Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 24 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 25 Ngày soạn: 13/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: CHÀO CỜ TUẦN 25 ∆ Tiết 2 Toán. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được các kiến thức tỉ số phần trăm và cách giải toán. Biết đọc biểu đồ hình quạt. Nắm được cách tính diện tích, thể tích. - Kĩ năng: Vận dụng tính được tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, đàm thoại. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: 2. Thực hành. 7’ Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ) - Học sinh thực hiện làm bài vào vở a) 40,52 + 23,18 b) 95,64 - 27,35 Bài 1: Kết quả c) 31,05 × 2,6 d) 77,5 : 2,5 a) 63,7; b) 68,29; c) 80,73; d) 31 8’ Bài 2: Tính (2đ) a) 15% của 400kg b) 24% của 235m2 Bài 2: c) 5% của 350 d) 30% của 270 a) 60 kg; b) 56,4 m2 Bài 3: Hình thang ABCD có đáy lớn c) 17,5; d) 81 7’ 12dm, đáy bé bằng 2 đáy lớn, chiều Bài 3 Bài giải 3 Đáy bé của hình thang là: cao 7,5 dm. Tính diện tích hình thang 2 12 × = 8(dm) ABCD. 3 Diện tích hình thang là (12 + 8) × 7,5 : 2 = 75(dm2) Bài 4: Một hình hộp chữ nhật có Đáp số: 75dm2 chiều dài là 2,5dm, chiều rộng bằng 8’ 1dm7cm, chiều cao bằng 2,3dm. Tính Bài giải diện tích xung quanh, diện tích toàn Đổi 1dm7cm = 17cm phần và thể tích của hình hộp chữ Diện tích xung quanh của hình hcn là Trang 141
  2. nhật đó. (2,5+17) × 2 ×2,3 = 89,7 (dm2) C. Kết luận: Diện tích toàn phần hình hcn là. - Nhận xét tiết học. (2,5 ×17) × 2 +89,7 = 939,7 (dm2) Thể tích hình hcn là: 3’ 2,5×17×2,3= 97,75( dm3) ∆ Tiết 4. Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: KT-KN: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm PC: Yêu nước, Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, đàm thoại. - Phương tiện: máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát, mô tả tranh minh họa. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Cho HS quan sát tranh minh họa - GT chủ điểm và bài đọc. 2. Kết nối: - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. 15' 2.1. Luyện đọc: - Chia đoạn – luyện đọc nối tiếp đoạn - Mời HS đọc toàn bài. và từ khó đọc. - HD chia đoạn, y/c HS đọc đoạn, HD đọc đúng chót vót, dập dờn, uy - Luyện đọc đoạn , 1HS đọc chú giải – nghiêm, vòi vọi, sừng sững, SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn và giúp HS hiểu nghĩa từ mới; luyện đọc câu dài. - Đọc báo cáo trước lớp. - Y/c HS đọc - Lớp theo dõi. - trước lớp. - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. - Đọc diễn cảm toàn bài. + tả cảnh đền Hùng (núi Nghĩa Lĩnh, 10' 2.2. HD tìm hiểu bài: Lâm Thao, Phú Thọ), nơi thờ các vua - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và Hùng, tổ tiên của DTVN. trả lời các câu hỏi: + Các vua Hùng là những người đầu + Bài văn tả cảnh gì ? ở đâu ? tiên lập nên nước Văn Lang cách đây hơn 4000 năm + Những khóm hải đường đâm bông + Hãy kể những điều các em biết về rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay Trang 142
  3. vua Hùng. lượn; bên phải là đỉnh Ba Vì + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên ở đền Hùng? - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật + Sự tích trăm trứng; Sự tích bánh tráng lệ, hùng vĩ. chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn - Mời 1HS đọc đoạn 3, giảng thêm về Tinh, Thủy Tinh; An Dương Vương đền Hùng. + Ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của + Bài văn gợi cho em nhớ đến 1 số người dân VN luôn nhớ về cội nguồn truyền thuyết Hãy kể tên các truyền dân tộc./ thuyết đó. + Em hiểu câu ca dao Dù ai tháng ba như thế nào ? - HS đọc bài, lớp theo dõi. Chốt lại ý nghĩa bài văn, liên hệ. 7' 2.3. Luyện đọc lại - Theo dõi. - Mời HS đọc bài, HDHS đọc thể hiện - Luyện đọc trong Cá nhân đúng nội dung từng đoạn. - HD và đọc mẫu đoạn 2. - Y/c HS đọc trong Cá nhân. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 2: Chính tả: (nghe-viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: KT-KN: -Nghe-viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) NL: Tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương tiện, phương pháp PT: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Mở đầu 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS giải câu đố ở BT3 tiết CT 24. 2. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và yc của tiết học. B. Hoạt động dạy học; 12’ HĐ1: H/dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả. - Cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại bài chính tả. - HS trả lời câu hỏi: Bài CT nói đến điều Trang 143
