Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 22 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 28 Ngày soạn: 02/4/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 28 ∆ Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu. HS làm bài 1, bài 2. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: + Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn - Biết dược vận tốc của ô tô và xe máy. xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó - GV nhận xét chốt lời giải đúng chia sẻ cách làm: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là : 135 : 3= 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là : 135 : 4,5 = 30 (km) 1 giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là : 45 - 30 = 15( km) Đáp số : 15 km - HS chia sẻ - Cho HS chia sẻ trước lớp: - Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần Trang 1
  2. + Thời gian đi của xe máy gấp mấy thời gian đi của ô tô. lần thời gian đi của ô tô? - Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc + Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận của xe máy tốc của xe máy ? - Cùng quãng đường, nếu thời gian đi + Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của giữa vận tốc và thời gian khi chuyển ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận động trên một quãng đường? tốc của xe máy Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, 1 HS lên bảng cách làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng Giải : 1250 : 2 = 625 (m/phút);1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37 500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ Đáp số : 37,5 km/giờ 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng - HS nghe và thực hiện đường, thời gian vào thực tế cuộc sống 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận - HS nghe và thực hiện tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn. ∆ Tiết 4 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" đọc và trả lời câu hỏi trong bài "Đất nước" - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Trang 2
  3. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng bóc thăm bài đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm - HS trả lời được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét Bài 2: Tìm ví dụ để điền vào bảng tổng kết sau: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hỏi: + Bài tập yêu cầu làm gì ? + Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) - HS nêu. - Thế nào là câu đơn? Câu ghép ? + Câu ghép không dùng từ nối - Có những loại câu ghép nào ? + Câu ghép dùng từ nối - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện làm bài bảng lớp. - HS nhận xét, chia sẻ - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên - Các kiểu cấu tạo câu bảng - Câu đơn - Giáo viên nhận xét chữa bài. Ví dụ: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Câu ghép Câu ghép không dùng từ nối 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Câu văn dưới đây là câu đơn hay - HS nêu: câu ghép câu ghép: Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu hơi sương. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà luyện tập viết đoạn văn có - HS nghe và thực hiện sử dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học. ∆ Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. Trang 3
  4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ” - HS thi đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét - HS nghe - GV giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và - HS đọc trong SGK (hoặc đọc trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo đọc. chỉ định trong phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào - Yêu cầu HS làm bài cá nhân chỗ trống để tạo câu ghép: - GV nhận xét, kết luận - HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ cách làm - HS nhận xét 2’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác - HS nêu, ví dụ: nêu tiếp vế còn lại cho phù hợp + HS1: Nếu hôm nay đẹp trời + HS2: thì tôi sẽ đi dã ngoại 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tiếp tục tập đặt câu - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm tra. ∆ Tiết 3 Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy và lập luận toán học, II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: Trang 4
  5. - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : đúng: a) Khoanh vào B a) 3 giờ 15 phút = giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) Khoanh vào B b) 2 giờ 12 phút = giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 2: Lời giải: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 Thời gian xe chạy từ A đến B là: giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được TB mỗi giờ xe chạy được số km là: bao nhiêu km? 120 : 2 = 60 (km/giờ) Bài tập3: Đáp số: 60 km/giờ. Một người phải đi 30 km đường. Sau Lời giải: 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi 2 giờ người đó đi được số km là: đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là 30 – 3 = 27 (km) bao nhiêu? Vận tốc của người đó là: 27 : 2 = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng - HS nghe và thực hiện đường, thời gian vào thực tế cuộc sống 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận - HS nghe và thực hiện tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn. ∆ Ngày soạn: 04/4/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. 2. Kĩ năng: HS làm bài 1, bài 2. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải Trang 5
