Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

doc 16 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2021_202.doc

Nội dung text: Giáo án môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN 4: MÔN: TOÁN LỚP: 5D TIẾT 10 Ngày 18/ 10 / 2021 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) . 2.Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 3.Thái độ: Thích học toán. 4.Góp phần phát triển các năng lực: +Phẩm chất: Thích tìm tòi, khám phá, ham học hỏi. +Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. *Bài tâp làm thêm: Bài 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở, Sách giáo khoa. III.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A.MỞ ĐẦU: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các -HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ? + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ? - Giáo viên nhận xét B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - HS lắng nghe a/ GV giới thiệu bài : -GV: Tiết hôm nay các em tiếp tục ôn tập và bổ sung về giải toán . b/ GV giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỷ lệ : - GV nêu VD trong SGK trang 18, kẻ bảng: Thời gian 1giờ 2 giờ 3 giờ - Tìm quãng đường đi được trong 2 giờ, 3 Quãng đường 4km .km km giờ
  2. + VD yêu cầu làm gì? (HS CHT) - HS nêu - HS nêu: Lấy 4x2= 8 km và 4 x 3= 12 km + Gọi HS điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên - Nêu cách làm (HS CHT) bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - Cho HS quan sát bảng, nêu nhận xét. - 1 HS lên bảng trình bày cách giải: ( SGK) c/ Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV gọi HS đọc đề, tóm tắt ( như SGK ) 2 giờ: 90 km - Bài toán rút về đơn vị 4 giờ : km? - Bài toán này thuộc dạng gì mà các em đã học ở lớp - 1 HS lên giải 3? . - Gọi 1 HS lên bảng giải C.1) GV hướng dẫn tìm cách rút về đơn vị (đã biết ở - HS nêu: 4km lớp 3). + Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? (HS CHT) + Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? C.2) HD giải theo cách “tìm tỉ số”: + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? - HS giải bài toán theo cách 2 Từ đó tìm được quãng đường đi được trong 4 giờ. - Gọi HS lên trình bày cách giải 2 - GV nhấn mạnh cho HS thấy bước so sánh 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần là bước “ tìm tỉ số” * Lưu ý: Khi làm bài chỉ cần chọn 1 trong 2 cách giải d. Luyện tập – thực hành : - HS đọc *Bài 1: Cả lớp - biết mua 5 mét vải trả 80000 đồng. Tìm - Gọi HS đọc đề (HS CHT) số tiền mua 7m vải -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài toán có quan hệ về tỉ lệ -HS tự làm vở: - Bài toán dạng gì? Giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở Số tiền mua1 m vải là: 80000: 5 = 16000 (đồng ) Số tiền mua 7 m như thế là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng - HS sửa bài - Cho hs giải và chữa bài - Nhận xét -HS lắng nghe. *Bài 2: Cả lớp - GV hướng dẫn giải theo 2 cách ( tìm tỉ số hoặc rút -HS thực hiện vào vở nháp.
