Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

docx 30 trang Hùng Thuận 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_27_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 27 Ngày soạn: 12/06/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/06/2020 Tiết 1: Thể dục Tiết 2:Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ đối Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ với STN, phân số, số TP. HS nắm được trong thực hành tính và giải toán. các tính chất cơ bản của phép cộng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, lắng nghe, HN tư duy tính toán và giải toán. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, bảng con, nháp, vở. III. Các hoạt động: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1 (160) - Quan sát, hỗ trợ HS; - HS nêu yêu cầu của bài tập. + Em hãy nhắc lại cách cộng (trừ) - HS làm BT. hai phân số khác mẫu. a) + = - - = - = b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 - 329,47 = 1001,1- 329,47 = 671,63 Bài tập 2 (160) - HS nêu yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở sau đó đổi vở để KT - Quan sát, hôc trợ HS làm bài chéo. Muốn tính giá trị của biểu thức - có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào? c) 69,78 + 35,97 +30,22 -Cả lớp và GV nhận xét. = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) 1
  2. = 83,45 – 73,45 = 10 Bài tập 2 (160) - HS đọc bài toán và phân tích bài toán. - Thảo luận cặp đôi, hướng dẫn bạn. Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: - Quan sát, hôc trợ HS làm bài 3 1 17 Nếu HS không làm được: Bài toán + = (số tiền lương) thuộc dạng toán gì? Cách giải dạng 5 4 20 toán này như thế nào? a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào? 20 17 3 - Nhận xét đánh giá. - = (Số tiền lương) 20 20 20 3 = 15 = 15% 20 100 b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. Tiết 3 : Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết trả lời các câu hỏi liên quan đến Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nội dung bài. nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. - Kĩ năng: Rèn KN đọc, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: 2
  3. - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy -học. Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: HS luyện đọc. - 1 em đọc bài. Lớp theo dõi. - HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì? - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, + Đoạn 2: Tiếp đến mấy tên lính mã tà ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng hớt hải sách súng chạy rầm rầm. đọc chưa phù hợp với từng nhân vật. + Đoạn 3 : Còn lại. - HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc. - HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * HS đọc thầm , đọc lướt nội dung và PA2: HĐ cá nhân thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cuối bài - rải truyền đơn - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? - Chị út hồi hộp, bồn chồn. - Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này? - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi - Những chi tiết nào cho chúng ta biết hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt điều đó? trên lưng quần. Chị rảo bước truyền đơn - Chị út đã nghĩ ra cách gì để dải hết cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì truyền đơn? vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì sao út muốn đi thoát li? - Vì chi rất yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của - Đọc bài văn em cảm nhận điều gì? một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 3. Luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức đọc diễn cảm theo cách - HS luyện đọc trong nhóm đoạn: Anh phân vai một đoạn. lấy từ mái nhà xuống bó giấy - GV và HS cùng nhận xét. lớn không biết giấy gì? - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - HS đọc trong nhóm, luyện đọc trước - Em học tập được gì từ chị Nguyễn lớp Thị Định? - Nhận xét đánh giá. Tiết 4:Tập làm văn 3
  4. TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Đã học về cấu tạo của bài văn tả con - Thực hành viết bài tả con vật. Bài viết vật. đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần I. MỤC TIÊU: - KT: Thực hành viết bài viết văn tả con vật. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hoá. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe , tư duy, thực hành, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành v - Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK. - Nhắc HS: viết bài văn lôgíc giữa các đoạn, - HS đọc đề bài, gợi ý trong sử dụng phép nhân hóa, so sánh SGK. - Thu bài, nhận xét chung. - HS viết bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Ôn văn tả cảnh. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 13/6/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/6/2020 Tiết 1: Toán Tiết 153: PHÉP NHÂN Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học. hình thành. Nhân số tự nhiên, số thập phân, Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự phân số và, giải bài toán. nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. 4
  5. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. Làm được BT 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSNK: BT1(cột 2) - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức về phép nhân. - HS nêu yêu cầu bài - Y/c HS nêu tên gọi và các thành phần - HS làm việc cá nhân. trong phép nhân sau: 5 x 6 = 30. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Hãy nhắc lại một số tính chất của phép nhân. - GV kết luận và ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nhắc lại, lớp nhận xét bổ sung. Bài 1 a) 4802 324 =1555848 - GV Y/c HS tự làm bài. 4 8 b) 2 - Y/c HS tự đặt tính và tính. 17 17 - Gọi HS lên bảng chữa bài. c) 35,4 6,8 = 240,72 - GV và HS củng cố lại cách thực hiện phép nhân trên từng loại số. Bài 2: Y/c HS nêu lại cách tính nhẩm - HS thực hiện vào vở trên các loại số. số thập phân với 10, 100, 100 hoặc với Đại diện chữa bài. 0,1; 0,01; 0,001. - GV ghi phép tính và yêu cầu HS - HS tự nhẩm kết quả và phát biểu. nhẩm và nêu kết quả. - GV và HS nhận xét, củng cố lại cách nhân nhẩm. Khi nhân một số thập phân số với 10, 100, 1000 ? Khi nhân một thập phân số với số 0,1; 0,01; 0,001 ? PA2: Bài 2 cho HS điền chì vào sách - HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm sau đó lên bảng viết từng ý. cách làm. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Đại diện HS lên bảng chữa bài. - Y/c HS vận dụng các tính chất để a) 2,5 x 7,8 x 4 tính. = 8,7 x 2,5 x 4 (t/c g hoán) - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữ bài. = 7,8 x 10 ( t/c kết hợp) - GV và HS cùng nhận xét và chữa bài. = 78 (nhân nhẩm 10) d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79 - HS dựa vào gợi ý dẫn dắt của GV để 5
  6. tự làm bài. Bài giải Bài 4: HS đọc đề toán, phân tích đề Quãng đường ô tô và xe máy đi được toán rồi tìm hướng giải. trong 1 giờ là: - HS nhắc lại cách tính quãng đường. 48,5 +33,5 = 82 (km) - GV gợi ý: Sau mỗi giờ cả xe máy và 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ ôtô đi được là bao nhiêu km ? Độ dài quãng đường AB là: - Biết thời gian của hai xe gặp nhau, 82 x 1,5 = 123 (km) muốn tìm quãng đường AB ta làm thế Đáp số: 123 km nào? - GV thu vở kt bài cho HS. Tiết 2: Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi. + Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. + Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Học thuộc lòng bài thơ. TLCH trong SGK. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Kĩ năng: Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. HĐ1: a. Quan sát bức tranh - HS quan sát và mô tả những gì nhìn thấy - Tổ chức hoạt động chung cả lớp trong hình vẽ. + Chia sẻ trước lớp b. Nghe thầy cô giới thiệu để hiểu bức - GV ghi đầu bài. tranh minh hoạ bài đọc. 6
  7. 2. HĐ 2. Nghe thầy cô đọc bài: . + GV đọc bài đảm bảo 100% HS + HS lắng nghe, theo dõi bài trật tự lắng nghe. - GV đọc và nêu cách đọc + Toàn bài đọc với giọng: trầm lắng, tha thiết, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con đối với mẹ. 3. HĐ 3. Luyện đọc. - Hai dòng đầu (khổ): đọc với giọng - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa nhẹ, trầm, nghỉ hơi dài khi kết thúc khổ thơ. - GV đảm bảo HS được thoải mái, tự tin để hỏi nghĩa của từ các em - Cùng luyện đọc không hiểu. - Cá nhân HS đọc bài (ít nhất 1,2 lượt). - GV viết lên bảng những từ HS - HS tự chia đoạn. nêu. Giúp HS hiểu nghĩa các từ (do - 2 HS (ngồi gần nhau) cùng đọc theo GV giải nghĩa hoặc HS). đoạn: 1 người đọc, một người nghe để chỉ cho bạn chỗ sai, chưa phù hợp để đọc lại. - GV đảm bảo HS nào cũng tự đọc - HS khó khăn đọc sửa chữa chỗ khó, chỗ bài. sai trước lớp (âm vần, tiếng, từ ngữ, câu). - GV đảm bảo các cặp HS thực hiện Phát hiện cách ngắt nghỉ hơi, những từ cần đúng yêu cầu đọc - nghe đầy đủ. nhấn giọng trong câu sau: - GV theo dõi việc luyện đọc, phát Bầm ơi/ có rét/ không bầm? hiện những HS khó khăn. Heo heo gió núi,/ lâm thâm mưa phùn - GV cho những HS gặp khó khăn Bầm ra ruộng cấy/ bầm run (do GV biết trước hoặc do HS chỉ Chân lội dưới bùn,/ tay cấy mạ non ra) đọc các từ: lâm thâm mưa phùn, - 1 nhóm đọc nối tiếp. ngàn khe, tiền tuyến xa xôi. - GV thống nhất chia đoạn: 4 đoạn Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đảm bảo cá nhân HS thoải mái suy nghĩ để trả lời các câu hỏi. - GV dành đủ thời gian, đảm bảo 4. HĐ 4. Thảo luận, trả lời câu hỏi. các nhóm HS chia sẻ thật sự tự giác, - HĐ chia sẻ theo nhóm: HS chia sẻ các tích cực câu hỏi và phương án trả lời trong nhóm. - GV lắng nghe, dẫn dắt HS nêu ý - HĐ chia sẻ trước lớp: HS lần lượt nêu ý kiến chia sẻ. Đảm bảo mỗi câu hỏi kiến trả lời các câu hỏi có nhiều ý kiến đưa ra, chấp nhận tất cả các ý kiến nhưng đảm bảo: trúng câu hỏi, đủ ý hỏi, ý trả lời hợp lý, độc đáo, GV hỏi các câu hỏi SGK: - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà. tới mẹ? - Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ - Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? 7
  8. non, mẹ run vì rét. GV giảng thêm: mưa phùn gió bấc là thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa. H: Tìm những hình ảnh so sánh thể * Tình cảm của mẹ đối với con: hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu Mạ non bầm cấy mấy đon ? Ruột gan bầm lại thương con mấy lần * Tình cảm của con đối với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu - ND đoạn 1: Nỗi nhớ mẹ và tình ! cảm thắm thiết của mẹ con anh chiến sĩ. H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh: ND đoạn 2: Anh chiến sĩ làm yên Con đi trăm núi ngàn khe . lòng mẹ nơi quê nhà. Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? - Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Gv nhận xét. Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó hiền hậu đầy lòng yêu thương con - Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi người mẹ và biết bài thơ nói lên điều gì? tìnhcảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa - GV ghi bảng. người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi Tạo ĐK HS chia sẻ trước lớp. quê nhà. - Hướng dẫn đọc đoạn 1,2 5. HĐ 5. Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm 2 Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm và tìm ra đoạn thơ đầu, chú ý đọc đúng các giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn. câu hỏi, các câu kể; đọc chậm hai - Luyện đọc theo nhóm đoạn: 1,2. dòng thơ đầu, biết nhấn giọng nghỉ - Thi đọc diễn cảm đoạn . giọng giữa các dòng thơ. HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. thơ - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng bài cảm nhất. thơ - GV và HS cùng nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Liên hệ giáo dục: về ý thức trách nhiệm và tình cảm của người con đối với mẹ 8
  9. Tiết 3: Chính tả : (Nghe- viết) Tuần 31,32: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM, BẦM ƠI Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS nghe- viết và trình bày đúng bài Biết viết hoa tên các huân chương, chính tả dưới dạng văn xuôi. danh hiệu, giải thưởng, tổ chức - HS nắm được một số bài tập về cách viết hoa trong các cụm từ chính tả. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương - Kĩ năng: Rèn KN lắng nghe, KN viết đúng, viết đẹp, KN chia sẻ hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: vở, vở Bài tập TV II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1.Hoạt động 1: HS nghe - viết -1 HS đọc bài viết ,HS dưới lớp theo dõi - Đoạn văn nói lên điều gì? - 2 em nêu nội dung. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện - Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. viết sai . - 2 HS viết các từ ngữ khó và danh từ riêng - GV quan sát, hỗ trợ HS cách viết trên bảng lớp, HS khác viết bảng con. các từ ngữ khó và danh từ riêng. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) - Đọc cho HS viết bài. - GV nhận xét 1 số bài và chữa 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập những lỗi sai thường mắc. - Đọc yêu cầu BT. - HS suy nghẫm tìm và viết cho đúng rồi đại * Bài tập 2. diện chữa bài. - Quan sát, hỗ trợ HS: Em hãy - HS tự viết hoa cho đúng. nhắc lại cách viết hoa tên huy Giải nhất: Huy chương Vàng chương, giải thưởng. Giải nhì: Huy chương Bạc * PA: gợi ý HS Giải ba: Huy chương Đồng +Xếp đúng tên huy chương, danh Nghệ sĩ Nhân dân ; Nghệ sĩ Ưu tú hiệu giải thưởng. Quả bóng Vàng + Viết hoa đúng quy tắc. * Bài tập 3: - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS đọc yêu cầu bài. những em HS tích cực - 1HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in 9
  10. nghiêng trong bài. - Cả lớp suy nghĩ , sửa lại tên các danh hiệu vào vở bài tập. HĐ học tập của HS Hỗ trỗ cỗa GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu cách viết tên các huân chương, huy - 2 HS nêu chương và giải thưởng. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ viết a) Hướng dẫn HS nhớ - viết. chính tả. - Nêu nội dung bài viết. - HS đọc bài viết, lớp theo dõi. - GV đọc: ruộng, trăm núi, sớm sớm. - HS nêu nội dung. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách - HS viết nháp, bảng lớp. cầm bút. - Yêu cầu HS gấp sách để viết bài. PA2 : Học sinh yếu cô giáo giúp đỡ. - HS tự viết bài vào vở. - GV QS, giúp HS. - HS soát lỗi, đổi vở để soát lỗi. - GV nêu nhận xét chung. - HS chữa bài. Hoạt động 3: Làm bài tập b) Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS nêu yêu cầu. Bài 2 (137) - HS thảo luận cặp rồi làm vào - GV giao việc. VBT. - GV QS, giúp HS. - 1 nhóm HS làm bảng phụ trình - GV nhận xét, chốt ý đúng. bày. - HS chia sẻ. Trường/ Tiểu học/ Bế Văn Đàn Trường/ Trung học cơ sở/ Đoàn - Nêu cách viết tên cơ quan, tổ chức. Kết Công ti/ Dầu khí/ Biển Đông. - viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Một HS đọc yêu cầu bài. Bài 3 (138) - HS tự làm VBT, bảng phụ. HS - GV giao việc. chia sẻ. - GV QS, giúp HS. a) Nhà hát Tuổi trẻ. - GV nhận xét, chốt ý đúng. b) Nhà xuất bản Giáo dục. - Nêu cách viết tên cơ quan, tổ chức. c) Trường Mầm non Sao Mai. - Cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ - Nêu cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. phận 10
  11. Tiết 4: Tập làm văn Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Trình tự miêu tả một bài văn. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong những bài văn đó. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I . Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. Đọc bài văn biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và miêu tả ( BT2). - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1. Ôn bài cũ - Nêu cấu tạo của một bài văn Bài văn tả cảnh thường có 3 phần: tả cảnh? - Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. NX. - Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay - Ở HKI các em đã được học đổi của cảnh theo thời gian. về văn tả cảnh, để củng cố về - Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của thể loại văn này hôm nay các người viết. em sẽ được ôn tập trong tiết 61: ôn tập về tả cảnh. GV ghi đầu bài. 2. HĐ 2. Làm việc theo nhóm HĐ 2. Làm việc theo nhóm HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. HS mở SGK T131 Tuần Các bài văn tả cảnh Trang Bài 1: 1 Quang cảnh làng mạc ngày 10 - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu mùa. 11 của bài tập: Hoàng hôn trên sông Hương. 12 + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã Nắng trưa 14 học trong học kì I trong các tiết Buổi sớm trên cánh đồng Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 2 Rừng trưa 21 đến tuần 11. Chiều tối 22 + Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong 3 Mưa rào 31 các bài văn đó. 6 Đoạn văn tả biển của Vũ Tú 62 Nam Yêu cầu 1: Đoạn văn tả con kênh của 62 Cho HS làm bài theo nhóm 3. Đoàn Giỏi Ghi kết quả vào bảng nhóm. 11
  12. 7 Vịnh Hạ Long 70,71 - Đại diện các nhóm trình bày. 8 Kì diệu rừng xanh 75,76 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 9 Bầu trời mùa thu 87 - GV chốt lời giải đúng bằng Đất cà Mau 89 cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. Lời giải: + Yêu cầu 2: Đọc lại yêu cầu + Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học - HS làm việc cá nhân (viết dàn trong học kì I. ý vắn tắt cho 1 trong các bài + Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: văn đó vào vở nháp. Bài Hoàng hôn trên sông Hương - Một số HS nối tiếp trình bày. - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc - Cả lớp và GV nhận xét, bổ hoàng hôn. sung. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông VD về một dàn ý: Hương và hoạt động của con người bên sông Bài Nắng trưa lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: - Mở bài: Nêu nhận xét chung + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc về nắng trưa. bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. - Thân bài: Đ1: Tả hơi đất + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ trong nắng trưa dữ dội. sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc + Đ2: Tả tiếng võng đưa và câu thành phố lên đèn. hát ru em trong nắng trưa. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. + Đ3 : Tả cây cối và con vật Lời giải: (Bài 2) trong nắng trưa. + Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ + Đ4 : Tả hình ảnh người mẹ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời trong nắng trưa. hửng sáng đến lúc sáng rõ. - Kết bài : Nêu cảm nghĩ về + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh người mẹ. vật rất tinh tế, VD: Mặt trời chưa xuất hiện HĐ 2. Làm việc cá nhân nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã Bài 2: tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến bài. chúng trở nên nguy nga đậm nét .một quả - Cho HS thảo luận theo nhóm bóng bay mềm mại. bàn. + tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng - Một số HS trình bày bài làm. nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm - Cả lớp và GV nhận xét. nổi bật. + Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Vì sao em lại cho rằng sự quan Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm sát đó rất tinh tế? tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 12
  13. Ngày soạn: 13/06/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/06/2020 Tiết 1:Toán Tiết 154: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đó biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết ý nghĩa của phép nhân, nắm Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và được một số tính chất cơ bản của quy tắc nhân một tổng với một số trong phép nhân. thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. Bài tập 1 ;2 ;3. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, Kn tư duy tính toán, KN hợp tác cho HS. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Luyện tập Bài1/162 - Quan sát, hỗ trợ HS làm bài - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. * PA2: Gợi ý HS - HS lên bảng chữa bài. + Muốn cộng nhiều số hạng giống a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg nhau em có thể làm như thế nào? = 6,75 kg x 3 + Củng cố lại một số tính chất của = 20,25kg phép nhân. b. 7,14 m2 +7,14 m2+ 7,14 m2 x 3 - Nhận xét đánh giá. = 7,14 m2 x ( 1 + 1 + 3) = 7,14 m2 x 5 = 35,7m2 - Nhắc lại tính chất của phép nhân. Bài 2/162 HS làm bài, trao đổi với bạn kết quả. a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 - Quan sát, hỗ trợ HS làm bài: = 7,275 - -Trong biểu thức có nhiều dấu phép b. ( 3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x2 tính em cần thực hiện ra sao? = 10,4 - Muốn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào? Bài 3/162 - Đọc yêu cầu BT. Làm bài vào vở và hỗ trợ nhau cùng học. - Nhận xét đánh giá. Bài giải: 13
  14. Số dân tăng thêm là: - Quan sát, hỗ trợ HS làm bài: nhắc 77515000x 1,3:100 = 1007695( người) lại cách tính tỉ số phần trăm qua Số dân cuối 2001 là: thực tế tính số dân tăng trong 1 77515000+1007695 = 78522695( người) năm. Đáp số: 78522695 người Bài 4/162 - HS đọc bài và thảo luận cặp đôi làm bài. Bài giải 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ - Quan sát, hỗ trợ HS làm bài: Mỗi giờ thuyền máy đi được * PA2: Hỗ trợ HS nhớ lại vận tốc 22,6 2,2 = 24,8 ( km) của thuyền khi xuôi dòng bằng V Quãng sông AB dài khi nước lặng cộng với vận tốc 24,8 x 1,25= 31 (km) dòng nước. Sau đó tìm quãng Đáp số: 31 km đường AB. Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu phẩy) Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết tác dụng của dấu phẩy. Biết cách Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy dùng dấu phẩy. biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng chưa đúng. I Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự xác định kiến thức cho học sinh. Kỹ năng phân tích, Kn hợp tác cùng bạn. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS : SGK, vở bài tập Tiếng Việt. Vở ghi III. các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1 Hoạt động 1: Ôn tập Bài tập 1 - 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK. - GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS - HS thảo luận nhóm làm bài phiếu học làm bài: Dấu phẩy có tác dụng gì? tập, sau đó chữa bài. - Chữa bài, nhận xét đánh giá. - Nhận xét đánh giá. PA2: HĐ cá nhân Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy 14
  15. Từ những Ngăn cách trạng ngữ năm 30 của với CN và VN. thế kỉ XX, áo dài tân thời Cơn bão dữ Ngăn cách các vế dội quang trong câu ghép cảnh thật hỗn loạn Bài tập 2 - GV quan sát, hỗ trợ, giúp HS nắm - HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài . vững yêu cầu của bài tập. - HS đọc bài rồi thảo luận nhóm 4 làm bài. - Khi anh hàng thịt thêm dáu phẩy sau a) Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào sau chữ được thì em hiểu lời phên trong chữ được. đơn này như thế nào? Bò cày không được, thịt. - Cán bộ xã cần viết như thế nào để b) Lời phê trong đơn cần được viết như anh hàng thịt hiểu rõ lời phê trong sau: đơn? Bò cày, không được thịt. - Giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát, hỗ trợ những em gặp khó Bài tập 3 khăn - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét đánh giá - HS làm bài vào vở, sửa lại các dấu phẩy cho đúng. Sách ghi nét ghi nhận chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh ( bỏ dấu phẩy dùng thừa) Cuối mùa hẻ năm 1994, ( đặt lại đấu phẩy) Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải Tiết 3. Tiết 4: Tiếng Anh Đ/C Huyền dạy Ngày soạn: 15/06/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/06/2020 Tiết 1: Toán Tiết 155: PHÉP CHIA Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết thành phần và các tính chất Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, của phép chia. các số thập phân, phân số. 15
  16. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia và vận dụng vào giải toán có lời văn. Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. Bài tập 1, 2, 3. HSNK có thể làm bài 4. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ để HS làm BT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn tập - 2HS lên bảng tính nhanh : 53,9 x 3,5 + 6,5 x 53,9. 36,45 x 84,6 + 36,45 + 14,4 x 36,45 2. HĐ 2: + a là số bị chia; b là số chia; c là thương. a) Trong phép chia hết + Chú ý: Không có phép chia cho số 0; - GV nêu biểu thức: a : b = c a : 1 = a + Em hãy nêu tên gọi của các thành a : a = 1 (a khác 0) phần trong biểu thức trên? 0 : b = 0 (b khác 0) + Nêu một số chú ý trong phép chia? + r là số dư (số dư phải bé hơn số chia). 3. Hoạt động 3: Luyện tập b) Trong phép chia có dư * Bài 1(163) - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS phân tích mẫu để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có * Bài 1(163) dư. * PA 2: HĐ cả lớp. - HS làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa bài. a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 32 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65 * Bài 2(164): Tính - 1 HS nêu cách làm. - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. 3 2 15 3 4 3 44 * Bài 2(164): Tính : ; : 10 5 20 4 7 11 21 * PA 2: HĐ cặp. * Bài 3(164): Tính nhẩm 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. 16
  17. - Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. * Bài 3(164): Tính nhẩm - Gắn bài, nhận xét - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV chấm, chữa bài - Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. * Bài 4(164): Tính bằng hai cách 7 3 4 3 35 20 55 5 a, Cách 1: : : (HS NK làm thêm) 11 5 11 5 33 33 33 3 * PA 2: HĐ cả lớp. 7 3 4 3 7 4 3 3 5 Cách 2: : : : 1: 11 5 11 5 11 11 5 5 3 b) Cách 1: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Cách 2: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 - Nhận xét, chữa bài. = 10 - 2 HS + Nhắc lại các kiến thức cơ bản về phép chia. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết dàn bài của bài văn tả cảnh gồm 3 Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày phần: Mở bài, thân bài, kết bài. tương đối rõ ràng. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Luyện tập a) Hướng dẫn HS luyện tập. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc * Bài tập 1 thầm. - GV nhắc HS - HS đọc phần gợi ý. + Các em cần chọn miêu tả một trong - HS làm bài cá nhân, bảng nhóm. bốn cảnh đã nêu. - Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm + Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi 17
  18. bày. em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp - Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. các em có thể dựa vào dàn ý để trình - Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. bày miệng. - GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS - HS đọc yêu cầu của bài. (làm 4 đề khác nhau). - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. * Bài tập 2 - Đại diện một số nhóm lên thi trình bày PA2: HĐ cá nhân dàn ý trước lớp. * VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): - Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. - Thân bài: + Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế + Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường + Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường + Tiếng trống vang lên, HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân - Nhận xét, bình chọn người trình bày thương. Mỗi ngày đến trường em có hay nhất. thêm niềm vui. - 2 HS + Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu từng phần? - GV nhận xét giờ học,biểu dương những em viết hay, trình bày tốt. Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Mĩ thuật Ngày soạn: 16/06/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/06/2020 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học bài học cần được hình thành Biết thực hiện phép chia; viết kết quả - Đặt tính và tính phép chia. 18
  19. phép chia dưới dạng phân số, số thập - Phép chia dưới dạng phân số, số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. phân. Tỉ số phần trăm của 2 số. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Kĩ năng: Tính toán, hợp tác, lắng nghe, ra quyết định và chia sẻ. - Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phầm chất cho HS. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Tính 216,72 : 4,2 = 51,6 - HS nên bảng làm, lớp làm ra nháp. - HS chia sẻ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1 (164). Bài 1 . HS đọc yêu cầu. - GV giao việc. - HS tự làm bài, bảng phụ. HS chia - GV QS, giúp HS. sẻ. - Nhận xét, chốt ý đúng. a) 12 : 6 = 2 ; 16 : 8 = 22; 17 17 11 3 4 9 : = 4. 5 15 b) 72 : 45 = 1,6; 281,6 : 8 = 35,2; 300,72 : 53,7 = 5,6. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên Bài 2: Bài 2 (164). - GV giao việc làm cá nhân. - HS nêu. PA2: Trao đổi cặp - Đọc yêu cầu. - Gv QS, giúp HS. - HS tự nhẩm điền kết quả vào SGK. - Nhận xét, chốt ý đúng. - HS nêu miệng. HS chia sẻ. a) 3,5 : 0,1 = 35; 8,4 : 0,01 = 840. b) 12 : 0,5 = 24; 20 : 0,25 = 80; - Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,5; 0,25. - HS nêu. Bài 3 : Bài 3 (164): - Gv giao việc. - Đọc yêu cầu. - Gv QS, giúp HS. - HS làm vở + bảng phụ. HS chia sẻ. - Nhận xét, chốt ý đúng. 3 7 a) 3 : 4 = 0,75; b) 7: 5 1,4; - Nêu cách viết phép chia thành PS và STP. 4 5 1 7 c) 1 : 2 0,5 ; d) 7 : 4 1,75. Bài 4: 2 4 - Gv giao việc. Bài 4 (164): - Gv QS, giúp HS. - Đọc yêu cầu. - Nhận xét, chốt ý đúng. 19
  20. - HS làm bài vào SGK. HS nêu - Nêu cách làm. miệng HS chia sẻ.Khoanh vào chữ D. 40%. Vì 12 : (12 + 18) = 0,4 - Muốn chia một STP cho 0,1; 0,01 ta làm 0,4 = 40% tn? - Muốn chia một số cho 0,1, 0,01 ta - GV nhận xét giờ học. chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 1hoặc 2 chữ số Tiết 2. Tập đọc Tiết 63: ÚT VỊNH Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Biết đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu - Đọc diễn cảm giọng kể chận rãi, thong bài văn; biết phẩm chất tốt của con thả. gái, biết đường tàu. - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. I. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc bài văn. + Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kĩ năng: Đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc hiểu, hợp tác, lắng nghe, ra quyết định, chia sẻ. - Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phầm chất cho HS. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh minh bài đọc SGK, bảng phụ viết câu dài. - Học sinh: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc bài Bầm ơi và nêu nội dung - HS đọc bài. của bài. - HS đọc, lớp theo dõi chia sẻ. Hoạt động 2: Luyện đọc a) Hướng dẫn HS luyện đọc - 1 em đọc bài. Lớp theo dõi. PA2: GV chia đoạn. - HS chia đoạn. + Đ1: Từ đầu đến ném đá lên tàu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. + Đ2: Tiếp đến như vậy nữa. + Đọc đúng: đường sắt, phong trào. + Đ3: Tiếp đến tàu hoả đến. + Đọc câu: Hoa, Lan, tàu hoả đến! + Đ4: Còn lại. + Đọc chú giải. - GV lắng nghe, sửa chữa lỗi phát âm, ngắt 20
  21. - HS đọc bài theo cặp. 1 cặp đọc bài. nghỉ hơi chưa đúng. - HS chú ý theo dõi. - GV đọc toàn bài - giọng kể chậm rãi, thong thả đoạn đầu; hồi hộp, dồn dập đoạn cuối. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài, trao đổi câu hỏi Đoạn 1 cuối bài trong nhóm. + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên - Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả năm gần đây thường có sự cố gì? ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. + HS nêu ý kiến. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn Đoạn 2 - một bạn trai rất nghịch thường thả - Út Vịnh đã làm gì thể thực hiện nhiệm vụ diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi giữ gìn an toàn đường sắt? Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa. Thuyết phục là đưa ra tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích làm cho - Theo em thuyết phục có nghĩa là gì? ngườì khác hiểu. - HS nêu ý kiến. - Đoạn 2 nói về điều gì? + Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo Đoạn 3, 4 tàu hoả đến. Hoa giật mình ngã lăn - Út Vịnh đã hành động ntn để cứu hai em khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây nhỏ đang chơi trên đường tàu? người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lao xuống mép ruộng. - Không do dự là quyết định được dứt khoát. - Không do dự có nghĩa là gì? - HS nêu ý kiến. + Em học được ở út Vịnh ý thức trách - Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì? nhiệm, tôn trọng về an toàn giao - Em học tập được gì ở Út Vịnh? thông và tinh thần dũng cảm. - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động - Đọc và nêu nội dung chính của bài. dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - HS tự liên hệ. - Em cần làm gì để giữ gìn an toàn giao thông? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm c) Luyện đọc diễn cảm. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Giọng kể chậm rãi, thong thả đoạn - Bài văn đọc với giọng ntn? đầu; hồi hộp, dồn dập đoạn cuối. - HS đọc trong cặp. - Đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn 21
  22. - Đọc diễn cảm trước lớp. ra đường tàu gang tấc. - HS chia sẻ. - GV xét, khen HS. - Tấm gương giữ gìn an toàn giao - Em học tập ở Út Vịnh điều gì? thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. Tiết 3. Luyện từ và câu Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - Biết dấu chấm, dấu phẩy trong - Củng cố về dấu chấm, dấu phẩy trong các các câu văn, đoạn văn; biết viết câu văn, đoạn văn. đoạn văn có sử dụng dấu phẩy và - Viết đoạn văn ngắn nói về hoạt động của HS nêu tác dụng của dấu phẩy. trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong các câu văn, đoạn văn (BT1). Viết được doạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). 2. Kĩ năng: Ra quyết định, đọc hiểu, viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phầm chất cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Dấu phẩy có tác dụng gì? - HS trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1 (138). - GV giao việc. - 1 HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi. PA2: Trao đổi cặp - HS trả lời câu hỏi. - GV QS, giúp HS. - Nhận xét, chốt ý đúng. + Bức thư đầu là của anh chàng đang + Bức thư đầu của ai? tập viết văn. + Bức thư thứ hai là thư trả lời của - Bức thư thứ hai là của ai? Bớc-na Sô. - Nhận xét về dấu phẩy, dấu chấm trong - HS làm vở bài tập,bảng phụ. HS mẩu chuyện và điền dấu cho phù hợp. chia sẻ. - Đọc lại mẩu chuyện vui và nhận xét về Bức thư 1: Thứ tự các dấu câu đúng: , khướu hài hước của bớc-na Sô. 22
