Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

docx 34 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_24_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 24 Ngày soạn: 23/5/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tiết 1. CHÀO CỜ Tiết 2. Toán. LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết thực hiện các phép tính về - Củng cố về nhân và chia số đo thời gian. số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm được BT1( c,d) ; BT2(a,b) BT3, BT4. 2. Kĩ năng: Tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, tính toán, giao tiếp - Phẩm chất: Tự tin , trung thực, yêu thương II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ cho HS làm bài. HS: SGK, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nhắc lại cách nhân, chia số đo thời - Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian. gian. - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1 (137) - HS làm bảng con - GV hướng dẫn HS làm 2 ý cuối của bài, - 1 HS làm bảng lớp, HS nhận xét. HS năng khiếu làm cả bài. 3 giờ 14 phút 3 = 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây 7 phút 26 giây 2 = 14 phút 52 giây 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút * PA2: Cho HS làm nháp nêu KQ * Bài 2 (137) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp và kiểm tra, 1 HS - HS làm 2 ý đầu, HS NK làm cả bài. lên bảng làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. (3 giờ 40 phút+2 giờ 25 phút) 3 =18 giờ 15 phút 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3 =10 giờ 55 phút 115
  2. (5 phút 35giây + 6 phút 21giây) : 4 = 2 phút 59 giây 12phút 3giây 2 + 4 phút 12 giây: 4 * Bài 3 (137) = 25phút 9giây - 1 HS nêu yêu cầu.Thảo luận cặp tìm - GV hướng dẫn HS làm bài. hướng giải bài tập. - Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. nhóm làm 2 cách khác nhau. Bài giải Số SP được làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút 15 = 17 giờ * Bài 4 (137) 1 HS nêu yêu cầu. HS Đáp số: 17 giờ. làm nháp lần lượt từng phép tính. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ 17 phút 3 26 giờ 25 phút : 5 < 2giờ 40 phút +2 giờ 45 * 2 HS nhắc lại phút. - HS nhắc lại, nghe GV dặn dò * Gọi HS nhắc lại nội dung chính tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2 . Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết thế nào là liên kết câu. - Nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND cần ghi nhớ); hiểu tác dụng của lặp từ ngữ. - Biêt sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, tư duy, tự nhận thức. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho HS II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS chữa bài, nhận xét - Cho HS làm BT 2 (65) tiết trước. - GV nêu yêu cầu của tiết học. 116
  3. 2. Hoạt động 2. Nhận xét * Bài 2 (71) - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, hỗ trợ HS còn - Một số HS trình bày. lúng túng. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. * Bài 3 (71) - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ sau đó trao đổi với -Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn, bạn quan sát giúp đỡ HS. - Một số HS trình bày. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Lời giải: Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. * PA2: HS trao đổi bài theo nhóm * Ghi nhớ - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 3. Hoạt động 3. Làm bài tập * Bài 1 (72) 1 hs đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu. - Hai HS làm vào bảng nhóm. - HS làm vào VBT, hỗ trợ HS. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và gv nhận xét - Hai hs treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2 (72) - 1 hs đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Hai HS làm vào bảng nhóm. - HD Làm vào SGK, - Nhận xét - Nhận xét * Thứ tự các từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền. - Chợ, cá song, cá chim, tôm * Vài hs nhắc lại. * Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ. 117
  4. - Lắng nghe - Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, bằng cặp từ. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết kể một câu chuyện. - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp câu chuyện. chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. 2. Kĩ năng: Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ truỵên.- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển NL hợp tác, tự học, giao tiếp - Phẩm chất: Chăm học, tự tin , trung thực, yêu thương. II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - HS: Sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS kể. - Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 2. Nghe kể chuyện - GV kể chuyện: - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm - GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ các yêu cầu của bài KC trong SGK khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm - pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. - Hs lắng nghe. - GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược - Hs vừa nghe vừa quan sát tranh minh đồ GT 3 nhân vật trong truyện. hoạ - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. - GV nhận xét, 118
  5. 3. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm 4(HS thay - HDHS kể theo nhóm 4 đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi * PA2: HS kể chuyện cá nhân lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn - Nêu ý nghĩa câu truyện về ý nghĩa câu chuyện. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 4. Khoa học. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - HS đã biết một số loài hoa. - HS nhận biết các bộ phận nhị, nhụy của hoa. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, tự nhận thức, giải quyết vấn đề, phân tích thí nghiệm, làm thí nghiệm 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa - HS: SGK. VBT, nháp III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs + Vì sao cần sử dụng tiết kiệm năng lượng - Nhận xét điện? - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 119
  6. 2. Hoạt động 2: Nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái - HS quan sát, thảo luận nhóm - Y/c hs q.sát hình 1, 2 sgk (T 104) và cho - H.1: Cây dong riềng, cơ quan sinh biết: tên cây, cơ quan sinh sản của cây đó. sản là hoa. H.2: Cây phượng, cơ quan sinh sản là hoa. + Cây phượng và cây dong riềng đều + Cây phượng và cây dong riềng có đặc là thực vật có hoa, cơ quan sinh sản là điểm gì chung? hoa. + Cơ quan sinh sản của thực vật có + Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là hoa là hoa. gì? + Hoa đực, hoa cái + Trên cùng 1 cây hoa được gọi tên bằng những loại nào? - HS nghe - GV giới thiệu: có nhiều loài có hoa đực, hoa cái, có loài có hoa lưỡng tính. + HS quan sát, nêu ý kiến + Làm thế nào để phân biệt được hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính? - Lớp quan sát 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs quan sát h. 3, 4: chỉ vào nhị hay H.5a: hoa mướp đực nhuỵ của từng loại hoa. H.5b: hoa mướp cái - Y/c hs quan sát 2 bông hoa mướp chỉ ra đâu là hoa đực, đâu là hoa cái. + Hoa cái phần từ nách lá đến đài hoa + Tại sao có thể phân biệt được hoa đực và có hình dạng giống quả mướp. hoa cái? - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Phân biết hoa có nhị hoặc nhụy với hoa có cả nhị và nhụy - Y/c hs quan sát từng bông hoa mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được chỉ ra đâu là nhị, nhụy và phân thành 2 loại: hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của - HS nghe thực vật có hoa. Bông hoa có các bộ phận cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa * PA2: Ở cả 2 hoạt động gv cho hs quan sát cây hoa thực tế thảo luận trong nhóm, trình bày theo câu hỏi. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính. - HS quan sát - Y/c hs quan sát h.6 sgk để biết các bộ phận của hoa lưỡng tính. - HS làm việc theo cặp 120
  7. - Y/c hs vẽ sơ đồ nhị và nhụy của hoa lưỡng tính vào vở và ghi các bộ phận chính - 1 số hs trình bày của nhị và nhụy lên sơ đồ. - Nhận xét bổ sung - Gọi hs trình bày - 2 hs nêu - Nhận xét - Lắng nghe * Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào? - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết thực hiện các phép tính về - Củng cố về nhân và chia số đo thời gian. số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm được BT1( c,d) ; BT2(a,b) BT3, BT4. 2. Kĩ năng: Tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ cho HS làm bài. HS: SGK, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nhắc lại cách nhân, chia số đo thời - Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian. gian. - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1 (137) - HS làm bảng con - GV hướng dẫn HS làm 2 ý cuối của bài, - 1 HS làm bảng lớp, HS nhận xét. HS năng khiếu làm cả bài. 3 giờ 14 phút 3 = 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây 7 phút 26 giây 2 = 14 phút 52 giây 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút * PA2: Cho HS làm nháp nêu KQ 121
  8. * Bài 2 (137) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp và kiểm tra, 1 HS - HS làm 2 ý đầu, HS NK làm cả bài. lên bảng làm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. (3 giờ 40 phút+2 giờ 25 phút) 3 =18 giờ 15 phút 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3 =10 giờ 55 phút (5 phút 35giây + 6 phút 21giây) : 4 = 2 phút 59 giây 12phút 3giây 2 + 4 phút 12 giây: 4 * Bài 3 (137) = 25phút 9giây - 1 HS nêu yêu cầu.Thảo luận cặp tìm - GV hướng dẫn HS làm bài. hướng giải bài tập. - Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. nhóm làm 2 cách khác nhau. Bài giải Số SP được làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút 15 = 17 giờ * Bài 4 (137) 1 HS nêu yêu cầu. HS Đáp số: 17 giờ. làm nháp lần lượt từng phép tính. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ 17 phút 3 26 giờ 25 phút : 5 < 2giờ 40 phút +2 giờ 45 * 2 HS nhắc lại phút. - HS nhắc lại, nghe GV dặn dò * Gọi HS nhắc lại nội dung chính tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Tập đọc CỬA SÔNG Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được đến bài học hình thành - HS đã biết đọc thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu ý nghĩa bài thơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - Đọc trôi chảy. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy, hợp tác nhóm thuộc bài thơ - GDMT: Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 122
  9. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS đọc bài. Nhận xét. * Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng. - GV nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài. - Mời HS đọc. - HS nghe, đánh dấu. - Chia đoạn. Mỗi khổ thơ là một đoạn. (6 khổ) * HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 1 - Đọc từ khó: nước lợ, nông sâu, lấp - HD HS luyện đọc từ khó: nước lợ, nông lóa, núi non, sâu, lấp lóa, núi non, - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2 * Luyện đọc đúng khổ thơ : * GV hướng dẫn ngắt nhỉ đúng khổ thơ Là cửa / nhưng không then khóa Cũng không / khép lại bao giờ Mênh mông/ một vùng sóng nước Mở ra / bao nỗi đợi chờ + Đọc mẫu + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - 2 HS đọc đúng khổ thơ - Gọi HS đọc đúng khổ thơ + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: cửa sông, bãi bồi, * Gọi HS đọc chú giải cuối bài: cửa sông, nước ngọt bãi bồi, nước ngọt * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 đến 2 nhóm đọc trước - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm - Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 1, hỗ trợ HS đọc chưa đúng. - Một số từ các em cần lưu ý đọc đúng: - Cho HS đọc khổ thơ 1: + Tg dùng những từ là cửa, nhưng + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những không then khoá / Cũng không khép từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt - biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? cửa sông cũng là một => Cách miêu tả cửa sông đặc biệt => Khổ thơ 1 cho em biết gì? của t/g - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo: 123
  10. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt đặc biệt như thế nào? chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, 2. Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. => Khổ thơ 2, 3, 4, 5 cho em biết điều gì? - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc khổ còn lại + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác “tấm lòng” của sông không quên cội giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa nguồn. sông đối với cội nguồn? => Cửa sông không quên cội nguồn. =>Khổ thơ cuối cho em biết gì? * ND: Bài thơ ca ngợi nghĩa tình thuỷ * Nội dung chính của bài là gì? chung, biết nhớ cội nguồn. - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - HS đọc. - Cho 1-2 HS đọc lại. * PA2: HS tự tìm hiểu bài và rút ra ND chính của bài 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - 6 HS nối tiếp đọc bài. - 1 số hs nêu ý kiến - Mời HS nối tiếp đọc bài. - HS luyện đọc theo nhóm - Y/c hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - 3 số hs thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5 - Thi đọc diễn cảm. * HDHS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng. - Cho HS nhẩm học thuộc lòng. * Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên thật - Thi đọc TL từng khổ, cả bài. thơ mộng, em cần nâng cao ý thức giữ * Qua bài thơ em có cảm nhận ntn về môi gìn thiên nhiên tươi đẹp đó. trường thiên nhiên trong bài? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 4. Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài liên quan đến bài học HS cần được hình thành - HS biết hoa là cơ quan sinh sản của - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ Thực vật có hoa; biết được các bộ phận côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. của hoa. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác thảo luận nhóm, diễn đạt cho HS. - Giáo dục HS yêu quý, biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa. 124
  11. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - Hình trang 106, 107 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS lên kể - Hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhụy mà em biết ? - Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhụy mà em biết ? - Nhận xét. - Nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động 2: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK. - HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. + GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK. + HS trình bày. + Mời một số HS chữa bài tập Đáp án: 1- a ; 2- b ; 3- b ; 4- a ; 5- b - Gọi HS trả lời các câu hỏi: + Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhụy + Thế nào là sự thụ phấn? nhận được những hạt phấn của nhị + Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở + Thế nào là sự thụ tinh? đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. + Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhụy + Hạt và quả được hình thành như thế phát triển thành quả chứa hạt. nào? 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” - Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. - HS chơi ghép chữ vào hình cho phù - HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp hợp theo nhóm . theo nhóm . 125
  12. - HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì - GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn mang lên bảng dán. của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán. - Làm việc cả lớp + Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn + Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú chú thích của nhóm mình. thích của nhóm mình. + HS nhận xét, khen ngợi nhóm nào + GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm làm nhanh và đúng. nhanh và đúng. * PA2: Có thể cho HS làm bài cá nhân điền vào sơ đồ 4. Hoạt động 4: Thảo luận - HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - HS làm việc theo nhóm 2 - Làm việc theo nhóm 2 + Các nhóm thảo luận câu hỏi trang + Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 107 SGK. SGK. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình +Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các hình trang 107 SGK và mình quan sát các hình trang 107 SGK chỉ chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ nào thụ phấn nhờ côn trùng. phấn nhờ côn trùng. - Làm việc cả lớp + Đại diện từng nhóm lên trình bày kết + Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. + Cả lớp nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu - Hoa thụ phấn nhờ đâu? - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 5. Kĩ thuật: LẮP RÔ BỐT Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài HS cần được đến bài học hình thành - HS biết chọn đúng và đủ số lượng - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để các chi tiết để lắp rô- bốt lắp rô- bốt - Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt - Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. * Với HS khéo tay, lắp được rô-bốt theo mẫu, chắc chắn có thể nâng lên hạ xuóng được. 126
  13. 2. Kĩ năng: rèn khéo tay, trí thông minh cho HS, kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành cho HS. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (cả GV và HS ) III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nêu - Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu rô bốt lắp sẵn - Cho HS quan sát mẫu rô bốt lắp sẵn, + 6 bộ phận nhận xét : + Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? + Các bộ phận: chân rô bốt; thân rô + Hãy nêu tên các bộ phận đó ? bốt; đầu rô bốt; tay rô bốt; ăng ten; trục bánh xe. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS chọn các chi tiết a) Hướng dẫn cách chọn các chi tiết. - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS quan sát hình 2 SGK – HS lên b)Lắp từng bộ phận. bảng chọn các chi tiết để lắp. * Lắp chân rô bốt (Hình 2 SGK) - HS lắp chân rô bốt – Lớp quan sát, nhận xét . - Gọi HS lên lắp hình 3 SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. * Lắp thân rô bốt (H 3 – SGK) - HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi SGK. * Lắp đầu rô bốt (H 4 SGK) - Một HS lắp hình 4, lớp quan sát nhận xét. - Gọi HS lên lắp tay rô bốt ; Lắp ăng ten ; Lắp trục bánh xe. * Lắp các bộ phận khác (Hình 5 SGK) - Lớp quan sát bổ sung bước lắp của bạn . - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các bước lắp. - HS lắp rô bốt theo các bước như c) Lắp rô bốt ( H 1 SGK) SGK 127