  3. về dơn vị) . -HS làm bài -GV yêu cầu HS thực hiện vào vở nháp. Giải C2:12 ngày so với 3 ngày thì gấp số lần là: 12 : 3 = 4 ( lần ) Số cây trổng trong 12 ngày là: 1200 x 4 = 4800 ( cây) Đáp số: 4800 cây. -GV nhận xét. -HS đọc đề. *Bài 3: (HSHTT làm thêm) -HS lắng nghe. - Gọi HS đọc đề - HS làm bài - GV phân tích đề. Bài giải -Yêu cầu HS HTT làm bài vào vở. a/ 4000 người so với 1000 người gấp số lần là 4000 : 1000 = 4 ( lần ) Một năm sau số dân của xã đó tăng thêm là 21 x 4 = 84 ( người ) b/ Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống cứ 1000 người tăng 15 người thì số dân tăng thêm sau một năm 15 x 4 = 60 ( người) Đáp số : 84 người ; 60 người - Gọi HS trình bày bài giải - Nhận xét - Nghe GV dặn dò. C.VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: - Về nhà xem lại các bài đã làm. - Nhận xét tiết *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
  4. TUẦN 4: MÔN: TẬP ĐỌC LỚP: 5D TIẾT 5 Ngày 18/ 10 / 2021 TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 3.Thái độ: Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. 4.Góp phần phát triển các năng lực: +Phẩm chất: -Tình đoàn kết, tinh thần ham học hỏi, khám phá. +Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * KĨ NĂNG SỐNG : - Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi nội dung bài học. HS:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A.MỞ ĐẦU: - Cho học sinh thi đọc phân vai cả 2 phần vở -HS thực hiện. kịch. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B.KIỂM TRA BÀI CŨ: Lòng dân - Lớp chọn 2 nhóm phân vai đọc vở kịch “lòng - Lớp tự chọn, những em còn lại theo dõi, dân’( nhóm 1: phần 1, nhóm 2: Phần 2) trả lời nhận xét. câu hỏi và ý nghĩa vở kịch. - Nhận xét. C.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm : Hôm nay chúng ta - Lắng nghe. chuyển sang chủ điểm mới “ Cánh chim hoà - Theo dõi, quan sát tranh tranh . bình “ , nội dung các bài học trong chủ điểm “ Bảo vệ hoà bình”, vun đắp tình hữu nghị giữa
  5. các dân tộc . - Giới thiệu bài : Những con sếu bằng giấy là bài học đầu tiên của chủ điểm này. Bài kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử . - Ghi bảng . b/ HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - 1 HS đọc - Đọc to, rõ . Theo dõi bài. - Treo tranh minh hoạ - Xem tranh - GV chia đoạn - HS nghe - ( đ.1: .Nhật Bản, đ.2: đã gây ra, đ.3: .xa-da-cô Xa-xa-ki ,đ.4: Hi-rô-si-ma. ) + Lượt 1: Đọc nối tiếp đoạn + Gv sửa lỗi phát - 4 HS thực hiện đọc nối tiếp theo đoạn âm sai + Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ và giảng thêm từ - Đọc mỗi em một từ trong chú giải (HS “ quyên góp”: g om góp tiền của để làm việc có CHT) ích, có nghĩa - Đọc, nghe GV giải nghĩa từ, lặp lại. - Cho 2 HS cùng bàn đọc - Đọc theo nhóm 2 - Đại diện 2 nhóm đọc bài - HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét - GV đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài: ( Câu hỏi 1,2,3,4) - Câu 1:Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - Từ khi Mĩ ném bom hai quả bom nguyên từ khi nào ? (HS CHT) tử xuống Nhật Bản. GV: Vào lúc chiến tranh TG sắp kết thúc, Mĩ - Lắng nghe quyết định ném cả hai quả bom nguyên tử mới chế xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước Mĩ - Câu 2:Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của - Ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một mình bằng cách nào? truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi - Câu 3: bệnh. +Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với - Các bạn nhỏ trên khắp` thế giới đã gấp Xa-xa-cô ? những con sếu bằng giấy gửi tới cho xa-da- cô. +Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng - Quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ hoà bình? những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ : Mong muốn cho thế giới này mãi hoà bình. - Câu 4:Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ - Chúng tôi căm ghét chiến tranh/ Cái chết nói gì với Xa-xa-cô ? của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của