  6. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1a : HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu - HS thảo luận hỏi: + Có mấy chuyển động đồng thời - 2 chuyển động : xe máy và ô tô trong bài toán ? + Đó là chuyển động cùng chiều hay - Chuyển động ngược chiều ngược chiều ? + HS vẽ sơ đồ - HS quan sát - GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở,1 HS làm bảng lớp sau đó - GV nhận xét, kết luận chia sẻ cách làm: Giải a, Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đư- ợc quãng đường là: 54 + 36= 90 (km) TG đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 ( giờ) Đáp số : 2 giờ - HS đọc Luyện tập - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp sau đó Bài 1b: HĐ cá nhân chia sẻ cách làm - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS làm tương tự như phần - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc a nhân với thời gian - GV nhận xét , kết luận - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc đề bài, thảo luận: + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét , kết luận 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Để giải bài toán chuyển động - HS nêu: Ta cần thực hiện theo hai bước ngược chiều trong cùng một thời giải, đó là: gian ta cần thực hiện mấy bước giải, + B1: Tìm tổng vận tốc của hai chuyển đó là những bước nào ? động ngược chiều trong cùng một thời Trang 6
  7. gian(v1 + v2) + B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau ( s: (v1 + v2) ) 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Về nhà tìm hiểu thêm cách giải bài - HS nghe và thực hiện toán về chuyển động ngược chiều của hai chuyển động không cùng một thời điểm xuất phát. ∆ Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- - Cho HS lên bảng gắp thăm 2 phút) bài đọc - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. - Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi Bài 2: HĐ cá nhân - Một HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nghe - Gọi HS đọc bài văn - 1 HS đọc phần chú giải sau bài. - GV đọc mẫu bài văn. - HS đọc thầm lại bài văn và làm bài, 1 HS - Yêu cầu HS đọc chú giải làm bài bảng nhóm, chia sẻ kết quả SGK - Yêu cầu HS làm bài + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. Trang 7
  8. - Trình bày kết quả + Tìm những từ ngữ trong + Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ niệm đoạn 1 thể hiện tình cảm của của tuổi thơ. tác giả với quê hương? + Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép. + Điều gì gắn bó tác giả với + Các từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất. quê hương? Các từ ngữ được thay thế: + Tìm các câu ghép trong một * Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng đoạn của bài? quê tôi. + Tìm các từ ngữ được lặp lại, * Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho được thay thế có tác dụng liên mảnh đất cọc cằn. kết câu trong bài văn? * Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Về nhà làm bài nhẩm lại BT2; chuẩn bị ôn tập tiết 4. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng viết đoạn văn có - HS nghe và thực hiện. sử dụng cách cách lặp từ, thay thế từ ngữ khi nói và viết. ∆ Tiết 4 Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (Tiết 1) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. - Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. 3. Phẩm chất: trung thực, nhân ái, trách nhiệm. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1/ Khởi động: - GV cho HS nghe bài hát Không xả rác - HS quan sát tranh. của nhạc sĩ Đông Phương Tường. - Nêu câu hỏi: - HS trả lời. + Trong bài hát nhắc tới những việc làm + Không xả rác, làm vệ sinh, bỏ rác nào? đúng nơi qui định. + HS trả lời theo suy nghĩ + Em có suy nghĩ gì về việc làm đó? - GV chốt và dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt. Trang 8
  9. 14’ 2/ Khám phá: Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện * Mục tiêu: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ. * Cách tiến hành: - HS quan sát. - GV chiếu cho HS xem Clip về Cậu bé Phạm Trọng Đạt khơi thông rác ở miệng cống ngày 17/6/2020 ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. - HS trả lời theo hiểu biết của các - Sau khi HS xem clip xong, GV hỏi: em. Các em có biết đây là ai không? - Gv giới thiệu - Cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: a/ Vì sao bạn Đạt lại làm như vậy? b/ Việc làm của bạn thể hiện điều gì? c/ Em hãy kể những việc làm đúng và tốt mà em biết. - GV nhận xét phần làm nhóm. - HS tự làm việc cá nhân sau đó thảo - GV gọi đại diện nhóm trình bày, các luận, trao đổi, chia sẻ trong nhóm để nhóm khác nhận xét, bổ sung. trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét, rút nội dung bài: Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ cái đúng, cái tốt. Có như vậy, cuộc sống của chúng ta mới ngày càng tốt đẹp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm hơn. Những người biết bảo vệ cái khác nhận xét, bổ sung. đúng, cái tốt xứng đáng được mọi - HS lắng nghe. người tôn trọng. - Mời HS nhắc lại nội dung. - Gv lưu ý: Các em cần chú ý an toàn cho bản thân mình khi làm những việc như bạn Đạt. Hoạt động 2: Quan sát tranh (16 phút) - HS nhắc lại. * Mục tiêu: HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống trong các tranh dưới đây? Vì sao? - Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nhận biết đâu là việc - HS tự làm việc cá nhân sau đó trao 16’ làm đúng, đâu là việc làm chưa đúng và đổi với bạn. giải thích vì sao. - GV nhận xét phần thảo luận nhóm. - GV mời đại diện nhóm trình bày. Các - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức 2’ 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) Trang 9
