹp? + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chĩt, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như cĩ lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nĩng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy - Đọc bài văn ta cảm nhận được điều gì? + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sơi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn - 1 HS đọc to - GV đọc mẫu - HS theo dõi 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả . * Cách tiến hành: - 3 HS đọc nối tiếp tồn bài - 1 HS đọc to - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc: Thảo quả trên rừng Đản Khao nếp áo, nếp khăn. - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS nghe - HS đọc trong nhĩm - HS nghe - HS thi đọc - HS đọc cho nhau nghe - GV nhận xét. - 3 HS đại diện 3 nhĩm thi đọc Lưu ý: - Đọc đúng: - Đọc hay: 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) + Bài văn ca ngợi điều gì ? - HS nghe + Cây thảo quả cĩ tác dụng gì ? - HS nghe và thực hiện - Ngồi cây thảo quả, em hãy nêu tên - Lá tía tơ, cây nhọ nồi, củ sả, hương nhu, một vài loại cây thuốc Nam mà em biết? - Hãy yêu quý, chăm sĩc các loại cây mà các em vừa kể vì - HS nghe nĩ là những cây thuốc Nam rất cĩ ích cho con người. Ngồi ra các em cần phải biết chăm sĩc và bảo vệ các loại cây xanh xung quanh mình để mơi trường ngày càng trong sạch. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ):
  4. ( Tiết 56) Tốn: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài tốn cĩ liên quan. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi"Nối nhanh, nối đúng" - HS tham gia chơi trị chơi 2,5 x 4 36 4,5 x 8 2 0,5 x 4 11 5,5 x 2 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội cĩ 4 em tham gia chơi. Khi cĩ hiệu lệnh nhanh chĩng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đĩ thắng, các bạn HS cịn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - GV nhận xét tuyên dương HS tham gia chơi. - HS nghe - Giới thiệu bài- ghi bảng - HS mở sách, vở ghi đầu bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Biết cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 *Cách tiến hành: * Ví dụ 1: HĐ cả lớp - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. 27,867 - GV nêu : Vậy ta cĩ : 10 27,867 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 278,670 một số thập phân với 10 : + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 10 = - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta cĩ thể tìm được + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên
  5. ngay kết quả bằng cách nào ? phải một chữ số thì ta được số * Ví dụ 2: HĐ cả lớp 278,67. - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần 100. chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm - Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ? bài vào giấy nháp. - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm 53,286 một số thập phân với 100. 100 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. 5328,600 + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để cĩ - HS cả lớp theo dõi. được ngay tích 53,286 100 mà khơng cần thực hiện phép tính ? - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6 + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta cĩ thể tìm - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. được ngay kết quả bằng cách nào ? * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, (HĐ cặp đơi) + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6 + Khi cần tìm tích 53,286 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà khơng cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. - Cho HS thảo luận cặp đơi để nêu quy tắc sau đĩ chia sẻ trước lớp. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải một chữ số. - Số 10 cĩ mấy chữ số 0 ? - Số 10 cĩ một chữ số 0. -Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển - Số 100 cĩ mấy chữ số 0 ? dấu phẩy của số đĩ sang bên phải hai chữ số. - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10; 100, hãy nêu - Số 100 cĩ hai chữ số 0. cách nhân một số thập phân với 1000. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10; chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải ba chữ số. 100;1000 - 3,4 HS nêu trước lớp. - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS nghe và thực hiện. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài tốn cĩ liên quan. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2. - HS (M3,4) làm được tất cả các bài tập. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Nhân nhẩm cho nhau nghe - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cặp 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 - GV nhận xét 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320 Bài 2: HĐ cá nhân - Viết các số đo sau dưới dạng số đo cĩ đơn vị là cm. - GV gọi HS đọc đề bài tốn. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả a. 10,4dm = 104cm;
  6. - GV yêu cầu HS làm cá nhân b. 12,6m = 1260cm - GV nhận xét HS. c. 0,856m = 85,6cm; d. 5,75dm = 57,5cm Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài, làm bài cá nhân - HS đọc bài và làm bài - GV cĩ thể hướng dẫn HS giải bằng các câu hỏi: - HS nghe + Bài tốn cho biết những gì và hỏi gì? - HS giải + Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của những Bài giải phần nào? 10l dầu hỏa cân nặng là: + 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu hỏa đĩ cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3kg 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Cho HS nhắc lại những phần chính trong tiết dạy và làm - Học sinh nêu miệng. miệng một số phép tính sau: 5,12 x 10 = 4,2 x 100 = 456,7 x 1000 = - Về nhà nghĩ ra các phép tốn nhân nhẩm với 10; 100; - HS nghe và thực hiện. 1000; để làm thêm 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 12 )Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: “giặc đĩi”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đĩi”, “giặc dốt”: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ, - Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đĩi” “giặc dốt”: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ - Tự hào về lịch sử dân tộc. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất: + HS cĩ thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích mơn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình minh họa trong SGK. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  7. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau: - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả của hội nghị ? - Học sinh trả lời - Cuối bản Tuyên ngơn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? - GV nhận xét , tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: “giặc đĩi”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đĩi”, “giặc dốt”: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ, * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hồn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - HS đọc, thảo luận nhĩm TLCH - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tĩc" thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi: - Tình thế vơ cùng bấp bênh, nguy hiểm, đất nước + Vì sao nĩi: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở gặp muơn vàn khĩ khăn. trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tĩc". - Hơn 2 triệu người chết, nơng nghiệp đình đốn, 90% + Hồn cảnh nước ta lúc đĩ cĩ những khĩ khăn, nguy người mù chữ v.v hiểm gì? - Đại diện nhĩm nêu ý kiến. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Đàm thoại: - Đồng bào ta chết đĩi, khơng đủ sức chống giặc + Nếu khơng đẩy lùi được nạn đĩi và nạn dốt thì điều gì ngoại xâm. cĩ thể xảy ra? - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đĩi và nạn dốt là giặc? * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đĩi, giặc dốt (HĐ cả lớp) - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK. - HS quan sát + Hình chụp cảnh gì? - Hình 2: Nhân dân đang quyên gĩp gạo. - Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngồi giờ lao động. + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - Học sinh thảo luận theo nhĩm, trả lời câu hỏi: - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được - Tinh thần đồn kết trên dưới một lịng và cho thấy những cơng việc để đẩy lùi những khĩ khăn, việc đĩ cho sức mạnh to lớn của nhân dân ta. thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? - Nhân dân một lịng tin tưởng vào Chính phủ, vào * Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đĩi, Bác Hồ để làm cách mạng
  8. giặc dốt, giặc ngoại xâm" - 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác HVT - cho ai được". + Em cĩ cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu - Một số học sinh nêu ý kiến. chuyện trên? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) Em phải làm gì để đáp lại lịng mong muốn của Bác Hồ ? - HS nêu - Sưu tầm các tài liệu nĩi về phong trào Bình dân học vụ - HS nghe và thực hiện của nước ta trong giai đoạn mới giành được độc lập năm 1945. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 12 ) Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên - Biết con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát + Vì sao chúng ta phải coi trọng tình bạn? - HS nêu - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Cách tiến hành: *HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa. - GV đọc truyện: Sau đêm mưa. - HS đọc - Y/c HS thảo luận theo nhĩm theo các câu hỏi sau: - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận theo nhĩm + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em và trả lời các câu hỏi.