  6. chiến tranh. -Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên ( HSHTT) khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. HD HS đọc diễn cảm: - Luyện cả lớp đọc đoạn 3: Đọc mẫu, Nhấn - HS nghe mạnh : Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con. Nghỉ hơi : Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhưng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp được 644 con. - Cho HS luyện đọc. - Luyện đọc cá nhân. Một số HS đọc cho cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay . D.VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - Ghi bảng - Ghi vào vở - Về luyện đọc lại bài. - Lắng nghe. - Chuẩn bị: Bài ca về trái đất. - Nhận xét lớp. *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
  7. TUẦN 4: MÔN: LTVC LỚP: 5D TIẾT 5 Ngày 18/ 10 / 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.(ND Ghi nhớ). 2.Kĩ năng: - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). 3.Thái độ: Bồi dưỡng từ trái nghĩa. 4.Góp phần phát triển các năng lực: +Phẩm chất: -Khả năng khám phá, học hỏi. +Năng lực:- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng viết nội dung BT1,2,3. - HS:SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.MỞ ĐẦU: - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn đoạn văn - HS thi đọc, nêu các từ đồng nghĩa đã sử dụng miêu tả có dùng từ đồng nghĩa. trong đoạn văn đó. - Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nhận xét các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng đúng chưa. - HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất - Giáo viên nhận xét. B.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp - Đọc to nội dung BT của những sự vật BT 3 - Nhận xét lớp C.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a/ Giới thiệu bài: Các em đã học từ đồng - Lắng nghe. nghĩa, tiết học hôm nay giúp các em biết về từ trái nghĩa và tác dụng của nó. - Ghi tựa bài lên bảng. b/ Phần nhận xét: -Theo dõi. *Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc đề - HS đọc đề
  8. + Bài 1 yêu cầu làm gì? (HS CHT) - So sánh nghĩa của từ in đậm - Gọi 1 HS đọc từ in đậm + Nêu sự hiểu biết của em đối với từ chính - phi nghĩa, chính nghĩa nghĩa, phi nghĩa. - Phi nghĩa: trái với đạo lí + Nghĩa của 2 từ này như thế nào? Chính nghĩa: đúng với đạo lí - Kết luận: Phi nghĩa, chính nghĩa là 2 từ - .trái ngược nhau có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ - 2 HS đọc lại trái nghĩa. *Bài tập 2: - 1 HS đọc đề - Đọc yêu cầu BT - Yêu cầu của bài tập là gì? - Tìm những từ trái nghĩa trong câu tục ngữ Chết vinh hơn sống nhục -HS suy nghĩ cá nhân. -HS thực hiện. - Gọi HS nêu ý kiến - Sống/ chết; Vinh/ nhục. ( Vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ) - Cùng cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. *Bài tập 3 - Gọi HS nêu ý kiến trả lời cho yêu cầu bài - Đọc thầm nội dung bài tập. tập 3 - Cách dùng từ trái mghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sốngmà bị người đời khinh bỉ. - Nhận xét kết luận - GV chốt lại phần ghi nhớ - Đọc to phần nội dung trong SGK c/ Luyện tập - thực hành: *Bài tập 1: -Cho HS làm việc cá nhân. (HS CHT) - Đọc nội dung bài tập. - Mời 4 HS nêu cặp từ trái nghĩa. - Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở / hay. - Tham gia nhận xét cùng GV, lắng nghe ý kiến - Đọc thầm nội dung BT. *Bài tập 2: làm việc cá nhân (HS CHT) - Gọi HS điền từ trái nghĩa vào ô trống - Hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới. - Nhận xét. - Lắng nghe. *Bài tập 3: - Yêu cầu làm gì? - Tìm từ trái nghĩa - HS thảo luận nhóm 4 - Ngồi theo nhóm 4 - Gọi các nhóm thi tiếp sức. - Lên bảng thực hiện. VD: +Hoà bình/chiến tranh, xung đột. + Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, + Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc
  9. + Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, huỷ hoại, . - Lắng nghe. - Cùng lớp nhận xét, chọn nhóm tìm được nhiều từ trái nghĩa, hay. *Bài tập 4: - Cho HS xung phong thi đọc câu văn mình - Đọc thầm nội dung BT vừa đặt có từ trái nghĩa. (HSHTT đặt 2 câu - Đọc to câu văn vừa làm. VD: trở lên) + Ông em thương yêu tất cả các cháu. + Chúng em ai cũng yêu hoà bình, ghét chiến tranh. - Các bạn và GV cùng làm giám khảo. + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. - Kết luận chung. - Lắng nghe. D.VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: . - Làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, - Đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác trạng thái, .Đối lập nhau. dụng gì? - Về HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trong -Lắng nghe. bài, HTL ghi nhớ, tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.- Nhận xét tiết học. *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