  14. - GV HD lắp rô bốt theo các bước như SGK, Lớp quan sát. - Kiểm tra sự hoạt động của rô bốt - HS thực hành tháo rời các chi tiết và d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp bỏ vào hộp. gọn vào hộp. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược với trình tự lắp . GV tháo HS quan sát. * HS trả lời - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết - Vài HS đọc nội dung ghi nhớ ở vào hộp theo vị trí đã quy định. SGK. * Để lắp được rô bốt phải cần lắp mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét giờ học. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Ngày soạn:25/5/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 Tiết 1:Toán Tiết 130: VẬN TỐC Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Biết quãng đường; thời gian trong - Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, thực tế được tính bằng giờ, phút, giây. đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. I. MỤC TIÊU: - KT: Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết sẵn bài toán 1, 2 - HS: SGK, vở, bút, nháp III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 128
  15. 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu VD Bài toán 1: HS đọc trước lớp. - GV treo bảng phụ ghi đề bài - Thực hiện phép tính 170: 4 - GV vẽ lại sơ đồ bài toán và giảng: Bài giải Trong cả 4 giờ ô tô đi được 170 km, vậy trung bình số ki-lô-mét đi được Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: trong 1 giờ chính là một phần của 170 : 4 = 42,5 (km) quãng đường 170 km Đáp số: 42,5 km - Gọi HS trình bày bài toán. - Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi - HS: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 được bao nhiêu km? km. - GV giảng: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét/ giờ, viết tắt là: 42,5km/giờ - GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ ) - Đơn vị của vận tốc ô tô trong bài toán này là km/giờ. - 170 km là gì trong hành trình của ô tô? - 4 giờ là gì? - Là quãng đường ô tô đi được. - 42,5 km/ giờ là gì? - Trong bài toán trên, để tìm vận tốc - Là thời gian ô tô đi hết 170 km. của ô tô chúng ta đã làm như thế nào? - Là vận tốc của ô tô. - Lấy quãng đường ô tô đi được (170 km) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó (4 giờ) - HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước - Để tính vận tốc người đó chúng ta lớp: phải làm như thế nào? 129
  16. V = S : t - Gọi HS trình bày bài toán. Bài toán 2: - Chúng ta lấy quãng đường (60 m) chia cho thời gian (10 giây). - 1 HS lên bảng trình bày bài, - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải - Đơn vị đo vận tốc của người đó là Vận tốc của người đó là: gì? 60 : 10 = 6 (m/giây) - Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6 m/giây như thế nào? Đáp số: 6 m/giây - Đơn vị đo vận tốc chạy của người đó trong bài toán là m/giây. - Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta làm như thế nào? - Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được quãng đường là 6 m. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 1: Để tính vận tốc của người đi xe máy PA2. HĐ cặp đó ta lấy quãng đường đi được (105 km) chia cho thời gian (3 giờ). Bài giải Vận tốc của người đi xe máy đó là: - Gọi HS tóm tắt bài toán. 105: 3 = 35 (km/ giờ) - GV hướng dẫn HS làm bài. Đáp số: 35 km/giờ - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 2 Bài giải - Để tính được vận tốc theo đơn vị Vận tốc của máy bay là: mét/giây thì quãng đường và thời 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) gian cần đo ở đơn vị nào? Đáp số: 720 km/giờ Bài 3 - GV nhận xét và chữa bài của HS. - HS đọc đề toán. - Tính vận tốc chạy của người đó theo đơn vị m/giây. Bài giải 130
  17. 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: - Muốn tính vận tốc của một chuyển 400 : 80 = 5 (m/giây) động ta là như thế nào? Đáp số: 5 m/giây. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập (139) - Muốn tìm vận tốc của một chuyển động ta lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tập làm văn Tiết 49: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài cần được quan đến bài học hình thành HS đã biết cấu tạo của bài văn tả đồ vật. HS viết được một bài văn đủ ba phần, rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự Nhiên I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS viết được một bài văn đủ ba phần (mở bài , thân bài, kết bài) , rõ ý, dùng từ đặt câu đúng , lời văn tự nhiên. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, KN dung tự đặt câu để viết bài văn tả đồ vật. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất của HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra -HS: Vở tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: + Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Gọi HS nhận xét - 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. => Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS nhận xét 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra 131
  18. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra a) Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: trong SGK. - 2 HS đọc lại dàn ý bài. HS chú ý lắng nghe. - GV nhắc HS trước khi làm bài. - HS viết bài vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Nộp bài. - Hết thời gian GV thu bài. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán Tiết 4: Tập làm văm Dạy 5 B đã soạn ở tiết 1, tiết 2 Ngày soạn:26/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết tính vận tốc. - HS biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Làm được bài tập 1, 2, 3; HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS nêu. - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nêu mục tiêu của tiết học 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 ( 139) 132