  4. gì? - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu những tên riêng và những chữ dễ viết sai trong bài . - Hướng dẫn HS viết đúng: A-đam; Ê- va; Bra-hma; Sác-lơ Đác-uyn; - HS luyện viết đúng những từ do GV - GV đọc cho HS viết chính tả. nêu. - Đọc lại cho HS dò bài. - Viết chính tả vào vở. - Tự soát bài tìm lỗi. - Chữa 7-10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi - Đổi vở cho bạn để tìm và sửa lỗi. phổ biến. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - GV chốt nd, treo bảng phụ lên. tên địa lí nước ngoài. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập - Vài HS đọc lại quy tắc. 14’ chính tả. - GV giải thích từ Cửu Phủ - 1 HS đọc nd BT2 ; 1 HS đọc phần chú thích. - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui, suy - GV nhận xét, chốt ý đúng. nghĩ làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy C. Kết luận nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê 3’ - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa vừa đồ cổ. ôn, sửa lỗi bài viết, chuẩn bị cho bài - HS đọc lại quy tắc viết hoa tên người, sau. tên địa lí nước ngoài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 3: Toán. ÔN TẬP I. Mục tiêu Tập chung vào ôn tập: - Tỉ số phần trăm và giải toán về tỷ số phần trăm. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích của một số hình đã học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, đàm thoại. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: 2. Thực hành. - Học sinh thực hiện làm bài vào vở 7’ Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : Khoanh vào D đúng: Trang 144
  5. a) Viết phân số tối giản vào chỗ 8’ chấm: 40dm3 = m3 A) 1 B) 4 50 25 Lời giải: 7’ C) 4 D) 1 Thể tích của hình lập phương lớn là: 50 25 125 : 5 8 = 200 (cm3) Bài tập 2: Thể tích của một hình lập Thể tích của hình lập phương lớn so phương bé là 125cm3 và bằng 5 thể với thể tích của hình lập phương bé là: 8 200 : 125 = 1,6 = 160% tích của hình lập phương lớn. Đáp số: 200 cm3 ; 160% a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? 8’ b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé? Bài tập3: (HSKG) Lời giải: Cho hình thang vuông ABCD có AB Diện tích tam giác ADC là: là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. 40 30 : 2 = 600 (cm2) 3’ Nối A với C ta được 2 tam giác ABC Diện tích tam giác ABC là: và ADC. 20 30 : 2 = 300 (cm2) a) Tính diện tích mỗi tam giác? Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích ABC với tam giác ADC là: tam giác ABC với tam giác AD 300 : 600 = 0,5 = 50% A 20cm B Đáp số: 600 cm2 ; 50% D 40cm C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. ∆ Ngày soạn: 14/3/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3a - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. - Năng lực: Năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. Trang 145
  6. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS kể tên những - HS nêu: Thế kỉ, năm, tháng, tuần đơn vị đo thời gian đã học. lễ, ngày, giờ, phút, giây. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 2.1. Các đơn vị đo thời gian: 7' - Cho HS lần lượt nêu quan hệ giữa các đơn- Nêu: 1 thế kỉ = 100 năm, vị đo thời gian thế kỉ, năm, ngày. 1 năm = 12 tháng, 1 năm = 365 (366) ngày. - Nêu: Cứ 4 năm có 1 năm nhuận. Vậy - Theo dõi, trả lời: năm 2004. nếu năm 2000 là năm nhuận thì năm nhuận tiếp theo là năm nào ? - Y/c nhắc lại tên và số ngày của từng - Nêu tên tháng và số ngày tháng. - Y/c HS nêu quan hệ giữa các đơn vị - Nối tiếp nêu tên tháng và số ngày tuần lễ, ngày, giờ, phút, giây - ghi bảng. (dựa vào 2 nắm tay). - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời - Đọc bảng đơn vi đo thời gian. gian. 5' 2.2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Cho HS lần lượt đổi đơn vị đo (như - Đổi đơn vị đo, nêu miệng kết quả. SGK - 129). - Theo dõi, thực hiện. - HD cách đổi từ phút ra giờ. 3. Thực hành: 6' Bài 1: - Đọc y/c của BT. - Gọi HS đọc bài tập 1. - Nêu: Năm 1671 – thế kỉ XVII; năm - Quan sát, hỗ trợ HS. 1794 – thế kỉ XVIII; năm 1804, - Gọi HS nêu kết quả. 1869, 1886 – thế kỉ XIX; năm 1903, 1946, 1957 – thế kỉ XX. - Nhận xét, chốt lại lời giải – ghi bảng. - Đọc, xác định y/c của BT. 6' Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài - HD đọc, xác định y/c của BT. a) 6 năm = 72 tháng - Y/c HS làm bài cá nhân. 4 năm 2 tháng = 50 tháng; b) 3 giờ = 180 phút; 1,5 giờ = 90 phút - Nhận xét, chữa chốt bài. 6' Bài 3 (a): Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: - Nêu y/c và cho HS thi làm bài theo Cá Thi làm bài vào vở, trình bày cách nhân 4. tính và kết quả. - Quan sát, hỗ trợ. 72phút = 1,2giờ ; 270phút = 4,5giờ Trang 146
