Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

docx 13 trang Hùng Thuận 26/05/2022 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_14_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

  1. TUÂN 14 Ngày soạn: 6/12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/12/2019 Tiết1: Kĩ thuật (Dạy lớp 5B) c¾t kh©u thªu tù chän (tiết 2) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biếtt thực hành quy trình của việc cắt, VËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ó khâu, thêu; nắm được các kiến thức liên thùc hµnh lµm được s¶n phÈm yªu quan đến việc cắt, khâu, hoặc thêu. thÝch. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: VËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ó thùc hµnh lµm được s¶n phÈm yªu thÝch. - Kĩ n¨ng: RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn cho HS. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Mét sè s¶n phÈm kh©u, thªu ®· häc; tranh, ¶nh c¸c bµi ®· häc. - HS: Vải, kim khâu, thêu; chỉ khâu, thêu; kéo, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - KTBC: Kiểm tra ĐDHT của HS. - HS trình bày đồ dùng, dụng cụ. - Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến - Yêu cầu HS nêu lại nội dung đã học thức đã học phần cắt, khâu, thêu. phần cắt, khâu, thêu ở chương 1. - HS lần lượt nêu ND kiến thức mà đã - GV gợi ý HS cần hỗ trợ nêu được các được học phần cắt, khâu, thêu ở kiến thức đã học phần cắt, khâu, thêu. chương 1. PA2: Nếu thấy HS lúng túng, GV gợi ý - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung kiến trước lớp. thức. - GV theo dõi và cho HS nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện về kiến thức. - GV chia nhóm: (Nhóm 4) 3. Hoạt động 3: Lựa chọn sản phẩm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, lựa 37
  2. thực hành. chọn sản phẩm để thực hành. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của - Yêu cầu đại diện các nhóm nêu sản GV. phẩm mà nhóm mình đã lựa chọn để - Đại diện các nhóm nêu tên sản phẩm thực hành. mà nhóm mình đã lựa chọn để thực - GV gợi ý HS cần hỗ trợ lựa chọn sản hành. phẩm đơn giản để thực hành. - GV treo bảng ghi tên các sản phẩm mà các nhóm đã lựa chọn. - Cho HS thực hành theo như sản phẩm 4. Hoạt động 4: Thực hành. mà nhóm mình đã lựa chọn. - HS các nhóm thực hành theo các sản - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm về kiến phẩm mà nhóm mình đã lựa chọn. thức, kĩ thuật. - HS chú ý thực hành theo đúng quy * PA2: Nếu HS lúng túng khi thực hành, trình. GV hướng dẫn lại. - Cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm của các nhóm. - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, - Nêu nhận xét chung. đánh giá lẫn nhau. - Nêu quy trình của các bước đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân? - Nhận xét tiết học. - HS trình bày. - Về ôn lại quy trình các bước đính khuy hai lỗ và quy trình của các bước thêu dấu nhân. Tiết 2: Tiết đọc thư viện: Tiết 14: ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi 38
  3. Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1-2 phút để HS chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 2. Nhắc HS về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu vàng) 3. Nhắc HS về cách lật sách đúng (Cho HS làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các HS này. Hỏi HS xem các em thích đọc loại sách nào và giúp HS chọn đúng loại sách các em thích. Nếu HS mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, GVcó thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với HS. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 1. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 2. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy HS gặp khó khăn, hướng dẫn HS chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn.Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng. Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách. Chia nhóm học sinh.Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh 39