  10. TUẦN 4: MÔN: CHÍNH TẢ LỚP: 5D TIẾT 4 Ngày 20/ 10 / 2021 CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Nghe-viết đúng chính tả bài “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Kĩ năng: - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). 3.Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài 4.Góp phần phát triển các năng lực: +Phẩm chất: -Khả năng ham học hỏi, sáng tạo. +Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần - HS: Vở, viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.MỞ ĐẦU: - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - 2 nhóm HS tham gia chơi, mỗi bạn chỉ được với nội dung: ghi 1 tiếng, sau đó về vị trí đứng ở hàng của + Cho câu văn: “Chúng tôi muốn thế giới này mình, rồi tiếp tục đến bạn khác cho đến khi hết mãi mãi hoà bình”. thời gian chơi. + Hãy viết phần vần của các tiếng trong câu văn trên vào mô hình cấu tạo vần. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét trò chơi B.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Ghi vào phiếu các tiếng: chúng, tôi, mong, - Gọi HS viết vần của các tiếng vào mô hình thế, giới, này, mãi, mãi, hoà, bình. cấu tạo vần, nêu rõ vị trí các dấu thanh. - Gọi một số HS khác làm bài như trên - Có thể cho HS một vài BT khác - Nhận xét C.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em được - Lắng nghe nghe-viết bài chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và củng cố mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh - Ghi bảng
  11. b/ HD HS nghe – viết: - Theo dõi - 1 HS đọc toàn bài chính tả -Theo dõi trong SGK - Cho HS đọc thầm, chú ý tên riêng người nước - Đọc thầm toàn bài trong SGK và tìm từ dễ ngoài và từ dễ viết sai. Ví dụ: viết sai Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, dụ dỗ, tra tấn - Cho HS phân tích từ (HS CHT) - Viết bảng từ khó - Viết bài, ngồi đúng tư thế. - Đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu - Đọc lại toàn bài chính tả một lượt - Soát lại bài -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Chấm chữa từ 7-10 bài - Lắng nghe - Nêu nhận xét. D.VẬN DỤNG - Các em học được quy tắc gì ở bài tập hôm - Lắng nghe. nay? - Nêu các nguyên âm đôi? - Về ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi. - Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
  12. TUẦN 4: MÔN: TOÁN LỚP: 5D TIẾT 11 Ngày 20/ 10 / 2021 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần) 2.Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. 3. Thái độ: Thích học toán. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. *Bài tập làm thêm: Bài 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK - HS: Vở, bảng con, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.MỞ ĐẦU: -GV yêu cầu HS hát. -Cả lớp hát. -Báo cáo sĩ số. -Lớp trưởng báo cáo sỉ số. B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a/ GV giới thiệu bài : -GV: Tiết này các em tiếp tục giải toán có quan hệ tỉ - Các em lắng nghe. lệ . -GV ghi tựa bài. -HS nhắc lại. b/ Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu VD trong SGK : Có 100 kg gạo chia đều - HS tìm hiểu các VD. vào các bao - HS chú ý. Số kg gạo ở mỗi 5kg 10kg 20kg bao Số bao gạo 20 bao - Gọi từng HS điền số thích hợp vào bảng (HS - HS lần lượt nêu: 10 bao, 5 bao CHT) - GV giúp HS quan sát nhận xét: Khi số ki-lô-gam