  9. nhỏ? + Các bạn trong chuyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé. Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ. Bạn Hương nhắc bà cụ đi lên lề cỏ cho khỏi trơn. + Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ. + Bạn cĩ suy nghĩ gì về việc làm của các bạn? + Các bạn đã làm một việc làm tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đĩ là kính già, yêu trẻ, các bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già và trẻ - GV kết luận: nhỏ. + Cần tơn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + Tơn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. * HĐ 2: Làm bài tập 1 - SGK - GV giao việc cho HS. - 2- 3 HS đọc. - Gọi một số HS trình bày ý kiến. - GV kết luận: - HS làm việc cá nhân. + Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm - HS tiếp nối trình bày ý kiến của mình. kính già, yêu trẻ. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sĩc em nhỏ. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Em đã làm được những gì thể hiện thái độ kính già, yêu - HS nêu trẻ ? - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính - HS nghe và thực hiện già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): CV3969 Bài tập 3, 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 ( Tiết 12) Chính tả: MÙA THẢO QUẢ (Nghe – viết) ( CV3969 Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.) Đã tích hợp dạy ở tuần 11 ( Tiết 23 ) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ về mơi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho phù hợp. * GDBVMT: GD lịng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh. - Năng lực:
  10. + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Cĩ ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Các thẻ cĩ ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, san bắn thú + Tranh ảnh về bảo vệ mơi trường - Học sinh: Vở viết, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Trị chơi: Truyền điện - Học sinh tham gia chơi. - Nội dung: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : và, nhưng, của. - Giáo viên tổng kết trị chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Mở rộng vơn từ: - Lắng nghe. Bảo vệ mơi trường - Học sinh mở sách giáo khoa và vở viết. 2. HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ về mơi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - HS(M3,4) nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhĩm a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm - HS hoạt động nhĩm - Đại diện HS lên trả lời. + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp b) Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nghe - Yêu cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi. - Gọi HS trả lời - Bảo vệ: gìn giữ, giữ gìn - HS (M3,4) đặt câu + Chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp. - GV nhận xét chữa bài + Chúng em gìn giữ mơi trường sạch đẹp. (Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hồn thành BT) 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Hỏi lại những điều cần nhớ. - 1, 2 học sinh nhắc lại. - Đặt câu với các từ: mơi trường, mơi sinh, sinh thái. - HS đặt câu - Em cần phải làm những gì để bảo vệ mơi trường ? - HS nêu 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): CV3969 Giảm bài tập 2.
  11. ( Tiết 56 ) Tốn: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhân một số thập phân với một số trịn chục, trịn trăm. - Giải bài tốn cĩ 3 bước tính. - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, với số trịn chục, trịn trăm, giải bài tốn cĩ 3 bước tính. - HS cả lớp làm được bài 1a; bài 2(a,b) ; bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi Ai nhanh ai đúng: TS 14,7 29,2 1,3 1,6 TS 10 10 100 100 Tích 2920 34 290 16 + Luật chơi, cách chơi: Trị chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bơng hoa. Đội nào cĩ nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Cho học sinh tham gia chơi. - Tham gia chơi - Giáo viên tổng kết trị chơi, tuyên dương đội thắng - Lắng nghe. cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (15 phút) Biết : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhân một số thập phân với một số trịn chục, trịn trăm. - Giải bài tốn cĩ 3 bước tính. - HS cả lớp làm được bài 1a; bài 2(a,b) ; bài 3. *Cách tiến hành: Bài 1a: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp
  12. đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV hỏi HS : Em làm thế nào để được - HS : Vì phép tính cĩ dạng 1,48 nhân với 10 nên ta 1,48 10 = 14,8 ? chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. Bài 2(a, b): Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ trên bảng lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 7,69 12,6 50 800 384,50 10080,0 - GV nhận xét HS. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. Bài 3: Cá nhân - GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn. - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . - GV chữa bài HS. Bài giải Lưu ý: Giúp đỡ HS nhĩm M1 hồn thành các bài tập. Quãng đường người đĩ đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 3 = 32,4 9km) Quãng đường người đĩ đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đĩ đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS chốt lại những phần chính trong tiết dạy. Vận - Học sinh nêu dụng tính nhẩm: 15,4 x 10 = 78,25 x 100 = 5,56 x 1000 = - Tìm cách nhân nhẩm một số thập phân với một số trịn - HS nghe và thực hiện. chục khác. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): ( Tiết 12) Mĩ thuật: ( Giáo viên chuyên day) Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021 ( Tiết 12 ) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC ( CV3969 Chủ điểm «Giữ lấy màu xanh» đã dạy ở tuần 11(tuần 11, 12, 13) ( Tiết 24 ) Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  13. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để gĩp ích cho đời. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - HS(M3,4)thuộc và đọc diễn cảm được tồn bài. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục HS tính cần cù, nhẫn nại trong mọi cơng việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: , Sách giáo khoa, tranh minh họa, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài. - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa thảo - 2 học sinh thực hiện. quả - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Hành trình của bầy ong. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12 phút) - Rèn đọc đúng từ khĩ trong bài - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *Cách tiến hành: - HS( M3,4) đọc tồn bài - 1 hoặc 2 học sinh (M3,4) nối tiếp nhau đọc. - Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong nhĩm - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc bài: - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách - Từng tốp 4 HS nối tiếp nhau 4 khổ thơ. ngắt nhịp thơ cho học sinh. + Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khĩ, câu khĩ. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối + Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ chú giải. liền mùa hoa, men) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. - Gọi HS đọc tồn bài - HS nghe - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để gĩp ích cho đời. *Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc bài và trả lời SGK: câu hỏi: 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nĩi lên hành trình + Thể hiện sự vơ cùng của khơng gian: đơi cánh vơ tận của bầy ong? của bầy ong đẫm nắng trời, khơng gian là cả nẻo đ- ường xa. + Thể hiện sự vơ tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian về vơ tận. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và 3. 2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? - Ong rong ruổi trăm miền: ong cĩ mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sĩng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi giang: giá hoa cĩ ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa
  14. ban. 3. Nơi ong đến cĩ vẻ đẹp gì đặc biệt? - Nơi biển xa: Cĩ hàng cây chắn bão - Nơi quần đảo: cĩ lồi hoa nở như là khơng tên. - Học sinh đọc khổ thơ 3. 4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng ngào” thế nào? tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. 5. Qua 2 dịng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nĩi điều gì về - Học sinh đọc thầm khổ thơ 4. cơng việc của bầy ong? - HS nêu - Giáo viên tĩm tắt nội dung chính: Những phẩm chất đáng - HS nghe quý của bầy ong: cần cù làm việc để gĩp ích cho đời. - Cho HS đọc lại - Học sinh đọc lại. - GV đọc - HS nghe 3. Hoạt động luyện diễn cảm: (8 phút) - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - HS học thuộc lịng 2 khổ thơ cuối bài. *Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lịng 2 khổ - 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ cuối bài. thơ. - Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài thơ. - Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2 Lưu ý: khổ thơ tiêu biểu trong bài. - Đọc đúng: M1, M2 - Học sinh nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi - Đọc hay: M3, M4 đọc thuộc lịng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Em học tập được phẩm chất gì từ các phẩm chất trên của - Học sinh trả lời. bầy ong ? - Từ bài thơ trên em hãy viết một bài văn miêu tả hành trình - HS nghe và thực hiện tìm mật của lồi ong. 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): CV3969 HS tự học thuộc lịng ở nhà. ( Tiết 57) Tốn: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hốn . - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân, vận dụng tích chất giao hốn để làm tốn - HS làm được Bài 1(a,c), bài 2. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa.
  15. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS chơi trị chơi"Gọi thuyền" - HS chơi trị chơi. - Cách chơi: + Trưởng trị hơ: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trị hơ: Thuyền (Tên HS) + HS hơ: Thuyền chở gì ? + Trưởng trị : Chuyền chở phép nhân: x10 hoặc 100; 1000 - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. *Cách tiến hành: * Hình thành quy tắc nhân. a) Tổ chức cho HS khai thác VD1. - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành - Học sinh nêu tĩm tắt bài tốn ở ví dụ 1. phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được 6,4 x 4,8 = ? m2 kết quả cuối cùng. 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng. 64 x 48 = 3072 (dm2) - Yêu cầu học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 3072 dm2 = 30,72 m2 1 số thập phân. Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) 64 6,4 x x 48 4,8 512 512 256 256 b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để 3072 (dm2) 30,72(m2) thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3. - Học sinh thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 1425 c) Quy tắc: (sgk) 475 6,175 - Học sinh đọc lại. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút) - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân cĩ tính chất giao hốn . - Bài tập cần làm: Bài 1(a,c), bài 2. - HS (M3,4) làm thêm bài tập 3. *Cách tiến hành: Bài 1(a,c): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh thực hiện các phép nhân vào bảng con, 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS nghe
  16. Bài 2: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a - Học sinh thảo luận cặp đơi tính các phép tính nêu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, chia sẻ trước lớp. trong bảng, chia sẻ trước lớp a b a x b b x a 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - Phép nhân các số thập phân cĩ tính chất giao - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. hốn: - Khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích khơng - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đĩ rút ra thay đổi. tính chất giao hốn của phép nhân 2 số thập phân. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hốn để 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 tính kết quả. 3,6 x 4,3 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS giải bài tốn vào vở. - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi: 48,04m Diện tích: 131,208 m2 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đạt tính làm phép tính sau: - Học sinh đặt tính 23.1 x 2,5 4,06 x 3,4 - Về nhà học thuộc lại quy tắc nhân 1 STP với 1 STP và - HS nghe và thực hiện. vận dụng làm các bài tập cĩ liên quan, 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 12 ) Địa lí: CƠNG NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nước ta cĩ nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp + Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí, +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cĩi, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. - Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp. *HSHTT: + Nêu đặc điểm của nghề thủ cơng truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn cĩ + Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương ( nếu cĩ). + Xác định trên bản đồ những địa phương cĩ các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng. - Rèn kĩ năng sử bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp. -Bảo vệ mơi trường
  17. *GDBVMT: Nêu được cách xử lí chất thải cơng nghiệp để bảo vệ mơi trường + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp ở nước ta. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành cơng nghiệp đặc biệt: than, dầu mỏ, điện, - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lịng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ mơi trường : HS nắm được đặc điểm về mơi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS chơi trị chơi"Truyền điện": Kể nhanh các sản - HS chơi phẩm của ngành Lâm nghiệp và thủy sản. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hs nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs ghi đầu bài vào vở, mở SGK 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) - Biết nước ta cĩ nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. - Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp. *Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Một số ngành cơng nghiệp và sản phẩm của chúng - GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất cơng nghiệp hoặc - HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo sản phẩm của ngành cơng nghiệp. cáo như sau: - GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các + Giơ hình cho các bạn xem. em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều ngành sản xuất, + Nêu tên hình (tên sảm phẩm). nhiều sản phẩm của ngành cơng nghiệp. + Nĩi tên các sản phẩm của ngành đĩ (hoặc nĩi tên *Hoạt động 2: Trị chơi "đối đáp vịng trịn?" ngành tạo ra sản phẩm đĩ). - GV chia lớp thành 4 nhĩm, chọn mỗi nhĩm 1 HS làm + Nĩi xem sản phẩm của ngành đĩ cĩ được xuất khẩu giám khảo. ra nước ngồi khơng. - GV nêu cách chơi: Lần lượt mội đội đưa câu hỏi cho đội - HS chia nhĩm chơi. bạn trả lời, theo vịng trịn, đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, - HS chơi theo hướng dẫn của GV. đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi như vậy 3 vịng. Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất cơng nghiệp, hoặc Ví dụ về một số câu hỏi, câu trả lời: các sản phẩm của ngành này. Mỗi câu hỏi đúng tính 10 1. Ngành khai thác khống sản nước ta khai thác được điểm, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi loại khống sản nào nhiều nhất (than). sai bị trừ 2 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 2 điểm. 2. Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim (gang, Khi kết thúc cuộc thi, đội nào cĩ nhiều điểm nhất là đội thép, ) thắng cuộc. 3. Cá hộp, thịt hộp, là sản phẩm của ngành nào? (Chế - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
  18. * Hoạt động 3: Một số nghề thủ cơng ở nước ta biến thuỷ, hải sản - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm trưng bày kết - HS làm việc theo nhĩm, dán hoặc ghi những gì mình quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ biết về các nghề thủ cơng, các sản phẩm thủ cơng vào cơng hoặc sản phẩm của nghề thủ cơng. phiếu của nhĩm mình. - GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ - HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. cơng, nhiều sản phẩm của các nghề thủ cơng. - Địa phương ta cĩ nghề thủ cơng nào? * Hoạt động 4: Vai trị và đặc điểm của nghề thủ cơng ở nước ta - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ câu hỏi sau: sung ý kiến: + Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ cơng ở nước ta? + Nghề thủ cơng ở nước ta cĩ nhiều và nổi tiếng như: lụa Hà Đơng; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn, + Nghề thủ cơng tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao + Nghề thủ cơng cĩ vai trị gì đối với đời sống nhân dân độg. ta? + Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Địa phương em cĩ ngành nghề thủ cơng nào ? - HS nêu - Em sẽ làm gì để gìn giữ những nghề thủ cơng truyền - HS nêu thống đĩ ? 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 ( Nghỉ tổ trưởng gĩa viên dạy thay ) ( Tiết 23) Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu quý người thân, quan tâm đến mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Bảng nhĩm + Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  19. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho Hs hát - HS hát - Thu chấm đơn kiến nghị của 5 HS - HS nộp bài - Nhận xét bài làm của HS - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết đầu bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ). *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A - HS quan sát tranh Cháng - Qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh - Em thấy anh thanh niên là người rất chăm chỉ và niên? khoẻ mạnh - GV: Anh thanh niên này cĩ gì nổi bật? Các em cùng - HS đọc bài, tự trả lời câu hỏi đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài - Cấu tạo bài văn Hạng A cháng: - Cấu tạo chung của bài văn tả người gồm: 1- Mở bài 1. Mở bài: giới thiệu người định tả - Từ " nhìn thân hình đẹp quá" - Nội dung: Giới thiệu về hạng A cháng. - Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng. 2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng: ngực nở 2. Thân bài: tả hình dáng. vịng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như chắc gụ. vĩc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trơng hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HĐ và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê , - Tả hoạt động, tính nết. giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào cơng việc 3- Kết bài: Câu hỏi cuối bài : ca ngợi sức lực tràn trề 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả của A Cháng là niềm tự hào của dịng họ. - Qua bài văn em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của bài văn - Bài văn tả người gồm 3 phần: tả người? + Mở bài: giới thiệu người định tả + Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của người đĩ + Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) * Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? - Tả ơng em, bố em, mẹ em, chị, anh , + Phần mở bài em nêu những gì? - Phần mở bài giới thiệu người định tả + Em cần tả được những gì về người đĩ trong phần thân - Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vĩc, nước da, dáng đi bài? Tả tính tình: Tả hoạt động: - Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với người đĩ. + Phần kết bài em nêu những gì? - 2 HS làm vào bảng nhĩm - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 HS làm vào bảng nhĩm gắn bài lên bảng - HS nghe
  20. - GV cùng HS nhận xét dàn bài 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện - Dặn HS về nhà hồn chỉnh dàn ý của bài văn vào vở và chuẩn bị tiết sau. - Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn tả người theo ý - HS nghe và thực hiện. hiểu của em. 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): ( Tiết 24 ) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS HTT đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ một cách phù hợp. * GDBVMT: BT 3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng giáo dục bảo vệ mơi trường. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Cĩ ý thức sử dụng quan hệ từ trong lời nĩi, viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ - Học sinh: Vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chia thành 2 đội chơi thi đặt câu cĩ sử dụng - HS chơi trị chơi quan hệ từ. Đội nào đặt được nhiều câu và đúng hơn thì đội đĩ thắng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết cách đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS (M3,4) đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp - Gọi HS nhận xét bài của bạn A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mơng to nặng, - GV nhận xét kết luận lời giải đúng bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vịng như hình cái cung, ơm lấy bộ ngực nở. Trơng anh hùng dũng như một Bài 2: HĐ cá nhân chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
  21. - Yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi vở kiểm tra chéo, chia - HS tự làm bài, kiểm tra chéo sẻ trước lớp. - Gọi HS chia sẻ - HS tiếp nối nhau chia sẻ - Nhận xét lời giải đúng a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b) Mà: Biểu thị quan hệ tương phản c) Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giải thiết - kết quả Bài 3: HĐ cá nhân - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. - Yêu cầu HS nhận xét b) Một vầng trăng trịn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời , sau rặng tre đen của một làng xa. - GVKL: c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa d) Tơi đã đi nhiều nơi , đĩng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi như người làng và thương yêu tơi hết mực , nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khơng mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. Bài 4: HĐ nhĩm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS hoạt động theo nhĩm - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận nhĩm rồi trả - Đại diện các nhĩm trả lời lời - GV nhận xét chữa bài + Tơi dặn mãi mà nĩ khơng nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Đặt câu với các quan hệ từ sau: với, và, hoặc, mà. - HS đặt câu. - Ghi nhớ các quan hệ từ và cặp từ quan hệ và ý nghĩa - HS nghe và thực hiện. của chúng. Tìm hiểu thêm một số quan hệ từ khác. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 59 ) Tốn: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - HS làm bài tập 1. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng
  22. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi hỏi đáp quy tắc nhân một STP với 1 STP - HS thi hỏi đáp - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) * - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - HS cả lớp làm bài 1. - HS (M3,4) làm thêm bài 2,3 *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân => Cả lớp a) Ví dụ - GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép tính 142,57 - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả 0,1. lớp làm bài vào vở 142,57 0,1 14,257 - GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn. - 1 HS nhận xét,nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc nhân - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. nhẩm một số thập phân với 0,1. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 0,1 = 14,257 + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257. + HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta cĩ thể tìm ngay + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta cĩ thể tìm ngay được tích là được tích bằng cách nào? 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531,75 0,01 531,75 0,01 5,3175 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét bài của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531,75 0,01 = 5,3175. + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta cĩ thể tìm ngay + Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ; được tích bằng cách nào ? tích là 5,3175. + Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta làm như thế nào + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ ? số thì ta được 5,3175. + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta cĩ thể tìm ngay tích là + Khi nhân một số thập phân với 0,01ta làm như thế nào 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên ? trái hai chữ số.
  23. + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm dấu phẩy của số đĩ sang bên trái 1 chữ số. trong SGK. + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển b) GV yêu cầu HS tự làm bài, đổi chéo bài để sủa lỗi dấu phẩy của số đĩ sang bên trái 2 chữ số. cho nhau sau đĩ chia sẻ trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - GV chữa bài cho HS. - HS làm bài,sốt lỗi, chia sẻ trước lớp. (Lưu ý: HS M1,2 làm xong bài 1) 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS tính nhẩm: - HS nêu 22,3 x 0,1 = 8,02 x 0,01= 504,4 x 0,001 = - Về nhà tìm hiểu thêm một số cách tính nhẩm khác vận - HS nghe và thực hiện. dụng để làm tốn. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu cĩ): ( Tiết 12) Âm nhạc: ( Giáo viên chuyên day) ( Tiết 23 ) Khoa học: SẮT, GANG, THÉP - ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép. - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng cĩ trong nhà. - Thích tìm hiểu khoa học. - Thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ mơi trường * GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và cĩ hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ mơi trường. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời - Hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre?
  24. - Hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song? - Giáo viên nhận xét - GV nhận xét - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép - GV phát phiếu và các vật mẫu - Kéo, dây thép, miếng gang - Yêu cầu HS nêu tên các vật vừa nhận - HS hoạt động nhĩm - Trình bày kết quả - Các nhĩm trình bày Sắt Gang thép Cĩ trong thiên Hợp kim Hợp kim sắt Nguồn thạch và trong của sắt và và các bon gốc quạng sắt các bon thêm một số chất khác - Dẻo, dễ uốn, - Cứng, - Cứng, bền, kéo thành sợi, giịn, dẻo Tính dễ rèn, dập khơng thể - Cĩ loại bị gỉ chất - Cĩ màu trắng uốn hay trong khơng xám, cĩ ánh kéo thành khí ẩm, cĩ kim sợi loại khơng - GV nhận xét kết quả thảo luận - Yêu cầu câu trả lời + Gang, thép được làm từ đâu? + Gang, thép cĩ điểm nào chung? + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - GV kết luận * Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống - Tổ chức hoạt động theo cặp + Tên sản phẩm là gì? - Được làm từ quặng sắt đều là hợp kim của sắt và các + Chúng được làm từ vật liệu nào bon. - Ngồi ra em cịn biết gang, sắt thép sản xuất những - Gang rất cứng và khơng thể uốn hay kéo thành sợi. dụng cụ, đồ dùng nào? thép cĩ ít các bon hơn gang và cĩ thể thêm một vài chất khác nên bền và dẻo. * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kin của - Lớp lắng nghe sắt + Nhà em cĩ những đồ dùng nào làm từ sắt hay gang, - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận thép. Nêu cách bảo quản H1: Đường ray xe lửa làm từ thép hoặc hợp kim của sắt. H2: Ngơi nhà cĩ lan can làm bằng thép
  25. H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng H4: Nồi cơm được làm bằng gang H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ơ tơ, xe đạp + Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng xong phải rửa sạch để nơi khơ ráo sẽ khơng bị gỉ. + Kéo làm từ hợp kim của sắt dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa và để nơi khơ ráo + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong phải rửa sạch để nơi khơ ráo + Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng thép phải cĩ sơn chống gỉ. + Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an tồn. nếu rơi sẽ bị vỡ. 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tính chất của đồng - Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm - Nhĩm trưởng cho HS thảo luận, trao đổi nhĩm - Yêu cầu HS quan sát sợi dây đồng và cho biết. - Các nhĩm phát biểu ý kiến + Màu sắc của sợi dây đồng? + Sợi dây màu đỏ + Độ sáng của sợi dây? + Cĩ ánh kim, khơng sáng + Tính cứng vào dẻo của sợi dây? + Rất dẻo, uốn thành hình dạng khác nhau * Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng - HS hoạt động nhĩm làm phiếu - Chia nhĩm yêu cầu HS hoạt động nhĩm Đồng Hợp kim đồng Tính chất: Cĩ màu nâu đỏ, cĩ ánh kim. Rất bền, dễ dát Đồng thiếc Đồng kẽm mỏng và kéo thành sợi, cĩ thể dập và uốn hình dạng khác nhau, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. - Cĩ màu nâu, cĩ ánh - Cĩ màu vàng, cĩ ánh - Theo em đồng cĩ ở đâu? kim, cứng hơn đồng kim, cứng hơn đồng - GV kết luận: - Cĩ trong tự nhiên và cĩ trong quặng đồng. * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đĩ. - 2 HS ngồi cùng thảo luận cặp - Tổ chức cho HS thảo luận + H1: Lõi dây điện làm bằng đồng. Dẫn điện và nhiệt + Tên đồ dùng đĩ là gì? tốt. + Đồ dùng đĩ được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường + H2: Đơi hạc, tượng, lư hương, bình cổ làm bằng hợp cĩ ở đâu? kim của đồng. Cĩ ở đình, chùa, miếu, bảo tàng. + H3: Kèn, hợp kim của đồng cĩ ở viện bảo tàng, ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng.
  26. + H4: Chuơng đồng - hợp kim đồng, cĩ ở đình, chùa, miếu + H5: Cửu đình Huế - từ hợp kim đồng + H6: Mâm đồng - hợp kim đồng cĩ ở gia đình địa chủ, giàu cĩ. + Em cĩ biết những sản phẩm nào khác làm từ đồng? Hợp kim đồng? - Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, + Ở gia đình em cĩ đồ dùng nào làm bằng đồng? Thường vũ khí, nơng cụ lao động thấy bảo quản các đồ dùng như thế nào? - HS nối tiếp trả lời - GV nhận xét HS nghe 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, - HS nghe và thực hiện gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đĩ. - Về nhà tìm hiểu thêm cơng dụng của một số vật dụng - HS nghe và thực hiện làm từ các vật liệu trên. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021 ( Tiết 24 ) Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK . - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm - HS : SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong - HS nộp bài. gia đình của 3 HS - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người - HS nêu - Nhận xét HS học ở nhà . - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) * Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK .
  27. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhĩm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS đọc - Cho HS hoạt động nhĩm - HS hoạt động nhĩm 4: Nhĩm trưởng điều khiển - 1 Nhĩm làm vào bảng nhĩm, gắn bài lên bảng - Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà: - Gọi HS đọc bài đã hồn chỉnh + Mái tĩc: đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tĩc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khĩ khăn. + Giọng nĩi: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuơng, khắc sâu vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đố hoa. + Đơi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khĩ tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuơn mặt: đơi má ngăm ngăm đã cĩ nhiều nếp nhăn nhưng khuơn mặt hình như vẫn tươi trẻ. - Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả - Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: giả? bắt thỏi thép, quai búa, đập - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và Bài 2: HĐ nhĩm thấy rất tị mị, thích thú. - Tổ chức HS làm như bài tập 1 Bài làm - Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm - Mái tĩc đen dày, cắt ngắn ngang vai việc của tác giả? - Đơi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp - Khuơn mặt trái xoan ửng hồng - Em cĩ cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - Giọng nĩi nhẹ nhàng, tình cảm - KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả - Dáng người thon thả, sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, khơng tràn lan dài dịng. 3.Hoạt động ứng dụng:(3phút) - Em học được điều gì từ cách quan sát của tác giả ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút) - Về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý - HS nghe và thực hiện cho bài văn tả một người mà em thường gặp. 5. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 24) Khoa học: ĐÁ VƠI, XI MĂNG, GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGĨI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số tính chất của đá vơi, xi măng và cơng dụng của đá vơi, xi măng. - Quan sát, nhận biết đá vơi, xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. GDMTBĐ:
  28. - Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vơi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo SDNLTKHQ: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.* GDBVMT: Biết được cách sản xuất đá vơi thành vơi và việc bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất đĩ. - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vơi, vài mẩu đá vơi. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Hãy nêu tính chất của nhơm và hợp kim của nhơm? - HS nêu - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi . * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tính chất của đá vơi. *Tiến trình đề xuất a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, kể tên các - 3 HS nối tiếp nhau nêu vùng núi đá vơi đĩ - Động Hương Tích ở Hà Nội. - Em cịn biết ở vùng nào nước ta cĩ nhiều đá vơi và núi đá Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh vơi? *GV Theo em đá vơi cĩ tính chất gì? b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về - HS làm việc cá nhân tính chất của đá vơi vào vở Ghi chép khoa học. - Yêu cầu HS nêu kết quả - Ví dụ:+ Đá vơi rất cứng + Đá vơi khơng cứng lắm + Đá vơi khi bỏ vào nước thì tan ra + Đá vơi được dùng để ăn trầu + Đá vơi được dùng để quét tường + Đá vơi cĩ màu trắng c. Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thiết) và phương án tìm tịi. - GV hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu - HS so sánh - Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vơi. - GV tổng hợp , chỉnh sửa và nhĩm các câu hỏi phù hợp với - HS đề xuất câu hỏi nội dung tìm hiểu về tính chất của đá vơi và ghi lên bảng. - Đá vơi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội? - Dưới tác dụng của a xít, chất lỏng, đá vơi cĩ phản ứng gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời các câu hỏi trên. d. Thực hiện phương án tìm tịi: - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đốn vào vở Ghi chép khoa
  29. học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu. - GV gợi ý để các em làm thí nghiệm: - HS thảo luận + Để trả lời câu hỏi 1. HS lấy đá vơi cọ sát lên hịn đá cuội rồi - HS viết câu hỏi dự đốn vào vở lấy đá cuội cọ sát lên hịn đá vơi. Quan sát chỗ cọ sát và nhận Câu hỏi Dự đốn Cách tiến hành Kết luận xét, kết luận. + Để trả lời câu hỏi 2 HS làm thí nghiệm. - HS thực hành *Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc - Khi cọ sát 1 hịn đá cuội vào một hịn đá vơi thì thứ nhất 1 hịn đá cuội nhỏ, bỏ vào cốc thứ hai 1 hịn đá vơi cĩ hiện tượng: Chỗ cọ sát ở hịn đá vơi bị mài nhỏ. HS quan sát hiện tượng xảy ra. mịn, chỗ cọ sát ở hịn đá cuội cĩ màu trắng, đĩ là *Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hịn đá vụn của đá vơi. vơi và hịn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy ra. *Kết luận: Đá vơi mềm hơn đá cuội e. Kết luận kiến thức: - HS thực hành theo yêu cầu - GV yêu cầu HS ghi thơng tin vào bảng trong vở sau khi làm + Hiện tượng: đá cuội khơng tác dụng ( thí nghiệm. khơng cĩ sự biến đổi) khi gặp nước hoặc giấm - Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả chua ( cĩ a xít ) nhưng đá vơi khi được bỏ vào - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của thùng nước sẽ sơi lên, nhão ra và bốc khĩi; khi gặp mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và đĩi chiếu với mục Bạn a xít sẽ sủi bọt và cĩ khĩi bay lên. cần biết ở SGK *Hoạt động 2: Ích lợi của đá vơi - HS ghi thơng tin vào bảng trong vở Ghi chép - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi khoa học. - Đá vơi được dùng để làm gì? - HS các nhĩm báo cáo kết quả: + Đá vơi khơng cứng lắm, dễ bị vỡ vụn, dễ bị mịn, sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sơi lên khi gặp nước. - HS thảo luận theo cặp - Muốn biết một hịn đá cĩ phải là đá vơi hay khơng, ta làm thế - Đá vơi dùng để nung vơi, lát đường, xây nhà, sản nào? xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm. - Ta cĩ thể cọ sát nĩ vào một hịn đá khác hoặc nhỏ lên đĩ vài giọt giấm hoặc a xit lỗng. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận - HS thảo luận cặp đơi - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau : + Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để - Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? xây nhà. - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ? + Nhà máy xi măng Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi - GV nhận xét, kết luận Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên Hoạt động 2: Thực hành xử lý thơng tin - Yêu cầu đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK về: - Tính chất của xi măng. - Làm việc theo nhĩm 4 - Cách bảo quản xi măng. - Nhĩm trưởng điều khiển. Thảo luận trả lời câu - Tính chất của vữa xi măng. hỏi SGK trang 59. - Các vật liệu tạo thành bê tơng. - Mỗi nhĩm trình bày một câu hỏi, các nhĩm khác - Cách tạo ra bê tơng cốt thép. bổ sung - Sau đĩ GV yêu cầu trả lời câu hỏi : + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng)
  30. - Xi măng được làm từ những vật liệu nào? khơng tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khơ, kết thành tảng, cứng như đá. - Bảo quản: ở nơi khơ, thống khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thêm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, - Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa - Kết luận: Xi măng được làm từ đất sét, đá vơi và một số chất xi măng dẻo; khi khơ, vữa xi măng trở nên cứng khác. Nĩ cĩ màu xám xanh, được dùng trong xây dựng. - Các vật liệu tạo thành bê tơng: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuơn 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) - Nhận biết được một số tính chất cơ bản của gạch, ngĩi. - Kể tên một số loại gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng. *Cách tiến hành: Hoạt động 1 : Một số đồ gốm - HĐ cặp đơi - Hãy kể tên đồ gốm mà em biết? - Lọ hoa, bát, đĩa, chén, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình - Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì ? - Tất cả đều làm từ đất sét nung - GV kết luận - HS lắng nghe - Khi xây nhà chúng ta cần phải cĩ nguyên vật liệu gì? Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngĩi và cách làm gạch ngĩi - Cần cĩ xi măng, vơi, cát, gạch, ngĩi, sắt, thép. - Tổ chức hoạt động nhĩm - HS hoạt động nhĩm - Loại gạch nào để xây tường ? Loại gạch nào để lát sàn nhà, H1: Gạch để xây tường lát sân, ốp tường? H2a: lát sân, bậc thềm - Loại ngĩi nào dùng để lợp mái nhà? H2b: Lát sân, nền nhà, ốp tường - Nhận xét câu trả lời của HS H3c: Để ốp tường - Giảng cho HS nghe H4a: để lợp mái nhà ở (H6) - Liên hệ: Trong khu nhà em cĩ mái nhà nào lợp bằng ngĩi H4c: (Ngĩi hài) dùng để lợp mái nhà H5 khơng? Loại ngĩi đĩ là gì? - Ở gần nhà em cĩ ngơi chùa lợp bằng ngĩi hài. - Làng em cĩ ngơi đình lợp bằng ngĩi âm dương - Gần nhà em cĩ ngơi nhà lợp bằng ngĩi tây. - Trong lớp cĩ bạn nào biết qui trình làm gạch, ngĩi như thế - Đất sét trộn với nước, nhào thật kĩ cho vào máy, ép nào? khuơn, để khơ cho vào lị, nung nhiệt độ cao. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngĩi ? - Miếng ngĩi sẽ vỡ. Vì ngĩi làm từ đất sét nung - Nếu buơng mảnh ngĩi từ trên cao xuống thì chuyện gì xảy chín nên khơ và giịn. ra? Tại sao? - HS hoạt động làm thí nghiệm - Yêu cầu HS hoạt động nhĩm + Khi thả mảnh gạch, ngĩi vào bát nước ta thấy cĩ - Gọi 1 nhĩm lên trình bày. nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch ngĩi nổi lên trên mặt nước. Cĩ hiện tượng đĩ là do đất sét khơng ép chặt cĩ nhiều lỗ nhỏ, đẩy khơng khi trong đĩ ra thành - Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? các bọt khí. - Em cĩ nhớ thí nghiệm này làm ở bài học nào? - Gạch ngĩi cĩ nhiều lỗ nhỏ li ti - Em cĩ nhận xét gì về tính chất của gach, ngĩi - HS nêu -Kết luận: Gạch ngĩi thường cĩ nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng - Gạch ngĩi xốp, giịn, dễ vỡ khí và dễ vỡ nên vận chuyển cẩn thận 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5phút) - Đá vơi cĩ vai trị quan trọng như thế nào đối với đời sống - HS nêu của nhân dân ta ? - Tìm hiểu thêm các đồ vật được làm từ đá vơi. - HS nghe và thực hiện
  31. IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 60 ) Tốn: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm bài. - HS làm được bài 1, bài 2. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, cĩ trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chơi trị chơi"Gọi thuyền" - HS chơi - Cách chơi: + Trưởng trị hơ: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trị hơ: Thuyền (Tên HS) + HS hơ: Thuyền chở gì ? + Trưởng trị : Chuyền chở phép nhân: x 0,1 hoặc 0,01; 0,001 + Trưởng trị kết luận và chuyển sang người chơi khác. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi bảng 2.Hoạt động thực hành:(25 phút) - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - HS cả lớp làm bài 1, bài 2. - HS (M3,4) làm tất cả các bài tập *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả . vào bảng. a b c (a b) c a (b c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 (3,1 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 = 16 1,6 (4 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 2,5) 1,3 = 15,6 4,8 (2,5 1,3) = 15,6
  32. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài làm của bạn - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) khi a = 2,5 b = 3,1 và c = 0,6 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp cịn lại, sau đĩ hỏi tổng quát : + Giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ? + Giá trị của hai biểu thức này luơn bằng nhau. - Vậy ta cĩ : (a b) c = a (b c) - Em đã gặp (a b) c = a (b c) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ? - Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự - Vậy phép nhân các số thập phân cĩ tính chất kết hợp nhiên ta cũng cĩ khơng ? hãy giải thích ý kiến của em. (a b) c = a (b c) - Phép nhân các số thập phân cũng cĩ tính chất kết b)GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng cĩ : -Yêu cầu HS làm bài (a b) c = a (b c) - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả - HS cả lớp làm bài vào vở ,chia sẻ kết quả tính và cách tính. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) - GV nhận xét HS. = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) Bài 2: HĐ cặp đơi - GV yêu cầu HS đọc đề bài. = 34,3 x 2 - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong = 68,6 một biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức cĩ dấu ngoặc và khơng cĩ dấu ngoặc. - Tính - GV yêu cầu HS làm bài, kiểm tra chéo, chia sẻ trước lớp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét HS. Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài cặp đơi, kiểm tra chéo, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS đọc bài tốn, tìm hiểu và giải. a) (28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên. Bài giải
  33. Người đĩ đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: - HS làm bài Tính bằng cách thuận tiện 9,22 x 0,25 x 0,4 - Về nhà sưu tầm thêm các bài tốn dạng tính bằng cách - HS nghe và thực hiện thuận tiện để làm. 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): ( Tiết 24) Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích. - Vận dụng kiến thức đã học để làm được sản phẩm mình yêu thích. - Yêu lao động. Yêu thích sản phẩm mình làm ra. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Một số sản phẩm khâu thêu đã học + Tranh ảnh của các bài đã học. - HS: SGK, vở, bộ đồ dùng khâu thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Hát - Học sinh hát. - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học. - Học sinh báo cáo - Giới thiệu bài mới - ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh ghi vở 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích. *Cách tiến hành: Hoạt động1:Ơn những nội dung đã học trong chương 1(HĐ cả lớp) - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. - Nêu cách đính khuy 2 lỗ, 4 lỗ trên vải? - Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải . - Nêu sự khác nhau về khoản cách lên kim và xuống kim - Đính khuy vào các điểm vạch dấu. trên 2 đường vạch dấu khi thêu dấu nhân ? - Đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm .Cĩ thể đính - Em hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm 1 sản phẩm khuy hoặc thêu trang trí. mà em ưa thích. - HS nêu - GV nhận xét- Tĩm tắt những nội dung học sinh vừa nêu. Hoạt động 2:Học sinh thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành (HĐ nhĩm)
  34. - GV nêu yêu cầu - Mỗi học sinh hồn thành một sản phẩm . - HS chọn sản phẩm của nhĩm. - GV chia nhĩm . - GV ghi bảng tên các sản phẩm của nhĩm. - Gv chọn và kết luận hoạt động 2. Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hồn thành sản phẩm 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp. - Học sinh thực hiện. - Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhĩm và cá nhân làm tốt, cĩ sáng tạo. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm năng lượng. - Làm một sản phẩm để tặng người thân. - Nghe và thực hiện 4. Hoạt động củng cố nối tiếp: Tổng kết bài giáo nhiệm vụ cho học sinh. - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu cĩ): (CV3969 Giảm xuống cịn 1 tiết. GV hướng dẫn HS ơn tập các nội dung trong chương và làm sản phẩm tự chọn. Sau đĩ HS tự thực hiện ở nhà) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: 2. Nội dung sinh hoạt: - Cả lớp cùng thực hiện. a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. - HS lắng nghe và trả lời. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và - Nề nếp: khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe.
  35. - Một số bạn cịn chưa cĩ ý thức trong cơng tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tơn trọng đối với người khác ta cần làm gì? - HS trả lời *H. đơng 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhĩm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tĩm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp kế hoạch tuần 6 - Học tập: - Lập thành tích trong học tập + Tổ 1 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. + Tổ 2 - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch + Tổ 3 sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ - LT điều hành điểm tuân sau. + Tổ 1 Kể chuyện 3. Tổng kết: + Tổ 2 Hát - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đồn kêt” + Tổ 3 Đọc thơ