  10. - GV nhận xét giờ. - HS nghe - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành 1’ 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa - HS nghe và thực hiện bình trên thế giới. ∆ Ngày soạn: 05/4/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a). 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học II. Phương pháp - phương tiện dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp - Học sinh đọc bài tập, làm bài cặp đôi đôi: - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - Học sinh làm vào vở, 1 HS làm bài trên - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ bảng lớp sau đó chia sẻ: Giải - Giáo viên nhận xét kết luận Quãng đường báo gấm chạy được là: 1 120 x = 4,8 (km) 25 Đáp số: 4,8 km Bài 1a: HĐ cá nhân - Học sinh đọc đề bài . - Gọi HS đọc đề bài, cho HS chia sẻ yêu cầu: - Có 2 chuyển động đồng thời. + Có mấy chuyển động đồng thời? - Đó là 2 chuyển động cùng chiều + Đó là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Học sinh làm bài, chữa bài rồi chia sẻ - Giáo viên nhận xét chữa bài. cách làm: Giải Trang 10
  11. Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ Bài 1b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS làm tương tự phần - Cả lớp làm vở sau đó lên bảng làm bài và a. chia sẻ kết quả: - Giáo viên nhận xét chữa bài. Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km: 36 – 12 = 24 (km) Sau 3 giờ người đi xe đạp đi được sốkm là: 3 x 12 = 36 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Nêu các bước giải của bài toán - HS nêu: chuyển động cùng chiều đuổi kịp + B1: Tìm hiệu vận tốc (v1 - v2) nhau? + B2: Tìm thời gian để đuổi kịp nhau s : (v1 - v2) 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Chia sẻ với mọi người cách giải - HS nghe và thực hiện dạng toán trên và vận dụng vào thực tế cuộc sống. ∆ Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 4) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2). 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Trang 11
  12. 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem đọc lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong nội dung bài đọc. phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - HS tra mục lục và tìm nhanh các bài đọc - Yêu cầu HS tự làm bài là văn miêu tả sau đó chia sẻ : - Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền - Giáo viên nhận xét, kết luận Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Chọn viết - Học sinh làm bài, 3 HS viết dàn ý vào dàn ý cho bài văn miêu tả mà em bảng nhóm , mỗi HS 1 bài khác nhau. thích. 1) Phong cảnh đền Hùng: - Trình bày kết quả + Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài) - Giáo viên nhận xét , kết luận - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh. - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền. - Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền. + Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi tiết “Người đi từ đền Thượng toả hương thơm.” 2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. * Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm. - Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giả. * Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. - Trong các bài tập đọc là văn miêu - HS nêu tả kể trên, em thích nhất bài nào ? vì sao? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Về nhà luyện tập viết văn miêu tả - HS nghe và thực hiện ∆ Tiết 3 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 5) Trang 12
  13. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút. 2.Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành. Hoạt động 1: Nghe viết - Gọi HS đọc bài chính tả “Bà cụ - HS đọc. bán hàng nước chè”. - Giáo viên đọc lại bài chính tả “Bà - Cả lớp theo dõi. cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng. - Cho HS nêu tóm tắt nội dung bài. - Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai chính + Tuổi già, tuồng chèo tả. - Luyện viết từ khó - HS luyện viết từ khó vào bảng con - Giáo viên đọc cho HS viết bài. - Học sinh nghe và viết bài. - Chấm, chữa bài. - Học sinh theo dõi soát bài và chữa lỗi. + Giáo viên đọc cho HS soát lại bài - GV chấm bài và nhận xét bài viết Hoạt động 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, chia sẻ theo - HS đọc yêu cầu câu hỏi: + Đoạn văn vừa viết miêu tả đặc + Tả ngoại hình. điểm về ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại + Tả tuổi của bà. hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng + Bằng cách so sánh với cây bàng già, cách nào? đặc tả mái tóc bạc trắng. - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh viết đoạn văn vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả - Trình bày kết quả - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của - GV nhận xét mình. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. Trang 13
  14. - Khi viết văn miêu tả ngoại hình của - HS nêu một cụ già, em cần chú ý đến đặc điểm gì ? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Viết một đoạn văn tả ngoại hình bà - HS nghe và thực hiện của em. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Kĩ năng: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động. - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộ - HS chơi trò chơi bí mật" với các câu hỏi: + Chúng ta có thể trồng những cây con từ bộ phận nào của cây mẹ? + Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - ghi bảng 28’ 2. Hoạt động Khám phá. Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn - HS đọc thầm trong SGK, thảo luận nhóm cần biết trang 112 SGK + Đa số động vật được chia thành + Đa số động vật được chia thành 2 giống. mấy nhóm? + Đó là những giống nào? + Giống đực và giống cái. + Tinh trùng hoặc trứng của động + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra vật được sinh ra từ cơ quan nào? tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái Cơ quan đó thuộc giống nào? tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng với trứng gọi là gì? tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Nêu kết quả của sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển Hợp tử phát triển thành gì? thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Các cách sinh sản Trang 14
  15. của động vật + Động vật sinh sản bằng cách + Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng nào? hoặc đẻ con. - GV chia lớp thành các nhóm - Các nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm phân loại của GV các con vật mà nhóm mình mang đến lớp, những con vật trong các hình SGK thành 2 nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của - Trình bày kết quả nhóm mình * Ví dụ: - GV ghi nhanh lên bảng Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, cá Chuột, cá heo, cá sấu, vịt, rùa, cá voi, khỉ, dơi, voi, vàng, sâu, ngỗng, đà hổ, báo, ngựa, lợn, điểu, chó, mèo, Hoạt động 3: Người họa sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh theo đề tài - HS thực hành vẽ tranh về những con vật mà em yêu thích - Gợi ý HS có thể vẽ tranh về: + Con vật đẻ trứng + Con vật đẻ con - HS lên trình bày sản phẩm - Trình bày sản phẩm - Cử ban giám khảo chấm điểm cho những - GV nhận xét chung HS vẽ đẹp 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. - Nêu vai trò của sự sinh sản của - Sinh sản giúp cho động vật duy trì và phát động vật đối với con người? triển nòi giống. Đóng vai trò lớn về mặt sinh thái học, cung cấp thực phẩm cho con người 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Hãy tìm hiểu những con vật - HS nghe và thực hiện xung quanh hoặc trong nhà mình xem chúng đẻ trứng hay đẻ con ? ∆ Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải Trang 15
  16. - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động. - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành. Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và - HS đọc trong SGK (hoặc đọc trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo - GV nhận xét đánh giá. chỉ định trong phiếu Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy - HS đọc yêu cầu của bài nghĩ, làm bài cá nhân, dùng bút chì điền - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để bảng nhóm liên kết câu. - Trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm đúng. của mình - 1 HS đọc lại lời giải đúng. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Vận dụng cách liên kết câu vào nói và - HS nghe và thực hiện viết. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - GV nhận xét tiết học - HS nghe và thực hiện - Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại các BT 1,2 ; chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. ∆ Ngày soạn: 06/4/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 4 năm 2021 Tiết 2 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động. Trang 16
  17. - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành. Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đọc cho - HS làm bài nhau nghe mỗi số rồi nêu giá trị của chữ a) Đọc các số số 5 trong mỗi số đó. 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm - GV nhận xét, kết luận mười lăm. 975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu. 5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm. b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để - Yêu cầu HS làm bài cá nhân có: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Yêu - Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ cầu HS nêu cách tìm kết quả: Bài 3(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. bảng làm bài Bài 5: HĐ cá nhân - Tìm chữ số thích hợp để khi viết - Gọi HS đọc yêu cầu vào ô trống ta được: - HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia - Yêu cầu HS làm bài sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng a) 243; b) 207; c) 810; d) 465 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. - Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết - HS nêu đã học 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Về nhà tìm hiểu thêm các dấu hiệu chia - HS nghe và thực hiện hết cho một số khác, chẳng hạn như dấu + Những số có hai chữ số cuối tạo hiệu chia hết cho 4, 8 thành một số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4. ∆ Tiết 3 Tiếng Việt KIỂM TRA (đọc - hiểu, luyện từ và câu) Đề Ban giám hiệu chỉ đạo ra đề kiểm tra ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. Trang 17
  18. 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động. - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộ bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi: + Mô tả tóm tắt sự thụ tinh của động vật? + Ở động vật thông thường có những kiểu sinh sản nào? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Khám phá. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi: 5 + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên - Các nhóm bào cáo: hay mặt dưới của lá rau cải? + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát dưới của lá rau cải. triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau nhiều thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây nhất. cối, hoa màu? + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do - GVKL: côn trùng gây ra, trong trồng trọt Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận người ta thường áp dụng các biện - GV cho HS thảo luận theo cặp pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bư- ớm + Gián sinh sản như thế nào? - Các nhóm quan sát hình 6, 7 SGK + Ruồi sinh sản như thế nào? và thảo luận, báo cáo kết quả + Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có + Ruồi đẻ trứng. Trứng ruồi nở ra gì giống và khác nhau? dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hóa nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Giống nhau: Cùng đẻ trứng + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Khác nhau: Trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hóa + Gián thường đẻ trứng ở đâu? nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác Trang 18
  19. + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thải, xác chết động vật côn trùng? + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, - GVKL: ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo + Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. - HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một - HS nghe và thực hiện loại côn trùng vào vở. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Vận dụng kiến thức đã học để hạn chế - HS nghe và thực hiện tác hại của côn trùng đối với đời sống hàng ngày. ∆ Tiết 2 Ôn TV ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ” - HS thi đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét - HS nghe - GV giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và - HS đọc trong SGK (hoặc đọc trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo đọc. chỉ định trong phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào - Yêu cầu HS làm bài cá nhân chỗ trống để tạo câu ghép: - GV nhận xét, kết luận - HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ cách làm - HS nhận xét 2’ 3. Hoạt động Vận dụng: - Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác - HS nêu, ví dụ: nêu tiếp vế còn lại cho phù hợp + HS1: Nếu hôm nay đẹp trời Trang 19
  20. + HS2: thì tôi sẽ đi dã ngoại 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tiếp tục tập đặt câu - HS nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm tra. ∆ Tiết 3 Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy và lập luận toán học, II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành: Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : đúng: a) Khoanh vào B a) 3 giờ 15 phút = giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) Khoanh vào B b) 2 giờ 12 phút = giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 2: Lời giải: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 Thời gian xe chạy từ A đến B là: giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được TB mỗi giờ xe chạy được số km là: bao nhiêu km? 120 : 2 = 60 (km/giờ) Bài tập3: Đáp số: 60 km/giờ. Một người phải đi 30 km đường. Sau Lời giải: 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi 2 giờ người đó đi được số km là: đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là 30 – 3 = 27 (km) bao nhiêu? Vận tốc của người đó là: 27 : 2 = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ. Trang 20
  21. 2’ 3.Hoạt động Vận dụng: - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng - HS nghe và thực hiện đường, thời gian vào thực tế cuộc sống 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận - HS nghe và thực hiện tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn. ∆ Ngày soạn: 07/4/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 4 năm 2021 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. 2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Phương tiện: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi :Chọn quả bóng màu đỏ trong 3 hộp: - HS chơi trò chơi Hộp 1 chỉ có bóng đỏ Hộp 2 có cả ba loại bóng: Xanh, đỏ, vàng Hộp 3 không có bóng đỏ Trong hộp 1 em có chắc chắn lấy HS: chắc chắn lấy được bóng đỏ. được bóng đỏ không? Trong hộp 2 em có thể lấy được HS: có thể lấy được bóng đỏ. bóng đỏ không? Trong hộp 3 em có thể lấy được HS: không thể lấy được bóng đỏ bóng đỏ không? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài. Viết phân số - HS tự làm rồi chia sẻ kết quả: chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ở 3 2 a. Hình 1: + Hình 2: phần a và viết hỗn số chỉ phần đã tô 4 5 màu của mỗi hình ở phần b. Trang 21
  22. - GV nhận xét, kết luận 5 3 Hình 3: + Hình 4: Bài 2: HĐ cá nhân 8 8 - Gọi HS nêu yêu cầu - Rút gọn các phân số: - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn - HS nêu phân số - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách - Lưu ý HS, khi rút gọn phân số làm: phải nhận được phân số tối giản, do 3 3:3 1 18 18: 6 3 đó nên tìm xem tử số và mẫu số 6 6:3 2 24 24: 6 4 cùng chia hết cho số lớn nhất nào. 5 5:5 1 40 40:10 4 - GV nhận xét , kết luận Bài 3(a, b): HĐ cá nhân 35 35:5 7 90 90:10 9 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Quy đồng mẫu số các phân số - GV giúp HS tìm mẫu số chung bé - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, nhất sau đó đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét chữa bài a, Bài 4: HĐ cá nhân - HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, - Yêu cầu HS tự làm bài, so sánh 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu - GV nhận xét chữa bài 2’ 3.Hoạt động Vận dụng. - GV nhắc lại cách so sánh và quy - HS nhắc lại đồng các phân số 1’ 4. Hoạt động sáng tạo. - Về nhà tìm hiểu thêm các cách so - HS nghe và thực hiện sánh phân số khác. ∆ Tiết 2 Tiếng Việt KIỂM TRA (Viết) Đề Ban giám hiệu chỉ đạo ra đề kiểm tra ∆ Tiết 4 Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 28 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Hoạt động khác: Một số bạn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp. 3. Phương hướng hoạt động tuần 29 - Ổn định tốt nề nếp học tập - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ phòng dịch covit - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19 Trang 22