  23. . , , . , . . Bức thư 2: Thứ tự các dấu câu đúng: , , , . - HS nêu. - Dấu phẩy dùng để ngăn trạng ngữ - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. với CN và VN Bài 2 (138): - Đọc yêu cầu HS làm bài vào vở bài - GV giao việc. tập và chữa bài. - GV QS, giúp HS. - Nối tiếp đọc bài, lớp chia sẻ. - Nhận xét, chốt ý đúng. VD: Đến giờ ra chơi, chúng em chạy PA2: Đọc bài theo cặp. ùa ra sân. Các bạn nữ chơi chuyền, các bạn nam chơi đá cầu. Dưới gốc bàng mấy bạn đang đọc truyện - Ngăn trạng ngữ với CN và VN - Nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Khoa học MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học. được hình thành. Một số thành phần môi trường ở địa Khái niệm ban đầu về môi trường.Nêu phương. một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Khái niệm ban đầu về môi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống. Tìm hiểu về một số thành phần môi trường ở địa phương. Có ý thức giữ gìn môi trường. - Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năngquan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. KNS: Tham gia các hoạt đông bảo vệ hòa bình. - NL,PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. MT: (bộ phận) + Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người - Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. Nhận biết các vấn đề về môi trường II. Chuẩn bị: - Hình trang 128, 129 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1 tìm hiểu: Môi trường là gì? GV 23
  24. ghi bảng 1. Môi trường là gì? * Bây giờ nhiệm vụ của các em là quan sát các hình ,đọc các thông tin và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn. Nhóm trưởng điều khiển nhóm *Đáp án: mình Hình 1 – c ; Hình 2 – d - Bước 2: Các nhóm thảo luận. Hình 3 – a ; Hình 4 – b Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Bước 3: Làm việc cả lớp- GV treo tranh. + Đại diện một số nhóm trình bày, lên + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. bảng gắn các thông tin ứng với mỗi hình. dựa vào các hình ảnh được thể hiện ? Em dựa vào đâu để gắn thông tin trong tranh vẽ. này với môi trường rừng (nước; làng quê; đô thị)? + GV hỏi: - Qua quan sát các hình, đọc các thông tin các em đã gắn được các thông tin ứng với mỗi hình vẽ, vậy em hãy kể tên các thành phần của môi trường có trong từng hình? + Môi trường tự nhiên: môi trường ?Trong 4 môi trường các em vừa tìm rừng; môi trường nước. hiểu thì đâu là môi trường tự nhiên? + Môi trường nhân tạo: môi trường làng Đâu là môi trường nhân tạo? quê; môi trường đô thị. + Môi trường tự nhiên bao gồm những ?Qua nội dung vừa tìm hiểu em hãy thành phần tự nhiên như địa hình, khí cho biết thế nào là môi trường tự nhiên hậu, thực vật, động vật, con người ? Thế nào là môi trường nhân tạo? + Môi trường nhân tạo bao gồm những + Môi trường gồm mấy thành phần đó thành phần do con người tạo ra như làng là những thành phần nào? mạc, nhà máy, thành phố, trường học, khu vui chơi giải trí + Môi trường có 2 thành phần đó là : Qua các thông tin trên em cho biết môi thành phần tự nhiên và thành phần nhân trường là gì HS đọc. tạo. + Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho 24
  25. sự sống . Có thể phân biệt môi trường tự nhiên gồm các thành phần như: mặt trời, khí quyển, biển đảo, sông ngòi, cao nguyên, đồi núi Môi trường nhân tạo bao gồm những thành phần do con người tạo ra như làng mạc, nhà máy, thành phố, trường học, khu vui chơi giải trí GV: Các em đã biết môi trường là gì? Vậy môi trường ở địa phương em như thế nào chúng ta cùng chuyển sang 2. HĐ 2. Một số thành phần của môi 2. Một số thành phần của môi trường ở trường ở địa phương. địa phương. Bây giờ các em thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận. bàn và trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo Ở làng quê. - HS kể Môi trường làng quê gồm: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô con người, thực vật, động vật, làng xóm, thị? đồng ruộng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất, Môi trường đô thị gồm: con người, thực Hãy nêu một số thành phần của môi vật, động vật nhà cửa, phố xá, nhà trường nơi bạn đang sống. máy, các phương tiện giao thông, nước, + GV nhận xét, tuyên dương những không khí, ánh sáng, đất, nhóm thảo luận tốt. luận. - Nhận xét bổ sung. xanh, sạch, đẹp, có những hàng cây Em mơ ước được sống ở một môi xanh tươi, có những vườn hoa đầy màu trường như thế nào ? Ở nông thôn hay sắc và luôn rộn tiếng chim hót thành thị ? Ở đó có các thành phần môi trường như thế nào? Em hãy suy nghĩ và trình bày mơ ước của mình trước lớp. Môi trường bao gồm những thành phần Bài tập nào: Khoanh vào trước chữ cái đặt trước A. Thành phần tự nhiên và con người. câu TL đúng: B. Làng mạc và thành phần nhân tạo. HS làm vào VBT , 1HS làm bảng phụ. C. Thành phần nhân tạo và môi trường đô thị. D. Thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo. 25
