Giáo án Sinh học Lớp 10 (5 hoạt động) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023

docx 54 trang binhdn2 09/01/2023 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 (5 hoạt động) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_10_5_hoat_dong_chuong_trinh_hoc_ki_2_na.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 10 (5 hoạt động) - Chương trình học kì 2 - Năm học 2022-2023

  1. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 20 Bài 17: QUANG HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Nêu khái niệm quang hợp - Giải thích mối quan hệ pha sáng và pha tối - Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp trồng cây hiệu quả, năng suất b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm -Trung thực -Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo
  2. I. Khái Nêu Nhận Đề xuât biện pháp niệm quang khái định sau kĩ thuật trồng cây hợp niệm đúng hay trong nhà quang sai hợp II.1.Pha Phân biệt Phân tích vai sáng pha sangs, trò quang pha tối và phân li nước II.2. Pha tối vai trò cũng Vận dụng như mối kiến thức Tìm giải quan hệ 2 để liên hệ phát tang năng pha thực vật suất quang hợp C3, C4, CAM III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH cây xanh b. Nội dung: Phân tích hình ảnh cây hấp thụ ánh sáng, nước ra hoa kết trái c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM
  3. Bước 1: Giao nhiệm vụ - Làm việc cả lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động GV – HS Nội dung (?) Quang hợp là gì ? I. Khái niệm quang hợp: HS; là những TV lấy ánh sáng mặt trời 1. Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng để tạo thành chất hữu cơ lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên (?) Hãy xác định phương trình tổng quát liệu vô cơ. của quá trình quang hợp ? PT tổng quát của quá trình quang hợp: CO2 + H2O + ASMT  (CH2O) + O2 2. Các sắc tố quang hợp: có 3 nhóm chính (?) ánh sáng có liên quan như thế nào - Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang đến các pha của quá trình quang hợp ? năng. HS : Chỉ cần ánh sáng ở pha sáng - Carrôtenôit và phicôbilin(sắc tố) phụ bảo vệ diệp lục như thế nào ? khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu các pha quang hợp a. Mục tiêu: Phân tích vai trò các pha QH b. Nội dung: Phân tích sơ đồ SGK c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động GV – HS Nội dung
  4. GV: 2 pha của quá trình quang hợp 1. Pha sáng: không thể tách rời ? - Diễn ra tại màng tilacôit. (?) Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh nào và tạo ra sản phẩm gì ? sáng trở thành dạng kích động điện tử. HS: nghiên cứu thảo luận và trả lời. - Biến đổi quang hoá: Diệp lục trở thành dạng kích động (?) Pha tối diễn ra ở vị trí nào ? truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá HS: Diễn ra ở chất nền của diệp lục. trình quang phân li nước. + - H2O Quang phân li 2H + 1/2O2 + 2e 2. Pha tối: (?) Sản phẩm của pha tối là gì ? Mối liên Diễn ra trong chất nền của diệp lục. CO 2 bị khử thành quan giữa phan sáng và pha tối như thế cacbohiđrat -> gọi là quá trình cố định CO2 ( thông qua nào ? chu trình Canvin hay chu trình C3). 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: -HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau C1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2 D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật C2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp? A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: -Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM
  5. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 21 Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Nêu khái niệm chu kì TB, nguyên phân - Phân biệt các kì nguyên phân - Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nhân giống vô tính cây trồng b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm -Trung thực -Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo I. Chu kì tế Nêu Nhận Đề xuât biện pháp bào khái định sau bảo vệ sức khỏe niệm tránh ung thư
  6. chu kì đúng hay TB sai II. Nguyên Vận dụng Phân tích phân lí thuyết diên biến các NP để phát kì NP hiện vai trò NST III. Ý nghĩa Giải thích Tìm giải pháp nguyên cơ chế sinh nhân giống cây phân trưởng SV trồng quí III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: Quang hợp là gì? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chu kì tế bào a. Mục tiêu: Mô tả đặc vai trò điều hòa chu kì TB trong bảo vệ sức khỏe b. Nội dung: Phân tích sơ đồ 18.1. chu kì TB c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Làm việc cả lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ từng nhóm
  7. Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: SV muốn tồn tại được phảI có I. Chu kì tế bào: quá trình trao đổi chất và ở thực vật 1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa phải có quá trình quang hợp. SV lớn 2 lần phân bào. lên, phân chia phảI có quá trình Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: nguyên phân. - Kì trung gian. (?) Thế nào là chu kì tế bào ? - Phân bào. Hoạt động 2 HS nghiên cứu sgk. 2. Đặc điểm chu kì tế bào: (?) Hãy thảo luận và trả lời theo nội Kì trung gian Nguyên phân dung phiếu học tập sau Dài(Chiếm gần hết Ngắn HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm Thời gian thời gian của chu trả lời. kì) Gồm 3 pha: Gồm 2 giai đoạn: GV: Nhân xét và bổ sung -G1: TB tổng hợp -Phân chia nhân Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở các chất cần thiết gồm 4 kì. cho sự sinh trưởng. -Phân chia tế bào loại tế bào và loài. -S: Nhân đôi AND, chất. - TB phôi sớm: 20 phút/lần Đặc điểm NST, các NST - TB ruột: 6 giờ/lần dính nhau ở tâm - TB gan: 6 tháng/lần động tạo thành (?) Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới NST kép. mức nhất định lại phân chia ? -G2: Tổng hợp các chất cho tế bào. 3. Sự điều hoà chu kì tế bào: - TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài TB. (Sự điều hoà tế bào có vai trò gì ? - TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát HS triển bình thường của cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình NP a. Mục tiêu: Mô tả diễn biến NST troang các kì NP b. Nội dung: Phân tích sơ đồ nguyên phân c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Hoàn thành PHT các kì NP
  8. Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Hãy thảo luận và trả lời theo nội II. Quá trình nguyên phân: dung phiếu học tập sau 1. Phân chia nhân: HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm Các kì Đặc điểm trả lời. Kì rung NST ở dạng sợi mảnh. gian GV: Nhân xét và bổ sung - NSt co xoắn, màng nhân dần dần Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở Kì đầu biến mất. loại tế bào và loài. - Thoi phân bào dần xuất hiện. - TB phôi sớm: 20 phút/lần - Các NST co xoắn cực đại tập - TB ruột: 6 giờ/lần Kì giữa trung ở mặt phẳng xích đạo và có - TB gan: 6 tháng/lần hình dạng đặc trưng(hình chữ V). (?) Tại sao tế bào khi tăng trưởng tới Các NS tử tách nhau ở tâm động Kì sau mức nhất định lại phân chia ? và di chuyển về 2 cực ủa B. NST dãn xoắn, màng nhân xuất Kì cuối hiện. 2. Phân chia tế bào chất: - Phân chia TB chất ở đầu kì cuối. - TBC phân chia dần và tách TB mẹ thành 2 TB con. - ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí giữa TB -> 2TB con. ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 TB con. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa NP a. Mục tiêu: Trình bày vai trò NP b. Nội dung: Vẽ lược đồ tư duy vai trò NP c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ + Phát hiện ý nghĩa NP? Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp
  9. + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Quá trình nguyên phân có ý nghĩa III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân: như thế nào ? 1. ý nghĩa sinh học: HS - Với sinh vật nhân thực đơn bào; nguyên phân là cơ chế sinh sản. (?) Quá trình nguyên phân được ứng - Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng dụng vào trong thực tiến sản xuất TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển như thế nào ? - Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. 2. ý nghĩa thực tiễn: - ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành - Nuôi cấy mô có hiệu quả cao. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: - HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở: A. kì đầu * B. kì giữa. C. kì sau. D. Kì cuối. Câu 2: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ? A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. * D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào. Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? A. 23 = 8. * . B.2.3 = 6. C.(2+3).10 = 20 D. (23 - 1) - 1 = 70 Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: -Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM
  10. Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 22 Bài 19: GIẢM PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Nêu khái niệm giảm phân - Phân tích sự biến đổi hình thái NST - Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nâng cao chất lượng sinh sản b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trung thực - Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo I. Giảm Nêu Phân tích sự Nhận phân 1 diễn trao đổi chéo định sau biến NST
  11. các kì đúng hay GP1 sai II. Giảm Giải thích ý Vận dụng phân 2 nghĩa sự KT giải bài thay đổi tập GP hình thái NST, thoi vô sắc III. Ý nghĩa Tìm giải pháp giảm phân tăng chất lượng tinh trùng, trứng đảm bảo nòi giống khỏe mạnh III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: vẽ sơ đồ NP? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Giảm phân 1 và GP2 a. Mục tiêu: Mô tả các kì GP1 b. Nội dung: Phân tích sơ đồ GP, PHT c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ
  12. - Làm việc cả lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp I. Giảm phân: xảy ra ở cơ quan sinh sản nhưng AND Các kì Giảm phân I Giảm phân II chỉ có 1 lần nhân đôi. - NST nhân đôi tạo Không có sự nhân Từ 1TB ban đầu qua giảm phân -> 4 TB thành NST kép dính đôi của NST. Các con có số lượng NST giảm đi một nữa. nhau ở tâm động. NST co xoắn lại. (?) Hãy quan sát hình vẽ sgk và thảo - Các NST bắt đôi luận để hoàn thành phiếu học tập sau: với nhau theo các cặp tương đồng -> HS thảo luận nhóm xoắn lại. GV nhận xét, đánh giá - Thoi vô sắc được hình thành. - NST tương đồng Kì đầu trong mỗi cặp dần tách nhau ở tâm động. Các NST tách nhau ở tâm động và chỉ - Trong quá trình còn dính nhau ở những chỗ bắt chéo bắt đôi và tách nhau của NS tử với nhau. các NST tương đồng trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. - Màng nhân và nhân con biến mất. - Các NST kép di Các NST kép tập chuyển về mặt trung thành 1 Hiện tượng trao đổi các đoạn crômatit phẳng xích đạo của hàng ở mặt phẳng gọi là trao đổi chéo. TB thành 2 hàng. xích đạo của TB Kì giữa - Thoi vô sắc từ các (?) ở kì cuối của quá trình giảm phân II cực TB chỉ đính vào TBTV và TBĐV có điểm gì khác nhau một phía của mỗi ? NST kép. Mỗi NST kép trong Các NS tử tách Kì sau cặp NST tương nhau tiến về 2 cực đồng được thoi vô của TB.
  13. sắc kéo về 2 cực của TB. - ở mỗi cực NST Màng nhân và dần dãn xoắn. Màng nhân con xuất nhân và nhân con hiện, TBC phân xuất hiện. Thoi vô chia. sắc biến mất và - ở ĐV: TBC phân chia. + Con đực: 4TB - Tạo 2 TB con có đơn bội -> 4 tinh bộ NSt đơn bội kép trùng. Kì cuối (nNST kép) + Con cái: 4TB đưn bội -> 1TB trứng và 3 thể định hướng - ở TV: các TB con nguyên phân Hoạt động 2 1 số lần để hình (?) Giảm phân có ý nghĩa như thế nào thành hạt phấn và đối với cơ thể sinh vật ? túi noãn. HS II. ý nghĩa của giảm phân: - Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. - Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài. Hoạt động 1: Tìm hiểu Giảm phân 1 và GP2 a. Mục tiêu: Mô tả các kì GP1 b. Nội dung: Phân tích sơ đồ GP, PHT c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Phân tích ý nghĩa GP? Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung
  14. (?) Giảm phân có ý nghĩa như thế nào II. ý nghĩa của giảm phân: đối với cơ thể sinh vật ? - Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra HS nhiều biến dị tổ hợp. - Là nguồn nguyên liệu cho CLTN và sinh vật có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: - HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Số lượng NST ở TB con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu ? A. Gấp đôi TB mẹ(4n). B. Gấp ba TB mẹ(6n). C. Giống hệt TB mẹ(2n). D.Giảm đi một nữa(n). Câu 2: Tế bào con chứa bộ nNST đơn ở kì nào của giảm phân ? A. Kì đầu II. C. Kì giữa II. B. Kì cuối II.* D. Kì sau II. Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: -Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 23 Bài 20: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải: - Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi.
  15. - Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. b. Kĩ năng - Kỹ năng thực hành - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trung thực - Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. Dụng cụ thực hành , kính hiển vi, tiêu bản IV. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo đúng trình tự hướng dẫn trong SGK. Lưu ý:Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm: a) Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn khi có HS không biết sử dụng kính) - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính. - Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật
  16. cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. - Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. b) - Kỹ năng quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu bản. - Kỹ năng vẽ hình mô ta trên cơ sở những thông tin quan sát được. Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn của NST. - Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm). - Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát được ở kỳ giữa, từ đó xác định bộ NST 2n của loài là bao nhiêu? V.VIẾT THU HOẠCH - GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. - Hoàn thành bài thu hoạch. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 24 Bài 22: DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VSV I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Nêu khái niệm vi sinh vật - Vận dụng kiến thức để tìm các loại môi trường nuôi cấy VSV phù hợp b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
  17. c. Thái độ: Hứng thú học 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trung thực - Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo I. Khái Nêu Nhận Đề xuât biện pháp niệm VSV khái định sau kĩ thuật trồng cây niệm đúng hay trong nhà quang sai hợp II. Môi Phân biệt Vận dụng Phân tích sự trường và các loại môi kiesn thức khác nhau các kiểu trường nuôi tìm cách ức các kiểu dinh dinh dưỡng cấy VSV chế VSV dưỡng VSV gây hại III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: Vẽ sơ đồ giảm phân? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
  18. - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm VSV a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm vi sinh vâth b. Nội dung: Liệt kê tên gọi các VSV, sinh sản, nơi ở c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Làm việc cả lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Hãy kể tên một số loại vi sinh vật I. Khái niệm vi sinh vật: mà em biết ? VSV là những sinh vật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm HS: phân loại khác nhau, VSV hấp thụ và chuyển hoá vật (?) Vi sinh vật là gì ? chất nhanh, sinh trưởng mạnh. HS: là những sinh vật có kích thước rất nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường và các kiểu dinh dưỡng VSV a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm môi trường và dinh dưỡng VSV b. Nội dung: phân tích các kiểu dinh dưỡng VSV c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức:
  19. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Hoàn thành PHT về các kiểu dinh dưỡng VSV Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Hãy kể tên một số loại vi sinh vật II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: mà em biết ? 1. Các loại môi trường cơ bản: HS: - Môi trường tự nhiên: VSV có ở khắp nơi, trong môi (?) Vi sinh vật là gì ? trường có điều kiện sinh thái đa dạng. HS: là những sinh vật có kích thước rất - Môi trường phòng thí nghiệm: nhỏ. + Môi trường dùng chất tự nhiên. (?) Môi trường sống của VSV như thế + Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành nào ? phần hoá học và số lượng. HS :Môi trường tự nhiên và môi trường + Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên và nuôi cấy. chất hóa học. (?) Môi trường nuôi cấy có đặc điểm gì 2. Các kiểu dinh dưỡng (sgk) ? 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: - HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Vi sinh vật là gì ? A. Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác. B. Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh hoặc kí sinh. C. Là những cơ thể sống có kích thước hiển vi.* D. Cả a và b. Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV ? A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng. C. Nguồn năng lượng. D. Cả b và c.* Câu 3: Hô hấp ở vi sinh vật là gì ? A. Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng tạo thành ATP.* B. Là quá trình trao đổi khí ôxi và CO2 giữa cơ thể và môi trường. C. Là quá trình phân giải các chất cung cấo năng lượng cho tổng hợp chất mới. D. Là quá trình phân giải các chất không cần ôxi. Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
  20. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: - Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy Tiết 25 BÀI 23, 24-THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành, HS phải: - Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện tượng lên men. - Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả. - Liên hệ thực tế và biết làm sữa chua, dưa chua. Qua II bài 23: HS nắm được quá trình phân giải các chất. 2. Kĩ năng: Thực hành 3. Thái độ: HS ứng dụng được các đặc điểm có lợi của vi sinh vật vào trong đời sống và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính. - Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu. - Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong. - Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn. - Pha dung dịch đường kính 10%. - Nếu có điều kiện, làm trước khoảng 3 đến 4 giờ thí nghiệm lên men êtilic. III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
  21. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 23 quá trình phân giải và mối quan hệ tổng hợp và phân giải a. Mục tiêu: Viết phương trình phân giải đại phân tử hữu cơ b. Nội dung: Hoàn thành PHT c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và PHT d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: II. Quá trình phân giải: (?) Phân biệt quá trình phân giải ngoài 1. Phân giải prôtein và ứng dụng: và trong ở TB vi sinh vật ? - Phân giải ngoài: HS: thảo luận Prôtein Prôteaza Axit amin VSV hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra GV; nhận xét, bổ sung NL. Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ VSV khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn (?) Quá trình phân giải prôtein được cacbon. ứng dụng như thế nào vào trong sản - Phân giải trong: Prôtein mất hoạt tính, hư xuất ? hỏng Prôteaza HS: làm tương, nước mắm Prôtein Axit amin - ý nghĩa: Thu được các axit amin để tổng hợp prôtein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại. (?) Pôlysaccarit được phân giải như - ứng dụng: làm tương, làm nước mắm thế nào ? 2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng: HS: - Lên men etilic: (?) ứng dụng quá trình này vào trong Tinh bột Nấm Glucôzơ Nấm đường hoá men sản xuất như thế nào ? Men HS: làn rượu, giấm êtanôl + CO2 rượu - Lên men lăctic(Chuyển hoá kị khí) VK Lăctic Glucôzơ A. Lăctic + CO2 + (?) Sử dụng VSV phân giải xenlulôzơ êtanôl + Axit axêtic. có lợi ích gì ? - Phân giải xenlulôzơ: HS: Cải tạo đất Prôteaza
  22. Xenlulôzơ Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường. - ứng dụng: Hoạt động 2 + Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, (?) So sánh quá trình đồng hoá và quá rượu trình dị hoá ? + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn. -> Mối quan hệ giữa tổng hợp và + Làm thức ăn cho gia súc. phân giải là gì ? III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải: HS: 2 quá trình có mâu thuẩn nhau - Tổng hợp(Đồng hoá) và phân giải(Dị hoá) là 2 nhưng thống nhất trong cơ thể sinh quá trình ngược nhau nhưng thống nhất trong vật hoạt động sống của tế bào. - Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá. - Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng cho đồng hoá. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 24 thực hành lên men etilic và lactic a. Mục tiêu: Lên men rượu, lên men rau cải b. Nội dung: tiến hành lên men rượu nho, muối chua rau cải c. Sản phẩm: rượu nho và dưa cải, sữa chua d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG - HS I.Thí nghiệm lên men Êtilic. a) Nội dung tiến hành: - HS: Quan sát , nếu có gì thắc mắc hỏi + Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu. GV. + Chia nhóm TN. - HS nghiên cứu SGK trang 95 trình bày - Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải. thí nghiệm. - GV hỏi Quá trình lên men rượu cần điều kiện - Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm gì? giống như hướng dẫn của SGK + làm mẫu b) Thu hoạch của giáo viên - Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở - Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp. SGK.
  23. - kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm - Trình bày cách lên men rượu trong dân nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng gian. yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách. II. Thí nghiệm lên men Lactíc.( Hướng dẫn lý - Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình thuyết cho học sinh; còn phần thực hành các lên men lactic. em tiến hành ở nhà sau một tuần nộp mẫu) a) Làm sữa chua - Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua - Giải thích cơ sở khoa học của quá trình lên ở nhà , so sánh với cách trình bày trong men lactic. sách. - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm -Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình giống theo SGK. muối chua. b) Muối chua rau quả thích cơ sở khoa -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua - Giải học của quá trình muối chua rau quả. ở nhà , so sánh với cách trình bày trong - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm sách. giống theo SGK. 3. Củng cố: - Yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 26: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm chu kì tế bào – nguyên phân-giảm phân - HS nắm được bản chất chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV 2. Kĩ năng: Tư duy, khái quát, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp so sánh, pp vấn đáp-giải thích minh học, pp làm việc SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV phát PHT , chia lớp thành 4 nhóm thảo luận - HS cử đại diện trình bày đáp án - HS tự đánh giá, gv nhận xét
  24. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là A. Môi trường nhân tạo B. Môi trường dùng chất tự nhiên C. Môi trường tổng hợp D. Môi trường bán tổng hợp Câu 2: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng C. Quang dưỡng và hóa dưỡng D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương Câu 3: Trong các nhận định sau, nhận định nào sai? A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm, là môi trường bán tổng hợp B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì, là môi trường tự nhiên C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp Câu 4: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon Câu 5: Bệnh ung thư là 1 ví dụ về A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi Câu 6: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối Câu 7: Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối Câu 8: Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 16, 17
  25. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Câu 9: Trong 1 tế bào như thế có: A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động Câu 10: Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp A. 624 NST đơn B. 546 NST đơn C. 234 NST đơn D. 624 NST kép ĐÁP ÁN PHT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A B C D D A C D V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong phân bào và sinh học VSV. - Phát hiện sự phân hóa trình độ năng lực HS trong quá trình học để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. 2. Kĩ năng: Phân tích so sánh. 3.Thái độ: Yêu môn học. II. Hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm +Tự luận. (tỉ lệ 30% trắc nghiệm +70% tự luận). III. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bài 18: Nguyên -Trình bày diễn biến - Ý nghĩa hiện tượng -Tính số 2n trong GP phân các kì NP NST co xoắn. -Nguyên nhân tạo -Khái niệm chu kì -Ý nghĩa hiện tượng vách ngăn TBC TB NST dãn xoắn Số câu: 4TN+1TL Số câu:2 TN Số câu: 1TN Số câu: 1TN+1TL Số điểm: 4 Số điểm :0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 3,25 Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ:5% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 32,5% Bài 19: Giảm phân -Trình bày diễn biến - Tính số NST trong -Tính số 2n trong GP các kì NP GP -Vai trò Tđc Số câu: 4TN+2TL Số câu:2TN+2TL Số câu: 1TN Số câu: 1TN Số điểm: 5 Số điểm: 4,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 2,5%
  26. Bài 22: VSV -Phân biệt các loại môi -Nhận biết các kiểu trường VSV dinh dưỡng vsv -Tên gọi VSV Số câu: 4TN Số câu: 2TN Số câu: 2TN Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ : 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% TỔNG Số câu: 8TN+2TL Số câu: 4TN+1TL Số câu: Số điểm: 6 Số điểm: 4 12TN+3TL Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 40% Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là A. Môi trường nhân tạo B. Môi trường dùng chất tự nhiên C. Môi trường tổng hợp D. Môi trường bán tổng hợp Câu 2: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng C. Quang dưỡng và hóa dưỡng D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương Câu 3: Trong các nhận định sau, nhận định nào sai? A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm, là môi trường bán tổng hợp B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì, là môi trường tự nhiên C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp Câu 4: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon Câu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là A. Các NST đều ở trạng thái đơn B. Các NST đều ở trạng thái kép C. Có sự dãn xoắn của các NST D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào Câu 5: Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có A. nNST đơn, dãn xoắn B. nNST kép, dãn xoắn C. 2n NST đơn, co xoắn D. n NST đơn, co xoắn Câu 6: Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
  27. Câu 7: Trong 1 tế bào như thế có: A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động Câu 8: Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn Câu 9: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng C. Quang dưỡng và hóa dưỡng D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương Câu 10: Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn cacbon chủ yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là A. quang dị dưỡng B. hóa dị dưỡng C. quang tự dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 11: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính D. Cả B và C Câu 12: Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường C. Phân giải polisaccarit và protein D. Cả A, B 2.Phần tự luận (7điểm) C1: Hiện tượng NST co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau trong phân bào có ý nghĩa gì ? C2: Nguyên nhân của sự xuất hiện vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật được giải thích như thế nào ? C3:Ý nghĩa của giảm phân V. ĐÁP ÁN 1.TN 1 2 3 4 5 6 7 8 A D D C B A D C
  28. 9 10 11 12 C A B D 2.TL Trả lời C1 : Trong phân bào, NST có xu hướng co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau bởi vì khi co xoắn tối đa, việc phân tách và di chuyển về 2 cực tế bào của các NST sẽ diễn ra thuận lợi hơn, tránh được hiện tượng các sợi NST quấn vào nhau, gây khó khăn, cản trở cho cho quá trình phân bào. Trả lời C2: Tế bào thực vật được bao bọc bên ngoài bởi thành tế bào vững chắc cấu tạo bằng xenlulôzơ. Thành tế bào vừa giúp bảo vệ, vừa quy định hình dạng của tế bào nhưng đây lại là yếu tố làm cho tế bào thực vật mất đi khả năng vận động, không thể co thắt để phân chia tế bào chất theo cách tế bào động vật đã thực hiện mà chúng tiến hành tổng hợp, hình thành vách ngăn từ trung tâm tế bào lan tỏa về hai phía để phân cắt tế bào mẹ thành hai tế bào con. Trả lời C3- Nhờ quá trình trao đổi chéo, phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp, tạo ra sự đa dạng di truyền đồng thời tạo ra nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, giúp các loài ngày càng thích nghi với môi trường sống. - Nhờ sự kết hợp của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST lưỡng bội của các loài sinh vật được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 28 Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25,26: SINH TRƯỞNG –SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức - Mô tả khái niệm sinh trưởng VSV - Liệt kê các hình thức sinh sản VSV - Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp tang sinh khối trong bình nuôi cấy VSV có lợi b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp
  29. - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c. Thái độ: Hứng thú học. HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm -Trung thực -Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo Bài 25. Trình Phân tích Nhận Đề xuât biện pháp Sinh trưởng bày Giải thích yếu tố trong định sau kĩ thuật giú vi VSV khái thời gian bình lên men đúng hay khuẩn có lợi sinh niệm thế hệ dưa cải sai trưởng sinh trưởng VSV Bài 26. Vận dụng Vẽ hình ảnh sinh Sinh sản KT xác sản VSV bất kì VSV định kiểu sinh sản của nấm men rượu, vi khuẩn lactic III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  30. - Bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào ? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó ? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 25 sinh trưởng vi sinh vật a. Mục tiêu: Mô tả khái niêm sinh trưởng VSV và nêu ví dụ b. Nội dung: Phân tích sinh trưởng quần thể vi khuẩn trong bình lên men c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Khái niệm sinh trưởng: (?) Hãy nhắc lại sinh trưởng của sinh vật là 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật: là sự tăng sinh gì ? các thành phần của tế bào -> sự phân chia.
  31. HS: là sư tăng kích thước và khối lượng - Sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng của cơ thể số lượng tế bào trong quần thể. 2. Thời gian thế hệ: (?) Thời gian thế hệ là gì ? Cho ví dụ ? - Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào GV; Thời gian thế hệ đối với 1 quần thể đến khi phân chia(Kí hiệu: g). VSVlà thời gian cần để N0 biến thành 2N0. VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia 1 lần. (N0 là số tế bào ban đầu của quần thể) - Mỗi loài vi khuẩn có thời gian riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. VD: Vi khuẩn lao 1000 phút. Trùng đế giày 24 giờ. n Nt = N0 .2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 26 sinh sản vi sinh vật a. Mục tiêu: Liệt kê các hình thức sinh sản VSV b. Nội dung: Quan sát hình ảnh sinh sản VSV c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động của GV và HS Nội dung (?) Sinh sản ở VSV nhân thực và III. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực: nhân sơ khác nhau điểm nào ? 1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính: HS Sinh sản bằng bào tử vô Sinh sản bằng bào tử (?) Phân biệt hình thức nẩy chồi và tính hữu tính phân đôi ? VD: Nấm Mucol, nấm VD: Nấm Mucol phổi Hình thành hợp tử do 2 tế Tạo thành chuỗi bào tử bào kết hợp với nhau qua trên đỉnh của các sợi nấm giảm phân-> Bào tử kín. khí sinh (Bào tử trần). 2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi: - Sinh sản bằng nẩy chồi: Nấm men rượu, nấm phổi - Sinh sản bằng phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục - Sinh sản hữu tính bằng bào tử chuyển động hay hợp tử.
  32. 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: - HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản ? A. 2 pha. C. 3 pha. B.4 pha.* D. 5 pha. Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng? A. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra bằng số lượng Tb chết đi. B. VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng . C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều. D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi. Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 400C trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là : A. N = 8.105.* C. N = 7.105. B. N = 7.105. D. N = 3.105. Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: - Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy Tiết 29 BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT BÀI 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT VÀ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng
  33. a. Kiến thức - HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. - Qua bài này HS phải: + Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu. + Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn. b. Kĩ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK - Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp - Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. c.Thái độ: Hứng thú học. HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất a. Phẩm chất - Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trung thực - Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b. Định hướng năng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải quyết vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC 1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức 2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo Bài 27. Các Kể tên Phân tích Nhận Đề xuât biện pháp yếu tố ảnh các yếu yếu tố giúp định sau kĩ thuật trồng cây hưởng VSV tố ảnh muối dưa đúng hay trong nhà hưởng ngon sai VSV Bài 28. Hiểu các Vận dụng Vẽ hình ảnh VSV Thực hành thao tác KT tiến đẹp thực hành hành thực hành muối
  34. chua rau cải và làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK. Váng dưa chua. Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào ? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó ? 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. - Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ. d. Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 27 các yếu tố ảnh hưởng đến VSV a. Mục tiêu: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng VSV b. Nội dung: Phân tích yếu tố vật lí, hóa học ảnh hưởng VSV c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Làm việc cả lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ từng nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: + Phân công vị trí ngồi của nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
  35. + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến I. Chất hoá học: sinh trưởng của VSVtheo chiều 1. Chất dinh dưỡng: hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng hay chất ức chế sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm (?) Chất dinh dưỡng là gì ? thấu, hoạt hoá axit amin. HS: VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit (?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe có ảnh hưởng đến sinh trưởng của - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho VSV ? sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng SH: Nghiên cứu sgk chúng không tự tổng hợp được. (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng. được các chất. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được GV: Các chủng VSV hoang dại trong các chất. môi trường tự nhiên thường là 2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: nguyên dưỡng. (SGK) (?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 10 - 15’ ? ? Kể tên các yếu tố vật lí ? II. Các yếu tố vật lí: HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 28 thực hành quan sát VSV a. Mục tiêu: vẽ hình ảnh VSV b. Nội dung: Thực hành quan sát dưới kính hiển vi c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở d. Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Thực hành quan sát VSV Bước 2: Làm việc nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc cả lớp + Báo cáo kết qủa
  36. + Đánh giá, điều chỉnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mỗi nhóm được chuẩn bị các dụng cụ Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong cần thiết để tiến hành thí nghiệm. khoang miệng + Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện - HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV vi sinh vật trong khoang miệng. giảng lại. - Sau khi HS trình bày các bước tiến - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành hành, GV nhấn mạnh và làm mẫu 2 làm theo SGK. Đại diện nhóm trình bày các nội dung đó là: bước tíên hành. + Làm dịch huyền phù. - HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm + Nhỏ thuốc nhuộm. đã nêu ở SGK. + Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí - Sau khi quan sát được rõ hình ảnh Các nghiệm. thành viên trong nhóm thay nhau quan sát và + Quan sát và giúp đỡ các nhóm, đặc vẽ hình. biệt là nhóm yếu. Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 + Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng SGK trang 112. cụ. + Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm - HS nghiên cứu nội dung bài . và giữ lại mẫu để cuối giờ nhận xét. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như • Nhuộm đơn phát hiện nấm men. yêu cầu SGK. GV yêu cầu: - So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần để phát hiện nấm men. nhuộm màu. - GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm. - Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm. - Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc ở quả quýt 3. Hoạt động Luyện tập a. Mục đích: - HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì ? A.Hiếu khí bắt buộc. C. Kị khí bắt buộc. B.Kị khí không bắt buộc. D. Vi hiếu khí. Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ? A.Chất hoạt động bề mặt. C. Chất dinh dưỡng phụ. B.Chất ức chế sinh trưởng. D. Yếu tố sinh trưởng. Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ < 150C ? A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B.Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. Câu 4: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ?
  37. A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục đích: -Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng. b. Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát. Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. 5. Hoạt động mở rộng - Hướng dẫn HS tự ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra , HS về nhà làm BT sau Bài tập về nhà 1 1.Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là : a. Quá trình phân bào c. Phát triển tế bào b. Chu kỳ tế bào d. Phân chia tế bào 2.Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng : a.Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp b.Thời gian kì trung gian c.Thời gian của quá trình nguyên phân d.Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân 3. Trong một chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất là của : a. Kì cuối c. Kỳ đầu b. Kỳ giữa d. Kỳ trung gian 4. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm : a. 1 pha c. 3 pha b. 2 pha d. 4 pha 5.Hoạt động xảy ra trong pha Gl của kỳ trung gian là : a. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan b. Trung thể tự nhân đôi c. ADN tự nhân đôi d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 6. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian? a. Pha G1 c. Pha G2 b. Pha S d. Pha G1 và pha G2 6. Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là : a. G2,G2,S c. S,G2,G1 b. S,G1,G2 d. G1,S,G2 7. Nguyên nhân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ? a. Tế bào vi khuẩn c. Tế bào thực vật b. Tế bào động vật d. Tế bào nấm 8.Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
  38. a.Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia b.Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất c.Nhân và tế bào phân chia cùng lúc d. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 9.Quá trình phân chia nhân trong một chu kù nguyên phân bao gồm a. Một kỳ c. Ba kỳ b. Hai kỳ d. Bốn kỳ 10. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ? a. Kỳ đầu , kỳ sau , kỳ cuối , kỳ giữa b. Kỳ sau ,kỳ giữa ,Kỳ đầu , kỳ cuối c. Kỳ đầu , kỳ giữa , kỳ sau , kỳ cuối d. Kỳ giữa , kỳ sau , kỳ đầu , kỳ cuối 12 . Kỳ trước là kỳ nào sau đây ? a. Kỳ đầu c. Kỳ sau b. Kỳ giữa d. Kỳ cuối 13. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ? a. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép b. Bắt đầu co xoắn lại c. Co xoắn tối đa d. Bắt đầu dãn xoắn 14. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở : a. Kỳ đầu c. Kỳ sau b. Kỳ giữa d. Kỳ cuối 15, Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là : a. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi b. Các NST bắt đầu co xoắn lại c. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện d. Cả a, b, c đều đúng 16. Trong kỳ đầu , nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ? a. Đều ở trạng thái đơn co xoắn b. Một số ở trạng thái đơn , một số ở trạng thái kép c. Đều ở trạng thái kép d. Đều ở trạng thái đơn , dây xoắn 17. Thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc a. Từ giữa tế bào lan dần ra b. Từ hai cực của tế bào lan vào giữa c. Chi hình thành ở 1 cực c ủa tế bào d. Chi xuất hiện ở vùng tâm tế bào 18. Trong kỳ giữa , nhiễm sắc thể có đặc điểm a. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn b. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn c. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại d. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại 19. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào : a. Kỳ cuối c. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu d. Kỳ giữa 20. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm sắc thể xếp thành : a. Một hàng c. Ba hàng b. Hai hàng d. Bốn hàng 21. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào : a. Kỳ giữa c. Kỳ sau b. Kỳ cuối d. Kỳ đầu 22. Các nhiếm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ : a. Eo sơ cấp c. Tâm động b. Eo thứ cấp d. Đầu nhiễm sắc thể 23. Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ? a. Trung gian, đầu và cuối b. Đầu, giữa , cuối c. Trung gian , đầu và giữa d. Đầu, giữa , sau và cuối Bỏ câu24,25,26
  39. 27. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là : a. Trung thể c. Không bào b. Ti thể d. Bộ máy Gôn gi 28. Cự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở a. Kỳ đầu c. Kỳ trung gian b. Kỳ sau d. Kỳ cuối 29. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây? a. Phân li nhiễm sắc thể b. Nhân đôi nhiễm sắc thể c. Tiếp hợp nhiễm sắc thể d. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể 30. Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là : a. Tách tâm động và phân li về2 cực của tế bào b. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép c. Không tách tâm động và dãn xoắn d. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 31. Các tế bào con tạo ra nguyên nhân có số nhiễm sắc thể bằng với phân tử tế bào a. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể b. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể c. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể d. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể 32. Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở : a. Kỳ đầu và kì cuối c. Kỳ sau và kỳ cuối b. Kỳ sau và kì giữa d. Kỳ cuối và kỳ giữa 33. Khi hoàn thành kỳ sau , số nhiễm sắc thể trong tế bào là : a. 4n, trạng thái đơn c. 4n, trạng thái kép b. 2n, trạng thái đơn d. 2n, trạng thái đơn 34. Hiện tượng sau đây xảy ra ở kỳ cuối là : a. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào b. Màng nhân và nhân con xuất hiện c. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn d. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép 35 . Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào : a. Kỳ giữa c. Kỳ sau b. Kỳ đầu d. Kỳ cuối 36. Hiện tượng không xảy ra ở kỳ cuối là: a. Thoi phân bào biến mất b. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn c. Màng nhân và nhân con xuất hiện d. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi Bài tập về nhà 2: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Capsome là A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein B. Các phân tử axit nucleic C. Vỏ bọc ngoài virut D. Nucleocapsit Câu 2: Vỏ ngoài của virut là A. Vỏ capsit B. Các gai glicoprotein C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit
  40. D. Nucleocapsit Câu 3: Virut trần là virut không có A. Vỏ capsit B. Vỏ ngoài C. Các gai glicoprotein D. Cả B và C Câu 4: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc? A. Virut không có cấu trúc tế bào B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài Câu 5: Vì sao mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một số loại tế bào nhất định? A. Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt của tế bào chủ B. Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ C. Virut không có cấu tạo tế bào D. Cả A và B Câu 6: Vi sinh vật khuyết dưỡng A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể Câu 7: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây? A. Protein, vitamin B. Axit amin, polisaccarit C. Lipit, chất khoáng D. Vitamin, axit amin câu 8: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để A. Tiêu diệt các vi sinh vật B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 9: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt Câu 10: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó, người ta có thể dùng nước để A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 11: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?
  41. A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp D. Cả A, B và C Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật? A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật D. Cả A và B Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật? A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật Câu 14: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được D. Cả A, B và C Câu 15: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được D. Cả A, B và C ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A C D B B A B D C C D A A B C V.RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn
  42. Lớp dạy Ngày dạy Tiết 30 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong phần VSV - Phát hiện sự phân hóa trình độ năng lực HS trong quá trình học để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp. 2. Kĩ năng: Phân tích so sánh. 3.Thái độ: Yêu môn học.Vận dụng kiến thức sáng tạo 4. Định hướng năng lực: - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu thế giới sống - NL vận dụng KT giải quyết tình huống II. Hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm +Tự luận. (tỉ lệ 30% trắc nghiệm +70% tự luận). III. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bài 20: Quang -Trình bày đặc - Ý nghĩa hiện -Mối quan hệ hợp điểm QH tượng QH pha sáng và pha -VSV quang tối hợp Số câu: Số câu:2 TN Số câu: 1TN Số câu: 4TN+1TL Số điểm :0,5 Số điểm: 0,25 1TN+1TL Số điểm: 4 Tỉ lệ:5% Tỉ lệ: 2,5% Số điểm: 3,25 Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ: 32,5% Bài 27. Yếu tố -Liệt kê các yếu - Yếu tố vật lí -Vì sao thức ăn ảnh hưởng tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến độ ẩm cao dễ sinh trưởng đến VSV vsv nhiễm khuẩn VSV -Sử dụng chất diệt khuẩn Số câu: Số câu: Số câu: 1TN Số câu: 1TN 4TN+2TL 2TN+2TL Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Số điểm: 5 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ: 2,5% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ: 45% Bài 29:Cấu -Hình thái , cấu -VR gây các trúc VR tạo VR bệnh ở con người Số câu: 4TN Số câu: 2TN Số câu: 2TN Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ : 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% TỔNG Số câu: 8TN+2TL Số câu: 4TN+1TL
  43. Số câu: Số điểm: 6 Số điểm: 4 12TN+3TL Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 40% Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% IV. Đề kiểm tra 1. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. Thực vật và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh B. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo C. Thực vật và nấm D. Thực vật và động vật Câu 2: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm các chất nào sau đây? A. Khí oxi và đường B. Đường và nước C. Khí cacbonic, nước và năng lượng ánh sáng D. Khí cacbonic và nước Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2 D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật Câu 4: Trong quang hợp, oxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục B. Quang phân li nước C. Các phản ứng oxi hóa khử D. Chuỗi truyền electron Câu 5: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây? A. Protein, vitamin B. Axit amin, polisaccarit C. Lipit, chất khoáng D. Vitamin, axit amin Câu 6: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là A. Chất ức chế sinh trưởng B. Nhân tố sinh trưởng C. Chất dinh dưỡng D. Chất hoạt hóa enzim Câu 7: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để A. Tiêu diệt các vi sinh vật B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 8: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, VSV ưa nhiệt, VSV ưa siêu nhiệt D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt Câu 9: Capsome là
  44. A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein B. Các phân tử axit nucleic C. Vỏ bọc ngoài virut D. Nucleocapsit Câu 10: Vỏ ngoài của virut là A. Vỏ capsit B. Các gai glicoprotein C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit D. Nucleocapsit Câu 11: Virut trần là virut không có A. Vỏ capsit B. Vỏ ngoài C. Các gai glicoprotein D. Cả B và C Câu 12: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn? A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại 2. Phần tự luận (7đ) Câu 1. (3đ) Phân biệt 2 pha quang hợp? Câu 2. (3đ) Độ ẩm ảnh hưởng đến VSV như thế nào? Câu 3. (1đ) Liệt kê các chất ức chế VSV? V. ĐÁP ÁN 1.Trắc nghiệm (3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C C D A C D B C A B 2.Tự luận (7đ) Câu 1 (3đ) Pha sáng Pha tối - Nơi diễn ra : màng tilacôit của lục lạp. - Nơi diễn ra : chất nền của lục lạp - Nguyên liệu : năng lượng ánh sáng - Nguyên liệu : , ATP và NADPH - Sản phẩm - Sản phẩm : các chất hữu cơ Câu 2 (3đ) . Độ ẩm - “Ở đâu có nước là ở đó có sự sống”, do đó, độ ẩm là một trong những yếu tố tiên quyết phạm vi phân bố của các loài vi sinh vật. - Nhìn chung, vi khuẩn là nhóm sinh vật đòi hỏi độ ẩm cao hơn so với nấm men và nấm sợi. Chính vì vậy người ta có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật thông qua việc điều chỉnh độ ẩm của môi trường mà chúng đang sinh sống. Câu 3(1đ). Chất ức chế sinh trưởng + Các hợp chất phênol + Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol 70 – 80%) + Iôt, rượu iôt (2%) + Clo (natri hipôclorit), cloramin + Các hợp chất kim loại nặng (thuỷ ngân, bạc, ) + Các anđêhit (phoocmanđêhit 2%) + Các loại khí êtilen ôxit (10 – 20%)
  45. + Các chất kháng sinh Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy Tiết 31, 32 CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I. MỤC TIÊU Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng: 1. Kiến thức - Trình bày được các giai đoạn nhân lên của VR trong tế bào chủ. Giải thích được tại sao gọi là sự nhân lên mà không gọi là sinh sản. - Phân tích được tác hại và ứng dụng của virut trong thực tiễn. - Hiểu về bệnh AIDS, các biện pháp phòng bệnh. - Vận dụng tuyên truyền cho cộng đồng về phòng chống HIV/AIDS, tiêm vacxin và các bệnh thông thường có nguyên nhân từ virut. - Trình bày được đặc điểm bệnh truyền nhiễm và miễn dịch. - Vận dụng kiến thức để giải thích được: + Giải thích được việc cần thiết phải tiêm vacxin đầy đủ để phòng bệnh. + Giải thích tại sao sử dụng virut trong sản xuất thuốc trừ sâu, ưu điểm so với thuốc trừ sâu hóa học. 2. Kỹ năng - Kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề. - Kỹ năng khoa học: quan sát, phân loại, định nghĩa. - Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp. 3. Thái độ - Tuyên truyền phòng chống các bệnh do virut gây nên cho người thân và cộng đồng như HIV- AIDS, sởi, cúm - Chống kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung Nhóm năng lực Năng lực thành phần - HS biết xác định mục tiêu học tập của bài học. Tự nghiên cứu Năng lực tự học thông tin SGK Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Nêu ra phương án giải quyết tình huống hợp lí Năng lực tư duy Năng lực giao tiếp hợp -HS phát triển ngôn ngữ nói viết khi tham gia tranh luận trong nhóm tác để hoàn thành trò chơi và bài tập tình huống. Năng lực sử dụng -HS biết thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng internet về hình ảnh CNTT những người bị AIDS. Hình ảnh về tác hại gây bệnh của VR - Năng lực chuyên biệt
  46. + Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến bài 30,31,32 + Năng lực cá thể: tự đưa ra những hành động thiết thực nhằm bảo vệ cơ thể phòng chống những bệnh truyền nhiễm II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu ND Thấp Cao I. Chu trình nhân -Các giai -Đề xuất -Nhận biết -Phân biệt chu lên của VR trong đoạn nhân cách phòng bệnh cơ hội/ trình nhân lên tế bào chủ lên của VR. tránh VSV cơ hội của VR phage -Phân biệt HIV/AIDS B4. ứng dụng và VR động vật. chu trình tạo thuốc trừ tan/tiềm tan sâu từ VR II. HIV/AIDS -Con đường -Biểu hiện -Xử lí tình -Thuốc điều trị nhiễm các giai huống: Nếu bệnh nhân HIV/AIDS đoạn bệnh em có người HIV/AIDS hiện HIV/AIDS thân bị nhiễm nay Hiv -Giải thích mỗi -Thái độ với loại VR chỉ xâm người nhiễm nhập vào 1 số Hiv TB nhất định. III. Tác hại và -Một số bệnh Nêu một số Ứng dụng VR do VR gây ứng dụng nên của virut trong thực tiễn IV. Bệnh truyền - Cách hiệu -Mặc dù môi Có một thời ở nhiễm – Miễn quả nhất để trường xung vùng trồng dịch phòng quanh có rất nhiều vải thiều, chống lây nhiều các vi trẻ em hay bị nhiễm sốt sinh vật gây viêm não Nhật xuất huyết là bệnh nhưng vì Bản và người ta gì ? sao đa số cho rằng chúng ta vẫn nguyên nhân là sống khỏe do vải thiểu. mạnh ? ?Em có nhận xét gì về nhận định này ? III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Mô tả chuyên đề:
  47. Nội dung Hình thức Thời Thời Thiết bị dạy dạy học lượng điểm học Bài 29. Cấu tạo VR Trên lớp và 2 tiết PPCT Máy chiếu, Bài 30. Sự nhận lên VR tự học ở Tiết máy tính Bài 31. ứng dụng VR nhà 31-32 Bài 32. Bệnh truyền nhiễm - Chia nhóm: GV phân lớp học thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ. TT Họ Tên Nhiệm vụ 1 Nhóm 1 Tìm hiểu sự nhân lên của virut trong tế bào chủ 2 Nhóm 2 Tìm hiểu HIV/ADIS 3 Nhóm 3 Tìm hiểu Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut 4 Nhóm 4 Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm và miễn dịch. IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo sự vui vẻ và yêu thích môn học - Nội dung hoạt động: Tên trò chơi ” Tập tự chủ” - Cách tiến hành: Vẽ vòng tròn cử ra 1 người có năng lực quản lí lớp. Tất cả trong vòng đều im lặng, quản trò đến tước mặt 1 người trong vòng tròn và làm 3 động tác thật hài ( nói dí dỏm) sao cho mọi người đối diện mình phải cười. Người đối diện với người quản trò không được cười, nếu cười là vi phạm sẽ bị phạt 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ * Mục tiêu: - Liệt kê được 5 giai đoạn nhân lên của VR trong TB - Vận dụng kiến thức giải thích được tại sao chu trình nhân lên của VR trong TB là chu trình sinh tan và tại sao mỗi loại VR chỉ xâm nhập được vào 1 loại tế bào nhất định. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể gắn liền thực tiễn - Góp phần hình thành năng lực tự học, tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống * Nội dung hoạt động: + HS xem một đoạn băng video về sự nhân lên của VR trong tế bào chủ và yêu cầu +HS hoàn thành phiếu học tập về các giai đoạn nhân lên của VR trong tế bào chủ làm bài tập sau: *Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận-> HS lên bảng dán đáp án vào hình câm. - Sau khi hoàn thành xong trò chơi, GV đánh giá, nhận xét -> yêu cầu HS trả lời các câu hỏi chất vấn sau đây:
  48. C1. Hãy ghép các nội dung ở cột A và cột B để có được đáp án đúng với các giai đoạn của chu trình nhân lên của virut: Giaiđoạn Diễnbiến Trả lời 1. Hấp phụ A.Virut phá vỡ tế bào để chui ra ngoài 2. Xâm nhập B.Lắp acid nucleic vào protein vỏ 3. Sinh tổng hợp C.Virut gắn acid nucleic vào hệ gen của tế bào chủ 4. Lắp ráp D.Gai glycoprotein hoặc protein bề mặt gắn đặc hiệu với 5. Phóng thích thụ thể bề mặt của tế bào chủ E.Virut đưa nucleo capsit hoặc acid nucleic vào tbc F.Tổng hợp acid nucleic và protein của virut K. Tổng hợp vỏ ngoài C2. Sự khác nhau trong giai đoạn xâm nhập của virus Phage và virus động vật? C3. Các enzim và nguyên liệu dùng trong giai đoạn tổng hợp, VR lấy từ đâu? C4. Tại sao virus viêm gan B xâm nhập TB Gan, virus viêm não xâm nhập TB Não, virus HIV xâm nhập vào TB máu người không tồn tại trong động vật khác ? C5. Virus HBV xâm nhập vào tế bào gan, phá hủy TB gan gây bệnh viêm gan B - xơ gan. Theo em, chu trình nhân lên của HBV trong TB gan là chu trình sinh tan hay chu trình tiềm tan? C6. BTTH1: Bác nông dân A mua thuốc trừ sâu sinh học để phun cho cây trồng, B thấy vậy liền can ngăn không cho A sử dụng vì cho rằng sẽ phun ra các virus, các virus này sẽ lây sang vật nuôi. Em suy nghĩ như thế nào về hành động của B? - HS thảo luận, phát biểu. - GV nhận xét, đánh giá * Sản phẩm: Nhóm 1 báo cáo chu trình nhân lên VR Hấp phụ -> .Xâm nhập-> Sinh tổng hợp -> Lắp ráp ->.Phóng thích Hoạt động 2: Tìm hiểu về HIV/ AIDS a. Mục tiêu: - Phân biệt được khái niệm: HIV/AIDS; Bệnh cơ hội/ VSV cơ hội. - Mô tả được các giai đoạn phát triển, con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể gắn liền thực tiễn b. Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu các nhóm dán hình ảnh về tác hại HIV/AIDS lên bảng phụ của lớp (đã chuẩn bị trước ở nhà). - Tổ chức giải quyết tình huống c. Cách tiến hành: - GV nêu lần lượt 5 tình huống sau đây -> HS thảo luận -> trình bày phương án hợp lí nhất Tình huống 1: Sau khi xét nghiệm để hiến máu nhân đạo, A nhận kết qủa dương tính với HIV. A cảm thấy tuyệt vọng, bế tắc nên có ý định tự tử vì nghĩ rằng mình bị AIDS trước sau gì cũng chết. Em suy nghĩ như thế nào về người mới nhiễm HIV? a.100% nhiễm HIV sẽ chuyển thành bệnh AIDS và nhận “án tử”
  49. b.Nhiễm HIV không còn là “án tử” mà vẫn có cuộc sống như người bình thường vì hiện nay đã có thuốc kháng HIV - thuốc ARV ức chế sự nhân lên của virus HIV duy trì hoạt động bình thường của hệ miễn dịch. c. Chuyển từ giai đoạn nhiễm H sang giai đoạn bệnh AIDS nhanh hay chậm phụ thuộc và khả năng miễn dịch của từng người, nếu dùng thuốc ARV hợp lí thì A chỉ dừng lại ở giai đoạn nhiễm HIV không chuyển thành bệnh AIDS. d. Cả b, c đúng. * HS phát biểu ->GV nhận xét đánh giá Tình huống 2: Anh B bị nhiễm HIV hơn 2 năm nay, sau đó có một số biểu hiện như: - Tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn Salmonella - Viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày do vi khuẩn Hp - Nhọt nổi khắp da do nhiễm tụ cầu vàng - Mắc bệnh Lao do nhiễm vi khuẩn lao - Mắc bệnh sởi do nhiễm Virus Sởi Em hãy giải thích tại sao người nhiễm H lại thường bị nhiễm nhiều bệnh khác? Hãy chỉ ra các bệnh cơ hội và sinh vật cơ hội trong tình huống trên? HS phát biểu ->GV nhận xét đánh giá Tình huống 3: Mẹ A cấm A không được sang nhà B chơi sau khi biết tin B nhiễm H. Nhưng A không nghe lời mà hàng ngày vẫn sang nhà B chơi - học chung, tắm chung bồn nước Vì A quan điểm rằng HIV không lây truyền qua tiếp xúc giao tiếp hàng ngày. Mẹ A lo lắng con mình bị nhiễm HIV. Ý kiến của em như thế nào? HS phát biểu ->GV nhận xét đánh giá Tình huống 4: Trong buổi tuyên truyền về biện pháp phòng tránh HIV/AIDS, bạn A có phát biểu như sau: - Không sống chung nhà, không làm việc cùng phòng với người nhiễm H vì có thế lây H qua muỗi đôt. - Khi đi ăn cỗ: không ngồi cùng mâm, không bắt tay, không nói chuyện với người nhiễm H - Khi đi tắm bể bơi: không mặc chung đồ bơi, không tắm chung bồn với người nhiễm H. Còn ý kiến của em như thế nào về phòng tránh HIV/AIDS? HS phát biểu -> GV nhận xét đánh giá d. Sản phẩm Nhóm 2 báo cáo: - Khái niệm HIV: là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. HIV gây nhiễm và phá hủy 1 số TB của hệ thống miễn dịch cơ thể (Limpho T-CD4) -> cơ thể mất khả năng miễn dịch - >VSV cơ hội tấn công -> Gây bệnh cơ hội - Con đường lây truyền HIV/AIDS: Đường máu; Đường tình dục; Từ mẹ sang con - Các giai đoạn phát triển AIDS: Giai đoạn sơ nhiễm -> Giai đoạn không triệu chứng -> Gđ biểu hiện triệu chứng AIDS. - Biện pháp phòng tránh Hoạt động 3: Tìm hiểu về Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut
  50. a. Mục tiêu: - Chỉ ra được VR gây bệnh VSV, Thực vật, Côn trùng. - Đưa ra các biện pháp phòng chống VR gây bệnh. - Góp phần hình thành năng lực tự học ,tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống b. Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm c. Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm về vai trò và tác hại của VR trong thực tiễn, ghi lại các ý kiến thảo luận vào giấy. - Hãy quan sát tranh ảnh/video về tác hại gây bệnh của VR và hoàn thành bảng sau Loại VR Kí sinh ở VSV Kí sinh ở thực Kí sinh côn Kí sinh ở con người vật trùng và động vật Đặc điểm Tác hại Phòng tránh Ví dụ - HS tự so sánh phiếu học tập đã hoàn thành với các ý kiến thảo luận ban đầu của nhóm và tự đánh giá những gì đã học được. - Hãy trả lời các câu hỏi sau: C1. Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật như thế nào? Làm thế nào để giảm bớt thiệt hại do virut gây ra trong công nghệ vi sinh? C2. Trình bày phương thức xâm nhập của virut thực vật, triệu chứng của cây bị bệnh và cách phòng ngừa? C3. Tại sao virut kí sinh trên thực vật không có khả năng tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng hoặc qua các vết xước? C4. Hãy nêu một số ứng dụng của virut trong thực tiễn? Phân tích cơ sở khoa học của việc ứng dụng VR trong thực tiễn? C5. Trình bày nguyên lí và ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ? C6. Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa trên cơ sở khoa học nào? Hãy nêu những ưu thế của thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học? C7. Hãy nêu vai trò quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững? c. Sản phẩm: Nhóm 3 báo cáo - VR gây bệnh: Kí sinh VSV; Kí sinh Thực vật; Kí sinh Côn trùng - Ứng dụng: +Sản xuất chế phẩm sinh học IFN ( có khả năng chống VR, chống TB ung thư và tăng cường miễn dịch) +Sản xuất thuốc trừ sâu từ VR (Không gây độc hại cho con người và môi trường) Hoạt động 4: Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm- miễn dịch a. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm về bệnh truyền nhiễm , cách lan truyền. - Nắm được khái niệm miễn dịch, phân biệt các loại miễn dịch. - Nâng cáo ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. b. Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT
  51. c. Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm tìm đáp án PHT -> ghi lại các ý kiến thảo luận vào giấy. - Nội dung PHT: C1.Nối cột A với cột B A B a.Miễn dịch không đặc hiệu 1.MD sản xuất ra kháng thể b.Miễn dịch đặc hiệu 2.MD có sự tham gia của tế bào T độc c.Miễn dịch thể dịch 3.MD được hình thành để đáp lại 1 cách d.Miễn dịch tế bào đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ 4.MD tự nhiên mang tính bẩm sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên C2: Nêu ví dụ về các bệnh đường hô hấp? Bệnh HTK? Bệnh đường sinh dục? Bệnh ngoài da? d. Sản phẩm Nhóm 4 báo cáo - Khái niệm bệnh truyền nhiễm và ví dụ những bệnh thường gặp - Đặc điểm các loại miễn dịch V. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ 1. Hoạt động luyện tập – vận dụng: a. Mục tiêu của hoạt động: + Mục tiêu của hoạt động này nhằm giúp từng cá nhân học sinh biết nhận diện những biểu hiện cộng đồng,khắc sâu được những kiến thức mà học sinh đã được tìm hiểu thông qua hoạt động hình thành kiến thức mới. + Góp phần hình thành năng lực tự học và năng lực hợp tác. b. Nội dung hoạt động: Học sinh tìm đáp án -> lên bảng trình bày đáp án. d. Cách thức tiến hành hoạt động: GV nêu các câu hỏi sau đây: Bài 1: Đọc mẫu chuyện sau và hoàn thành các câu hỏi ĐẮNG LÒNG CẢNH ĐỜI NHIỄM HIV Năm 1/2007, trong khi đi làm ca đêm chị bị 1 gã thanh niên (nghiện ma túy) hãm hiếp, không ngờ chị bị lây HIV từ hắn. Chị không dám báo công an vì sợ bị lộ chuyện hãm hiếp sẽ xấu hổ với mọi người Tháng 3/2007 chị bị sốt 38-40 độ, viêm họng, sưng hạch, chị tự mua thuốc về uống vì nghĩ là bệnh cảm cúm thông thường nên không đi khám. Năm 12/2016, Chị vẫn không biết mình bị nhiễm HIV,vì thấy sức khỏe vẫn bình thường, không có biểu hiện của triệu chứng. Chồng chị trong 1 lần đi hiến máu tình nguyên nhận kết qủa dương tính HIV, đến lúc này chị mới đi khám và nhận kết qủa dương tính HIV. Hai vợ chồng li dị sau khi biết sự thật về quá khứ của vợ mặc dù đã chung sống hòa thuận trong 9 năm và đã có 1 con gái (bé Na) sinh năm 2006 sức khỏe bình thường. Năm 2017, chuyện của chị P cứ lan truyền ai cũng biết chị bị AIDS, bạn bè lối xóm ai cũng xa lánh. Chị suy sụp tinh thần và sức khỏe giảm sút: giảm cân, tiêu chảy, viêm da, viêm phổi cứ dai dẳng không hết.
  52. Bà An (mẹ chị P)mỗi lần mang cơm cho con, bà lấy giấy lót dưới cái tô. Người con lỡ tay chạm vào công tắc lúc mở ti vi, bà lấy giấy đè lên chỗ con chạm vào. Thậm chí khách đến nhà chơi cũng không dám uống nước, cầm ly Bé Na mỗi ngày một lớn, chị sợ nhất chuyện sau này bé biết chị bị AIDS. Mỗi buổi tối, chị hay thủ thỉ kể chuyện về người nhiễm HIV cho cháu nghe. Một hôm, chị bạo gan hỏi:” Nếu mai này mẹ chăm sóc cho người bị nhiễm HIV, con có xa lánh mẹ không?”. Câu 1: Con đường nhiễm HIV của chị Phương? a. Con đường tình dục b. Con đường máu c . Con đường mẹ-con Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất a. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da kéo dài, đó là bệnh cơ hội do VSV cơ hội gây ra. b. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da kéo dài, đó là bệnh cơ hội do virus HIV gây ra c. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da kéo dài, đó là bệnh cơ hội do Vi khuẩn gây ra. d. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da kéo dài, đó là bệnh cơ hội do AIDS gây ra. Câu 3: Nhận định sau đây Đúng / Sai (khoanh tròn) Nhận định Đúng / Sai 1. Chu trình nhân lên HIV là chu trình tiềm tan Đúng / Sai 2. Virus HIV không chỉ xâm nhập vào tế bào chủ con người mà Đúng / Sai còn xâm nhập được vào 1 số động vật có vú khác. 3. Giai đoạn chuyển từ nhiễm HIV sang bệnh AIDS nhanh hay Đúng / Sai chậm tùy thuộc vào sức khỏe hệ miễn dịch của từng người. Câu 4: Em có nhận xét gì về những hành vi của bà An? Nếu có cơ hội gặp bà, em sẽ nói với bà những vấn đề gì khi chung sống với người nhiễm H? Câu 5: Nếu là bé Na, em sẽ trả lời câu hỏi của chi P như thế nào? Bài 2: Một người bạn nói với chị P rằng: "Trước đây HIV là bản án tử hình, nhưng bây giờ đã có thuốc ARV (kháng virus), chị P hãy điều trị đúng cách, điều trị suốt đời, thì vẫn sống khỏe mạnh" Câu 1: Theo em nhận định sau đây là đúng hay sai Nhận định Đúng / Sai Thuốc ARV kiềm chế sự nhân lên của HIV->Hệ miễn 1 dịch được phục hồi, giảm bệnh cơ hội nên người nhiễm Đúng / Sai H vẫn sống như người bình thường. Nếu chị P đến cơ sở y tế khám và điều trị phơi nhiễm 2 HIV ngay sau khi bị hãm hiếp thì có thể sẽ không dẫn Đúng / Sai đến cả hai vợ chồng bị dương tính với HIV. Câu 2: Những đề xuất của bản thân em để phòng tránh HIV/AIDS?
  53. Bài 3: Virus và côn trùng - Ai nguy hiểm hơn? Côn trùng sau khi ăn lá cây nhiễm virus, Virus nhân lên rất nhanh trong cơ thể côn trùng. Nhờ gai Glicophotein của VR đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào (côn trùng) nên VR mới bám vào được(1). VR đưa cả Nucleocapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng Axitnucleic(2). VR sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp Axitnucleic và protein cho riêng mình(3); sau đó tiến hành lắp ráp axitnucleic vào protein vỏ tạo thành VR hoàn chỉnh(4). VR phá vỡ tế bào côn trùng để ồ ạt chui ra ngoài và làm tan tế bào chủ(5). Khi Côn trùng mắc bệnh VR, cơ thể mềm nhũn do các mô bị tan rã và sẽ chết. C1: Chọn đáp án đúng về tên các giai đoạn nhân lên của virus: (1). a. Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp (2). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp (3). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp (4). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp (5). a. Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp C2. Nhận định sau đây là Đúng / Sai (khoanh tròn đáp án) Nhận định Đúng / Sai 1.Virus nhân lên và làm tan tế bào chủ gọi là chu trình tan Đúng / Sai 2.Đoạn văn bản trên mô tả chu trình tiềm tan của virus Đúng / Sai C3. Em hiểu như thế nào về thuốc trừ sâu từ Virus? tại sao loại VR con người sử dụng tiêu diệt sâu bệnh lại không kí sinh được trong vật nuôi, gia cầm. C4. Căn cứ vào ý nào trong văn bản trên, để biết đoạn văn mô tả chu trình nhân lên của VR phage hay VR động vật? 2. Hoạt động mở rộng: a. Mục tiêu: + Giúp học sinh biết nguyên nhân , hậu quả các bệnh truyền nhiêm. Từ đó có biện pháp phòng ngừa hợp lí. Nâng cao sức khỏe bản thân + Góp phần hình thành năng lực tự học ,tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống b. Nội dung hoạt động: Suy ngẫm và tìm hiểu một số bệnh thường gặp c. Cách tiến hành: Cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi GV nêu ra C1: Có một thời ở vùng trồng nhiều vải thiều, trẻ em hay bị viêm não Nhật Bản và người ta cho rằng nguyên nhân là do vải thiểu. Em có nx gì về nhận định này ? (Viêm não Nhật Bản là bệnh do virut polio gây nên, chúng tấn công vào hệ thần kinh và gây nguy cơ tử vong cao ở những người mắc bệnh. Vật chủ trung gian lây nhiễm virut polio sang người là muỗi Culex. Muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim hoang dại (là những ổ chứa virut) sau đó đốt người và truyền bệnh cho con người. Lý do khiến nhiều người lầm tưởng vải thiều là nguyên nhân gây viêm não Nhật Bản là thời điểm vải thiều chín trùng khớp với thời điểm dịch bùng phát (tháng 6, tháng 7 hằng năm). Như vậy, việc một vùng trồng nhiều vải thiều nào đó bỗng nhiên có nhiều trẻ em mắc
  54. viêm não Nhật Bản chẳng qua là một sự trùng hợp ngẫu nhiên và việc quy kết trên là hoàn toàn phi khoa học. C2: Cách hiệu quả nhất để phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết là gì ? (Sốt xuất huyết là bệnh do virut Dengue gây ra. Đây là căn bệnh rất phổ biến ở Việt Nam, bệnh lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua vật chủ trung gian là muỗi Aedes. Vì bệnh chưa có vacxin ngăn ngừa nên cách phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết hiệu quả nhất là diệt muỗi với các biện pháp cụ thể như sau : - Mắc màn khi đi ngủ, bôi thuốc hoặc sử dụng các tinh dầu có tác dụng xua muỗi. - Phun thuốc diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Vệ sinh môi trường xung quanh, phát quang bụi rậm, loại bỏ các đồ vật chứa nước đọng lâu ngày (chum, vại, ống bơ, ) để kiểm soát nơi trú ngụ và sinh sản của muỗi) C3: Mặc dù môi trường xung quanh có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh ? ( Mặc dù môi trường xung quanh có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh vì để có thể gây bệnh, vi sinh vật phải trải qua 3 hàng rào bảo vệ : đầu tiên là hệ thống miễn dịch không đặc hiệu (da, niêm mạc, dịch axit trong dạ dày, nước mắt, bạch cầu trung tính và đại thực bào, ) ; sau đó là miễn dịch thể dịch (hệ thống các kháng thể phân bố trong máu, bạch huyết) và cuối cùng là miễn dịch tế bào với sự tham gia của các tế bào T độc. Như vậy cho dù thường xuyên tiếp xúc với vi sinh vật nhưng nếu chúng ta có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì khả năng phát sinh bệnh là rất thấp) VI. Rút kinh nghiệm: