Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người - Trường Tiểu học Tân Hội A

docx 6 trang Hùng Thuận 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người - Trường Tiểu học Tân Hội A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_lam_van_lop_5_luyen_tap_ta_nguoi_truong_tieu_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả người - Trường Tiểu học Tân Hội A

  1. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. 3. Thái độ:Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: BGĐT. - HS: Sách vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Cấu tạo của bài văn tả người gồm - Gồm 3 phần. Đó là : MB, TB, KB mấy phần? Đó là những phần nào? => Nhận xét. - Câu 2: Trong bài văn tả người, phần thân bài cần tả những gì? A. Tả ngoại hình B. Tả tính tình, hoạt động C. Tả ngoại hình và tả tính tình, hoạt động - Nhận xét. - Đáp án C. Chuyển: Ở tiết học trước, các con đã được làm quen với cấu tạo của một bài văn tả người. Để có thể viết được một bài văn miêu tả nói chung hay bài văn tả người nói riêng, bước đầu tiên, các con cần quan sát và chọn ra những chi tiết tiêu biểu. Chúng ta sẽ cùng học cách quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả con người qua bài học hôm nay: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết). HS ghi bài. 2. Bài mới - HS lắng nghe. 2.1. Khởi động - Trò chơi “Ai đoán đúng!”. - GV đưa ra ba gợi ý nói về một bạn trong - HS chơi trò chơi. lớp. Nhiệm vụ của HS dựa vào những gợi ý và quan sát các bạn để tìm đúng người. Kế hoạch bài dạy lớp 5
  2. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A + Mái tóc của bạn đen dài, luôn được buộc gọn gàng đằng sau. + Trán của bạn ấy khá rộng và cao. + Khi bạn ấy cười, chiếc má lúm đồng tiền xinh xắn lộ ra. - Yêu cầu HS viết đáp án vào hộp chat nào! - GV nhận xét. 2.2. Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 1: - Đưa ra bức tranh. Quan sát bức tranh và cho biết : Bức tranh vẽ gì ? - Nhìn vào người bà, con ấn tượng nhất với - Bức tranh vẽ khung cảnh trong một đặc điểm nào về bà ? ngôi nhà, có bà đang chải đầu bên cạnh - Vì sao ? là người cháu. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mái tóc. - Bài tập 1 có mấy yêu cầu? - Gọi HS đọc bài « Bà tôi ». - Vì mái tóc của bà đen và khá dài. - Bài văn được chia làm mấy đoạn ? Mời 2 HS nối tiếp đọc bài. - Gọi HS nêu yêu cầu thứ hai. - HS đọc. - Tác giả đã miêu tả những đặc điểm ngoại - 2 HS đọc. hình nào của bà? - Nhận xét. - 1 HS nêu. - GV chia cả lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm - Mái tóc, giọng, con ngươi, đôi mắt, 5 bạn. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi lại khuôn mặt. những chi tiết miêu tả một đặc điểm của người bà lên trang Padlet. Trong đó: Nhóm 1, 2: Những chi tiết miêu tả mái tóc. Nhóm 3, 4: Những chi tiết miêu tả giọng nói. Nhóm 5,6: Những chi tiết miêu tả đôi mắt. Nhóm 7,8: Những chi tiết miêu tả khuôn mặt. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét gì về cách quan sát và chọn lọc chi tiết của tác giả ? - Nhận xét: - HS thảo luận nhóm 5. + Mái tóc : đen và dày kì lạ. Để chứng - Các nhóm trình bày. minh cho cái « dày kì lạ », tác giả đã đưa thêm hai dẫn chứng rất đặc sắc : phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối Kế hoạch bài dạy lớp 5
  3. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A (tóc dài) ; đưa một cách khó khăn chiếc - Quan sát rất kĩ và tìm ra những chi tiết lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày. => Ở nổi bật trên khuôn mặt của bà để miêu độ tuổi già mà bà của tác giả lại có một tả. mái tóc đen và dày như vậy quả là rất kì lạ, - HS lắng nghe. đây đúng là một đặc điểm đặc biệt. Có lẽ vì thế tác giả đã lựa chọn để tả đầu tiên và dành hẳn một đoạn văn ngắn để tả về mái tóc. + Giọng nói : - Khi tả giọng nói của bà, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào ? - Khi tả giọng nói của bà, tác giả đã sử dụng hai hình ảnh so sánh, so sánh với tiếng chuông và so sánh với đoá hoa. Đều là những hình ảnh so sánh rất hay và đẹp. - Đối với nhân vật tôi, giọng nói của bà ấn tượng như thế nào ? => Để tả về giọng nói của bà, tác giả đã - Giọng của bà trầm bổng, ngân nga như dùng đến hai hình ảnh so sánh cùng một tiếng chuông. loạt các từ ngữ gợi tả, giọng nói ấy đã khắc - Giọng như đoá hoa, sâu vào tâm trí của người cháu một cách rất dễ dàng. - Qua sự miêu tả của tác giả, con cảm nhận về giọng nói của bà như thế nào ? (Tương tác hộp chat) => Giọng nói rất hay, dễ nghe. - Nó khắc sâu vào tâm trí tôi một cách + Đôi mắt : dễ dàng - Đôi mắt của bà được tác giả miêu tả khi nào ? - Tác giả đã lựa chọn một hoàn cảnh cụ thể để tả đôi mắt của bà, đó là lúc bà cười. Phải quan sát rất kĩ tác giả thì mới thấy được «hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả » và khi cười, đôi mắt ấy - HS chat vào hộp chat. còn « ánh lên những tia sáng ấm áp vui tươi ». - Theo con vì sao tác giả có thể nhìn thấy được những chi tiết nhỏ trong đôi - Khi mỉm cười. mắt của bà để miêu tả ? => Nhận xét. + Khuôn mặt : - Nhắc lại những chi tiết tả khuôn mặt người bà ? - Hai ý đầu « ngăm ngăm, nhiều nếp nhăn », đây là đặc điểm mà người già nào - Vì tác giả đã quan sát rất kĩ. Kế hoạch bài dạy lớp 5
  4. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A cũng có. Nhưng tác giả đưa ra hai chi tiết đó là để làm nổi bật đánh giá cuối cùng, đó là « khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ ». - Qua bốn chi tiết vừa rồi, con cảm nhận - ngăm ngăm, nhiều nếp nhăn, khuôn được người bà trong bài văn là người như mặt hình như vẫn còn tươi trẻ. thế nào ? - Thế con thấy được tình cảm gì của cháu đối với bà ? => GV nhận xét, chốt. => Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, chúng ta cần quan sát và lựa chọn những chi tiết như thế nào? - Hiền hậu, nhân từ, dịu dàng, - Tả hết những chi tiết về ngoại hình của bà thì có được không ? Vì sao ? - GV chốt bài 1. - Yêu quý, kính trọng bà. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập 2 có mấy yêu cầu? - ta cần quan sát kĩ nhân vật và lựa - Gọi 1 HS đọc bài. chọn ra những chi tiết tiêu biểu tả. - GV cho HS nghe bài đọc “Người thợ rèn ». - Được nhưng nó sẽ dài. + Nhân vật được miêu tả trong bài văn này - HS lắng nghe. tên là gì? + Anh Thận làm công việc gì ? + Trong bài văn vừa rồi có nhắc đến « con - HS đọc. cá lửa », con cá lửa trong bài là cái gì ? - 2 yêu cầu. - Đây là hình ảnh thỏi thép hồng. - HS đọc. + Đối với nghề thợ rèn ngoài thép còn có - HS nghe. búa và đe (hình ảnh). Đó là những công cụ chính để người thợ rèn làm ra sản phẩm. - Anh Thận + Sản phẩm sau khi làm việc của anh Thận là cái gì ? - Thợ rèn - Đúng rồi, đây là hình ảnh cái rựa. - Thỏi thép hồng. - Cho HS xem clip về công việc của người thợ rèn. - Nhắc lại yêu cầu thứ hai của bài. - Yêu cầu HS lấy bút chì và thước kẻ, tìm và gạch chân những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc có trong bài. (Thời gian để các con làm là 3 phút! Sau khi làm xong, chụp ảnh, gửi về zalo) - Chiếc lưỡi rựa. - GV hắt bài 1 HS, yêu cầu HS trình bày. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng. - HS xem clip. Kế hoạch bài dạy lớp 5
  5. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A - Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc chính là hoạt động của người thợ rèn đấy! Theo con, nhờ đâu mà tác giả lại tả được những hoạt động ấy ? - Con có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? - Đó là cuộc chiến đấu của ai và ai ? - GV nhận xét. - HS làm bài. - Qua bài văn, con thấy anh Thận là người như thế nào ? - GV chốt: Khắc hoạ một phần tính cách. - Khi miêu tả ngoại hình hay hoạt động của một người, các con cần quan sát và chọn chi tiết như thế nào ? - Khi quan sát và chọn lọc chi tiết con cần - Tác giả đã quan sát rất kĩ và chọn ra lưu ý điều gì ? những hoạt động chính để miêu tả. - Miêu tả rất hay như một cuộc chiến đấu. - Chốt (sơ đồ): Khi quan sát chúng ta cần - Anh thợ rèn và con cá lửa. phải : + Xác định rõ mục đích để tập trung quan - Anh rất khoẻ, chăm chỉ. sát đối tượng (về ngoại hình, hoạt động) + Tập trung quan sát kĩ đối tượng định tả, vận dụng nhiều giác quan để quan sát (thị giác, thính giác, xúc giác, cảm nhận, ) - Khi miêu tả ngoại hình hay hoạt động + Chọn lọc ra những chi tiết tiêu biểu, nổi của một người, chúng ta cần quan sát kĩ bật, ấn tượng. càng, tỉ mỉ và chọn lọc được những chi => Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc tiết tiêu biểu, nổi bật, ấn tượng. chi tiết là gì ? - HS trả lời. 3. Củng cố : - Qua tiết học hôm nay, con học thêm được điều gì ? - Nhận xét. - Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết là tìm ra được những đặc điểm tiêu biểu để khi miêu tả làm cho người này khác người kia, bài viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng. Kế hoạch bài dạy lớp 5
  6. Tr­êng TiÓu häc T©n Héi A - Cần quan sát kĩ và chọn ra những chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả đối tượng. - HS lắng nghe. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP - Về nhà, các con hãy xem lại bài, viết lại bài 2 vào vở và chuẩn bị cho cô bài tiếp theo Luyện tập tả người (tả ngoại hình). Kế hoạch bài dạy lớp 5