  4. tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Tiết 3: Khoa học: Tiết 28: XI MĂMG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Nhận biết xi măng qua thực tế. - Nhận biết một số tính chất của xi măng.Nêu được một số cách bảo quản xi măng. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát nhận biết xi măng. - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. *SDNLTK&HQ: Khi sử dụng cần tiết kiệm, tránh lãng phí xi măng. * GDBVMT: HS thấy trong quá trình sản xuất xi măng, khói thải, bụi gây ô nhiễm môi trường không khí. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. * Phương pháp Bàn tay nặn bột: HĐ2 II. Chuẩn bị : - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1: nguồn gốc, tính chất của xi măng (PP Bàn tay nặn bột) - YC HS thảo luận, TLCH: *Bước 1: Tình huống xuất phát: 1. Xi măng dùng để làm gì? - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: 2. Kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết. - 3, 4 HS tham nêu ý kiến - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - Theo dõi - GV KL H: Theo em xi măng có tính chất gì? - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở *Bước 2: Ghi lại quan niệm ban đầu 40
  5. những hiểu biết ban đầu của mình vào của HS vở thí nghiệm về những tính chất của xi - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời măng những hiểu biết ban đầu của mình vào - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các vở về những tính chất của xi măng ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm và cử đại diện nhóm trình bày của nhóm về vấn đề trên *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và tìm giải - HS so sánh sự giống và khác nhau của pháp nghiên cứu. các ý kiến. Từ những ý kiến ban đầu của của HS -Ví dụ HS có thể nêu: do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành ? Xi- măng có màu gì? Có tan trong các nhóm biểu tượng ban đầu rồi nước không? hướng dẫn HS so sánh sự giống và ? Xi- măng trộn với cát và nước thì như khác nhau của các ý kiến trên thế nào? - Định hướng cho HS nêu ra các câu - hỏi liên quan - HS theo dõi - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm, ghi lên bảng. *Bước 4: Tiến hành biện pháp tìm tòi nghiên cứu - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề thí nghiệm nghiên cứu xuất thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS làm thí nghiệm, thực - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết nghiệm luận từ thí nghiệm (HS điền vào PHT theo bảng sau) Cách tiến hành Kết luận rút ra TN * Bước 5: Kết luận kiến thức - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện lại thí nghiệm về một tính chất của xi nhóm trình bày măng (nếu th/ng đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) - Các nhóm trình bày lại thí nghiệm - GV HD HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình để khắc sâu kiến thức - 2, 3 HS nêu - GV KL về tính chất của xi măng - 2, 3 HS nêu tính chất của xi măng - HS làm việc nhóm 2.Hoạt động 2: Công dụng của xi măng PA2: HS có thể làm việc cá nhân - HS quan sát hình trang 58, 59 SGK thảo luận theo nhóm và nói xem xi 41
  6. măng dùng để làm gì? - Nêu cách bảo quản xi măng? - Tại sao phải bảo quản xi măng cẩn thân? - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc * YC HS đọc ND ghi nhớ của bài. - 2, 3 HS nêu - Nêu tính chất của xi măng Ngày soạn: 7/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/12/2019 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Đạo đức BÀI 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Thấy được vai trò của người phụ nữ Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt trong cuộc sống hằng ngày. đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được vai trò của người phụ nữ trong xã hội.Nêu được những việc cầ làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, KN tự XĐ, KN hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. * GD Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của HS HĐ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin (trang 22-SGK) - TL nhóm 4 đọc thông tin, quan sát - GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin và hình ảnh nói cho nhau nghe về những hiểu biết của mình Tl nhóm cho biết hiểu biết của mình về đóng góp của người phụ nữ trong ảnh đã có đóng góp 42
  7. người phụ nữ trong xã hội. gì cho GĐ và XH. + Bức ảnh bà Nguyễn Thị Bình * PA2: GV đưa thêm thông tin về các + Bức ảnh tiến sĩ Nguyễn Thị Trầm nhân vật trong ảnh để HS hiểu rõ hơn về + Cô gái vàng thể thao Nguyễn Thúy những đóng góp to lớn của họ đối với Hiền XH. + Ảnh mẹ địu con đi làm nương +Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong XH mà em biết? +Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? 3.Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - HS thảo luận cặp đôi - Giao NV thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét - Em hãy nêu những việc làm biểu hiện bổ sung. sự tôn trọng phụ nữ. + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d. 4. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) - Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng - HS nêu yêu cầu của bài tập 2 cách giơ thẻ. - HS bày tỏ thái độ bằng cách gơi thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Giải thích lí do chọn thẻ. +Tán thành với các ý kiến: a, d -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một +Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ người phụ nữ mà em kính trọng, yêu - Theo em trẻ em có quyền gì? mến, các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ VN. Tiết 3: Kĩ Thuật: Đã soạn ở thứ 2 ngày 9/12/2019 Ngày soạn: 8/12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/12/2019 Tiết 1: LuyÖn tõ vµ c©u: Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi quan ®Õn bµi häc häc cÇn được h×nh thµnh BiÕt mét sè tõ lo¹i: danh tõ chung, NhËn biÕt được danh tõ chung, danh tõ danh tõ riªng, ®¹i tõ xng h«; biÕt quy riªng trong ®o¹n v¨n, nªu được quy t¾c 43
  8. t¾c viÕt hoa danh tõ riªng viÕt hoa danh tõ riªng ®· häc, t×m được ®¹i tõ xng h« trong ®o¹n v¨n. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: NhËn biÕt được danh tõ chung, danh tõ riªng trong ®o¹n v¨n BT 1, nªu được quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng ®· häc (BT 2), t×m được ®¹i tõ xng h« theo yªu cÇu BT 3, thùc hiÖn được yªu cÇu BT 4 (a, b, c). - KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng viÕt hoa danh tõ riªng. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 1. - HS: VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS lªn b¶ng ®Æt c©u, líp lµm nh¸p. - KiÓm tra bµi cò: Yªu cÇu HS ®Æt c©u víi mét trong c¸c cÆp quan hÖ tõ ®· häc. 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Giíi thiÖu bµi: nªu môc tiªu giê häc. Bài tập 1. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp. - Y/c HS làm bài vào VBT sau đó - Danh tõ chung lµ tªn chung cña mét trình bày kết quả. lo¹i sù vËt. VD: s«ng, bµn, ghÕ, thÇy * PA2: Nếu HS lúng túng, GV gợi ý: gi¸o, Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là - Danh tõ riªng lµ tªn cña mét sù vËt, gì? Nêu ví dụ? danh tõ riªng lu«n được viÕt hoa. VD: - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: Từ nào chỉ HuyÒn, Hµ, tên riêng của người? Những từ nào chỉ * §¸p ¸n: chung một loại sự vật? + ChÞ! - Nguyªn quay sang t«i giäng - GV nhËn xÐt. nghÑn ngµo.- ChÞ chÞ lµ chÞ g¸i cña em nhÐ! T«i nh×n em cười trong hai hµng nước m¾t kÐo vÖt trªn m¸: - ChÞ sÏ lµ chÞ cña em m·i m·i. Nguyªn cười råi ®ưa tay quyÖt m¸. T«i ch¼ng buån lau mÆt n÷a. Chóng t«i ®øng dËy nh×n ra phÝa xa s¸ng rùc ¸nh ®Ìn mµu, xung quanh lµ tiÕng ®µn, tiÕng h¸t khi gÇn khi xa, khi gÇn chµo mõng mïa xu©n. Mét n¨m míi b¾t ®Çu Bài tập 2. - HS ®äc yªu cÇu bµi. - HS thảo luận cặp, trả lời. - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi. - Y/c HS nh¾c l¹i qui t¾c viÕt hoa danh 44
  9. - HS viết bảng con, bảng lớp. tõ riªng. - §äc cho HS viÕt c¸c danh tõ riªng, VD: Hå ChÝ Minh, TiÒn Giang, Pa-ri, Vích-to Huy-gô, Tây Ban Nha, - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: Pa-ri, Vích- Bài tập 3. to Huy-gô là tên riêng nước ngoài. - HS nªu yªu cÇu. - HS tự làm bài trong VBT, 1HS lên - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: Đại từ là bảng. gì? * §¸p ¸n: ChÞ, em, t«i, chóng t«i. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Bài tập 4. - HS ®äc yªu cÇu, tù lµm bµi - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. KÕt qu¶: a) DT: Nguyªn; §T: t«i, chóng t«i. - Gäi HS ®äc yªu cÇu. b) Mét mïa xu©n míi (côm DT); - Cho HS tự làm bài vào VBT. c) ChÞ (§T gèc DT) - GV HD HS cần hỗ trợ tìm được các d) - ChÞ lµ chÞ g¸i cña em nhÐ! câu kiểu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là DT gì? - ChÞ sÏ lµ chÞ cña em m·i m·i * PA2: Nếu HS không có VBT thì làm bài vào vở ghi. - 1 HS trả lời. - NhËn xÐt. - Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? Đại từ là gì? - VÒ nhµ häc bµi. ChuÈn bÞ bµi «n tËp. Tiết 2. Tập làm văn Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được hình quan đến bài học thành - Bố cục của một lá đơn. - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung của biên bản - Xác định những trường hợp cần ghi biên bản. Biết đặt tên cho biên bản. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể tức của biên bản, nội dung của biên bản. Xác định những trường hợp cần ghi biên bản. Biết đặt tên cho biên bản. - Kĩ năng: Thảo luận nhóm, quan sát, tư duy, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ và trình bày. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS 45
  10. - GDKNS: Ra quyết định, Tư duy phê phán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: SGK, bảng phụ, bảng nhóm + Học sinh: Có SGK, VBT III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV + Ổn định- KT Bài cũ: 2 em đọc đoạn văn tả người mà em thường gặp. - Nhận xét. Cả lớp nhận xét. 2. Hoạt động 2: Nhận xét: + Phần nhận xét 1 em đọc to nội dung bài tập 1, cả lớp đọc Bài 1: thầm. - 1 em đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. Bài 2: + Học sinh trao đổi nhóm (theo cặp) với - Quan sát các cặp làm việc. ba câu hỏi (SGK). - Nêu từng câu hỏi cho HS trình bày - Trình bày trước lớp a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để + để nhớ những sự việc chính đã xảy ra làm gì ? – ý kiến của mỗi người, những điều đã thống nhất nhằm thực hiện những diều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết. b) Cách mở đầu, kết thúc biên bản có + Mở đầu gì giống và khác với cách mở đầu và Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn kết thúc đơn. bản. Khác: Biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung + Kết thúc: Giống: có tên, chữ ký của người có trách nhiệm c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi Khác: Biên bản có 2 chữ ký (chủ tịch và vào biên bản. thư kí), không có lời cảm ơn. + Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa- Thư ký –Nội dung (Diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp) ; II. Ghi nhớ: chữ ký của chủ tịch và thư ký. - Nhận xét và chốt, rút ghi nhớ. 2 em đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - 1 học sinh đọc nội dung, cả lớp đọc thầm Trao đổi từng bàn, làm bài. Bài 1: 1 số em nối tiếp trình bày. HS hiểu được trường hợp nào cần Trường hợp Lí do ghi biên bản cần ghi biên bản - Quan sát các nhóm bàn bạc 46
  11. a) Đại hội chi Ghi lại các ý kiến, đội chương trình công tác, kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện. c) Bàn giao tài Ghi lại danh sách và tài sản sản lúc bàn giao để làm bằng chứng e)Xử lí vi Ghi lại tình hình vi phạm phạm pháp và cách xử lí để làm luật về giao bằng chứng - Nhận xét chung. thông - Nhận xét, bổ sung. *Cá nhân(cả lớp) - Nêu yêu cầu bài 2. - Làm bài PA2: HĐ theo cặp Biên bản đại hội chi đội, biên bản bàn giao - Quan sát HS làm bài. tài sản, - Nhận xét bài làm của HS -1 số em nhắc lại nội dung ghi nhớ. Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: Luyện tập làm biên bản cuộc họp. Nhận xét tiết học. Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI Tiết 4: KÓ chuyÖn: Tiết 14: Pa-XT¬ vµ em bÐ Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi liªn quan ®Õn bµi häc häc cÇn được h×nh thµnh KÓ được mét viÖc lµm tèt hoÆc hµnh KÓ l¹i được tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u ®éng dòng c¶m BVMT cña b¶n th©n chuyÖn Pa- xt¬ vµ em bÐ vµ biÕt trao hoÆc nh÷ng người xung quanh. ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Dùa vµo lêi kÓ cña GV vµ tranh minh ho¹ kÓ l¹i được tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyÖn. - KÜ n¨ng: BiÕt trao ®æi ý nghÜa c©u chuyÖn: Tµi n¨ng vµ tÊm lßng nh©n hËu yªu thương con người hÕt mùc cña b¸c sÜ ®· khiÕn «ng cèng hiÕn được cho loµi người mét ph¸t minh khoa häc lín lao. HS có năng lực: KÓ l¹i được toµn bé c©u chuyÖn. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: 47
  12. - GV: Tranh minh ho¹ SGK; ¶nh Pa- xt¬. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV - KiÓm tra bµi cò: KÓ l¹i mét viÖc lµm - 2 HS kÓ. tèt vÒ BVMT mµ em được chøng kiÕn - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. hoÆc tham gia. - Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện. - Líp quan s¸t tranh vµ nghe GV kÓ. - Y/c HS quan s¸t tranh minh ho¹. - GV kÓ lÇn 1. - GV kÓ lÇn 2 võa kÓ võa chØ tranh minh ho¹. + Tranh 1: Chó bÐ Gi« dÐp bÞ chã d¹i c¾n - Yªu cÇu HS nªu néi dung chÝnh cña được mÑ ®a ®Õn nhê Lu-i Pa-xt¬ cøu mçi tranh. ch÷a. - GV gợi ý HS cần hỗ trợ nêu được + Tranh 2: Pa-xt¬ tr¨n trë, suy nghÜ vÒ nội dung của từng bức tranh. ph¬ng c¸ch ch÷a trÞ cho bÐ. * PA2: Nếu nhiều HS lúng túng thì + Tranh 3: Pa-xt¬ quyÕt ®Þnh ph¶i tiªm GV gợi ý trước lớp. v¾c xin cho Gi«- dÐp. + Tranh 4: Pa-xt¬ thøc suèt ®ªm rßng ®Ó quyÕt ®Þnh tiªm mòi thø 10 cho em bÐ. + Tranh 5: Sau 7 ngµy chê ®îi Gi«-dÐp vÉn b×nh yªn vµ m¹nh khoÎ. + Tranh 6: Tîng ®µi Lu-i pa-xt¬ ë viÖn chèng d¹i mang tªn «ng. 3. Hoạt động 3: Kể chuyện trong nhóm. - HS kÓ trong nhãm vµ cïng trao ®æi vÒ ý - Y/c HS kÓ nèi tiÕp trong nhãm vµ nghÜa c©u chuyÖn. trao ®æi víi nhau vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn. - 6 HS nèi tiÕp kÓ theo tõng tranh. - GV gợi ý HS cần hỗ trợ nêu ý nghĩa - 1, 2 HS kÓ toµn truyÖn. câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? 4. Hoạt động 4: Kể chuyện trước lớp. - 6 HS nèi tiÕp kÓ theo tõng tranh. - Tæ chøc cho HS thi kÓ nèi tiÕp. - HS kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với - Gîi ý HS cần hỗ trợ ®Æt c©u hái ®Ó bạn về ý nghĩa câu chuyện. b¹n tr¶ lêi: + V× sao Pa-xt¬ ph¶i suy nghÜ, day døt rÊt nhiÒu tríc khi tiªm v¾c xin cho Gi«- dÐp? + C©u chuyÖn muèn nãi víi em ®iÒu g×? * PA2: Nếu HS cần hỗ trợ không biết đặt câu hỏi thì cho HS khác đặt câu hỏi để bạn trả lời. 48
  13. - GV nhËn xÐt. - Chi tiÕt nµo trong truyÖn lµm em - Vµi HS nªu. nhí nhÊt? Vì sao? - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho người th©n nghe. 49