  19. - 1 HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp tìm - GV hướng dẫn HS làm bài. hướng giải bài tập - Cho HS làm vào nháp. - HS làm và ghi KQ vào bảng con - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. *Bài 2 ( 139) - 1 HS nêu yêu cầu. 2 HS làm bảng - Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. phụ, lớp làm SGK. - Cả lớp và GV nhận xét. Lưu ý HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và thời gian. Kết quả Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút * PA 2: HS làm bài vào bảng con *Bài 3 ( 139) - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp tìm - GV hướng dẫn HS làm bài. hướng giải bài toán. HS làm vở, 1 HS - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. làm bảng lớp. (PADP: 1 HS làm bảng phụ) Bài giải Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 1 0,5 giờ hay 2 giờ. Vận tốc của ô tô là: *Bài 4 ( 139) 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp tìm Đáp số: 40 km/giờ. hướng giải bài toán. HS làm vở, 1 HS - KQ: 0,4km/ phút = 24 km/giờ làm bảng lớp. * Muốn tính vận tốc ta lấy quãng * Nêu cách tính vận tốc? đường chia thời gian. - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành 133
  20. - HS đã cách liên kết câu - Biết liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Biết cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, suy nghĩ vấn đề, giải quyết vấn đề. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS chữa bài - Cho HS làm BT 2 (T 72) tiết trước. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Nhận xét * Bài 1 ( 76) Gọi HS nêu yêu cầu - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Học sinh trình bày. - Mời học sinh trình bày. - Nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Lời giải Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Người. * PA2: hs trao đổi theo nhóm * Bài 1 ( 76) Gọi HS nêu yêu cầu - Cho hs đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ trao đổi với bạn bên - Yêu cầu hs suy nghĩ sau đó trao đổi với cạnh , trả lời câu hỏi bạn. - Học sinh trình bày. - Mời một số HS trình bày. - Nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Lời giải Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. 134
  21. * Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Bài 1( 77) Lớp đọc thầm - Cho HS TL nhóm , ghi KQ vào bảng - HS TL nhóm , ghi KQ vào bảng nhóm, hỗ trợ HS. nhóm - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Vài hs - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Lời giải: - Từ anh (câu 2) thay từ Hai Long (câu 1) - người liên lạc (câu 4) thay từ người đặt hộp thư (câu 2) - Từ anh (câu 4) thay từ Hai Long (câu 1) - Từ đó (câu 5) thay từ những vật gợi ra hình chữ V (câu 4) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. * Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. * Vài hs nhắc lại. - Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách - Lắng nghe. liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã biết đọc văn bản - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa của bài. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe tích cực, xác định giá trị, thảo luận, trình bày cho học sinh. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn dài. - HS: Sgk, Vở ôly III. Các hoạt động dạy học: 135
  22. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 3 hs đọc thuộc lòng bài Cửa sông và * Gọi hs đọc thuộc lòng bài Cửa sông và TLCH. TLCH. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc bài - GV chia đoạn (3 đoạn) - HS nghe, đánh dấu + Đ. 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. + Đ. 2: Tiếp đến đến tạ ơn thầy. + Đ. 3: Đoạn còn lại. * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: sáng sớm, cuối làng, - HD HS luyện đọc từ khó: sáng sớm, cuối nặng tai, một lần nữa làng, nặng tai, một lần nữa - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Luyện đọc câu văn dài: * GV đưa ra câu văn dài: Từ sáng sớm, các môn sinh đã . mừng thọ thầy + Đọc mẫu + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - HS đọc câu văn dài - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: cụ giáo Chu, môn * Gọi HS đọc chú giải: : cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng vỡ lòng * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HS đọc đoạn theo nhóm đôi - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét - GV đọc mẫu 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc đoạn 1 - TLCH: - Lớp đọc thầm - thảo luận theo cặp + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà + Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng thầy để làm gì? yêu quý, kính trọng thầy. + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tôn kính cụ giáo Chu? tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng => Đoạn 1 cho em biết điều gì? => Tình cảm của học trò đối với cụ giáo Chu. - Y/c hs đọc đoạn còn lại - TLCH: - Lớp đọc thầm - thảo luận theo cặp + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm mời học trò cùng tới thăm một người đó? thầy + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? 136
  23. + Tiên học lễ, hậu học văn; Uống + Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; dao, khẩu hiệu nào có ND tương tự? Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + Không thầy đố mày làm nên; Muốn => Đoạn văn cho em biết điều gì? sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy => T/c của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ - Y/c hs đọc toàn bài - TLCH: lòng. * Bài văn nói lên điều gì? - HS đọc thầm toàn bài. * ND: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi * PA2: hs tìm hiểu bài trong nhóm, rút ra người cần giữ gìn và phát huy truyền ND đoạn, ND bài thống tốt đẹp đó 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc - Gọi 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn diễn cảm - Nhận xét - 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét - Y/c hs luyện đọc diễn cảm - HS nghe - Gọi hs thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo nhóm - Nhận xét - 3-5 HS thi đọc * Em học được điều gì ở thầy giáo Chu qua - Nhận xét bài tập đọc? - 1 số hs nêu - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - HS biết nước ta rất giàu có về tài - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nguyên thiên nhiên như: than, nước ta và ở địa phương. quặng, I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, chú ý lắng nghe, giao tiếp ứng xử cá nhân, luyện tập, thực hành, kĩ năng nhận thức, ra quyết định, hợp tác thảo luận nhóm 3. Năng lực -Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển NL hợp tác, tự học, giao tiếp; PC: Tự tin, trung thực, yêu thương. 137
  24. * GDTKNL: Thán đá, khí đốt, rừng cây, nước, dầu mỏ, gió, ánh nắng mặt trời, là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho đ/s con người. Các tài nguyên thiên nhiên là có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên) - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV: SGK, thẻ màu, bảng phụ. HS: - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV + Nêu một số biểu hiện của hòa bình trong - 1,2 HS nêu. c/s hằng ngày? - GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - 1 số hs - Gọi hs đọc các thông tin trong sgk - HS thảo luận cặp - Y/c hs thảo luận các câu hỏi trong sgk - 1 số hs nêu ý kiến + Tài nguyên thiên nhiên gồm những gì? + Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật + Tài nguyên thiên nhiên có ở đâu? quý hiếm + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì + Do thiên nhiên ban tặng cho con người? + Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: dầu mỏ, than đá phục vụ ngành công nghiệp, sức nước chạy máy phát điện, ánh sáng mặt trời + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên cung cấp năng lượng thiên nhiên? + Sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết - Gọi hs trình bày kiệm hợp lí, bảo vệ nguồn nước, - Kết luận: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là không khí bảo vệ c/s của con người hôm nay và mai - Nhận xét bổ sung sau. - HS nghe 2.Hoạt động 2: Nhận biết 1 số tài - Gọi hs nêu y/c nguyên thiên nhiên và giới thiệu tài Y/C học sinh làm bài ở nhà nguyên thiên nhiên(BT 1, BT 2) 138
  25. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí 3) là điều kiện để đảm bảo c/s của mọi người - HS nghe * PA2: Cá nhân làm VBT chia sẻ cặp - HS nghe - GV nêu y/c bài tập - HS nghe, suy nghĩ, giơ thẻ - GV hướng dẫn hs cách bày tỏ thái độ - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS giải thích lí do chọn thẻ - Y/c hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - HS nghe - Gọi hs giải thích lí do - Các ý đúng: b,c - Nhận xét đánh giá - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có - HS nêu hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. * Liên hệ: Ở địa phương em đã sử dụng tài - 1,2 HS nguyên thiên nhiên thế nào? Đã hợp lí chưa? Cần có biện pháp ntn? * Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Y/c hs tìm hiểu về một nguồn tài nguyên 4.Hoạt động 4: Nhận biết những thiên nhiên của địa phương. việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên - Gọi hs nêu y/c thiên nhiên (BT 4) - Y/c hs thảo luận theo y/c bài tập - 2 hs - Gọi hs trình bày - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận: a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài Những việc làm ở các ý a, đ, e là các nguyên thiên nhiên. việc làm bảo vệ tài nguyên thiên b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ nhiên. tài nguyên thiên nhiên. Những việc làm ở các ý b, c, d Con người cần biết cách sử dụng tài không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục nguyên thiên nhiên. vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến - Nhận xét bổ sung thiên nhiên - HS nghe 5. Hoạt động 5: Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên - Y/c hs tự tìm ra các biện pháp sử dụng tiết thiên (BT 5) kiệm tài nguyên thiên thiên (điện, nước, - HS làm việc cá nhân giấy viết, chất đốt, ) - HS trình bày - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 139
  26. * Ở địa phương em có những tài nguyên thiên nhiên nào? Người dân địa phương em đã sử dụng tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên đó chưa? - Thực hành tiết kiệm điện, nước, chất đốt, Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn:27/5/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 Tiết 1. Toán: QUÃNG ĐƯỜNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS biết tính vận tốc của chuyển động. - HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Làm được bài tập 1, 2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập trong SGK. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: Bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ a) Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. - HS giải: Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. + Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN? + Nêu công thức tính quãng đường? b) Bài toán 2 + S được tính như sau: s = v t - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu - HS thực hiện: ý HS đổi thời gian ra giờ. 140
  27. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ - Mời một HS lên bảng thực hiện. Quãng đường người đó đi được là: - Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường. 12 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km. 3. Hoạt động 3. Thực hành - Cho HS làm vào bảng con. GV hỗ trợ HS *Bài 1 ( 141) còn lúng túng. - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp Bài giải tìm cách giải. HS làm ghi KQ ra bảng Quãng đường ô tô đi được là: con. 15,2 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp. *Bài 2 ( 141) Bài giải: - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ tìm cách giải. HS làm vở. Quãng đường người đó đi được là: 12,6 0,25 = 3,15 (km) Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đó đi với đơn vị km/ phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đường người đó đi được là: 0,21 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. * PA2: HS lmf bài cá nhân -Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài giải: Xe máy đi hết số thời gian là: *Bài 3 ( 141) 11giờ – 8giờ20phút =2giờ40phút =160 phút - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: tìm cách giải. HS làm vở. 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là: 160 0,7 = 112 (km) Đáp số: 112 km. - GV nhận xét giờ học. - HS nhắc lại cách tính thời gian - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Chính tả: (Nghe - viết ): LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG và CỬA SÔNG Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành 141
  28. - Nghe-viết bài chính tả. - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày - Viết được các tên riêng. đúng hình thức bài văn. - Nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, kĩ năng viết, thực hành, kĩ năng nhận thức, ra quyết định, hợp tác thảo luận nhóm cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: GSK, bảng phụ. - HS: SGK, Vở ôly, VBT, bảng con, phấn, nháp. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Lớp viết bảng con - 2 hs viết bảng - HS viết: Sác – lơ, Đác-uyn, A-đam, lớp bảng lớp. Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ. - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí người, tên địa lí nước ngoài. nước ngoài. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Viết chính tả HS viết chính tả ở nhà GV kiểm tra bài viết của HS - Học sinh soát lại bài. - Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn. Nhận xét, đánh giá 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Giáo viên gọi 1 hs lên viết bảng, đọc cho * Bài 2( 81) 1 học sinh đọc bài tập. hs viết các tên riêng trong bài chính tả như: - Cả lớp làm bài cá nhân, các em Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-ooc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ- dùng bút chì gạch dưới các tên riêng nơ tìm được và giải thích cách viết tên - Hướng dẫn HS viết bảng con.Chi-ca-gô, riêng đó. Mĩ, Niu-ooc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ - Học sinh phát biểu. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Nhận xét *Lời giải: Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ- - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận gây-tê, Pa-ri: viết hoa chữ cái đầu trong câu học sinh viết. mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. trọng một bộ phận của tên được - GV thu 5 - 7 bài rồi nhận xét, sửa lỗi phổ ngăn cách bằng dấu gạch nối. biến. 142
  29. Pháp: viết hoa chữ cái đầu vì đây là - Yêu cầu học sinh đọc bài. tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. * HS nêu. * PA2: Làm bài cá nhân, chia sẻ cặp. - Lắng nghe - Gọi hs nêu yêu cầu. - Y/c hs đọc thầm đoạn văn tìm các tên * Bài 2 ( 89) riêng trong bài - 1 hs nêu yêu cầu. - Gọi hs trình bày - HS làm theo cặp - 2 hs làm bảng Tên riêng G.thích cách viết phụ Tên người: - 1 số hs nêu ý kiến Cri-xtô-phô-rô, Viết hoa chữ cái - Các tên riêng: Cri-xtô-phô-rô Cô- A-mê-ri-gô Ve-xpu- đầu của mỗi bộ lôm-bô; A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi; Et- xi, Et-mâm Hin-la- phận tạo thành tên mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay, ri, riêng đó. Các tiếng I-ta-li-a, Lo-ren; A-mê-ri-ca; E-vơ- Ten-sinh No-rơ- trong một bộ phận rét; Hi-ma-lay-a; gay. của tên riêng được Niu Di-lân viết hoa chữ cái đầu của Tên địa lí: ngăn cách bằng dấu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. I-ta-li-a, Lo-ren, gạch nối. Các tiếng trong một bộ phận của tên A-mê-ri-ca, E-vơ- riêng được ngăn cách bằng dấu gạch rét, Hi-ma-lay-a, nối. Niu Di-lân. - Viết giống như Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống tên Tên địa lí: cách viết tên riêng riêng VN Mĩ, Ấn Độ, Pháp. Việt Nam. - Nhận xét * PA2: HDHS làm bảng con * Nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài? - Viết lại các lỗi sai trong bài chính tả 2 hs nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài? - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - Biết một số từ liên quan đến truyền - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền và từ thống. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 143
  30. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, giao tiếp - Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực, yêu thương II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để - Nhận xét liên kết câu. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 2 ( 82) - 2 hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc yêu cầu - HS nghe - GV hướng dẫn hs cách làm - HS làm bài theo cặp - Y/c hs làm bài, quan sát, hỗ trợ HS, nhắc - 1 số hs nêu ý kiến HS chia sẻ lẫn nhau. a. truyền nghề, truyền ngôi, truyền - Gọi hs trình bày thống. - Nhận xét b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c. truyền máu, truyền nhiễm. * Bài 3 ( 82) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn Sgk/82 - HS thảo luận nhóm - Y/c hs làm bài, quan sát, hỗ trợ HS - Đại diện nhóm trình bày - Gọi hs trình bày + Những từ ngữ chỉ người : các - Nhận xét vua Hùng, cậu bé làng Gióng, * PA2: HS trao đổi bài theo nhóm Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật : nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội, - 2 hs nêu * Em hiểu truyền thống nghĩa là gì? - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ 144