  26. Ngày soạn: 17/06/2020 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 20/06/2020 Tiết 2. Toán Tiết 157: LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số; Củng cố tìm tỉ số phần trăm của hai số. thực hiện các phép tính cộng, trừ các Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số tỉ số phần trăm; giải toán. phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: - iến thức: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - ĩ năng: Tính toán, giải toán, hợp tác, ra quyết định, lắng nghe và chia sẻ. - ăng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phầm chất cho HS. II. Chuẩn bị - iáo viên: Bảng phụ, SGV - ọc sinh: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính - 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. 43,05 : 3,5 = 12,3 - HS chia sẻ. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài. Bài 1 (165): - Đọc yêu cầu. - GV giao việc làm cá nhân. - HS làm ra nháp, bảng lớp. HS chia PA2: Trao đổi cặp sẻ. - GV QS, giúp HS. a) 2 : 5 = 0,4 b) 2 : 3 = 0,6666 - GV nhận xét, chốt ý đúng. 0,4 = 40% 0,6666 = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8; d) 7,2 : 3,2 = 2,25 0,8 = 80% 2,25 = 225%. - tìm thương của hai số - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2 (165) - GV giao việc. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV QS, giúp HS. - HS làm vào nháp, bảng phụ. HS - GV nhận xét, chốt ý đúng. chia sẻ. a) 2,5% + 10,34% = 12,84%; b) 56,9% - 34,25% = 22,65%; - Nêu cách cộng, trừ các tỉ số phần trăm. c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%. - GV giao việc. Bài 3 (165) - GV QS, giúp HS. - Đọc bài toán. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 26
  27. - HS làm bài vào vở, bảng phụ. - HS chia sẻ. Bài giải Tỉ số % diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng câu cà phê là: - Nêu cách tìm tỉ số% của hai số. 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% Tỉ số % diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng câu cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 150 %; b) 66,66 %. - GV giao việc. Bài 4 (165) - Gv QS, giúp HS. - Đọc bài toán. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS làm bài vào nháp, bảng phụ. - HS chia sẻ. Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45: 100 = 81(cây) Số cây 5A còn phải trồng là: 180 – 81 = 99(cây) - Nêu cách giải khác. Đáp số: 99 cây. - Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta - HS nêu. làm như thé nào? Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta tìm thương Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Những kiến thức HS đã biết có liên Kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành Tác dụng của rừng đối với đời sống con - Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng người. bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Tự giác bảo vệ môi trường rừng. I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Tự giác bảo vệ môi trường rừng - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. * GDBVMT: Bảo vệ rừng là việc làm bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh 27
  28. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Quan sát Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Gọi HS trình bày kết quả thảo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát luận. hình trang 134 SGK để trả lời các câu hỏi : PA2. Thảo luận cả lớp - Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung - Kết luận: Có nhiều lí do khiến + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm rừng bị tàn phá: Đốt rừng làm gì? nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn gỗ làm nhà, phá rừng để lấy đất phá? làm nhà, Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm thi đua 3. Hoạt động 3: Thảo luận liệt kê việc phá rừng dẫn đến hậu - Làm việc theo nhóm: liệt kê việc phá rừng quả gì? dẫn đến hậu quả gì? - Gọi Đại diện các nhóm trình Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc bày kết quả làm việc VD: Rừng bị cạn kiệt gây ra hiện tượng xói mòn, lở đất, - BVMT: HS liên hệ về việc bảo vệ rừng và giữ gìn tài nguyên rừng. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS - Lắng nghe chuẩn bị bài Tác động của con người đến môi trường đất. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3. Kể chuyện Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành Biết kể lại được từng đoạn của câu - Kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời chuyện bằng lời người kể, kể được của nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi nội toàn bộ câu chuyện bằng lời của dung, ý nghĩa câu chuyện. nhân vật trong truyện; I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 28
  29. 2. Kĩ năng: Kĩ năng kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; nghe và nhận xét lời kể của bạn, hợp tác, ra quyết định và chia sẻ. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phầm chất cho HS. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh minh họa. 2. Học sinh: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Kể về việc làm tốt của một người bạn. - HS kể chuyện. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện a) GV kể chuyện: - GV kể lần 1: GV giới thiệu tên các nhân - HS chú ý lắng nghe. vật trong câu chuyện. - Vài em nhắc lại tên các nhân vật. - GV kể lần hai kết hợp chỉ tranh vẽ. b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu Hoạt động 3: Kể chuyện chuyện. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn của câu chuyện - HS quan sát từng tranh và theo nhóm 4 - HS kể chuyện trong nhóm. kể lại nội dung truyện. - Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn - Mời 4 HS nối tiếp nhau kể lại bốn đoạn truyện. theo tranh. - HS chia sẻ. - 2 em đọc yêu cầu 2, 3 - Yêu cầu 2, 3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân Vật Tôm chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện) - Kể theo lời nhân vật các em cần xưng hô - Xưng hô “tôi”. ntn? - HS nhập vai kể theo cặp cho nhau - Yêu cầu từng cặp HS nhập vai nhân vật nghe và trao đổi về chi tiết trong kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu truyện và nguyên nhân dẫn đến thành chuyện. tích của Tôm Chíp. PA2: Kể chuyện trong nhóm. - Vài HS kể chuyện trước lớp. - HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết - GV nhận xét, khen HS. của câu chuyện. - HS chia sẻ. - Câu chuyện cho em bài học gì? - Câu chuyện cho em bài học phẩm chất cao đẹp của Tôm Chíp. 29