Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

doc 45 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_ban.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC(Tiết 1): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ1,2,3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. (HĐ1,2,3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ (HĐ1,2,3) -Năng lực văn học. Hiểu nội dung bức thư: Bác hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm giời công học tập của các em” (HĐ1,2,3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Liên hệ được những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (HĐ1,2,3) II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: KT sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị theo yc. Giới thiệu chủ điểm:VN-TQ em, HS quan sát tranh,NX. 2. Khám phá: -HS nối tiếp đoạn. Luyện đọc: -Chia 2 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp Luyện phát âm tr/ch;s/x đoạn, HD phát âm đúng, giải nghĩa từ mới sgk. Đọc chú giải trong sgk. Tổ chức thi đọc bài HS thi đọc bài, nhận xét, Gọi HS đọc thi, nhận xét, bình chọn. bình chọn. -Gọi HS đọc cả bài. -1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài -HS nghe,cảm nhận. Tìm hiểu bài: Cho học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk. -HS đọc thầm thảo luận -GV Hỗ trợ: HS là ngưòi chủ tương lai,các em có trách trả lời câu hỏi. nhiệm làm cho đất nước tươi đẹp hơn, sánh vai với các -HS phát biểu câu 3 theo cường quốc năm châu. ý hiểu của bản thân. -GV chốt ý rút nội dung bức thư. Nhắc lại nội dung bức Luyện đọc diễn cảm: thư. -HD giọng đọc toàn bài đoạn “Sau 80 năm công học tập của các em” hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng -HS thi đoc diễn cảm và ,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc. thuộc trước lớp. HS nhận GV NX đánh giá. xét 3. Vận dụng : *Em cảm nhận đựơc điều gì qua bức -Tình yêu thương vô bờ thư của Bác gửi cho HS? bến của BH dành cho -Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc và học thuộc . HS,cho thế hệ trẻ.
  2. KỂ CHUYỆN(Tiết 1): LÝ TỰ TRỌNG I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ1,2,3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. (HĐ1,2,3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. (HĐ1,2,3) -Năng lực văn học. Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. (HĐ1,2,3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước, biết ơn các anh hùng , gia đình liệt sĩ(HĐ1,2,3) *BVMT(GT)(HĐ 2) : Thể hiện được tình cảm của mình với quê hương đất nước và giữ gìn MT. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học.Ảnh chân dung Lý Tự Trọng, lời chú giải . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: KT đồ dùng học tập môn Kể chuyện HS chuẩn bị theo yc. Giới thiệu bài: HS QS chân dung Lý Tự Trọng ,giới thiệu. HS quan sát ảnh . 2.Khám phá -GV kể lần1,giải nghĩa từ khó:sáng dạ,mít tinh,Quốc tế ca -HS nghe, qsát tranh -GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. Hướng dẫn HS kể: -Cho HS đọc yêu cầu đề bài,tìm câu thuyết minh cho mỗi -HS tìm câu thuyết bức tranh và trả lời CH. minh dưới mỗi bức tranh, phát biểu.lớp nhận xét bổ sung. -Gọi HS đọc câu thuyết minh -.Đọc lại câu thuyết GV hỗ trợ : minh dưới mỗi bức -Tranh 1:Lý Tự Trọng rât sáng dạ nên được cử qua nước tranh. ngoài học. -Tranh 2:Khi về nước anh nhận nhiệm vụ chuyển nhận thư và tài liệu với các tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển -Tranh 3:Trong công việc Lý Tự Trọng rất nhanh trí,gan dạ và bình tĩnh. -Tranh4:Trong một buổi mít tinh để cứu đồng chí anh đã bắn chết tên mật thámLơ-grăng và bị bắt. -Tranh 5:Trước toà án anh hiên ngang bảovệ lý tưởng của mình. Tranh 6:Trước pháp trường,anh hát vang bài Quốc tế ca. - Cho HS tự tập kể, thi kể nối tiếp từng đoạn,kể toàn bộ -HS tự kể, trao đổi ND. câu chuyện,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về ND ý nghĩa câu Thi kể trước lớp,nhận chuyện.Nhận xét. Chốt ý nghĩa câu chuyện xét.Bình chọn . 3. Vận dụng : Liên hệ,GD: Em học được điều gì từ anh HS nối tiếp phát biểu. Lý Tự Trọng? Nhận xét tiết học.
  3. TOÁN(Tiết 1): ÔN TẬP:KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao. (HĐ1,2,3, 4) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung. (HĐ1,2,3, 4) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết được phân số;biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . (HĐ1,2,3, 4) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán. (HĐ 4 ) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ1,2,3, 4) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ1,2,3’; 4) II.Đồ dùng: Hình trong sgk. PBT.vở III.Các hoạt động day học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: KT sách vở đồ dùng môn Toán HS chuẩn bị theo yc. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. HS theo dõi. 2. Khám phá: - Củng cố hệ thống khái niệm về phân số, đọc viết phân số qua hình vẽ và ví dụ tr3 -HS làm các ví dụ trong sgk sgk. theo hướng dẫn của GV. Rút ra - Nhắc lại cách ghi phép chia số tự nhiên cho số tự phần ghi chú, nhắc lại ghi chú nhiên khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số trong sgk qua ví dụ trang 4 sgk. - Cho HS nhắc lại phần chú ý tr3, 4sgk. HS nhắc lại phần chú ý. Luyện tập: Cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr4 sgk. HS làm các bài tập sgk Bài 1: Cho HS đọc và nêu tử số của từng phân số -HS làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: Cho HS - HS làm bảng con, nhận xét viết vào bảng con , lớp NX. GV chữa bài . 3 75 9 Đáp án đúng: , , 5 100 17 Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có -HS tự làm vở. Đổi vở và nhận mẫu số là 1: Cho HS làm vở. Trình bày KQ xét bài làm. 32 105 1000 Đáp án đúng: , , 1 1 1 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: HD trò chơi. HS thực hiện trò chơi. Nhận Chia tổ HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV và xét. cả lớp nhận xét, KL 6 Đáp án đúng: a) 1 = b) 0 = 0 6 5 3 Vận dụng: Nhắc lại phần ghi chú. NX. -HS nhắc lại ghi chú trong sgk.
  4. CHÀO CỜ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG: Chủ đề 1: KỈ LUẬT TỰ GIÁC Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2021 TOÁN(Tiết 2):ÔN TẬP:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng Biết t/c cơ bản của phân số, vận dụng được tính chất để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản). (HĐ1,2,) 2. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2,) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết t/c cơ bản của phân số, vận dụng được tính chất để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản). (HĐ1,2,) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ1,2,) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ1,2,) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ1,2,) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ. (HĐ1,2,) II.Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Gọi học sinh đọc lại và nêu tử số và mẫu -HS viết - Đọc và nêu số của các phân số vừa viết theo yêu càu của GV. tử số và mẫu số của các Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học phân số trên bảng con. 2.Khám phá -Học sinh theo dõi ví -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số yêu cầu hs lấy ví dụ,nhắc lại tính chất cơ dụ. bản của phân số. -Nêu ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và -HS lấy ví dụ quy đồng .Yêu cầu HS lấy ví dụ. -GV chốt ý nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn, quy đồng phân số. Luyện tập Bài 1: Chia 3 tổ,mỗi tổ làm 1 phép tính vào vở, trình bày HS làm bài tập 1,2 vào KQ, nhận xét chữa bài. vở, trình bày KQ, nhận Bài 2: Hỗ trợ: ý b bài tập 2 khuyến khích HS làm theo xét , chữa bài. cách đơn giản:Quy đồng trường hợp mẫu số này chia hết cho mẫu số kia Nhắc lại ND bài. 3. Vận dụng : Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
  5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 1): TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ1,2,3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. (HĐ1,2,3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm giời công học tập của các em” Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(ND ghi nhớ). Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 trong 3 từ. Đặt câu được với một số cặp từ đồng nghĩa theo mẫu(BT3). (HĐ1,2,3) -Năng lực văn học. Hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .Tìm và đặt câu với từ đồng nghĩa. (HĐ1,2,3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Liên hệ thực tế để tìm từ đặt câu phù hợp. (HĐ1,2,3) II.Đồ dùng: Bảng phụ. bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Kiểm tra sách vở -HS chuẩn bị. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học HS theo dõi. 2.Khám phá Hoạt động 1: HDHS làm bài tập phần Nhận xét -HS đọc yêu cầu bài 1,thảo Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu,nội dung.GV ghi từ in luận cả lớp,phát biểu,thống đậm .Gọi HS trả lời.chốt lời giải đúng: nhất ý kiến. Nghĩa của các từ này giống nhau. KL. Bài 2: Cho HS thảo luận,trao đổi,phát biểu ý kiến. -HS trao đổi nhóm đôi,phát GV nhận xét,chốt lời giải đúng: biểu,thống nhất ý kiến. -XD và kiến thiết có thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của các từ đó giống nhau hoàn toàn. -vàng xuộm-vàng lịm-vàng hoe không thể thay thế cho nhau vì nghĩa không giống nhau hoàn toàn. *GV chốt ý ,rút ghi nhớ .HS nêu ví dụ -HS đọc ghi nhớ, nêu VD 2. Luyện tập: về từ đồng nghĩa. Bài1:Tổ chức cho HS đọc yêu cầu,suy nghĩ ,phát -HS đọc yêu cầu, làm VBT, biểu trước lớp.GV nhận xét,chốt lời giải đúng: đọc kết quả trước lớp,nhắc -nước nhà-non sông;hoàn cầu-năm châu. lại kết quả đúng. Bài 2:Chia 3 tổ,mỗi tổ 2 nhóm làm 1 từ,thi tìm từ -HS làm vào bảng nhóm, theo nhóm.GV nhận xét đánh giá tuyên dương. trình bày KQ. NX. -Bài 3: YCHS làm vở.Gọi HS đọc cặp câu mình đặt -Mỗi HS đặt 2 câu với 1 trước lớp.GV nhận xét. cặp từ đồng nghĩa,đọc *Khuyến khích HS đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa trước lớp, nhận xét. tìm được ở BT3. 3. Vận dụng : Hệ thống bài. Nhận xét. -HS nhắc lại ghi nhớ . KHOA HỌC(Tiết 1): SỰ SINH SẢN
  6. I. Yêu cầu cần đạt: Yêu cần cần đạt: Năng lực chung - Tự chủ và tự học : Tự làm được những việc ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác. (HĐ1,2,) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ1,2,) - Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố,mẹ của mình. Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. (HĐ1,2,) Năng lực đặc thù: NL Khoa học(HĐ1,2,) Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Có ý thức về tình cảm gia đình, dòng họ. (HĐ1,2,) II. Đồ dùng: Bộ phiếu dùng trò chơi: “Bé là con ai”.Hình trang 4,5 sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập môn -HS chuẩn bị. Khoa học của HS. HS theo dõi. Giới thiệu chương trình môn Khoa học lớp 5. Chủ đề “Con người và sức khoẻ”;Giới thiệu bài. 2.Khám phá Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai” -GV phổ biến cách chơi,phát phiếu cho nhóm. -HS tham gia trò chơi -Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn. theo hướng dẫn. -Nhận xét,tuyên dương.Đặt câu hỏi thảo luận: +Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé? -HS thảo luận ,phát biểu +Qua trò chơi,các em rút ra được điều gì? ý kiến. *Kết Luận:Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,mẹ của mình. -HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi với các hình -Yêu cầu HS QS hình,đọc lời thoại giữa các nhân vật -HS quan sát hình,đọc lời trong hình. thoại,thảo luận nhóm -Thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận. đôi;trình bày KQ thảo *Kết Luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi luận. gia đình,giòng họ được duy trì kế tiếp nhau. -HS liên hệ ,giới thiệu về 3. Vận dụng : *Em có nhận xét gì về bố mẹ và con cái gia đình mình. trong gia đình mình? -Đọc mục Bạn cần biết. Học thuộc mục Bạn cần biết. Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ + ĐỊA LÝ: GV khác dạy Thứ tư,ngày 7 tháng 9 năm2021 TẬP ĐỌC(Tiết 2): QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ1,2,3)
  7. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. (HĐ1,2,3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc được diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật(HĐ1,2,3) -Năng lực văn học. Hiểu nội dung bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp(HĐ1,2,3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Làm được những việc phù hợp lứa tuổi để góp phần xây dựng quê hương xanh, sạch, đẹp. (HĐ1,2,3) *BVMT(GT)(HĐ 2) : Thể hiện được tình cảm của mình với quê hương đất nước và giữ gìn MT. II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc bài “Thư gửi các học 3 HS đọc,trả lời câu hỏi. sinh”Trả lời câu hỏi .NX,đánh giá. -HS quan sát tranh,NX. Giới thiệu bài bằng tranh -HS đọc nối tiếp đoạn. 2.Khám phá Luyện phát âm l/n;?/~ Luyện đọc: Chia 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối Đọc chú giải trong sgk. tiếp đoạn, HD phát âm đúng,kết hợp giải nghĩa từ HS đọc bài trong nhóm, đại khó (chú giải sgk). diện nhóm thi đọc, nhận xét, Tổ chức đọc trong nhóm, bình chọn. Gọi đại diện đọc thi, nhận xét, bình chọn. -1HS đọc toàn bài. -Gọi HS đọc cả bài. -HS nghe,cảm nhận. -GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm thảo luận trả Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời lời câu hỏi trong sgk,NX bổ câu hỏi trong sgk tr11. sung,thống nhất ý đúng. *BVMT: Thời tiết của ngày mùa được miêu tả trong bài rất đẹp,con người mải miết say mê với công việc làm cho bức tranh quê thêm sinh động. -HS liên hệ phát biểu . Em có thể làm gì để giữ cho môi trường quê em luôn tươi đẹp như vậy? -Nhắc lại nội dung bài. -GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1) Luyện đọc diễn cảm:-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn “Màu lúa chín .phủ màu rơm vàng mới” hướng dẫn đọc. -Học sinh luyện đọc trong -Cho HS luyện đọc nhóm,thi đọc diễn cảm NX bạn nhóm.Thi đoc diễn cảm đọc.GV NX đánh giá. trước lớp.Nhận xét bạn đọc. 3. Vận dụng : Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài văn?. Nhận xét. Dặn HS luyện đọc ở nhà . TOÁN(Tiết 3): ÔN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 2. Năng lực: a, Năng lực chung:
  8. - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2,3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. (HĐ1,2,3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ1,2,3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ1,2,3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ1,2,3) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ1,2,3) II.Đồ dùng: Bảng nhóm ; PBT, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 1.Khởi động:Rút gọn phân số: = - 3HS lên bảng.làm bài,trả lời 25 .Lớp làm nháp.nhận xét bài trên 3 2 quy đồng phân số: và . nhắc lại tính chất bảng. 4 5 cơ bản của phân số. GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.Khám phá Hệ thống cách so sánh cùng mẫu và khác -HS theo dõi các ví dụ. mẫu qua các ví dụ trong sgk (tr 6) -Nhắc lại cách so sánh cùng mẫu -Nhắc lại cách so sánh,yc HS lấy ví dụ. và khác mẫu. HS lấy ví dụ Hỗ trợ HS nắm được phương pháp chung so sánh phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh tử số. HS làm bài tập 1 vào sgk,trình 3. Luyện tập bày bài trên bảng con,giải thích Bài 1: Hướng dẫn HS làm.Yêu cầu HS dùng cách làm ,chữa bài đúng vào vở. bút chì điền dấu >; ; < -HS làm bài vào vở.NX bài trên 11 11 7 14 17 17 3 4 bảng nhóm.Chữa bài thống nhất Bài 2:Chia nhóm .yêu cầu mỗi nhóm làm 1 ý kết quả. vào vở.đại diện làm bảng nhóm NX,chữa bài. 5 8 17 1 5 3 Đáp án: a) ; ; b) ; ; -HS nhắc lại cách so sánh phân số 6 9 18 2 8 4 3. Vận dụng : Hệ thống bài. Nhận xét . KHOA HỌC(Tiết 2): NAM HAY NỮ I. Yêu cần cần đạt: 1. Năng lực chung. - Tự chủ và tự học : Tự làm được những việc ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác. (HĐ1,2) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ1,2)
  9. - Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. (HĐ1,2) 2. Năng lực đặc thù: NL Khoa học (HĐ1,2) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. (HĐ1,2) II.Đồ dùng: Phiếu có nội dung như trang 6 sgk.Hình trang 6,7sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Hãy nói ý nghĩa của sự sinh -2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét sản đối với mỗi gia đình.dòng họ? bổ sung. Điều gì xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? GV nhận xét . Giới thiệu bài,nêu YCtiết học -HS theo dõi. 2.Khám phá -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi tr6 Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo thảo luận. luận của nhóm mình. -Lớp nhận xét,bổ sung. -Gv nhận xét. -HS đọc mục Bạn cần biết tr7sgk. *Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang7 sgk. -HS nhận phiếu,thực hiện sắp xếp Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi như trang 8 vào bảng nhóm. -Phát các tấm phiếu có nội dung như tr8 -đại diện nhóm trình bày,giả thích sgk,yêu cầu HS sắp xếp theo nhóm vào bảng cách sắp xếp của nhóm mình. nhóm kẻ bảng như tr8 sgk. -lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý -YYC các nhóm trình bày kết quả ,giải thích kiến. cách sắp xếp của nhóm mình. -GV nhân xét,đánh giá. HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong 3. Vận dụng : Em có suy nghĩ gì về quan sgk. niệm nam và nữ của xã hội hiện nay? Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ(Tiết 1): (Nghe-Viết)VIỆT NAM THÂN YÊU I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Tự chủ và tự học : Tự làm được những việc ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác. (HĐ1,2, 3) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ1,2, 3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nghe – viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3 . (HĐ1,2, 3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài đất nước. Làm được các bài tập theo yêu cầu. (HĐ1,2, 3) -Năng lực văn học: Trình bày sạch, đẹp, đúng thể thơ, viết đúng chính tả. (HĐ1,2, 3)
  10. 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Biết quý trọng và có ý thức giữ gìn những nét đẹp của văn hóa dân tộc. (HĐ1,2, 3) II.Đồ dùng: Bảng phụ. Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS -HS chuẩn bị sách vở ,đồ dùng Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. học môn Chính tả. 2.Khám phá -HS mở sgk tr6 Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -HS theo dõi bài viết trong sgk. -GV đọc bài viết -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung Thảo luận nội dung đoạn viết. +Đoạn thơ nói lên cảnh đẹp nào của quê hương? -HS luyện viết từ tiếng khó vào +Câu thơ nào nói lên những phẩm chất của con bảng con người Việt Nam? HDHS viết đúng danh từ riêng(Việt Nam,Trường Sơn);Từ dễ lẫn(mênh mông,biển lúa,dập dờn) -HS nghe viết bài vào vở. -GV đọc cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. Đổi vở soát sửa lỗi. Nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều. HDHS làm BT: Bài 1:Cho HS làm VBT và đổi vở -HS lần lượt làm các bài tập: chữa bài,GV NX. Đáp án đúng: -HS làm Vở bài tập,đổi vở ngày,ghi,ngát,ngữ,nghỉ,gái,có,ngày,của,kết,của,ki chữa bài . -Bài 2: HDHS làm bảng nhóm.NX chữa bài Đáp án đúng: Âm đầu đứng trước i,e,ê .Đứng trước HS làm nhóm,chữa bài,Nhắc các âm còn lại: lại quy tăc viết chính tả với Âm “cờ” Viết là k Viết là c g/gh,ngh/ng,c/k Âm “gờ” Viết là gh Viết là g Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng HS nhắc lại QT viết chính tả 3. Vận dụng : Hệ thống bài, Nhận xét. Thứ năm,ngày 8 tháng 9 năm 2021 TOÁN(Tiết 4): ÔN TẬP: SO SÁCH 2 PHÂN SỐ(TT) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng So sánh được phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số. (HĐ1,2, 3) 2. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ1,2, 3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: So sánh được phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số. (HĐ1,2, 3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ1,2, 3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ1,2, 3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ1,2, 3) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ1,2, 3)
  11. II.Đồ dùng: Bảng nhóm ; PBT, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : HS làm bảng con: Điền dấu thích - HS làm bảng con. 5 4 3 2 hợp: ; . 7 7 4 5 -HS trả lời. Gọi 1 số HS nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? -GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS theo dõi. 2. Luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS bài vào bảng con.GV -HS làm bài tập 1 vào bảng nhận xét,Nhăc lại đặc điểm của phân số bé hơn con. 1,lớn hơn1,bằng 1: -Nhắc lại đặc điểm của phân số 3 3 1, vì phân số có tử số lớn hơn mẫu số(9>5). 5 5 2 2 =1,vì phân số có tử só bằng mẫu số(2=2) 2 2 Bài 2:Tổ chức cho HS làm vào vở.Đọc kết quả -HS làm vào vở. trước lớp,nêu nhận xét.GV nhận xét, chốt ý: -HS nhắc lại cách so sánh phân -Trong 2 phân số có tử số bằng nhau,phân số số có tử số bằng nhau. nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. Bài 3: Chia mỗi tổ làm 1 ý vào vở. Đại diện tổ -HS làm vào vở,chữa bài trên lên bảng làm bảng lớp. 3. Vận dụng : Hệ thống bài HS nhắc lại cách SS PS. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN (Tiết 1): CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2, 3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ1,2, 3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nắm được cấu tạo 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài)(ND ghi nhớ) của bài văn tả cảnh Chỉ rõ được cấu tạo của bài Nắng trưa( mục III). (HĐ1,2, 3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Chỉ rõ được cấu tạo của bài Nắng trưa( mục III). (HĐ1,2, 3) -Năng lực văn học: Trình bày rõ ràng, đủ ý, viết được câu văn có biện pháp tu từ. (HĐ1,2, 3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ1,2, 3) *BVMT(TT)( HĐ 1) :Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng : Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  12. 1. Khởi động: Gọi HS làm tiết trước. Giới thiệu CT.Giới thiệu bài học. 2. Luyện tập Bài 1:HS đọc thầm bài “Hoàng hôn trên sông HS đọc YC. Đọc thầm Hương”xác định các phần,phát biểu ý kiến. giải nghĩa từ khó trong GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:Bài văn có3 phần: bài. Màu ngọc lam, nhạy -Mở bài:từ đầu đến “ rất yên tĩnh này” cảm, ảo giác. -Thân bài từ “Mùa thu cũng chấm dứt” -Kết bài:câu cuối. -Lớp đọc thầm, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. *Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp của đất nước? - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu lại 3 phần. Bài 2:HS đọc 2 bài văn,trao đổi nhóm. Cả lớp đọc lướt, trao đổi theo nhóm. Gọi đại diện trình bày.GV nhận xét,chốt lời giải đúng: -Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”tả từng bộ phận -Đại diện các nhóm của cảnh. trình bày. -Bài “Hoàng hôn trên sông Hương”tả sự thay đổi của -HS nhận xét, bổ sung. cảnh theo thời gian. Chốt ý rút ghi nhớ trong sgk tr12.YCHS nhắc lại ghi -HS đọc nội dung phần nhớ. ghi nhớ -HS minh hoạ nội dung ghi nhớ Luyện tập: + HS đọc yêu cầu của -Yêu cầu HS đọc bài Nắng trưa,làm VBT,phát biểu ý bài tập và bài văn Nắng kiến.GV nhận xét,treo lời giải đúng: trưa. -Mở bài(câu văn đầu):Nhận xét chung về nắng trưa. + HS đọc thầm, trao đổi -Thân bài gồm 4 đoạn: nhóm. +Đoạn 1:từ “Buổi trư bốc lên mãi”: +Đoạn2 ;từ “Tiếng gì hai mí mắt khép lại”: +Đoạn 3:từ “Con gà nào .bóng duối cũng lặng im”: +Đoạn 4:từ: “Ấy thế mà .cấy nốt thửa ruộng chưa xong” -Kết bài(câu cuối):Cảm nghĩ về mẹ. 3. Vận dụng : *Em có cảm nhận như thế nào về cảnh đẹp quê hương mình? . Nhận xét tiết học. THỂ DỤC + KI THUẬT + ĐẠO ĐỨC: GV khác dạy Thứ sáu,ngày 9 tháng 9 năm 2021 TẬP LÀM VĂN (Tiết 2): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2, 3)
  13. - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ1,2, 3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sáng trên cánh đồng(BT1). Lập được dàn ý bài văn tả cảnh môt buổi trong ngày(BT2). (HĐ1,2, 3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sáng trên cánh đồng(BT1). Lập được dàn ý bài văn tả cảnh môt buổi trong ngày(BT2). (HĐ1,2, 3) -Năng lực văn học: Trình bày rõ ràng, đủ ý, viết được câu văn có biện pháp tu từ. 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ1,2, 3) *BVMT(TT)(HĐ 1):Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên hiên qua bài Buổi sáng trên cánh đồng. II.Đồ dùng : Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt,bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Nhắc lại ghi nhớ về cấu tạo bài văn tả cảnh? -2 HS lên bảng trả lời. Nhắc lại cấu tạo của bài bài nắng trưa? GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu . 2. Luyện tập -HSđọc thầm bài “Buổi Bài 1:HS đọc thầm bài “Buổi sáng trên cánh đồng” sáng trên cánh đồng” Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi a,b trong sgk Thảo luận trả lời câu hỏi -Gọi đại diện trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng: a,b bài 1. Đại diện nhóm a)Những sự vật được miêu tả trong bài là:vòm trời,giạt trình bày , nhóm khác bổ mưa,sợi cỏ,gánh rau,bó hoa hụê,bấy sáo,cánh đồng lúa sung thống nhất lời giải mùa thu,mặt trời mọc đúng. b)TG đã sử dụng những giác quan:thị giác,xúc giác -HS làm ý c vào vở,phát - YCHS làm câu c vào vở,phát biểu.GV nhận xét. biểu trước lớp. *Em cảm nhận được vẻ đẹp,sự trong lành của cánh -HS phát biểu cảm nghĩ đồng quê vào buổi sáng như thế nào? về cảnh đẹp của cánh Bài 2:HDHS lập dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày đồng vào buổi sáng. vào vở bài tập.Một số HS làm vào bảng nhóm. *Cho HS quan sát tranh ảnh một số cảnh vừơn -HS đọc yêu cầu bài cây,công viên,đường phố,nương rẫy,cánh đồng 2.Lập dàn ý vào vở bài *Treo dàn ý chung của bài văn tả cảnh: tập.Nhận xét,bổ sung bài Mở bài: Giới thiệu cảnh vật định tả(cảnh gì?Tả vào trên bảng nhóm. thời gian nào trong ngày.) Tự sửa dàn bài trong vở. Thân bài:-Tả bao quát chung-Tả chi tiết cảnh vật. (Hoặc:tả thay đổi của cảnh vật theo trình tự thời gian) Kết bài:Nhận xét,cảm nghĩ của em về cảnh vật -HS nhắc lại dàn ý - GV chấm,chữa bài trên bảng nhóm. chung của bài văn tả 3. Vận dụng : Hệ thống bài. cảnh. Dặn HS làm lại bài 2 vào vở TLV. Nhận xét tiết học. TOÁN(Tiết 5): PHÂN SỐ THẬP PHÂN
  14. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng Đọc, viết được phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. (HĐ1,2, 3) 2. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2, 3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết được phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. (HĐ1,2, 3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ1,2, 3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực: tính toán(HĐ1,2, 3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ1,2, 3) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ1,2, 3) II.Đồ dùng: Bảng nhóm ;PBT. vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Gọi HS điền dấu thích hợp; nêu - HS làm bảng con. cách ss ps cùng tử số,So sánh ps với 1? NX. -HS trả lời. Giới thiệu,nêu yêu cầu 2.Khám phá -HS theo dõi. Giới thiệu phân số thập phân: -Giới thiệu đặc điểm của phân số thập phân,cách HS đọc các phân số thập đọc ,viết các phân số thập phân qua các ví dụ . phân.Lấy ví dụ về phân số -Giới thiệu cách chuyển một số PS số thành PSTP. thập phân.Lấy VD chuyển KL:Các phân số có mẫu số là 10,100,1000 gọi là phân số thành phân số thập phâ số thập phân.Một số phân số có thể viết thành phân. phân số thập phân. -Nhắc lại KL. 3. Luyện tập. -HS làm miệng. Nhận xét. Bài 1: Tổ chức cho HS làm miệng:lần lượt gọi HS đọc các phân số. -HS làm bảng con, nhận xét. Bài 2:GV đọc cho HS viết vào bảng con,NX bảng con,chữa bài. -HS viết vào vở và bảng phụ, 4 17 Bài 3: YCHS chọn viết các phân số vào vở.Đọc trình bày., nhận xét.: ; kết quả.trước lớp. 10 1000 Bài 4(ac): HDHS làm, yêu cầu HS làm ý a,c vào -HS làm ý a,c vào vở, bảng vở.2 HS làm PBT.GV nhận xét,chữa bài: phụ. chữa bài 7 7x5 35 6 6 : 3 2 a) = = c) = = 2 2x5 10 30 30 : 3 10 -HS nhắc lại đặc điểm của 3. Vận dụng : Hệ thống bài phân số thập phân. Dặn HS làm ý b,d BT4 sgk và BT trong VBT. Nhận xét tiết học.
  15. THỂ DỤC : GV khác dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2, 3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ1,2, 3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong 4 số màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2) Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). (HĐ1,2, 3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong 4 số màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2) (HĐ1,2, 3) -Năng lực văn học: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). (HĐ1,2, 3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ1,2, 3) *BVMT(TT)( HĐ cuối): GDHS có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh. II. Đồ dùng: Từ điển TV,bảng phụ. Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : ychs nêu ví dụ về từ đồng - 2HS lên bảng nêu từ đồng nghĩa. nghĩa? Lớp nhận xét bổ sung. Tìm đồng nghĩa với từ học tập?GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học 2. Luyện tập. -HS đọc yêu cầu bài 1. Bài 1: Gọi HS dọc yêu cầu.Tổ chức cho HS -HS tra từ điển làm nhóm làm theo nhóm.Mỗi tổ 2 nhóm, tìm từ đồng -Các nhóm dán kết quả lên bảng. nghĩa với 2 màu,mỗi nhóm tìm với 1 màu vào -Nhận xét,bổ sung bài trên bảng bảng nhóm: nhóm. - Tổ 1: ý a và c - Tổ 2: ý b và d - Tổ 3: ý c và b Hỗ trợ: Phát vài trang từ điiển cho các nhóm -Gv nhận xét tuyên dương -HS đặt câu vào vở.Đọc câu trước Bài 2:YC mỗi HS đặt câu với 1 từ vừa tìm ở lớp. Nhận xét. bài tập 1 vào vở BT.Gọi HS lần lượt đọc câu của mình trước lớp. -GV nhận xét ,tuyên dương -HS làm vào vở, bảng phụ. Chữa Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở BT.Gọi bài trên bảng phụ.Nhận xét. một HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. G V nhận xét chữa bài:Những từ đúng là:điên cuồng,nhô lên,sáng rực,gầm vang,hối hả -Đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
  16. *Hỗ trợ: Cho HS đọc bài đã hoàn chỉnh HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng -Giải thích cho HS vì sao chọn các từ này mà nghĩa. không chọn từ khác. 3. Vận dụng : * Chúng ta cần làm gì để cảnh đẹp xung quanh tươi thắm hơn ?. Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở. Nhận xét tiết học. KNS - BÀI 1: TỔ CHỨC SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ(T1) SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. Yêu cầu cần đạt: -Nhận xét tuần qua. Phương hướng tuần tới - Giáo dục dạo đức cho học sinh. II. Nội dung: 1, Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua: - Các tổ nhận xét thành viên trong tổ, lớp trưởng nhận xét chung cả lớp về học tập, vệ sinh, đồng phục và các hoạt động khác. -GV đánh giá, nhật xét chung, nêu những điểm cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục, 2, kế hoạch tuần tới: - Dạy học chương trình tuần 2. - Thực hiện tốt nội quy trường, lớp đề ra. -Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp, vệ sinh và đồng phục. - Không ăn quà vặt, không nói chuyện riêng trong giờ học. - Thực hiện tốt phong trào Đôi bạn cùng tiến. - Phòng chống bệnh sốt uất huyết, tai nạn giao thông và đuối nước. ĐẠO ĐỨC(Tiết 1): EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: - Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là HS lớp 5. (HĐ1,2)
  17. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là HS lớp 5. (HĐ1,2) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ1,2) 2. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ1,2) *BVMT(MTBĐ)(LH)( HĐ cuối): GDHS có ý thức BVMT và MT biển đảo. II. Đồ dùng: VBT, PBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS -HS chuẩn bị. Giới thiệu bài. 2.Khám phá -HS trình bày kế hoạch của Hoạt động 1:HD thảo luận về kế hoạch phấn đấu: mình trong nhóm,một số HS - Yêu cầu HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trình bày trước lớp. trong nhóm .Gọi HS trình bày trước lớp,cả lớp trao -Trao đổi,nhận xét. đổi,nhận xét.GV nhận xét *Kết luận: Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện về những tấm gương tốt của HS lớp 5,Thảo luận về những điều -HS kể về những tấm gương có thể học được từ những tấm gương đó. tốt của HS lớp 5.Thảo luận cả *Kết luận:Chúng ta cần học tập theo các tấm lớp,nêu những điều có thể học gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. được từ những tấm gương đó. Hoạt động 3:Tổ chức sinh hoạt tập thể thi hát,múa,đọc thơ về chủ đề Trường em *Kết luận:Chúng ta vui và tự hào vì mình là HS -HS thi hát múa,theo tổ về lớp 5,đồng thời chúng ta cần thấy được trách chủ đề Trường em nhiệm phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5; XD lớp,trường trở thành trường ,lớp tốt. 3. Vận dụng : *BVMT(MT biển, đảo): Em cần làm gì để môi trương xung quanh ta luôn sạch sẽ?. -Đọc ghi nhớ trong sgk. Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Dặn dò. Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ(Tiết 1): "BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH. I. Yêu cầu cần đạt a. Năng lực chung + Năng lực tự học tự chủ: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. (HĐ1,2, 3) + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả. (HĐ1,2, 3) + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện CNTT phục vụ bài học; biết phân tích và xử lí tình huống. Biết chơi trò chơi theo cách sáng tạo của bản thân khi giáo viên tổ chức. Chỉ được trên bản đồ các di tích liahj sử của tỉnh nhà (HĐ1,2, 3) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức Lịch sử :
  18. - Biết được thời kỳ TD Pháp XL, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ, Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. (HĐ1,2, 3) -Trương Định quê ở Bình Sơn, , Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừ tấn công Gia Định(năm 1859) (HĐ1,2, 3) - Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến(HĐ1,2, 3) -Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp(HĐ1,2, 3) -Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định. (HĐ1,2, 3) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và sưu tầm những tư liệu lịch sử cơ bản có liên quan đến bài học (Phần vận dụng ) c. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử Việt Nam Có trách nhiệm tuyên truyền về những sự kiện lịch sử nước nhà. Có lòng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. (HĐ1,2, 3) II. Đồ dùng : Hình vẽ SGK, bản đồ , phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động. KT đồ dùng môn học Gi ới thiêu bài 2.Khám phá HĐ1. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. -HS đọc SGK, TLCH vào phiếu BT. - GV nêu CH YCHS đọc và trả lời Trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. -Gọi HS trình bày KQ, nhận xét, KL. HĐ2. Trương Định kiên quyết cùng -HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, nhân dân chống quân xâm lược lớp nhận xét, bổ sung -YCHS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi - Trương Định dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp XL GV nêu. - Vua ban lệnh xuống buộc Trương Định Gọi đại diện nhóm trình bày KQ phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh Binh ở An Giang. -Lệnh của nhà vua là không hợp lí . -Băn khoăn suy nghĩ và QĐ ở lại chống giặc cùng nhân dân. -GV nhận xét, kết luận HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái. -HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến- YCHS thảo luận nhóm, gọi đại diện lớp nhận xét, bổ sung. nhóm trình bày KQ. - Biết ơn công lao người yêu nước, dũng cảm, sẵ sàng hi sinh bản thân mình cho GV nhận xét, KL dân tộc, cho đất nước. 3. Vận dụng : Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÝ (Tiết 1): VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực chung
  19. + Năng lực tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. (HĐ1,2, 3) + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả. (HĐ1,2, 3) + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hệ thống vị trí địa lí,giới hạn của Việt Nam và các châu lục,các đại dương trên thế giới. Chỉ đựoc vị trí Việt Nam,vị trí các châu lục,các đại dương trên bản đồ. (HĐ1,2, 3) 2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Mô tả sơ lược về vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam. Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2, (HĐ1,2, 3) - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ chỉ được vị trí giới hạn của Việt Nam. chỉ phần đất liền VN trên bản đồ,lược đồ. (HĐ1,2, 3) 3. Phẩm chất: Có ý thức học hỏi, ham tìm hiểu địa lý địa phương và thế giới, khám phá những điều mới lạ. (HĐ1,2, 3) *BVMT(MTBĐ)(BĐKH)(BP)(HĐ 2): Biết đặc điểm về vị trí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu Biết tên một số quần dảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta GD ý thức về chủ quyền lãnh hải. II.Đồ dùng : Bản đồ địa lý Việt Nam. Quả địa cầu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập -HS chuẩn bị. môn Địa lý của HS. GV nhận xét. Giới thiệu chương trình Giới thiệu bài HS theo dõi. 2.Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn địa lý VN -HS đọc SGK,quan sát bản đồ -HS thảo luận nhóm đôi. Chỉ vị trí,giới hạn của VN trên -Gọi một số HS lên bảng chỉ bản đồ trình bày kết BĐ. quả trước lớp. -Chỉ một số Đảo và Quần đảo *Kết luận:VN nằm trên bán đảo Đông Dương,thuộc trên BĐ. khu vực ĐNA,là một bộ phận của châu Á,có vùng -Nhắc lại KL. biển thông với đại dương nên thuận lợi trong việc giao lưu với các nước khác bằng đường bộ và đường biển,đường hàng không. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và diện tích HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: -HS thảo luận nhóm. - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? - Diện tích nước ta khoảng bao nhiêu km2? -Đại diện nhóm trình bày kết - So sánh diện tích nước ta với DT một số nước quả thảo luận,Nhận xét bổ trong bảng số liệu? sung. -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét. * Là công dân của một nước chúng ta có trách nhiệm gì đối với đất nước mình? *Kết Luận:-Phần đất liền nước ta có hình chữ S.Chiều dài 1650km,nơi hẹp nhất dưới 50 km.DT khoảng 330.000 km2 3. Vận dụng : Hệ thống bài. -HS nhắc lại KL
  20. Dặn HS học thuộc KL trong SGK -HS đọc KL trong sgk tr56 Nhận xét tiết học. KỸ THUẬT(Tiết 1): ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. (HĐ1,2) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ1,2, ) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ1,2) 2. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ1,2) II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động :Kiểm tra đồ dùng -HS chuẩn bị. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học HS theo dõi. 2.Khám phá -Quan sát hình 1b(sgk) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu Nêu nhận xét về đường chỉ -GV đặt câu hỏi định hướng quan sát mẫu. đính khuy -Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn. - Quan sát, nêu nhận xét về - Cho học sinh quan sát khuy đính trên sản phẩm khoảng cách giữa các khuy - GV tóm tắt nội dung chính. - Đọc, nêu các bước trong quy Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật trình- cách vạch dấu- chuẩn - Hướng dẫn mục II (sgk )- đặt câu hỏi bị - Nx và hướng dẫn thực hiện thao tác quấn chỉ - học sinh lên bảng thực hiện quanh chân khuy thao tác. - HD nhanh lần thứ 2 các bước - Quan sát khuy được đính trên - Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược sản phẩm và trả lời câu hỏi nẹp, vạch dấu các điểm. trong sgk. 3. Vận dụng : Hệ thống lại bài - 1,2 hs nhắc lại và thực hiện - Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau . các thao tác Thể dục(Tiết 1) Giới thiệu nội dung chương trình thể dục lớp 5, Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Trò chơi kết bạn. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầutrong các giờ học Thể dục. Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp/Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầutrong các giờ học Thể dục. Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp/Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao
  21. - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . Năng lực đặc thù: Năng lực thể chất 2. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. II. Chuẩn bị: Còi. Vệ sinh nơi tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu - Nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính cầu giờ học. kỉ luật - Đứng vỗ tay, hát - Trang phục gọn gàng, ra vào lớp phải 2. Phần cơ bản. xin phép. a. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể - Chia lớp 3 tổ, bầu tổ trưởng. dục lớp 5 - Lớp trưởng kiêm. b. Phổ biến nội quy yêu cầu luyện tập. - GV làm mẫu,sau đó chỉ dẫn cho cán c. Biên chế tổ tập luyện. sự và lớp tập. d. Chọn cán sự thể dục. - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại e. Ôn đội hình, đội ngũ. cách chơi có kết hợp một nhóm HS làm - Cách chào, báo cáo, xin phép mẫu. g.Trò chơi: Kết bạn. - Cả lớp chơi thử 1-2 lần, chơi chính thức. 3. Phần kết thúc - HS hệ thống lại nội dung bài. - Hệ thống bài. - Nhận xét dánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Thể dục(Tiết 2): Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Kết bạn. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: - Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. + Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . + Năng lực đặc thù: Năng lực thể chất 2. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. B. Chuẩn bị: Vệ sinh nơi tập. Còi. C Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  22. 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học HS tập hợp, thực hiện theo yêu cầu. - HS giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Cán sự lớp điều khiển. - Xoay các khớp tay, chân 2. Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, - Cán sự điều khiển, đứng nghiêm, nghỉ quay phải, trái, quay sau - HS luyện tập theo tổ. GV quan sát sửa sai. - GV điều khiển cả lớp tập lại b. Trò chơi: Kết bạn - Cho HS chơi thử - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách - Tổ chức cho HS tham gia chơi. chơi, luật chơi, - GV NX trò chơi. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. HS thực hiện. - Hệ thống nội dung bài. - Dặn HS tập ở nhà.
  23. TUẦN 2 Thứ hai, ngày 04 tháng 9 năm 2021 CHÀO CỜ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG: Chủ đề 1: KỈ LUẬT TỰ GIÁC TẬP ĐỌC(Tiết 3): NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thu thập thông tin từ văn bản trong SGK, đặt câu hỏi và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. (HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng hệ thống. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học. Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử , thể hiện nền văn hiến lâu đời Đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thảnh phân số thập phân. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các di tích lịch sử. Đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thảnh phân số thập phân. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động: Gọi HS đọc tiết trước. NX - 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét. Giới thiệu bài . HS quan sát tranh,NX. 2. Khám phá Luyện đọc: -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. -Chia đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn, Luyện phát âm tr/ch;s/x HDHS phát âm đúng, Lưu ý HS đọc đúng các Đọc chú giải trong sgk. tiếng có phụ âm đầu:tr/ch;s/x, đọc đúng bảng -1 HS đọc bài. Lớp nhận xét. thống kê số liệu. kết hợp giải nghĩa từ khó (chú -HS nghe,cảm nhận. giải sgk). -YCHS đọc trong nhóm, gọi đại diện nhóm thi đọc bài, nhận xét, bình chọn. -HS đọc thầm thảo luận trả Gọi HS đọc cả bài. lời câu hỏi trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài -HS thảo luận ,phát biểu câu Tìm hiểu bài: 3 theo ý hiểu của bản thân. Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả -Nhắc lại nội dung bài. lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. Hỗ trợ HS câu hỏi 3,liên hệ giáo dục lòng tự hào về nền văn hiến lâu đời của đất nước ta. -GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2). Luyện đọc diễn cảm: -HD giọng đọc toàn bài.Treo và HD đọc đoạn ghi -HS luyện đọc nhóm.Thi đoc số liệu. HS đọc trong nhóm. diễn cảm .Nhận xét bạn đọc. -Gọi đại diện thi đọc diễn cảm. GV NX đánh giá. 3.Vận dụng: *Em có thể làm gì để giữ gìn phát HSTL. nhắc lại ND bài.liên huy nền văn hiến của dân tộc? hệ bản thân phát biểu.
  24. -Dặn HS luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài sau. TOÁN(Tiết 6): LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực a, Năng lực chung: - Đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thảnh phân số thập phân. (HĐ 1;2;3) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thảnh phân số thập phân. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng con.PBT, vở, bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS làm BT4 ý b. GV nhận xét . 2 HS làm. nhắc lại KL về Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. PSTP. Lớp nhận xét. 2. Luyện tập. Bài 1: GV vẽ tia số,HDHS cách làm. -HS làm các bài tập sgk YCHS trình bày KQ. -HS làm vở, trình bày KQ. 1 9 đến NX 10 10 Đọc lại các phân số trên tia số. Bài 2: Cho HS viết vào bảng con .Lưu ý - HS làm bảng con, vở YC làm các ý khác vào.Cho trình bày KQ. NX chữa bài HS đổi vở NX.chữa bài. 11 11X 5 55 15 15X 25 375 31 = = ; = = ; = 2 2X 5 10 4 4X 25 100 5 31X 2 62 = 5X 2 10 6 6x4 24 500 500 :10 50 Bài 3: = = ; = = ; -Nêu cách chuyển phân số 25 25X 4 100 1000 1000 :10 100 thành phân số thập phân. 18 18 : 2 9 = = 200 200 : 2 100 GV chữa bài .YCHS nêu cách chuyển ps thành pstp 3.Vận dụng: Hệ thống bài. Nhắc lại ghi nhớ về phân HDHS về làm BTsgk. Nhận xét tiết học số thập phân. MĨ THUẬT + ÂM NHẠC: GV khác dạy
  25. Thứ ba, ngày 05 tháng 9 năm 2017 TOÁN(Tiết 7): ÔN TẬP: PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực: a, Năng lực chung: - Cộng,trừ được hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. (HĐ 1;2;3) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Cộng,trừ được hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng nhóm,PBT, vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: HS làm lại BT3 sgk. NX. HS nhắc lại cách so sánh ps Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - HS lên bảng làm BT 2. Khám phá HD cách cộng,trừ PS cùng mẫu,khác mẫu, YCHS lấy ví dụ. HS nêu VD và thực hiện GV chốt ý nhắc lại cách cộng,trừ hai phân số. cộng trừ 2 phân số theo HD. 3. Luyện tập Nhắc lại cách thực hiện. Bài 1: HDHS làm.Chia tổ,mỗi tổ làm 2 phép tính -HS làm bài vào phiếu BT. vào vở: Tổ 1: ýa,ýb; Tổ 2:làm ýc, tổ 3 làm ýd HS nhận xét chữa bài -Gọi đại diện mỗi tổ 2 HS làm bảng , chữa bài. HS nhắc lại cách cộng,trừ 6 5 48 35 83 4 1 8 3 5 a) + = + = d) - = - = hai phân số. 7 8 56 56 56 9 6 18 18 18 -HS Theo dõi mẫu.làm ý b , Bài 2:GV hướng dẫn mẫu ý a: ý c vào vở. Chữa bài. 2 15 2 17 3+ = = 5 5 5 Các ý còn lại cho HS làm vở.Gọi HS chữa bài. Bài 3: Yêu cầu của BT là gì? GVHD khai thác đề. -HS đọc đề bài.Làm bảng Cho HS làm vở.1HS làm bảng nhóm. GV nhận xét nhóm. Nhận xét, bổ sung. 3.Vận dụng: Hệ thống bài HS nhắc lại cách cộng,trừ Dăn HS về nhà làm VBT, Nhận xét tiết học. phân số LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 3): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
  26. I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3;4) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2;3;4) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học(BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiếng Quốc(BT3). Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4. HSNK đặt được câu với các từ ngữ nêu ở BT4 (HĐ 1;2;3;4) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học(BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiếng Quốc(BT3). (HĐ 1;2;3;4) -Năng lực văn học: Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4. HSNK đặt được câu với các từ ngữ nêu ở BT4 (HĐ 1;2;3;4) 2. Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2;3;4) *BVMT(GT)(HĐ 2):GDHS có ý thức yêu quý vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước. II.Đồ dùng: Một vài trang từ điển,bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ.Đặt -2HS lên bảng.Lớp nhận xét. một câu với một trong các từ đó? GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học -HS lần lượt làm các BT 2. Luyện tập trang 18 sgk: Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1Chia lớp thành -HS đọc thầm bàiThư gửi các 2 nhóm mỗi nhóm đọc một bài,dùng bút chì gạch học sinh và bàiViệt Nam chân dưói các từ đồng nghĩa trong bài.Gọi HS phát thân yêu,tìm từ,phát biểu.GV nhận xét,chữa bài. Lời giải đúng: biểu.chữa bài đúng vào vở. -Bài Thư gửi các Học sinh:nước nhà-non sông -Bài Việt Nam thân yêu:đất nước,quê hương. Bài 2:Chia bảng lớp thành 3 phần .Chia 3 tổ. Cho -3 tổ viết từ lên bảng.Nhận HS thi tiếp sức:Tìm các từ đồng nghĩa với TQ xét,chữa bài đúng vào vở.Đọc -GV nhận xét,tuyên dương tổ thắng cuộc lại các từ đúng. Lời giải đúng: đất nước,quốc giang sơn,quê hương, Bài 3:Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ chứa tiếng quốc vào bảng nhóm,treo trên bảng .GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng và -HS làm vào bảng nhanh nhất. nhóm.Nhận xét ,bổ sung.Ghi GV Phát vài trang từ điển, các em tìm từ đồng bài vào vở. nghĩa ở mục có từ quốc. Bài 4: Cho HS Làm vở BT.YCHS đặt một câu với 1 trong các tục ngữ đã cho và nối tiếp đọc câu của -Mỗi HS đặt 1 câu với 1 tục mình.GV nhận xét. ngữ trong bài ,đọc câu đặt
  27. * HS đặt câu với nhiều tục ngữ trong bài. được trước lớp,Nhận xét câu 3.Vận dụng: Hệ thống bài. Nhận xét . của bạn. KHOA HỌC(Tiết 3): NAM HAY NỮ(tiếp theo) I. Yêu cần cần đạt: 1. Năng lực: - Tự chủ và tự học : Tự làm được những việc ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác. (HĐ 1;2;3) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nhân ra sự cần thiết phải thay đổi quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, nữ. (HĐ 1;2;3) Năng lực đặc thù: NL Khoa học(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II. Đồ dùng: Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :Nêu một vài điểm giống nhau và khác HS trả lơì. Nhận xét nhau giữa nam và nữ? Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? Gv nhận xét. Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2. Khám phá Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu bài học( nhóm): HS theo dõi. Nhóm 1:Bạn có đồng ý với cáccâu dưới đây không?hãy giả thích tại sao?: a)Công việc nội trợ là của phụ nữ. -HS thảo luận nhóm. b)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c)Con gái nên học nữ công ,gia chánh,con trai nên -Đại diện nhóm trình bày kết quả học kĩ thuật. thảo luận của nhóm mình. NHóm 2:Trong gia đình,những yêu cầu hay cư xử Lớp nhận xét.bổ sung.Thống của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau nhất kết quả thảo luận không/Và khác nhau như thế nào?Như vậy có hợp lý không? Nhóm 3:Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt giữa nam và nữ không?Như vậy có hợp lý không? -Nhắc lại KL . Nhóm 4:Tại sao không nên đối xử giữa nam và nữ? Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét. Kết Luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể HSTL thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay -Đọc mục Bạn cần biết tr9 sgk. đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình. 3.Vận dụng: Em có thể làm gì để thay đổi quan niệm về việc sinh con trai hay con gái ? .Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ + ĐỊA LÝ: GV khác dạy
  28. Thứ tư,ngày 06 tháng 9 năm2017 TẬP ĐỌC(Tiết 4): SẮC MÀU EM YÊU I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2;3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng,tha thiết. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và những sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc lòng những khổ thơ em thích. (HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Đọc trôi chảy, rõ ràng bài thơ. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học: Đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng,tha thiết. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2;3) *BVMT(GT)(HĐ 2):GDHS có ý thức yêu quý vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước. II.Đồ dùng Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc bài tiết trước và -3 HS đọc,trả lời câu hỏi.- TLCH.GVNX Lớp NX,bổ sung. Giới thiệu bài -HS quan sát tranh,NX. 2. Khám phá -HS đọc nối tiếp từng khổ Luyện đọc: thơ -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp Luyện phát âm giải nghĩa từ khó óng ánh,bát ngát s/x;r/d/gi;vần:at/ac Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: s/x;r/d/gi; (sắc màu;rực rỡ );phụ âm cuối:t/c(bát ngát;sờn bạc ). Giải nghĩa từ mới. HS luyện đọc trong nhóm. GVHD cách đọc Đại diện nhóm đọc thi YCHS đọc trong nhóm. 1 HS đọc cả bài. Gọi các nhóm đọc thi Gọi HS đọc cả bài. -HS nghe,cảm nhận. -GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21. -HS đọc thầm thảo luận trả Khai thác nội dung khổ thơ ,3 và khổ thơ cuối lời câu hỏi trong sgk,NX *Trong bức tranh Sắc màu Việt Nam tươi đẹp như bổ sung,thống nhất ý đúng. vậy có màu xanh là màu của rừng núi,biển cả và bầu trời;màu vàng là màu của đồng lúa chín,của hoa cúc,của nắng trời Đó là những màu sắc tươi đẹp của -HS liên hệ phát biểu . môi trường thiên nhiên.Em có thể làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên quê em luôn tươi đẹp như
  29. vậy? -Nhắc lại nội dung bài. -GV chốt ý rút nội dung bài. Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép -HS luyện đọc trong nhóm. 2khổ thơ đầu hướng dẫn đọc. Đại diện nhóm thi đoc diễn -Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ cảm và đọc thuộc khổ thơ trong nhóm, gọi các nhóm thi đọc diễn cảm và học mình thích.Nhận xét. thuộc lòng. NX bạn đọc. HS liên hệ phát biểu theo ý GV NX đánh giá. hiểu. 3.Vận dụng: Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ? -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN(Tiết 2): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2;3) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kê lại đựoc rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện . (HĐ 1;2;3) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kê lại đựoc rõ ràng đủ ý. (HĐ 1;2;3) -Năng lực văn học: Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện . (HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ. Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2;3) II.Đồ dùng: Bảng phụ.Truyện các anh hùng, danh nhân dân tộc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Gọi HS kể lại Lý Tự Trọng. NX -2HS kể chuyện Lý Tự Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Trọng và nêu ý nghĩa 2. Luyện tập -HS theo dõi. Hướng dẫn HS kể: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Gọi HS đọc đề .GV gạch chân dưới từ trọng tâm. -HS đọc đề bài sgk. Gọi HS đọc gợi ý. -HS đọc các gợi ý. Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị. - Giới thiệu truyện đã GV giới thiệu truyện về anh hùng,danh nhân sưu tầm. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. HS tập kể trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi HS kể trước lớp. về nội dung câu chuyện bạn kể. -HS đặt CH trao đổi về nd GV treo tiêu chí ,HDHS cách đánh giá bạn kể. -NX bạn kể theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể hay . -GV Nhận xét từng cá nhân. -Nêu cảm nghĩ của mình 3.Vận dụng: Liên hệ giáo dục. về các anh hùng danh
  30. -Nhận xét tiết học nhân dân tộc. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau . TOÁN(Tiết 8): ÔN TẬP:PHÉP NHÂN,PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Thực hiện được phép nhân,phép chia 2 phân số. (HĐ 1;2 ; 3) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2 ; 3) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2 ; 3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được phép nhân,phép chia 2 phân số. (HĐ 1;2 ; 3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2 ; 3) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2 ; 3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2 ; 3) II.Đồ dùng: Bảng nhóm ;bảng con III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Thực hiện phép tính BT1cd . NX - 2HS lên bảng.làm Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. bài,trả lời .Lớp nhận xét 2. Khám phá bài trên bảng. Hệ thống cách thực hiện phép nhân,chia 2 phân số: -HS theo dõi các ví dụ. -HDHS thực hiện phép nhân qua ví dụ a.phép chia -Nhắc lại cách thực hiện qua ví dụ b tr11sgk.Yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép nhân và phép chia 2 hiện. phân số. -Lấy thêm ví dụ nếu HS chưa thực hiện được. 3. Luyện tập : tổ chức cho HS làm các bài tập sgk HS làm bài tập 1 vào /11: vở,4HS chữa bài trên Bài 1: HDHS làm 2 phép tính của ý a,2 phép tính của bảng.Nhận xét,bổ ý b vào vở.Goi HS chữa bài,GV NX, bổ sung sung,sứa bài trong vở. Hỗ trợ: Lưu ý HS cách thực hiẹn phép tính nhân chia phân số với số TN(ý b): 3 4x3 12 3 1 2 4 x = = = ; 3: =3 x =6 HS làm bài vào vở,đổi vở 8 8 8 2 2 1 chữa bài. Bài 2:YCHS làm ý b,c vào vở. Trình bày KQ. GV NX bổ sung. -HS làm bài vào vở.NX Bài 3: HDHS khai thác đề.Cho HS làm vở.1 HS làm bài trên bảng nhóm.Chữa bảng nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và trên bảng bài thống nhất kết quả nhóm. đúng: 1 1 1 Giải: Diện tích của tấm bìa là: x = (m2) 2 3 6 1 1 Diện tích mỗi phần là: : 3 = (m2) 6 18
  31. 1 Đáp số: (m2) HS nhắc lại ND. 18 4.Vận dụng: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. KHOA HỌC(Tiết 4): CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.Yêu cần cần đạt: Năng lực: - Tự chủ và tự học : Tự làm được những việc ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác. (HĐ 1;2 ) - Giao tiếp- hợp tác : Biết hợp tác với bạn trong nhóm, tổ có hiệu quả . (HĐ 1;2 ) - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ (HĐ 1;2 ) - Năng lực đặc thù: NL Khoa học(HĐ 1;2 ) Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2 ) II.Đồ dùng: Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm;Hình trang10.11 sgk. Bảng con. III.Các hoạt độngdạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Nêu 1 số trưòng hợp phân biệt giữa HS lên bảng trả lời.lớp nam và nữ mà em biết?GV nhận xét. nhận xét bổ sung. Giới thiệu bài,nêu yêu cầu -HS theodõi. 2. Khám phá HS ghi lựa chọn của mình Hoạt động 1: GV nêu CH cho HS lựa chọn đáp án vào bảng con.Thảo luận đúng ghi bảng con: thống nhất ý kiến. -Cơ quan nào trong cơ thể người quyết định giới tính?: A.Cơ quan tiêu hoá B.Cơ quan tuần hoàn C.Cơ quan sinh dục. D.Cơ quan hô hấp. -Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?: A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng. -Cơ quan sinh dục nữ có kghả năng gì? A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng. -Gv nhận xét. -HS đọc mục Bạn cần GVKết Luận: Mục Bạn cần biết trang10,11 sgk. biết tr10,11sgk. Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động thảo luận nhóm đôi với các hình và yêu cầu trong sgk tr10.11.Gọi HS phát biểu,GV nhận xét chốt ý đúng: H1:Tinh trùng gặp,kết hợp với trứng. -HS quan sát các hình H2:Thai được 9 tháng trong sgk,thảo luận nhóm H3:Thai được 8 tuần. đôi.Đại diện nhóm phát H4:Thai được 3 tháng. biểu.Lớp nhậ xét,bổ sung. H5:T hai được 5 tuần. 3.Vận dụng: Liên hệ GD Hs biết được công ơn HS nhắc lại mục Bạn cần sinh thành của cha mẹ. Có ý thức đền đáp Dặn biết trong sgk. HS học thuộc mục Bạn cần biết sgk. Nhận xét . CHÍNH TẢ(Tiết 2): (Nghe-Viết)LƯƠNG NGỌC QUYẾN
  32. I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2;3 ) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2;3 ) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng trong BT2),chép đúng vàn của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu của BT3) (HĐ 1;2 ) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng trong BT2),chép đúng vàn của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu của BT3 (HĐ 1;2 ) -Năng lực văn học: Trình bày đúng văn phong. Sạch sẽ(HĐ 1;2 ) 2. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm. Yêu thương những người có công với cách mạng. Chăm sóc gia đình thương bin lệt sĩ. Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2;3 ) II .Đồ dùng : Bảng phụ VBT, PBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Nhắc lại quy tắc viết chính tả với - Một số HS nhắc lại quy tắc ng/ngh;g/gh;c/k. Viết bảng con:ghê gớm;bát viết : ng/ngh;g/gh;c/k. ngát;nghe ngóng;kỉ niệm GV nhận xét . -HS viết bảng con,nhận xét . Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2. Khám phá -HS theo dõi -GV đọc bài viết +Tìm những chi tiêt nói lên tinh thần bất khuất -HS theo dõi bài viết trong của Lương Ngọc Quyến? sgk. HDHS viết đúng DT riêng(Lương Ngọc Thảo luận nội dung đoạn viết. Quyến,Lưong Văn Can,Đội Cấn,Thái -HS luyện viết từ tiếng khó Nguyên,Trung Quốc,Pháp );Từ dễ vào bảng con lẫn(khoét,xíh sắt,giải thoát ) -Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. -HS nghe viết bài vào vở. -Chữa lỗi, NX. Đổi vở soát sửa lỗi. HDHS làm bài tập, củng cố cấu tạo của tiếng. -Bài1: Cho HS làm vở BT,phát biểu ý kiến. Đáp -HS làm bài 1 vào Vở án đúng: a)Trạng(vần ang);Nguyên(vần bài.BT,phát biểu trước lớp. uyên);Nguyễn(vần uyên);Hiền(vần iên) b)làng(vần ang);Mộ(vần ô);Trạch(vần ch);huyện(vần(uyên);Bình(vần inh); -Bài 2; Cho HS làm VBT.1 HS bảng phụ.Nhận HS thực hiện YC,chữa bài. xét,chữa bài. HS nhắc lại cấu tạo tiếng. 3.Vận dụng: Hệ thống bài,dặn dò.N xét. Thứ năm ngày 07 tháng 9 năm 2017 TOÁN (Tiết 9): HỖN SỐ
  33. I. Yêu cầu cần đạt Đọc ,viết được hỗn số. Biết hỗn số gồm có phần nguyên và phần thập phân. (HĐ 1;2; 3 ) 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2 ) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2 ) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc ,viết được hỗn số. Biết hỗn số gồm có phần nguyên và phần thập phân. (HĐ 1;2 ) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2 ) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2 ) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2 ) II.Đồ dùng: Bộ đồ dùng Dạy-Học toán 5;Hình trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 2 1. Khởi động: HS làm BT: x = 4 5 - HS làm bảng con. 5 1 : = . 8 2 -HS trả lời. + Gọi HS nêu cách nhân,chia phân số? -GV nhận xét. Giới thiệu,nêu yêu cầu -HS theo dõi. 2. Khám phá Hình thành khái niệm về hỗn số theo các bước sgk. Kết luận:Hỗn số gồm 2 phần:Phần nguyên và phần -HS theo dõi và thực hiện phân số.Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng <1. theo hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn cách đọc và viết hỗn số:Đọc(viết) -Đọc hỗn số;tập viết hỗn số phần nguyên rồi đọc(viết ) phần thập phân. vao bảng con. Nhắc lại kết luận. 3. Luyện tập -HS làm bài tập Bài 1: GVHD mẫu.Cho HS qs hình sgk Viết hỗn -Bài 1:HS quan sát số chỉ các hình vào bảng con.Cho HS đọc các hỗn hình,viết hỗn số vào bảng số vừa viết. con; đọc hỗn số trong bảng 1 Đáp án: a)2 :hai và một phần tư con;chữa bài đúng vào vở. 4 4 2 b)2 :hai và bốn phần năm c)3 :ba và hai 5 3 phần ba. Bài 2:HDHS hiểu yêu cầu của bài.Yêu cầu HS -HS dùng bút chì làm vào dùng bút chì điền các hỗn số vào tia số trong sgk. sgk.Nhận xét.chữa bài trên Vẽ tia số lên bảng .Gọi 2 HS lên bảng chữa bảng phụ. bài.Nhận xét Đáp án:Các hỗn số cần điền là:
  34. 2 3 4 2 1 2 5 ; 5 ; 5 3 ; 3 ; 3 Nhắc lại khái niệm về hỗn 4.Vận dụng: Hệ thống bài số;Cách đọc viết hỗn số. Dặn HS về nhà làm vở bài tập. Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ( Tiết 3): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2 ) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2 ) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối(BT1). Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước , viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2). (HĐ 1;2 ) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Viết và trình bày được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2). (HĐ 1;2 ) -Năng lực văn học: Viết câu văn có đủ ý, viết được câu có biện pháp tu từ, có cảm xúc. 2. Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu tổ quốc, trách nhiệm. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2 ) *BVMT(TT)(HĐ cuối):Cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên qua bài Rừng trưa và bài Chiều tối. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Gọi HS đọc lại dàn ý (BT2) tiết -2,3 HS đọc dàn ý tiết trước. trước.NX -3 HS nhắc lại cấu tạo bài văn Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. tả cảnh.Lớp nhận xét,bổ sung. 2. Luyện tập Bài 1:Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung HS theo dõi. bài1.Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 bài văn dùng bút -HS đọc và gạch dưới những chì gạch dưới những hình ảnh đẹp trong mỗi bài hình ảnh em thích ở 2 bài mà em thích.Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý Rừng trưa và Chiều tối.Nối kiến.Khuyến khcíh HS nêu đựơc những hình ảnh tiép nhau phát biểu trước lớp. đẹp mà em thích,và giải thích rõ lý do vì sao -HS liên hệ bảo vệ rừng,giữ gìn mình thích hình ảnh đó. cảnh đẹp ở địa phương. KL: Qua bài Rừng trưa,GD HS ý thức bảo vệ rừng,bảo vệ,bảo vệ động vật hoang dã trong rừng.Qua bài Chiều tối GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của moi trường thiên nhiên. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV HD -HS đọc yêu cầu bài,đọc lại HS chọn các ý trong phần thân bài để viết thành dàn ý đã lập ở tiết trước. đoạn văn hoàn chỉnh. -Cho một HS làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ sẽ chọn ý nào viết thành đoạn văn. -Cho HS viết đoạn văn vào vở bài tập. Viết đoạn văn vào vở.Đọc
  35. -Gọi HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp. trước lớp. HS nhận xét,bình -GV nhận xét . chọn bạn viết đoạn văn hay. Hỗ trợ:Treo dàn ý mẫu. Đọc cho HS nghe những đoạn văn mẫu để tham khảo Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả 3.Vận dụng: * Chúng ta cần làm gì để giũ gìn cảnh. cảnh đẹp của thiên nhiên và bảo vệ động vật hoang dã? Dặn dò: Tập viết đoạn văn ở nhà. Quan sát đẻ lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa vào tiết sau Nhận xét tiết học THỂ DỤC + KĨ THUẬT + ĐẠO ĐỨC: GV khác dạy Thứ sáu,ngày 08 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN(Tiết 4): LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2 ) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2 ) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Thống kê được số liệu HS trong lớp theo mẫu(BT2). (HĐ 1;2 ) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Thống kê được số liệu HS trong lớp theo mẫu(BT2). (HĐ 1;2 ) -Năng lực văn học: Thống kê được số liệu chính xác. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. Tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2 ) II.Đồ dùng : Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt,bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Gọi một số học sinh đọ lại đoạn văn tả cảnh đã hoàn chỉnh của tiết trước. GV nhận xét. - HS đọc bài. Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS đọc thầm, HS đọc và thực hiện yêu trao đổi,làm bài vào vở bài tập Gọi HS trả lời ,lớp cầu. nhận xét. GV nhận xét.Chốt lời giải đúng: Đọc thầm bài Nghìn năm a)Các số liệu thống kê trong bài: văn hiến.Trao đổi nhóm -Từ năm 1075 đến 1919,số khoa thi ở nước ta:185,số đôi,trả lời trước lớp. tiến sĩ:2896. Lớp nhận xét,bổ sung. -Số khoa thi,số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều Đọc lại lời giải đúng . đại(bảng trang 15 sgk)
  36. -Số bia và số tiến sĩ(tữ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779)có tên khắc trên bia còn lạiđến ngày nay:Số bia:82,Số tiến sĩ khắc trên bia:1306. b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: -Nêu số liệu (số khoa thi,số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919,số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đén ngày nay). -Trình bày bảng số liệu(so sánh số khoa thi,số tiến sĩ,số trạng nguyên của các triều đại) c)Tác dụng của các số liệu thống kê: -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh. -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hoá lâu đời của nước ta. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài .GV treo bảng phụ -HS trao đổi làm vào hướng dẫn cách trình bày.Tổ chức cho HS trao đổi bảng nhóm;Trình ,làm theo nhóm vào bảng nhóm. bày,Nhận xét,bình chọn . -Nhắc lại tác dụng của 3.Vận dụng: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. bảng thống kê. TOÁN (Tiết 10): HỖN SỐ (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt Chuyển được một hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân chia hai phân số để làm bài tập. (HĐ 1;2;3 ) 1. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3 ) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2;3 ) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chuyển được một hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân chia hai phân số để làm bài tập. (HĐ 1;2;3 ) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán(HĐ 1;2;3 ) - NL tư duy và lập luận toán học: HS quan sát tình huống và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. (HĐ 1;2;3 ) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3 ) II.Đồ dùng: Hình tr 13 sgk;bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 6 1. Khởi động: HS Điền dấu thích hợp: 1 ; + 7 5 - HS làm bảng con. Gọi HS nêu cánh so sánh phân số cùng tử số,So sánh phân số với 1? NX -HS trả lời. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2. Khám phá HS lắng nghe.
  37. HDHS chuyển hỗn số thành phân số: -Giúp HS dựa vào hình ảnh trực quan (GV vẽ hình trong sgk lên bảng)Chuyển hỗn số thành phân số thập phân(Như ví dụ trong sgk) -HS quan sát hình,thực -GV Chốt ý ghi nhận xét (sgk tr13) lên bảng. hiện theo hướng dẫn. Gọi HS đọc lại nhận xét. -Nhắc lại nhận xét sgk 3. Luyện tập Bài 1: GV Gọi HS giỏi lên làm mẫu 1 hỗn số.Cho HS -1 HS làm hỗn số thứ làm vào bảng con 1 hỗn số.Chia 3 tổ mỗi tổ làm 1 nhất;Lớp nhận xét hỗn số vào vở.Gọi Đại diện 3 tổ lên bảng làm. - Lớp làm bảng con theo tổ hỗn số thứ 2,nhận Nhận xét,chữa bài: xét,sửa bài 1 2x3 1 7 2 4x5 2 22 Đáp án đúng: 2 = = ; 4 = = -Mỗi HS làm vào vở một 3 3 3 5 5 5 hỗn số, còn lại làm theo 1 3x4 1 13 5 9x7 5 68 3 10x10 3 3 = = ;9 = = ;10 = = tổ, nhận xét.chữa bài trên 4 4 4 7 7 5 10 10 bảng phụ. 103 10 Bài 2,3:HDHS làm mẫu ýa(sgk)Cho HS làm ý c vào - HS theo dõi mẫu,làm ý vở , bảng phụ.Gọi;chữa bài HS chữa bài trên bảng c vào vở,nhận xét,bổ phụ. GV nhận xét,chữa bài: sung bài trên bảng phụ. Đáp án đúng: 3 7 103 47 56 27 2.c)10 -4 = - = = 10 10 10 10 10 5 1 1 49 5 49 3.c)8 :2 = : = 6 2 6 2 15 4.Vận dụng: Hệ thống bài -HS nhắc lại cách Dặn HS về nhà làm ý b,BT2,3 sgk vàcác bài tập trong chuyển hỗn số thành vở bài tập. Nhận xét tiết học. phân số. THỂ DỤC : GV khác dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 4): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lưc: a. Năng lưc chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3 ) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2;3 ) -Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2). Viết đựoc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng các từ đồng nghĩa( BT3). (HĐ 1;2;3 ) b. Năng lực môn ngữ văn. -Năng lực ngôn ngữ: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2). Viết đựoc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng các từ đồng nghĩa( BT3). (HĐ 1;2;3 )
  38. -Năng lực văn học: Viết đựoc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng các từ đồng nghĩa( BT3). Trình bày sạch, dùng từ phù hợp với ngữ cảnh. (HĐ 1;2;3 ) 2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm. Yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Hoàn thành các nhiệm vụ học tập. (HĐ 1;2;3 ) II. Đồ dùng: Từ điển TV,bảng phụ. Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Tìm những từ đòng nghĩa với từ - 2HS lên bảng Tổ quốc, đặt câu với 1 tục ngữ BT4.GV nhận xét. -Lớp nhận xét bổ sung. Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học 2. Luyện tập -HS theo dõi. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS -HS đọc yêu cầu bài 1. làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng -HS làm bài vào vở,1 HS làm phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ ĐN trong trên bảng phụ. đoạn văn.Nhận xét. Lời giải đúng:mẹ,má,u,bu,bầm,mạ là các từ ĐN. Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu BT2.Giải thích yêu cầu -HS trao đổi nhóm đôi.làm BT nếu HS chưa hiểu.Tổ chức cho HS trao đổi bài vào vở,đọc kết quả trước nhóm đôi làm bài trong vở.Gọi đại diện nhóm lớp. trình bày trước lớp.Nhận xét,chữa bài Lời giải đúng: +bao la,bát ngát,mênh mông,thênh thang +lung linh,long lanh,lóng lánh,lấp loáng,lấp lánh +vắng vẻ,hưu quạnh,vắng teo,vắng ngắt,hiu hắt Bài 3: Gọi HS đọc YC bài 3, HDHS hiểu YC: +Viết đoạn văn trong đó có dùng một số từ ở -HS viết đoạn văn vào BT2,không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng vở.Đọc bài trứơc lớp.nhận xét một nhóm đồng nghĩa. bài của bạn. Hỗ trợ: Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông,bát ngát.Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng.Những lúc dừng lại ngắm cánh đồng lúa xanh rờn xao động theo gió,.em có cảm giác đang đứng trướcặmt biển bao la gơn sóng.Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng là “biển lúa.” 3.Vận dụng: Hệ thống bài Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở. HS nhắc lại ghi nhớ về từ Nhận xét tiết học. đồng nghĩa. KNS BÀI 1: TỔ CHỨC SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ (T2) SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I. Yêu cầu cần đạt -Nhận xét tuần qua. Phương hướng tuần tới - Giáo dục dạo đức cho học sinh.
  39. II. Nội dung: 1, Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần : - Các tổ nhận xét thành viên trong tổ, lớp trưởng nhận xét chung cả lớp về học tập, vệ sinh, đồng phục và các hoạt động khác. -GV đánh giá, nhật xét chung, nêu những điểm cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục, 2, kế hoạch tuần tới: - Dạy học chương trình tuần 3. - Thực hiện tốt nội quy trường, lớp đề ra. -Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp, vệ sinh và đồng phục. -Không ăn quà vặt, không nói chuyện riêng trong giờ học. - Thực hiện tốt phong trào Đôi bạn cùng tiến. LỊCH SỬ(Tiết 2): NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt a. Năng lực chung + Năng lực tự học tự chủ: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. (HĐ 1;2) + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2) + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện CNTT phục vụ bài học; biết phân tích và xử lí tình huống. Biết chơi trò chơi theo cách sáng tạo của bản thân khi giáo viên tổ chức. Chỉ được trên bản đồ quân ta tiến công và quân địch rút lui. (HĐ 1;2) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức Lịch sử : Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. Mở các trướng dạy đóng tầu, đúc súng,sử dụng máy móc. (HĐ 1;2) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và sưu tầm những tư liệu lịch sử cơ bản có liên quan đến bài học (Phần vận dụng ) c. Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam. Có trách nhiệm tuyên truyền về những sự kiện lịch sử nước ta. (HĐ 1;2) II.Đồ dùng : Hình trong sgk.Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động: Nêu những băn khoăn của Trương Định HSTL. Nhận xét khi nhận được lệnh vua? GV nhận xét . -HS theo dõi. Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2. Khám phá .HS theo dõi, quan sát Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động cả lớp: tranh chân dung.Đọc Gv giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX. trong sgk. - Cho HS quan sát tranh chân dung của Nguyễn Trường
  40. Tộ.Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ Hoạt động 2: Chia 3 nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận HS đọc sgk thảo luận câu hỏi trong PHT: nhóm. N1:Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Đại diện nhóm trình Trường Tộ là gì? bày kết quả thảo N2:Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện luận.Lớp nhận xét,bổ không vì sao? sung.Thống nhất ý N3:ND đánh giá như thế nào về Nguyễn Trường Tộ? kiến. -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét. Kết Luận Một số đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộlà:Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều -HS nhăc lại ý nước.Thông thương với thế giới,thuê người nước ngoài chính.của bài. giúp ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng,đất đai ,khôáng sản.Mở các trường dạy đóng tàu,đúc súng,sử dụng máy móc.Triều đình không đông ý với NTT vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.Nhân dânNTTlà người có lòng yêu nước ,muốn canh tân để đất nước phát triển,khâm phục lòng yêu nước của NTT. HS liên hệ phát biểu. 3.Vận dụng: Liên hệ GD :Tại Sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? Dặn HS học theo câu hỏi tr9sgk. Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ(Tiết 2): ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Yêu cầu cần đạt a. Năng lực chung + Năng lực tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. (HĐ 1;2) + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả. (HĐ 1;2) + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện CNTT phục vụ bài học; biết phân tích và xử lí tình huống. Biết chơi trò chơi theo cách sáng tạo của bản thân khi giáo viên tổ chức. (HĐ 1;2) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của VN. Nêu được tên một số khoáng sản chính của Việt Nam. (HĐ 1;2) - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ Chỉ các dãy núi,đồng bằng lớn trên bản đồ,lược đồ. Chỉ một số mỏ khoáng sản chính ở trên bản đồ, lược đồ. (HĐ 1;2) c. Phẩm chất: Yêu quê hương, yêu tổ quốc. Có ý thức tuyên truyền về chủ quyền đất nước Việt Nam. Ham học, ham tìm hiểu địa lý, khám phá những điều mới lạ. (HĐ 1;2) *BVMT(MTBĐ, BĐKH(BP) (HĐ2), SDNLTK( BP, LH) (HĐ cuối): GDHS có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí và tiết kiệm các loại năng lương. II.Đồ dùng : Bản đồ địa lý tự nhiênVN. Bản đồ Khoáng sản VN;Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS1:Chỉ trên bản đồ,nêu vị trí giới hạn cảu HS lên bảng trảt nước ta? GV nhận xét lời.Lớp nhận xét bổ
  41. Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. sung. 2. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình của nước ta bằng hoạt động cá nhân: HS theo dõi. -Yêu cầu HS đọc mục 1quan sát H1- sgk trả lời câu hỏi trong PHT về vị trí,đặc điểm chính về địa hình nước ta -Gọi một số HS lên bảng chỉ bản đồ,lược đồ trình bày kết -HS đọc SGK,quan quả trước lớp. sát lược đồ,trả lời 3 Kết luận:Trên phần đất liền nước ta, diện tích là đồi núi câu hỏi.Chỉ vị trí 4 vùng đồi núi trên 1 nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và lược đồ. 4 -Chỉ một số dãy núi phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông và đồng bằng lớn của ngòi bồi đắp. nước ta trên BĐ Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại khoáng sản của nước ta bằng hình thức thảo luận nhóm: -Nhắc lại KL. - Yêu cầu các nhóm dựa vào H2 trong sgk và vốn hiểu biết của mình làm bài trong PHT. -HS thảo luận -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét. nhóm.Làm PHT. Kết Luận:-Nước ta có nhiều loại khoáng sản -Đại diện nhóm trình như:than,sắt,dầu mỏ,khí tự nhiên bày kết quả .Nhận xét * Địa phương em có những tài nguyên nào?Theo em cần -HS nhắc lại KL làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa HS liên hệ phát biểu. phương? Tại sao làm như vậy? -HS đọc KL sgk tr71 3.Vận dụng: Gọi HS lên chỉ vị trí của một số dãy núi,đồng bằng,các mỏ khoáng sản GV nhận xét * Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên của đất nước. Chúng ta cần khai thác và sử dụng như thế nào để các năng lương đó không lãng phí và không bị ô nhiễm? Dặn HS học thuộc KL trong SGK. Nhận xét tiết học. KỸ THUẬT(Tiết 2): ĐÍNH KHUY HAI LỖ(TT) I. Yêu cầu cần đạt Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. (HĐ 1;2) 1. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. (HĐ 1;2) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2) II/ Đồ dùng: Mẫu đính khuy hai lỗ.Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Giới thiệu bài (T2 )
  42. 2. Luyện tập Hoạt động 3: Thực hành -HS thực hành. -GV nx và nhắc lại lưu ý khi đính khuy hai lỗ. + nhắc lại cách đính khuy -Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn. + Thực hành theo nhóm. - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn 3.Vận dụng: Hệ thống lại bài Về nhà tiếp tục thực hành để chuẩn bị cho tiết sau ĐẠO ĐỨC(Tiết 2): EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. Yêu cầu cần đạt Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là HS lớp 5. (HĐ 1;2) 1. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao (HĐ 1;2) - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được những việc tốt và cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. (HĐ 1;2) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2) *BVMT(BVMT BĐ)HĐ cuối): GDHS có ý thức BVMT và MT biển đảo. II.Đồ dùng:: Các truyện nói về tấm gương HS gương mẫu Bản kế hoạch cá nhân,bài hát,thơ về đề tài trường em III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: -HS nhắc lại ghi nhớ của bài . Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS theo dõi. 2. Khám phá Hoạt động 1: Tổ chức cho HS trình bày kế -HS trình bày ,thảo luận trong hoạch cá nhân đã chuẩn bị ở nhà trong nhóm nhóm. nhỏ.Gọi một số HS trình bày trước lớp.Cả lớp Một số HS trình bày truớc trao đổi nhận xét.GV nhận xét lớp,cả lớp thảo luận nhận xét. Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS kể về các HS lớp -Một số HS giới thiệu về 5 gương mẫu.Thảo luận về những điếu có thể những tấm gương HS lớpm 5 học được từ các tấm gương đó.GV nhận xét. mà em biết.Cả lớp thảo *Hỗ trợ: giới thiệu thêm một số tấm gương tốt luận,nêu những điều mình học của HS lớp 5 cho HS tham khảo. được từ những tấm gương đó. Kết luận:Chúng ta cần học tập những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 3.Vận dụng: * Em cần làm gì để môi trương xung quanh ta luôn sạch sẽ?. Củng cố.liên hệ GDHS bằng hình thức tổ chức -HS thi múa hát,dọc thơ,giới cho HS thi hát,, múa,đọc thơ ,giới thiệu tranh về thiệu tranh về chủ đề Trường
  43. chủ đề Trường em.theo nhóm. em.Liên hệ rút ra bài học cho *GV nhận xét tuyên dương. bản thân. *KL:Chúng ta tự hào khi nlà HS lớp 5,yêu quý,tự hào về trường mình ,lớp mình.Đồng thời các em cũng thấy rõ trách nhiệmphải học -Nhắc lại ghi nhớ trong sgk. tập,phấn đấu để xứng đáng là HS lớp 5,xây dựng trường,lớp mình trở thành trường lớp tiên tiến và thân thiện với môi trường. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Thể dục(Tiết 3): Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Chạy tiếp sức. I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. (HĐ 1;2;3) a, Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực Thể chất(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi. Cờ đuôi nheo, cờ. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu - GV điều khiển. - Tập hợp lớp,phổ biến nội dung bài x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát x x x x - Khởi động xoay các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Đội hình, đội ngũ - GV hướng dẫn lớp tập. - Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào - Cán sự điều khiển tập theo tổ, lớp. GV quan sát, sửa sai. - Tập hợp hàng dộc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. - Gv nêu lại cách chơi, luật chơi b. Trò chơi “ chạy tiếp sức” - HS chơi thử sau đó chơi thật. - Cho HS chơi thử - Gv làm trọng tài.
  44. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét trò chơi. 3. Phần kết thúc - Tập động tác thả lỏng - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn HS học ở nhà. THỂ DỤC(Tiết 4): Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Kết bạn. I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực: a, Năng lực chung: Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. (HĐ 1;2;3) - Năng lực tự chủ, tự học:: HS tích cực, tự giác hoàn thành bài tập được giao(HĐ 1;2;3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS trình bày được quan điểm của mình, lắng nghe ý kiến của bạn, thảo luận để đi đến kết luận chung của nhóm. (HĐ 1;2;3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Thực hiện được tập hợp hang dọc, dóng hang, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện được cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. (HĐ 1;2;3) b, Năng lực đặc thù: - Năng lực Thể chất(HĐ 1;2;3) 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm: HS chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (HĐ 1;2;3) II. Chuẩn bị: Vệ sinh nơi tập. Còi. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học x x x x - HS giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 x x x x - Xoay các khớp tay, chân 2. Phần cơ bản. - GV điều khiển. a. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, - Cán sự điều khiển, GV sửa sai. đứng nghiêm, nghỉ quay phải, trái, quay sau x x x x - HS luyện tập theo tổ. x x x x - GV điều khiển cả lớp tập lại x b. Trò chơi: Kết bạn - Cho HS chơi thử - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách - Tổ chức cho HS tham gia chơi. chơi, luật chơi, - GV NX trò chơi. 3. Phần kết thúc. x x x x - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. x x x x
  45. - Hệ thống nội dung bài. - Dặn HS tập ở nhà.