  31. 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ. 2. Kĩ năng: Tự nhận thức, tư duy tích cực, xác định được giá trị cuộc sống. 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, giao tiếp - Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực, yêu thương II. Chuẩn bị: - GV: SGK, VBT, bảng phụ. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. - HS: SGK, Vở ôly, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Nêu t/dụng của việc thay thế từ ngữ - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1( 90) - 2 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS nghe - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài theo cặp - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs trình bày: - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét a) Yêu nước: Con ơi con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. b) LĐ cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Có công mài sắt có ngày nên kim. c) Đoàn kết: Bầu ơi một giàn. Khôn ngoan đối đáp đá nhau. d) Nhân ái: Lá lành đùm lá rách/ Máu chảy ruột mềm/ Môi hở răng lạnh/ * PA2: HSlàm bài cá nhân, chia sẻ cặp *Bài 2 (91) 2 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS nghe - GV hướng dẫn hs cách làm - HS làm bài theo nhóm - Y/c hs làm bài, hỗ trợ gợi ý HS còn lúng túng. - Đại diện nhóm trình bày - Gọi hs trình bày - Nhận xét - Các từ cần điền: 1. cầu kiều 9. lạch nào 145
  32. 2. khác giống 10. vững như cây 3. núi ngồi 11. nhớ thương 4. xe nghiêng 12. thì nên 5. thương nhau 13. ăn gạo 6. cá ươn 14. uốn cây 7. nhớ kẻ cho 15. cơ đồ 8. nước còn 16. nhà có nóc Ô chữ hình chữ S: uống nước nhớ nguồn * 2 hs đọc lại các câu ca dao, tục ngữ đã * Gọi hs đọc lại các câu ca dao, tục ngữ điền hoàn chỉnh đã điền hoàn chỉnh - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 4. Địa lý CHÂU MĨ Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài HS cần đến bài học được hình thành - HS biết được vị trí,giới hạn, đặc - HS biết được vị trí,giới hạn, đặc điểm tự điểm tự nhiên của một số châu lục nhiên của châu Mĩ. trên thế giới. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu. + Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đông: núi cao, đồng bàng, núi thầp ,cao nguyên. + Châu mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bàn đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ lược đồ. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác thảo luận nhóm, diễn đạt, chỉ bản đồ cho HS. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các NL-PC cho học sinh II. Chuẩn bị: - GV: đồ thế giới, Quả địa cầu. Tranh ảnh SGK. Phiếu câu hỏi cho hoạt động 2 - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS trả lời - Em có nhận xét gì về dân số châu Phi ? - Dân cư châu Phi có đặc điểm gì? - Nhận xét. - Nhận xét. 146
  33. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân a) Vị trí địa lí giới hạn - GV để quả địa cầu lên bảng. - Quan sát tìm gianh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây. - HS quan sát. - Quan sát H1 SGK, quan sát lược đồ các - HS chỉ trên quả địa cầu, lớp quan sát. châu lục và các đại dương trên thế giới tìm - HS tìm trên lược đồ và chỉ lược đồ, châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp lớp quan sát nhận xét. Châu Mĩ bao với châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ. gồm phần lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo và quần đảo nhỏ. Phía đông giáp với Đại Tây Dương, phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Tây giáp với Thái Bình Dương ( HS đọc số liệu Tr. 104). - Châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triện km2 - 42 triệu km2 đứng thứ 2 thế giới sau ? châu Á. - HS trả lời từng câu hỏi. - HS trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - GVKL: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở - HS nghe. bàn cầu Tây 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm b) Đặc điểm thiên nhiên - Chia lớp theo nhóm . - Chia nhóm. - Nhiệm vụ của các nhóm là quan sát H1, 2 - Các nhóm quan sát đọc bài thảo luận. SGK, đọc mục 2 thảo luận: - a (phía tây Nam Mĩ); b (Bắc Mĩ); + Quan sát H2, tìm trên H1 các chữ a, b, c, c (Bắc Mĩ); d (Nam Mĩ); e (Nam Mĩ) d, e và cho biết hình ảnh đó được chụp ở Bắc g (Trung Mĩ). Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ? - Thiên nhiên của châu Mĩ đa dạng và + Em có nhận xét gì về thiên nhiên của châu phong phú, mỗi vùng mỗi miền có Mĩ? những cảnh đẹp khác nhau. - Địa hình của châu Mĩ thay đổi từ tây + Nhận xét về đặc điểm địa hình của châu sang đông dọc bờ biển phía tây là các Mĩ. dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa là những đồng bằng lớn. phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên. + Dãy núi: Cooc-đi-e, An-đét. Đồng + Nêu tên và chỉ trên H1 các dãy núi ở phía bằng: ĐB trung tâm Hoa Kì Bắc Mĩ và Tây châu Mĩ. Hai đồng bằng lớn cuả châu ĐB A-ma-dôn ở Nam Mĩ. Dãy núi Mĩ. Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía thấp A-pa-lat (Bắc Mĩ). Cao nguyên đông châu Mĩ. Bra-xin, Guy-an (Nam Mĩ) + 2 con sông lớn của châu Mĩ: Mi-xi- + Chỉ 2 con sông lớn của châu Mĩ. xi-pi và A-ma-dôn. + Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các + Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí 147
  34. đới khí hậu: Ôn đới, hàn đới, nhiệt đới. hậu nào? + Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí + Em hãy nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết dôn đối với khí hậu của châu Mĩ. nước cho sông ngòi. Nơi đây được ví là lá phổi xanh của Trái Đất. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận bổ sung. xét, bổ sung. - HS nghe. - GVKL: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông. Dọc bờ biển là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đet, ở giữa là đồng bằng lớn A-ma-dôn. Phía Đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin. Châu Mĩ có khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Có rừng rậm A-ma-dôn - Châu Mĩ nằm ở đâu trên Trái Đất? - HS trả lời phần kết luận SGK. - Thiên nhiên của châu Mĩ có đặc điểm gì? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - HS đọc kết luận SGK. Lớp đọc thầm. + Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ - 2 HS đọc kết luận. Lớp đọc thầm. rất đa dạng và phong phú? + Vì địa hình phức tạp, sông ngòi dạy đặc có cả 3 đới khí hậu nên thiên nhiên châu Mĩ đa dạng phong phú, mỗi vùng mỗi miền có cảnh đẹp khác nhau. - GV nhận xét giờ học - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: ___ 148