  7. - Nhận xét, tuyên dương. 2’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm. PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hoạt động Cá nhân. - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS điền cặp từ thích hợp với - 1HS làm bài trên bảng. mỗi chỗ trống trong câu. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 10’ 2.1. Nhận xét: Bài tập 1: Gắn máy tính đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc bai tập trên máy - 1HS đọc, lớp đọc theo dõi, đọc thầm. tính, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến: từ - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và đền lặp lại từ đền ở câu trước. nêu ý kiến theo nội dung: Trong câu in nghiêng, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Mời HS đọc y/c. - Đọc, xác định yêu cầu của BT. - Y/c HS làm - Trao đổi làm bài. - Mời HS đọc câu văn sau khi thay - Từng HS đọc, nêu nhận xét. thế từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, - Chốt lại: Nếu thay thế thì nội - Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. dung 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến 1 sự vật khác nhau. Bài tập 3: Việc lặp lại từ trong trường - Suy nghĩ, phát biểu. hợp này có tác dụng gì ? Trang 147
  8. - Chốt lại: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. 2.2. Ghi nhớ: Mời HS đọc. - 1-2HS đọc ghi nhớ, nêu VD. 20’ 3. Thực hành: Bài tập 2: - Gọi HS đọc và xác định y/c của BT. - Đọc, xác định y/c của BT. - Đọc thầm, suy nghĩ. - Mời HS phát biểu. - Nhận xét, loại bỏ những từ ngữ - Nối tiếp phát biểu ý kiến. không thích hợp, bổ sung phương án - Nhận xét, bổ sung, làm bài vào trả lời ; chốt lại lời giải đúng. + Lời giải: Thuyền lưới – Thuyền giã đôi – Thuyền khu Bốn – Thuyền Vạn Ninh – Thuyền nào Chợ Hòn Gai – con cá song khỏe – cá chim mình dẹt – con tôm 2’ C. Kết luận: tròn. - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: + Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh, yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. II. PP – Phương tiện: PP: Thực hành PT: Giấy, bút . III. Tiến trình dạy - học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A.Mở đầu: 1.ỎN định: - HS đọc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nội dung bài : Em yêu quê hương - HS nghe. - GV nhận xét 2’ B. Hoạt động daỵ học: - HS nhắc lại. a.Khám phá: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ II - HS ghi lại. 7’ b.Kết nối Hoạt động 1 : Em sẽ làm gì ? - Y/c HS làm việc Cá nhân. - HS đọc kết quả. - Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các - HS giải thích Trang 148
  9. việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ. - Y/C làm việc cả lớp. - Y/C giải thích một số công việc. - GV - NX. - HS làm việc theo Cá nhân 4 KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những - Kể cho các bạn trong Cá nhân nghe 8’ điều dự định và là người con hiếu thảo. tấm gương hiếu thảo mà em biết . Hoạt động 2: Thi Kể chuyện. VD: ( bài thơ: Thương ông). - Y/C HS làm việc theo Cá nhân - Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, + Phát cho HS giấy bút. tục ngữ, ca dao . . áo mẹ cơm cha . Ơn cha nặng lắm cha ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. . Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. 8’ - HS thảo luận đại diện trình bày kết Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến quả : - Y/C HS làm Cá nhân, bày tỏ ý kiến về các T/h sau: T/h1: Sai. Vì lao động trồng cây 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ không đi là lười lao động, không có Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc tinh thần đóng góp chung cùng tập làm của Nhàn là đúng hay sai? thể. 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ T/h2: Việc làm của Lương là đúng. chối và tiếp tục giúp bố công việc. Yêu lao động là phải thực hiện việc KL: Phải tích cực tham gia lao động ở gia lao động đến cùng, không đợc đang đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức làm thì bỏ dở. khoẻ và hoàn cảnh bản thân. là đúng. -Hs trả lời - Thế nào là hợp tác với những người -Lắng nghe xung quanh - Như thế nào là tôn trọng phụ nữ 3’ C. Kết luận: - Dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 15/3/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2021 Tiết 1. Toán. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. Trang 149
  10. - Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản, làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2. - Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận nhanh nhẹn chăm chỉ. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập – thực hành cá nhân. - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi các bạn nêu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 7' 2.1. Ví dụ 1: - Nêu bài toán và yêu cầu HS phân tích - Theo dõi, phân tích bài toán và nêu yêu cầu của bài toán, nêu phép tính, phép tính. GV ghi bảng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Suy nghĩ, nêu cách đặt tính và tính - Ghi bảng, HD và cho HS tự tính, vào nháp, 1HS trình bày. trình bày cách tính. + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút - Chốt lại cách thực hiện. 5 giờ 50 phút 8' 2.2. Ví dụ 2: - Nêu bài toán, cho HS phân tích và - Phân tích bài toán, nêu phép tính, tự nêu phép tính, thực hiện tính. đặt tính rồi tính, 1HS làm trên bảng lớp, trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét và thực hiện - Thực hiện theo HD của GvV đổi 83 giây ra 1 phút 23 giây để có kết quả gọn nhất là 46 phút 23 giây. + Khi cộng các số đo thời gian ta làm + Đặt tính rồi cộng các số đo theo từng thế nào ? loại đơn vị. + Trong trường hợp tổng tìm được có + cần đổi sang đơn vị lớn hơn liền số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn kề. hoặc bằng 60 thì ta làm thế nào? 3. Thực hành: 7' Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài vào - Đọc y/c của BT. vở. - Làm bài vào vở - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kết quả: a) 13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút b) 8 ngày 11 giờ Trang 150
  11. 9 phút 28 giây 7' Bài 2: - Mời HS đọc và phân tích bài toán. - Đọc và phân tích bài toán. . - Thi làm bài - Quan sát, hỗ trợ. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đáp số: 2 giờ 55 phút. 3’ C. Kết luận: - Tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Tập đọc CỬA SÔNG I. Mục tiêu: KT-KN: -Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. -Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (TL được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3,4 khổ thơ) *GDMT: Giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ. Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm PC: Yêu nước, Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Mời HS đọc bài và - Đọc 1 đoạn bài Phong cảnh đền trả lời câu hỏi. Hùng, trả lời câu hỏi về ND đoạn đọc. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Quan sát, mô tả tranh minh họa, ghi 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu tranh trong đầu bài. SGK và bài đọc. 2. Kết nối: 15' 2.1. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc bài. - Luyện đọc theo HD của GV. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ; GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS; HD đọc đúng then khóa, mênh mông, nước lợ, nông sâu, lấp lóa. - Đọc nối tiếp từng KT. - Yêu cầu HS đọc từng KT và giải nghĩa một số từ ngữ, đọc chú giải. - HDHS luyện đọc ngắt nghỉ KT1. Trang 151
  12. - Gọi HS đọc báo cáo trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc báo cáo trước lớp. - Đọc diễn cảm toàn bài. 10' 2.2. Tìm hiểu bài: Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc KT1 và trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng - Đọc thầm, trao đổi cặp, nêu ý kiến. những từ ngữ nào để nói về nơi sông + Là cửa nhưng không then khóa/ chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì Cũng không khép lại bao giờ hay? + Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là 1 cái cửa không có then, khóa. Giảng: Tác giả đã dùng biện pháp NT chơi chữ. Bằng cách đó, đã giúp người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. + Trong bài thơ, cửa sông là 1 địa điểm + Là nơi những dòng sông gửi phù sa đặc biệt như thế nào? lại để bồi đắp bãi bờ ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng ; + Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp + nói được tấm lòng của cửa sông tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa không quên cội nguồn. sông đối với cội nguồn? Chốt lại ý nghĩa bài thơ và liên hệ. - Lắng nghe, nhắc lại và ghi vở nội dung bài. 5' 2.3. Luyện đọc lại - Mời HS đọc bài thơ. Giúp HS đọc thể - Theo dõi. hiện diễn cảm bài thơ. - Luyện đọc diễn cảm - HD cách đọc khổ thơ 1,2, đọc mẫu. - 1HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. - - Mời HS đọc thuộc lòng ở nhà. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Dặn HS luyện đọc; chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 3. Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: KT-KN: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm PC: Yêu nước, Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Kể chuyện - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: Trang 152
  13. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Y/c HS kể chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những HS kể chuyện, cả lớp theo dõi, nhận người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, xét. an ninh. - Nhận xét, đánh giá. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu câu chuyện. 10’ 2. Kết nối: GV kể chuyện - GV kể lần 1. - Nghe GV kể. - Ghi lên bảng tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát ; giải nghĩa từ. - Giới thiệu quan hệ gia tộc của các - Theo dõi. nhân vật trong câu chuyện. - GV kể lần 2. - Nghe kể kết hợp quan sát 4 tranh minh họa (SGK – 73). 20’ 3. Thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện - Nêu y/c: Dựa vào tranh MH kể lại - Theo dõi. từng đoạn câu chuyện. - Y/c HS kể từng đoạn câu chuyện theo Cá nhân. Nhắc HS chú ý y/c tối thiểu khi KC theo tranh : kể được vắn tắt từng đoạn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Mời từng tốp thi KC trước lớp. - 1-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Truyền thống tốt đẹp của DT – đoàn - Mời HS thi kể toàn bộ câu chuyện. kết, hòa thuận. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Suy nghĩ, nêu ý kiến. - HD nhận xét, bình chọn Cá nhân, HS kể chuyện hấp dẫn nhất ; tuyên dương. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện – liên hệ. - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức - Kĩ năng: + Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà. + Đề xuất và trình bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình ảnh,sơ đồ ) để vận động gia đình và cộng đồng cùng thực hiện. Trang 153
  14. - Năng lực: Hình thành, phát triển năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; đoàn kết; trách nhiệm. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, cá nhân - Phương tiện Máy tính. Hình trang 101, 102 SGK. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh - HS lần lượt trả lời bị điện giật? + Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí? + Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện? - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: 2. Thực hành: 12’ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + GV chia lớp thành 3 Cá nhân. + GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Bước 2: Tiến hành chơi + Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi Đáp án: như trang 100, 101 SGK. +) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6) + Trọng tài quan sát xem Cá nhân nào câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và Câu 5: b; Câu 6: c. đúng thì đánh dấu lại. Cá nhân nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. 18’ Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Hình a: thanh sắt để lâu ngày đã hút trang 101 SGK và thực hiện các yêu không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có cầu một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi + Mô tả thí nghiệm được minh hoạ hoá học này xảy ra trong điều kiện trong hình nhiệt độ bình thường + Sự biến đổi hoá học của các chất -Hình b: cho đường vào trong ống Trang 154
  15. xảy ra trong điều kiện nào? nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cao. -Hình c: cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh. Sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường -Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu: - KT-KN: + Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ). -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III). - NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập cá nhân, Cá nhân nhỏ. - Phương tiện: Máy tính . III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu có sử dụng -HS lên bảng đặt câu, lớp theo dõi, liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. nhận xét. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Kết nối: - Lắng nghe, ghi vở. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS làm bài: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý + Các câu trong đoạn văn đều nói về HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong - Yêu cầu 1HS làm trên máy tính. đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Trang 155
  16. Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Sau đó, GV kết luận lời giải đúng. Ông, Người. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc bài tạp 2. - Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. - Nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) 76). 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. ở đây có tác dụng gì ? - HS tự làm bài vào vở. + Từ anh thay cho Hai Long. + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư. + Từ đó thay cho những vật gợi ra - Nhận xét, chốt bài. hình chữ V. Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ. 3’ C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ Học sinh theo dõi. học. ∆ Ngày soạn: 16/3/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021 Tiết 2. Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản, làm bài 1; bài 2. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. Trang 156
  17. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập cá nhân, Cá nhân - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Mời HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 8' 2.1. Ví dụ 1: - Nêu bài toán, yêu cầu HS phân tích - Đọc, phân tích và nêu phép tính. và nêu phép tính, GV ghi bảng. 15 giờ 55 phút × 13 giờ 10 phút = ? - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Suy nghĩ, nêu cách đặt tính và tính - Ghi bảng, HD và cho HS tự tính, vào nháp, 1HS trình bày. trình bày cách tính. 15 giờ 55 phút ‒ 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút - Nhận xét, chốt lại cách thực hiện. 8' 2.2. Ví dụ 2: - Nêu phép tính, tự đặt tính. - Nêu bài toán, yêu cầu HS phân tích - Đổi đơn vị đo rồi tính, 1HS làm trên và nêu phép tính, GV ghi bảng. bảng lớp, trình bày. 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ? - HDHS nhận xét và đổi đơn vị đo rồi tính. + Đặt tính rồi trừ các số đo theo từng + Khi trừ các số đo thời gian ta làm thế loại đơn vị. nào ? + Cần chuyển đổi 1đơn vị hàng lớn hơn + Trong trường hợp số đo theo đơn vị liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương hiện phép trừ. ứng ở số trừ thì ta làm thế nào ? - Nghe và nhắc lại. - Chốt lại cách trừ số đo thời gian. 3. Thực hành: 8' Bài 1. Tính - Đọc y/c của BT và làm bài vào vở - Y/c HS đọc và làm bài vào vở, 1 em - Kết quả: a) 8 phút 13 giây làm bài b) 32 phút 47 giây - Quan sát, hỗ trợ HS. c) 9 giờ 40 phút - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc y/c của BT. 8' Bài 2: Tính - Làm bài vào vở - Y/c HS đọc và làm bài vào vở. - Kết quả: a) 20 ngày 4 giờ - Nhận xét bài làm của HS. b) 10 ngày 22 giờ Trang 157
  18. - Nhận xét bài trên bảng, chốt lại lời c) 4 năm 8 tháng giải đúng. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - KT-KN: + Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. - NL: Tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo - PC: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Đề kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học. 5’ 2. Kết nối: - HS đọc đề bài trong SGK, lớp theo - Mời HS tiếp nối đọc 5 đề bài trong dõi. SGK. - Gợi ý: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước các em đã chọn. - 1 vài HS nêu tên đồ vật em chọn tả, - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn. lớp theo dõi. - HS đọc lại dàn ý vắn tắt của 1 bài - Gắn máy tính dàn ý vắn tắt của 1 bài văn tả đồ vật, cả lớp đọc thầm. văn tả đồ vật, mời HS đọc. 25’ 3. Thực hành: - Thực hành viết bài vào vở. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Nộp bài. - Thu bài, nhận xét. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Trang 158
  19. - Kiến thức - Kĩ năng: Ôn tập về: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Năng lực: Hình thành, phát triển năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác. - Phẩm chất: Trung thực; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; đoàn kết; trách nhiệm. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận Cá nhân, cá nhân - Phương tiện Máy tính. Hình trang 101, 102 SGK. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh - HS lần lượt trả lời bị điện giật? + Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí? + Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện? - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: 2. Thực hành: 12’ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + GV chia lớp thành 3 Cá nhân. + GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Bước 2: Tiến hành chơi + Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi Đáp án: như trang 100, 101 SGK. +) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6) + Trọng tài quan sát xem Cá nhân nào câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và Câu 5: b; Câu 6: c. đúng thì đánh dấu lại. Cá nhân nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. 18’ Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Hình a: thanh sắt để lâu ngày đã hút trang 101 SGK và thực hiện các yêu không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có cầu một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi + Mô tả thí nghiệm được minh hoạ hoá học này xảy ra trong điều kiện Trang 159
  20. trong hình nhiệt độ bình thường + Sự biến đổi hoá học của các chất -Hình b: cho đường vào trong ống xảy ra trong điều kiện nào? nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học này xảy ra khi có nhiệt độ cao. -Hình c: cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi dẻo quánh. Sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường -Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường 2’ C. Kết luận: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Ôn Toán ÔN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản, làm bài 1; bài 2. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực trong học tập. - Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập cá nhân, Cá nhân - Phương tiện: Máy tính III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Mời HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 8' 2.1. Ví dụ 1: - Nêu bài toán, yêu cầu HS phân tích - Đọc, phân tích và nêu phép tính. và nêu phép tính, GV ghi bảng. 15 giờ 55 phút × 13 giờ 10 phút = ? - Gợi ý cho HS nêu cách tính. - Suy nghĩ, nêu cách đặt tính và tính - Ghi bảng, HD và cho HS tự tính, vào nháp, 1HS trình bày. trình bày cách tính. 15 giờ 55 phút ‒ 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Trang 160
  21. - Nhận xét, chốt lại cách thực hiện. 8' 2.2. Ví dụ 2: - Nêu phép tính, tự đặt tính. - Nêu bài toán, yêu cầu HS phân tích - Đổi đơn vị đo rồi tính, 1HS làm trên và nêu phép tính, GV ghi bảng. bảng lớp, trình bày. 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ? - HDHS nhận xét và đổi đơn vị đo rồi tính. + Đặt tính rồi trừ các số đo theo từng + Khi trừ các số đo thời gian ta làm thế loại đơn vị. nào ? + Cần chuyển đổi 1đơn vị hàng lớn hơn + Trong trường hợp số đo theo đơn vị liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương hiện phép trừ. ứng ở số trừ thì ta làm thế nào ? - Nghe và nhắc lại. - Chốt lại cách trừ số đo thời gian. 3. Thực hành: 8' Bài 1. Tính - Đọc y/c của BT và làm bài vào vở - Y/c HS đọc và làm bài vào vở, 1 em - Kết quả: a) 8 phút 13 giây làm bài b) 32 phút 47 giây - Quan sát, hỗ trợ HS. c) 9 giờ 40 phút - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc y/c của BT. 8' Bài 2: Tính - Làm bài vào vở - Y/c HS đọc và làm bài vào vở. - Kết quả: a) 20 ngày 4 giờ - Nhận xét bài làm của HS. b) 10 ngày 22 giờ - Nhận xét bài trên bảng, chốt lại lời c) 4 năm 8 tháng giải đúng. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 2. Ôn TV: ÔN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - KT-KN: + Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. - NL: Tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo - PC: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Đề kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức. - HĐTQ 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét chung. Trang 161
  22. B. Hoạt động dạy học: - Lắng nghe. 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học. 5’ 2. Kết nối: - HS đọc đề bài trong SGK, lớp theo - Mời HS tiếp nối đọc 5 đề bài trong dõi. SGK. - Gợi ý: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước các em đã chọn. - 1 vài HS nêu tên đồ vật em chọn tả, - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn. lớp theo dõi. - HS đọc lại dàn ý vắn tắt của 1 bài - Gắn máy tính dàn ý vắn tắt của 1 bài văn tả đồ vật, cả lớp đọc thầm. văn tả đồ vật, mời HS đọc. 25’ 3. Thực hành: - Thực hành viết bài vào vở. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Nộp bài. - Thu bài, nhận xét. 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ∆ Ngày soạn: 17/3/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cộng, trừ số đo thời gian. - Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế, làm bài 1(b), Bài 2, Bài 3. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong học tập. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. II. Phương pháp - phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Phương tiện: Máy tính. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: Giới thiệu bài. 2. Thực hành: 10' Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ - 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. trống. - Làm BT vào vở - Gọi 1 em đọc đề bài. 12 ngày = 288 giờ - Yêu cầu HS làm bài vào vở và (giải thích 1 ngày 24 giờ, Trang 162
  23. giải thích cách làm; 1 em làm bài. 12 ngày = 12 × 24 = 288 giờ) Tương tự như trên với các số còn lại. 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ - Nhận xét, đánh giá. 1 giờ = 30 phút 10' Bài 2: 2 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Đọc bài toán. - Gọi 3HS lên bảng làm, cho cả lớp - Làm bài và chữa bài. làm vào vở. - Nhận xét, chốt bài đúng. 10' Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Gọi 3HS lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở, 3HS lên bảng làm. a) 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng - 2 năm 8 tháng - 2 năm 8 tháng 1năm 7 tháng b)- 15 ngày 6 giờ - 14 ngày 30 giờ 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ c) 13 giờ 23 phút - 12 giờ 83 phút - - Nhận xét, chữa bài. 5 giờ 45 phút 5 giờ 45 phút 3’ C. Kết luận: 7 giờ 38 phút - Tổng kết tiết học. . - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài. ∆ Tiết 2: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I.Mục tiêu: - KT-KN: + Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong nàn kịch với nội dung phù hợp (BT2) *GDKNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - NL: Tư duy, giao tiếp và hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm II. Phương tiện, phương pháp PT: Bảng phụ, bảng học nhóm. PP: HĐ nhóm, cá nhân III. Tiến trình dạy học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. Giáo viên nhận xét 2. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu và yêu cầu của tiết học. 30’ B. Hoạt động dạy học; Trang 163
  24. 1. HĐ1: H.dẫn luyện tập: a) Bài tập 1: - 1 HS đọc nd bài tập. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”. b) Bài tập 2: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nd bài tập 2. - GV nhắc HS: +SGK đã cho sữan gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nd BT2. về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối - 1 HS đọc to 7 gợi ý về lời đối thoại. thoại, đoạn đối thoại. - HS làm bài theo nhóm: trao đổi viết + Khi viết chú ý thể hiện tính cách của tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn 2 nhân vật. kịch (Không viết lại các lời đối thoại - GV phát bảng phụ cho các nhóm làm trong SGK) bài; theo dõi, giúp đỡ HS làm. - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm. - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm - HS đọc yc của BT3. viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất. - Các nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại màn kịch. Bài tập 3: - Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc - GV nhắc các nhóm có thể chọn hình lại màn kịch theo vai. thức đọc phân vai. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn HS nhắc lại nội dung bài học. nhóm đọc lại màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 2’ C. Kết luận - Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 25 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần - Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. - Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. - Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần 26. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các Cá nhân học tập. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Luyện tập đội thi Viết chữ đẹp cấp trường. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch COVID 19, Trang 164