  13. gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần . c/ GV hướng dẫn giải bài toán : Bài toán: HS đọc đề - HS đọc Tóm tắt : 2 ngày : 12 người 4 ngày : người ? - Giúp HS nhận dạng đây là dạng toán có quan hệ về tỉ lệ thứ hai ( tăng, giảm ngược nhau) - GV gợi ý cách giải bài toán như dạng thứ nhất chỉ - HS nghe khác chỗ 2 đai lượng tăng, giảm ngược nhau - Cho HS tìm cách giải bài toán -HS thực hiện Cách 1: Bài giải Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là 12 x 2 = 24 (người ) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là 24 : 4 = 6 (người) Đáp số : 6 người - GV lưu ý bước Tìm số người cần để đắp nền nhà Cách 2: trong 1 ngày gọi là bước “ Rút về đơn vị” 4 ngày gấp 2 ngày số lần là 4: 2 = 2 (lần ) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là 12 : 2 = 6 (người) Đáp số : 6 người Lưu ý: Bước 4 ngày gấp 2 ngày số lần gọi là bước “ Tìm tỉ số” d/Luyện tập – thực hành: * Bài 1: Cả lớp (HS CHT) Tóm tắt : - GV yêu cầu HS tóm tắt đề rồi giải. 7 ngày : 10 người 5ngày : người? - HS làm vào vở Giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 (người) - Nhận xét bài làm của HS. Đáp số: 14 người. *Bài 2: ( HS HTT làm thêm) - Gọi Hs đọc đề - 1 HS đọc đề
  14. - Cho HS phân tích đề - HS phân tích và tóm tắt đề 120 người : 20 ngày 150 người : ngày ? Bài giải Số người ăn hết số gạo đó trong 1 ngày 120 x 20 = 2400 ( người) Nếu 150 người sẽ ăn hết số gạo trong số ngày là 2400 : 150 = 16 ( ngày) Đáp số: 16 ngày - Hs sửa bài - Nhận xét *Bài 3: Cả lớp -GV yêu cầu HS đọc đề. -HS đọc đề. - HS tự tóm tắt rồi giải -HS thực hiện. Tóm tắt : 3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bơm : giờ? Giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là 6 : 3 = 2 (lần ) Thời gian hút hết nước ở hồ là 4 : 2 = 2 ( giờ) Đáp số: 2 giờ - Nhận xét. - Cả lớp nhận xét. C.VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: - Về xem lại các bài tập đã làm. -HS thực hiện. - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
  15. TUẦN 4: MÔN: TẬP LÀM VĂN LỚP: 5D TIẾT 5 Ngày 20/ 10 / 2021 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích, yêu cầu; 1.Kiến thức: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. 2.Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 3.Thái độ: Bỗi dưỡng sự yêu thích viết văn tả cảnh. 4.Góp phần phát triển các năng lực: +Phẩm chất: -Khả năng sáng tạo, ham học hỏi. +Năng lực:- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút dạ, 2 tờ giấy khổ to - HS: Những ghi chép đã có khi quan sát cảnh trường học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A.MỞ ĐẦU: - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả cơn mưa -HS thi đọc. - Giáo viên nhận xét - Kiểm tra kết quả quan sát trường học của -HS chuẩn bị. học sinh đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét ‘ B.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS trình bày kết quả quan sát cảnh -Trình bày to, rõ; cả lớp lắng nghe trường học đã chuẩn bị ở nhà. C.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a/ Giới thiệu bài: - Theo dõi -GV: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập tả -HS lắng nghe. cảnh. -GV ghi tựa bài. -HS nhắc lại. b/ HD HS luyện tập: *Bài tập 1: Làm việc cá nhân - Một vài HS trình bày kết quả QS ở nhà - Làm bài vào nháp - Cho HS lập dàn ý, phát bút và giấy cho 2 - Trình bày to, rõ
  16. HS làm bài. - Tự lập dàn ý vào vở làm trên giấy do GV - Gọi HS trình bày dàn ý. Mời 1 HS làm bài phát. tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ - Mở bài: Giới thiệu bao quát: Trường nằm sung, hoàn chỉnh. trên 1 khoảng đất rộng - Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường: + Sân trường: Sân xi măng rộng +Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơIi + Lớp học ; + Vườn cây: Cây trong vườn, hoạt động chăm sóc - Kết bài: Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, cô và em rất yêu quý và tự hào về trường em. *Bài tập 2: Làm việc cá nhân - Lưu ý HS: Nên chọn 1 đoạn viết ở phần - Đọc yêu cầu BT thân bài, vì phần này có nhiều đoạn - Theo sự HD của GV - Gọi 1 vài HS nói trước sẽ chọn viết đoạn nào (HS CHT) - Tuỳ mỗi HS tự chọn - Hs viết đoạn văn vào vở và đọc trước lớp - Lắng nghe sự góp ý của GV - HS nhận xét đoạn văn bạn đọc . - HS lần lượt đọc - Nhận xét D.VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: - Trong đoạn văn em vừa viết thì em thích -HS nêu. nhất hình ảnh nào ? Vì sao ? -Chọn 1 đoạn viết hay nhất đọc cho cả lớp - Lắng nghe nghe. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - Theo dõi. *ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: