Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 1: Este - Lipit

doc 40 trang hoaithuong97 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 1: Este - Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_on_tap_hoa_12_chuyen_de_1_este_lipit.doc

Nội dung text: Bài ôn tập Hóa 12 - Chuyên đề 1: Este - Lipit

  1. HĨA HỌC 12 BÀI HỌC VÀ BÀI TẬP PHẦN CHƯƠNG 1,2 HĨA HỌC 12 1 Năm học 2021- 2022
  2. CHUYÊN ĐỀ 1. ESTE - LIPIT A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Bài 1. ESTE I. Khái niệm –Danh pháp –Đồng phân: 1. Khái niệm: Khi thay nhĩm OH ở nhĩm cacboxylic bằng nhĩm OR’ ta được este. o VD: t , H2SO4 (đặc) RCOOH + R’OH Cơng thức chung của este đơn chức : RCOOR’. Trong đĩ, R là gốc hidrocacbon hoặc H; R’ là gốc hidrocacbon. ( Tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức). Cơng thức phân tử của este no, đơn chức: C nH2nO2 ( với n 2) (Tạo bởi ancol no đơn chức và axit no đơn chức. 2. Danh pháp: của RCOOR’ Axit Cacboxylic RCOOH Tên gọi Ancol: R’OH Tên gọi Tên gốc R’ + tên gốc RCOO-(đuơi “at”) Gốc R’ Tên gốc R’ Gốc RCOO- Tên gốc RCOO- -CH3 HCOO- -CH2-CH3 CH3COO- -CH=CH2 CH3CH2COO- -C6H5 C6H5COO- -CH2C6H5 CH2=CHCOO- –CH2 –CH2 –CH3 CH2=C(CH3) COO- VD1: Gọi tên các este cĩ cơng thức sau: HCOOCH3 CH3 –COOCH3 . CH2=CHCOOC2H5 C6H5COOCH=CH2 VD2: Viết CTCT các este cĩ tên gọi sau: Etyl fomat . Vinyl propionat . Phenyl axetat . 2 Năm học 2021- 2022
  3. Metyl metacrylat . n-2 3. Đồng phân: Từ 3C trở lên este mới cĩ đồng phân CT tính số đồng phân: 2 (1<n<5) VD: Xác định số đồng phân của este ĩ cùng CTPT: C3H6O2 và C4H8O2? II. Tính chất vật lí: - Là chất lỏng ( hoặc chất rắn) hầu như khơng tan trong nước, cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và rượu tương ứng M o VD: CH3COOC2H5(M=88) sơi ở 77 C, khơng tan trong nước. o CH3(CH2)3CH2OH (M=88) sơi ở 132 C, tan ít trong nước. o CH3CH2CH2COOH(M=88) sơi ở 163,5 C, tan nhiều trong nước. So sánh nhiệt độ sơi: - Các este cĩ mùi thơm đặc trưng: Geranyl axetat cĩ mùi hoa hồng; iso amyl axetat cĩ mùi chuối chín; etyl butirat và etyl propionat cĩ mùi dứa III. Tính chất hĩa học: 1. Phản ứng thủy phân: * Thuỷ phân trong mơi trường axit: (phản ứng thuận nghịch) VD: * Thuỷ phân trong mơi trường kiềm (pứ xà phịng hĩa): VD: 2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon khơng no: este cĩ thể tham gia pứ thế, cộng, trùng hợp, VD: 3. Phản ứng cháy: t o CnH2nO2 + O2  CO2 + H2O 3 Năm học 2021- 2022
  4.  Nhận xét: n n este no, đơn chức. CO2 H 2O 4. Phản ứng tráng gương: 5. Phản ứng thủy phân khơng cho ancol : IV. Điều chế: o PP chung: bằng pứ este hĩa. RCOOH + HOR’ t , H2SO4 đặc V. Ứng dụng Bánh Nước Mỹ hoa phẩm ESTE Keo Kính dán ơ tơ (Thủy tinh hữu cơ) Xà phịng, chất giặt rửa Bài 2. LIPIT I. Khái niệm - Lipit là những hchc cĩ trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực. - Cấu tạo: Phần lớn lipit là este phức tạp, bao gồm chất béo ( cịn gọi là triglixerit), sáp, steroit và photphorit, Vd: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin). II. Chất béo: 1. Khái niệm: 4 Năm học 2021- 2022
  5. - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglyxerol. - Các axit béo hay cịn gọi là axit monocacboxylic cĩ mạch cacbon dài khơng phân nhánh ( C15H31COOH) ( C17H35COOH) (C17H33COOH) (C17H31COOH) Cơng thức cấu tạo chung của chất béo: Kể tên 3 chất béo: + + + + 2. Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước. + Khi trong phân tử cĩ gốc hidro cacbon khơng no. Thí dụ: (C17H33COO)3C3H5 chất béo ở trạng thái lỏng. + Khi trong phân tử cĩ gốc hidro cacbon no. Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5 chất béo ở trạng thái rắn 3. Tính chất hố học: giống este a. Pứ thuỷ phân: * Trong mơi trường axit: VD: * Trong mơi trường kiềm (pứ xà phịng hĩa): VD: b. Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng: Ni,t o VD: (C17H33COO)3C3H5 (lỏng) + H2  Phương pháp dùng trong cơng nghiệp chế biến dầu mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo. c. Phản ứng oxi hĩa Nối đơi C = C ở gốc axi khơng no của chất béo bị oxi hĩa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm Andehit cĩ mùi khĩ chịu. Đĩ là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ơi. Lưu ý: - Mỡ thực vật khác hẳn dầu mỡ bơi trơn máy 4. Ứng dụng - Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động. 5 Năm học 2021- 2022
  6. - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hồ tan được trong chất béo. - Trong cơng nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phịng và glixerol. Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp. PHẦN DỊ BÀI CHƯƠNG 1 Phần lý thuyết: Câu 1. Số đồng phân este tham gia phản ứng tráng bạc ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là: Câu 2. Số đồng phân este tác dụng với AgNO3/ dung dịch NH3 ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 là: Câu 3. CTCT của Este etyl arylat là: Câu 4. : CTCT của Este vinyl axetat là: Câu 5. CTCT của este propyl fomat là: Câu 6. CTCT của este metylmetacrylat là: Câu 7. Ctpt của este no, đơn chức mach hở là: Câu 8. Số đồng phân este và axit ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 , C4H8O2 là Câu 9. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH là Câu 10. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH là Câu 11. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng với Na là Câu 12. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử C 3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng với Na là Câu 13. Cho các chất sau: metyl fomat; ancol metylic; axit axetic. Hãy sắp xếp theo chiều nhiệt độ sơi giảm dần: Câu 14. Tên gọi của CH2=CHCOOCH2CH3; CH3COOCH (CH3)2 ; C2H5COOC6H5; CH3COOCH2CH2CH3; CH2=C(CH3)COOCH3; lần lượt là: Câu 15. Viết phương trình đốt cháy một este no, đơn chức nhau: Câu 16. Khi đốt cháy một este no, đơn chức ta thu được số mol CO2 và số mol nước như thế nào với nhau: Câu 17. Đun nĩng este CH3COOCH (CH3)2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: 6 Năm học 2021- 2022
  7. Câu 18. :Đun nĩng este CH2=C(CH3)COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: Câu 19. Đun nĩng este vinyl fomat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: Câu 20. Đun nĩng este benzyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: Câu 21. Xà phịng hĩa hồn tồn hỗn hợp gồm etyl fomat và phenyl fomat thì thu được mấy muối và mấy ancol Câu 22. Thủy phân este X trong mơi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Cơng thức của X là: Câu 23. Đun nĩng este X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được natriaxetat và andehit axetic Tìm CTCT của X Câu 24. Đun nĩng este X cĩ cơng thức phân tử C3H6O2 với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sản phẩm thu được metanol Tìm CTCT của X Câu 25. Thực hiện phẩn ứng thủy phân este X trong mơi trường axit sản phẩm thu được axit benzoic và etanol Tìm CTCT của X Câu 26. Thực hiện phẩn ứng xa phịng hĩa este X trong mơi trường axit sản phẩm thu được natriacrylat và propanal Tìm CTCT của X Câu 27. Thực hiện phẩn ứng xa phịng hĩa este X trong mơi trường axit sản phẩm thu được natriaxetat và axeton Tìm CTCT của X Câu 28. Cho các chất sau andehit fomic; metyl fomat; metyl axetat; etanol; vinyl fomat; metylmetacrylat, axit fomic. Hãy cho biết các chất tham gia được phản ứng tráng bạc: Câu 29. Cho các chất sau andehit axetic; axetilen; metyl axetat; ancol metylic; vinyl fomat; metylmetacrylat, axit fomic, etilen. Hãy cho biết các chất tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 cho kết tủa. Câu 30. Chất béo là trieste của: Câu 31. Cơng thức cấu tạo chung của chất béo Câu 32. CT thu gọn của axit panmitic là: Câu 33. CT thu gọn của axit oleic là: Câu 34. CT thu gọn của tristearin là: Câu 35. CT thu gọn của triolein là: Câu 36. CT thu gọn của trilinolein là: Câu 37. Chất béo cĩ chứa gốc hidro cacbon no là chất béo ở trạng thái viết 2 cơng thức chất béo đĩ 7 Năm học 2021- 2022
  8. Câu 38. Chất béo cĩ chứa gốc hidro cacbon khơng no là chất béo ở trạng thái viết 2 cơng thức chất béo đĩ Câu 39. Viết phương trình chung thuỷ phân chất béo trong mơi trường axit Câu 40. Viết phương trình chung thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm Câu 41. Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và: Câu 42. Cĩ thể gọi tên triglyxerit (C17H33COO)3C3H5 là: Câu 43. Cĩ thể gọi tên chất béo (C17H35COO)3C3H5 là: Câu 44. Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là: Câu 45. Khi xà phịng hố tripanmitin ta thu được sản phẩm là: pt Câu 46. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng: Câu 47. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được: Câu 48. Khi xà phịng hố triolein ta thu được sản phẩm là Pt: Câu 49. Khi thuỷ phân trong mơi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là: Pt: Câu 50. Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo người ta cho chất béo lỏng tác dụng với: Câu 51. Cĩ thể gọi tên triaxylglixeryl (C15H31COO)3C3H5 là: Câu 52. Ở ruột non nhờ xúc tác enzim chất béo bị thủy phân thành Câu 53. Trong cơ thể nhờ phản ứng sinh hĩa phức tạp chất béo bị oxi hĩa chậm thành cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 54. Dầu mỡ để lâu bị ơi thiu cĩ mùi khĩ chịu do bị oxi hĩa tạo thành PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. (MH 2020) Thủy phân este CH3CH2COOCH3 tạo ra ancol cĩ cơng thức là A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH. Câu 2. (MH 2020) Thủy phân este X cĩ cơng thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là A. etyl propionat. B. Metyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat. Câu 3. Cơng thức phân tử của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở cĩ dạng. A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) Câu 4. (2015/357) Trong các chất sau đây, chất nào cĩ nhiệt độ sơi cao nhất? A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH. Câu 5. (2016/136) Chất X cĩ cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 6. (2018/204) Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7. (2018/203) Tên gọi của hợp chất CH3COOH là 8 Năm học 2021- 2022
  9. A. axit fomic. B. ancol etylic. C. anđehit axetic. D. axit axetic. Câu 8. (2018/203) Este nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3. B. CH 3COOCH3. C. CH 3COOC2H5. D. C 2H5COOCH3. Câu 9. (2019/204) Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3. D.HCOOCH 3. Câu 10. (2019/203) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic? A. HCOOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D.HCOOC 2H5. Câu 11. (2019/218) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat? A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 12. etyl propionat là tên gọi của hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo: A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. C2H5COOH Câu 13. (2017/202) Xà phịng hĩa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nĩng, thu được muối cĩ cơng thức là A. C2H5ONa.B. C 2H5COONa.C. CH 3COONa. D. HCOONa. Câu 14. Este etyl axetat cĩ cơng thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 15. Thủy phân este X cĩ cơng thức C3H6O2, thu được sản phẩm cĩ phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. etyl fomat.B. metyl axetat. C. metyl fomat.D. vinyl fomat. Câu 16. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được C 2H5COONa và CH3OH. X cĩ cơng thức cấu tạo là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H3. Câu 17. Chất X cĩ cơng thức phân tử C 3H6O2, là este của axit axetic. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 18. Thực hiện phản ứng este hĩa giữa CH 2=CHCOOH với C2H5OH cĩ xúc tác, thu được este cĩ tên gọi là A. etyl acrylat. B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Câu 19. Metyl acrylat cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 20. Chất nào dưới đây khơng phải là este? A.HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 21. (MH-2018) Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat cĩ phản ứng tráng bạc. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. Câu 22. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 23. Một este cĩ cơng thức phân tử là C4H8O2 , số đồng phân cĩ thể tham gia pứ tráng gương là: A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 24. (2019/MH) Etyl propionat là este cĩ mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 25. Đặc điểm của phản ứng este hĩa là: A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nĩng và cĩ xúc tác bất kì. B. Phản ứng hồn tồn, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 đậm đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 đậm đặc xúc tác. D. Phản ứng hồn tồn, cần đun nĩng, cĩ H2SO4 lỗng xúc tác. Câu 26. Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nĩng gọi là: A. Phản ứng xà phịng hĩa B. hidrat hĩa C. Crackinh D. Sự lên men Câu 27. Một este cĩ cơng thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được ancol etylic. CTCT của C4H8O2 A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 28. Chất X cĩ CTPT là C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra natripropionat. Cơng thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH3 Câu 29. Thuỷ phân este X trong mơi trường kiềm, thu được natri axetat và metanol. Cơng thức của X là: A. C2H3COOC2H5 B.C2H5COOCH3 C.CH3COOC2H5 D.CH3COOCH3. Câu 30.Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl format là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. 9 Năm học 2021- 2022
  10. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 31. Cho metyl axetat vào dung dịch NaOH (đun nĩng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH. Câu 32. Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng B. este hóa C. xà phòng hóaD. trùng hợp Câu 33. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được natri axetat. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOH. Câu 34. biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ. D. Xà phịng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic Câu 35. Đun nĩng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COOH và C6H5OH. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3OH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 36.Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây pứ với nhau tạo thành metyl fomat? A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH. Câu 37. Chất X cĩ cộng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metl fomat. D. metyl axetat. Câu 38. Chất nào sau đây phản ứng với NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 39. Thủy phân este mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C 4H6O2, thu được sản phẩm cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 40. Thủy phân este mạch hở X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O2, thu được sản phẩm khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 41. Este nào sau đây là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ : A. CH2=CH – COOCH3. B. CH2 = C(CH3)COOCH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 42. Đun nĩng hỗn hợp các chất gồm: CH 3COOH, HCOOH, CH3OH và C2H5OH trong dung dịch H2SO4 lỗng ở nhiệt độ thích hợp thì tối đa thu được bao nhiêu este? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 43. Trong các hợp chất sau đây: HCOOC 2H5, CH3COOCH = CH2, CH2 = CH - COOCH3, CH3COOC(CH3) = CH2. Cĩ bao nhiêu chất khi thủy phân tạo ra sản phẩm cĩ phản ứng tráng bạc? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 44. Nhận xét nào sau đây khơng đúng? A. metyl axetat làm mất màu dung dịch brom. B. Poli (metyl metacrylat) được làm thủy tinh hữu cơ. C. metyl fomat cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic. D. các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. LIPIT Câu 45. (MH 2020) Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH thu được glyxerol và muối X. Cơng thức muối X là A. C17H35COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C17H33COONa. Câu 46. (MH 2020) Thủy phân hồn tồn 1 mol chất béo, thu được A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol. C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol. Câu 47. (2019/203) Cơng thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 48. (2019/204) Cơng thức của axit stearic là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH. 10 Năm học 2021- 2022
  11. Câu 49. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 50. (2016/136) Xà phịng hĩa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat. Câu 51. Số nhĩm chức este cĩ trong mỗi phân tử chất béo là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. o Câu 52. (2017/204) Chất nào sau đây khơng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )? A. Triolein.B. Glucozơ.C. Tripanmitin.D. Vinyl axetat. Câu 53. (2019/217) Cơng thức phân tử của axit oleic là A. C2H5COOH. B. HCOOOH. C. CH3COOH. D.C17H33COOH. Câu 54. (2019/218) Cơng thức của tristearin là A. (C2H5COO)3C3H5. B.(C 17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 55. Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. X là A. C3H5COONa. B. C15H31COOK. C. C15H31COONa. D. C3H5COOK. Câu 56. Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Cơng thức của X là A. C17H35COONa. B. CH3COONa. C. C17H29COONa. D. C17H33COONa. Câu 57. Cơng thức nào sau đây cĩ thể là cơng thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 58. (TNTHPT 2008) Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol Câu 59. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Chất béo khơng tan trong nước. B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn cĩ cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, khơng phân nhánh. Câu 60. Chất béo là trieste của axit béo với A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. etylen glicol. Câu 61. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 62. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. B. Fructozơ cĩ nhiều trong mật ong. C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. D. Thủy phân hồn tồn chất béo luơn thu được glixerol. Câu 63. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 64. Từ dầu thực vật làm thế nào để cĩ được bơ nhân tạo? A.Hiđro hố axit béo. B.Hiđro hố chất béo lỏng. C.Đehiđro hố chất béo lỏng. D.Xà phịng hố chất béo lỏng. MỞ RỘNG NÂNG CAO Câu 65. Este X cĩ cơng thức phân tử C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm cĩ hai muối. Số cơng thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 66. X, Y, Z là chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử: C 2H4O2. Biết rằng: X, Y cùng tác dụng được với dung dịch kiềm, Z khơng tác dụng. Y, Z tác dụng được với Na tạo ra H 2, cịn X khơng tác dụng. X, Z đều tham gia phản ứng tráng bạc, Y khơng cĩ.Vậy X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây? A. HCOOCH3, HO – CH2 – CHO, CH3COOH.B. HCOOCH3, CH3COOH, HO – CH2 – CHO. C. HO – CH2 – CHO, HCOOCH3, CH3COOH.D. HO – CH2 – CHO, CH3COOH, HCOOCH3 Câu 67. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, Vinyl axetat, Metyl axetat, Etyl fomat, Tri panmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nĩng sinh ra ancol là: 11 Năm học 2021- 2022
  12. A. 3.B. 2. C. 5.D. 4. Câu 68. Xà phịng hĩa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, C6H5ONa và C2H5OH. Cơng thức phân tử của X là A. C6H10O4. B. C10H10O4. C. C6H8O2. D. C6H8O4. Câu 69. (MH/2019) Cho các monome sau: stiren, toluen, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, propilen. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 70. (MH -2015) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm mĩn sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A. Nước vơi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn. Câu 71. (MH -2017) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nĩng, người ta dùng A. nước vơi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic. Câu 72. (2016/136) Axit fomic cĩ trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bơi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vơi tơi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn Câu 73. (2019/203) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đĩ nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hịa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X đun nĩng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. axit axetic. B. ancol etylic. C. anđehit fomic. D. glixerol. Câu 74. (2019/204) Rĩt 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH). Câu 75. (2019/217) Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ cĩ sẵn vài viên đá bọt sau đĩ thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nĩng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Chất X là A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic. Câu 76. Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 77. (2016/136) Chất X (cĩ M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3. Tên gọi của X là A. axit fomic. B. ancol propylic. C. axit axetic. D. metyl fomat. Câu 78. (2017/203) Este X cĩ cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm cĩ hai muối. Số cơng thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 79. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( cĩ H 2SO4 làm xúc tác) cĩ thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . Câu 80. Cho các chất: C6H5OH, HCHO, CH3CH2OH, C2H5OC2H5, CH3COCH3, HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOH, HCOONa tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nĩng. Số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 81. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein cĩ cơng thức lần lượt là:, (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 82. Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 83. (2017/202) Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất Y là A. CH3COOCH=CH2.B. HCOOCH 3. C. CH3COOCH=CH-CH3.D. HCOOCH=CH 2. 12 Năm học 2021- 2022
  13. Câu 84. (2017/204) Este X mạch hở cĩ cơng thức phân tử C 4H6O2. Đun nĩng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH=CH-CH3.B. CH 2=CH-COO-CH3. C. CH3-COO-CH=CH2. D. HCOO-CH2-CH=CH2. CÁC DẠNG TỐN TRONG ESTE -LIPIT CÁC DẠNG TỐN TRONG ESTE -LIPIT  DẠNG 1: Bài tốn tính theo PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TH 1: Bài tập vận dụng: Câu 1. (2015/357) Xà phịng hĩa hồn tồn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4. Câu 2. Xà phịng hĩa 11,1 gam metyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn .Cơ cạn dung dịch thu được chất rắn cĩ khối lượng là A. 8,56gam B.14,3 gam C.16,4gam D. 8,2 gam Câu 3. Đốt cháy hồn tồn este no đơn chức thu được V lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O . Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 8,96 lít. D. 13,44 lít. Câu 4. Đốt cháy hồn tồn 9 gam metyl fomat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 13,44 lít. Câu 5. Đốt cháy hồn tồn m gam metyl propionat thu được khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là A. 3,28g B. 6,0g C. 6,16g D. 10,4g. TH 2: Phản ứng este hĩa 13 Năm học 2021- 2022
  14. Câu 6. (2015/357) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hố tính theo axit là A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%. Câu 7. Đun sơi hỗn hợp X gồm 6,9 gam axit fomic và 5,52 gam ancol etylic với axit H 2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 5,92 gam este. Hiệu suất phản ứng este hĩa là A. 50%. B. 65%. C. 8,2 %. D. 66,67 %. Câu 8. Đun sơi hỗn hợp X gồm 5,92 gam axit propionic và 3,84 gam ancol metylic với axit H 2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hĩa là 90 %. A. 6,336. B. 23,47. C. 19,8. D. 35,2. Câu 9. Tính khối lượng este metyl acrylat thu được khi đun nĩng 8,64 gam axit acrylic với 3,52 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng hĩa este đat hiệu suất 80%? A. 125 gam. C. 175 gam. B. 150 gam. D. 7,568 gam.  DẠNG 2: Phản ứng thủy phân hỗn hợp este đồng phân Câu 10. (2017/202) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27.B. 18.C. 12.D. 9. Câu 11. (MH -2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2. Câu 12. Xà phịng hố hồn tồn 18,5 gam hh gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M đun nĩng . Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là : A. 300 ml B. 200ml C. 250 ml D. 400 ml  DẠNG 3: Xác định CTPT hay CTCT của este  TRƯỜNG HỢP 1: DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ESTE: CnH2nO2  CT: M = 14n+32 n . CTPT. 14 Năm học 2021- 2022
  15. Câu 13. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với khơng khí là 3,5172. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 14. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với oxi là 2,3125. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2  TRƯỜNG HỢP 2: DỰA VÀO THÀNH PHẦN % NGUYÊN TỐ TRONG ESTE Câu 15. Este X no, đơn chức, mạch hở cĩ phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 58,823%. Cơng thức của X là : A. C2H4O2 B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 16. Este X đơn chức cĩ phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 43,243%. Cơng thức của X là : A. C2H4O2 B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. CH2O2. Câu 17. * Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Cơng thức của Y là A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3. D. C2H3COOC2H5.  TRƯỜNG HỢP 3: DỰA VÀO PTPƯ CHÁY CỦA ESTE 3n 2 to to CnH2nO2 + O2  nCO2 + n H2O * Nhận xét: ESTE  n n 2 CO2 H2O Câu 18. Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam este no đơn chức thu được 10,56 gam CO2. Cơng thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. Câu 19. Đốt cháy hồn tồn 9,68 gam este no đơn chức thu được 7,92 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C2H4O. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. Câu 20. Đốt cháy hồn tồn este đơn no cần dùng 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2 . Cơng thức pt của este là : A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C5H10O2 Câu 21. Đốt cháy hồn tồn 9,62 gam este đơn thu được 8,736 lít CO2 đkc và 7,02 gam H2O. Cơng thức phân tử của este là A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2 Câu 22. *Đốt cháy hồn tồn x gam este E cần 0,2 mol O2. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch KOH thấy khối lượng dung dịch tăng 12,4 gam. Cơng thức phân tử của E là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 23. * (2017/204) Đốt cháy hồn tồn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng vừa đủ a mol O 2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,8.B. 6,8.C. 8,4.D. 8,2. 15 Năm học 2021- 2022
  16.  TRƯỜNG HỢP 4: DỰA VÀO PỨ THỦY PHÂN Câu 24. Thuỷ phân 11,1 gam este X cĩ cơng thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,8 gam ancol Y. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat. Câu 25. Thuỷ phân 10,56 gam este X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 9,45 gam ancol B. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat. Câu 26. Thuỷ phân 22 gam este X cĩ cơng thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24 gam muối. Tên của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat. Câu 27. Thuỷ phân 26,64 gam este X cĩ cơng thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 30,24 gam muối. Tên của X là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat. Câu 28. Xà phịng hố hồn tồn 11,1 gam một este đơn no cần dùng 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được 12,6 gam muối. Cơng thức cấu tạo của este là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 29. Cho 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 4,16 gam rượu metylic Cơng thức của este là A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 30. *Este đơn chức X cĩ tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nĩng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH2=CH–CH2–COO–CH3. B. CH2=CH–COO–CH2–CH3. 16 Năm học 2021- 2022
  17. C. CH3–COO–CH=CH–CH3. D. CH3–CH2–COO–CH=CH2. Câu 31. * (2017/204) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O 2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là A. metyl acrylat và etyl acrylat.B. metyl propionat và etyl propionat. C. metyl axetat và etyl axetat.D. etyl acrylat và propyl acrylat. Câu 32. *Hĩa hơi hồn tồn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hồn tồn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Cơng thức của X là A. C2H5COOCH3.B. CH 3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5.D. HCOOC 3H7. BÀI TẬP LIPIT: Dang 1: Hidro hĩa chất béo lỏng Câu 33. (2017/202) Hiđro hĩa hồn tồn 13,26 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032.B. 0,448.C. 1,008.D. 2,688. Câu 34. Thể tích H2 cần để hidro hĩa hồn tồn 106,08 tấn tri olein nhờ chất xúc tác Ni là ? A. 86018 lít B.8064 lít C.8,6018 lít D. 8601,8 lít Câu 35. (2017/203) Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12.B. 0,15.C. 0,30.D. 0,20. Câu 36. Tính khối lượng tristearin khi hidro hĩa hồn triolein nhờ chất xúc tác Ni hết 3,36 lit khí H2(đkc) ? A. 44,5 g B.44,6 g C.8,60 g D. 1,8 g 17 Năm học 2021- 2022
  18. Dạng 2: Thủy phân chất béo Câu 37. (2017/203) Xà phịng hố hồn tồn 20 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,045 mol NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,42.B. 18,36.C. 19,04.D. 14,68. Câu 38. (2017/204) Xà phịng hố hồn tồn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 200,8.B. 183,6.C. 211,6.D. 193,2. Câu 39. Thủy phân hồn tồn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được 11,04 gam glixerol và 84 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 79,04. Câu 40. Cho 40,3 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với 14,4g dung dịch NaOH 25%. Cho rằng phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng của xà phịng thu được là A. 28,84g B. 41,14g C. 27,8g D. 43,9 g Câu 41. Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ m gam NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,80 gam xà phịng. Giá trị m là (Cho Na=23, H=1, O=16). A. 4,60 gam. B. 3,60 gam. C. 1,20 gam. D. 2,40 gam. Câu 42. Cho 45 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với m gam KOH . Cho rằng phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 48,8 gam xà phịng . Giá trị m là A. 44,6g B. 46,4g C. 8,4g D. 20,8 18 Năm học 2021- 2022
  19. Câu 43. Thủy phân hồn tồn chất béo trung tính (X ) bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axít béo duy nhất . Chất béo đĩ là ? A. ( C17H33COO)3C3H5 B. ( C17H35COO)3C3H5 C. ( C15H31COO)3C3H5 D. ( C15H29COO)3C3H5 Câu 44. Xà phịng hịa hồn tồn 80,6 gam chất béo trung tính (X) cần dùng vừa đủ 12 gam NaOH thu được glixerol và muối của axít béo duy nhất . Cơng thức của muối ? A. C17H33COONa B. C17H35COONa C.C15H31COONa D. C17H31COONa DẠNG 3: ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO. Câu 45. (CĐ−A−14) Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO 2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hồn tồn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40.B. 36,72.C. 31,92.D. 35,60. Câu 46. Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 18,125 mol O2, thu được 12,75 mol CO2 và 12,25 mol H2O. Mặt khác, cho 2a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 208,5.B. 441.C. 337.D. 417. Câu 47. Đốt cháy hồn tồn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18. Câu 48. (2019/218) Đốt cháy hồn tồn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. 19 Năm học 2021- 2022
  20. Câu 49. (2019/MH) Đốt cháy hồn tồn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được o 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hĩa hồn tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đun nĩng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. DẠNG 4: ĐỘ BẤT BÃO HỊA TRONG CHẤT BÉO . Câu 50. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất béo thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với 60 ml dung dịch brom 1M. Giá trị của a là A. 0,015 B. 0,010 C. 0,012 D. 0,020 Câu 51. Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b - c = a C. b – c = 2a D. b - c = 3ª Câu 52. (ĐH−A−14) Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15.B. 0,18.C. 0,30.D. 0,20. 20 Năm học 2021- 2022
  21. CHƯƠNG 2: CACBOHYDRAT  A. TỔNG QUÁT I. Khái niệm: Cacbohydrat (cịn gọi là gluxit) là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường cĩ cơng thức chung là Cn(H2O)m. II. Phân loại: ( 3 loại ) - Monosaccarit: Glucozơ,Fructozơ 21 Năm học 2021- 2022
  22. - Đisaccarit: Saccarozơ, Mantozơ - Polisaccarit: Xenlulozơ, Tinh bột B. GLUCOZƠ ( đường nho) I. Cấu tạo - CTPT: C6H12O6 (M=180) - CTCT (dạng mạch hở): CH2 CH CH CH CH CHO OH OH OH OH OH hay CH2OH−(CHOH)4−CHO Thí nghiệm chứng minh cấu tạo dạng mạch hở của glucozo: Khử hồn tồn glucozo thu được hexan → 6 nguyên tử C của glucoz tạo mạch hở khơng nhánh. Glucozo tham gia phản ứng tráng gương và bị oxi hĩa bởi nước brom tạo axit gluconic →glucozo cĩ nhĩm chức andehit –CHO. Glucozo phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam→glucoz cĩ nhiều nhĩm –OH (hidroxyl) liền kề. Glucozo tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO- →phân tử cĩ 5 nhĩm –OH(hidroxyl) . II. Tính chất vật lý - Vị ngọt nhưng khơng bằng đường mía, cĩ nhiều trong trong quả chín (nhiều nhất là trong quả nho chín, ) và mật ong (khoảng 30%). Do đĩ, glucơzơ cịn được gọi là đường nho - Trong máu người nồng độ glucơzơ hầu như khơng đổi khoảng 0,1%. - Tinh thể khơng màu, tan nhiều trong nước. III. Tính chất hĩa học 1. Tính chất của ancol đa chức: Tác dụng với Cu(OH)2 (khơng đun nĩng) tạo dung dịch xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2. Tính chất andehit Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo Ag↓ (phản ứng tráng gương) (thể hiện tính khử) to CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 o Tác dụng Cu(OH)2 (mơi trường kiềm, t C) tạo Cu2O↓ đỏ gạch (giảm tải) to CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O↓ + 3H2O o Tác dụng với H2 (Ni, t C) tạo sorbitol (C6H14O6) ( thể hiện tính oxh) Ni,to CH2OH(CHOH)4CHO + H2  CH2OH(CHOH)4CH2OH Làm mất màu dung dịch brom 3. Phản ứng lên men men ruou C6H12O6  IV. Điều chế và ứng dụng H ,to - Thủy phân tinh bột hay xenlulơzơ: (C6H10O5)n + nH2O  22 Năm học 2021- 2022
  23. - Dùng làm thuốc tăng lực bồi bổ cơ thể. - Trong cơng nghiệp, glucơzơ được điều chế từ saccarơzơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích C. FRUCTOZƠ (đường mật ong) I. Cấu tạo - CTPT: C6H12O6 (M=180) - CTCT (dạng mạch hở): CH2 CH CH CH C CH2 hay CH2OH−(CHOH)3−CO−CH2OH OH OH OH OH O OH II. Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên - Thường cĩ trong quả chín ngọt, mật ong (mật ong cĩ gần 40%), chất rắn khơng màu, tan trong nước - Cĩ vị ngọt hơn đường mía (gấp 1,5 lần). III. Tính chất hĩa học Tác dụng với Cu(OH)2 (khơng đun nĩng) tạo dung dịch xanh lam o Tác dụng với H2 (Ni, t C) tạo sorbitol (C6H14O6) Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo Ag↓ (phản ứng tráng gương. Chú ý: Để phân biệt dung dịch glucơzơ và fructơzơ thường sử dụng dung dịch Br2: Glucơzơ làm nhạt màu dung dịch Br2. D. SACCAROZƠ I. Cấu tạo - CTPT: C12H22O11 (M=342) - CTCT: 1 gốc α−Glucơzơ và 1 gốc β−Fructozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,2-glicozit qua nguyên tử oxi . 6 C H O H 2 1 5 H H H O C H 2 O H 4 H H 1 2 5 O H O H O H H O 2 C H O H 3 3 4 6 2 H O H O H H II. Tính chất vật lí - Saccarozơ (cịn gọi là đường mía hay đường của cải) cĩ vị ngọt (hơn glucơzơ nhưng khơng bằng fructơzơ). - Chất rắn tinh thể khơng màu , tan nhiều trong nước. - Cĩ nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt III. Tính chất hĩa học 1. Tính chất của ancol đa chức: tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường hay đun nĩng): tạo dung dịch màu xanh lam. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O 2. Phản ứng thủy phân: tạo glucơzơ và fructơzơ H ,to C12H22O11 + H2O  23 Năm học 2021- 2022
  24. E. TINH BỘT I. Tính chất vật lý - Chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh. Trong nước nĩng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. II. Cấu tạo: - CTPT: (C6H10O5)n - Gồm các phân tử −glucozơ liên kết với nhau. - Tinh bột là hỗn hợp gồm amilozơ và amilopectin Amilozơ: dạng mạch khơng phân nhánh Amilopectin: dạng mạch phân nhánh - Tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp: III. Tính chất hĩa học: Tinh bột tham gia phản ứng thủy phân và phản ứng màu đặc trưng với iot. - Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + H2O (Glucơzơ) - Phản ứng màu với Iot: tinh bột tạo thành hợp chất cĩ màu xanh tím với iot. F. XENLULƠZƠ I. Tính chất vật lý: - Chất rắn, dạng sợi, khơng tan trong nước và dung mơi hữu cơ, tan trong nước Svayde (dung dịch chứa phức đồng amoniac) - Tạo nên màng tế bào, bộ khung cho cây cối. Bơng nõn chứa gần 98% xenlulơzơ. Trong gỗ, xenlulơzơ chiếm từ 40-50% khối lượng. II. Cấu tạo - CTPT: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n - Gồm nhiều gốc β-Glucozơ liên kết với nhau, mạch kéo dài khơng phân nhánh, ghép lại thành sợi. III. Tính chất hĩa học: Xenlulơzơ tham gia phản ứng thủy phân và phản ứng thế với HNO3. - Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + H2O (Glucơzơ) - Phản ứng với HNO3 đặc: tạo xenlulơ trinitrat (thuốc súng khơng khĩi) [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 IV. Ứng dụng: - Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình - Sản xuất tơ nhân tạo , giấy viết, làm thuốc súng khơng khĩi, - Nguyên liệu ban đầu cho quá trình sản xuất ancol etylic (cồn) TĨM TẮT CHƯƠNG 2 24 Năm học 2021- 2022
  25. PHẦN DỊ BÀI PHẦN DỊ BÀI chương 2 Câu 1. CTTQ cacbohiđrat là: Câu 2. Cacbohiđrat thuộc loại monosaccarit là Câu 3. Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là Câu 4. : Cacbohiđrat thuộc loại polisaccarit là Câu 5. CT phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột là: Câu 6. Cho dãy gồm các chất glucozo, mantozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất là đồng phân của nhau: Câu 7. Trong phân tử saccarozo cĩ bao nhiêu nguyên tử oxi Câu 8. Trong phân tử glucozo cĩ bao nhiêu nguyên tử hidro Câu 9. Trong phân tử glucozo cĩ bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử oxi Câu 10. Tất cả cacbohidrat đểu là hợp chất hữu cơ cĩ 2 nhĩm chức khác nhau. Câu 11. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất tham gia được phản ứng thủy phân: Câu 12. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất khơng tham gia phản ứng thủy phân: 25 Năm học 2021- 2022
  26. Câu 13. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất tham gia phản ứng tráng gương: Câu 14. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường: Câu 15. Cho dãy gồm các chất : axit axetic, axit fomic, glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất hịa tan được Cu(OH)2 : Câu 16. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, vinyl axetat, metylmetacrylat, kể tên các chất tham gia phản ứng làm mất màu dung dịch brom: Câu 17. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, andehit axetic, fructozo, vinyl axetat, metylmetacrylat, kể tên các chất tham gia pứng hidro hĩa: Câu 18. Cho dãy gồm các chất glucozo, saccarozo, tinh bột, fructozo, xenlulozo, kể tên các chất tham gia phản ứng màu với iot: Câu 19. Gluxit tan trong nước bao gồm khơng tan trong nước bao gồm Câu 20. Cacbohidrat tinh thể khơng màu bao gồm màu trắng bao gồm 0 Câu 21. Sản phẩm thu được khi cho glucozo tác dụng với H2 xúc tác Ni/t cĩ tên là gì CTPT: Pt: Câu 22. Khi thủy phân hồn tồn saccarozo, tinh bột, xenlulozo sản phẩm thu được lần lượt gồm: Câu 23. Để phân biệt giứa glucozo và fructozo ta dùng: Câu 24. Đồng phân của mantozo là: Câu 25. :Đồng phân của fructozo là: Câu 26. Khi cho 1 mol glucozo tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 thì số nol Ag tạo ra là: Câu 27. Khi cho lên men glucozo sản phẩm thu được gồm: Pt: Câu 28. Khi đốt cháy tất cả cacbohidrat số mol O2 và CO2 như thế nào Câu 29. Khi đốt cháy hh( glucozo,Fructozo, metylfomat, axit axetic ) số mol O2 , CO2, H2O như thế nào Câu 30. Chất nào cĩ khả năng chuyển glucozơ và fructozơ thành sorbitol Câu 31. Saccarozo là 1 đisaccarit được cấu tạo bởi 1 gốc Glucozo và 1 gốc fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử Câu 32. Tinh bột sinh ra trong cây xanh nhờ quá trình từ CO2 và H2O dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Câu 33. Tinh bột cĩ 2 dạng là amilozo cĩ mạch dài và xoắn và amilopectin cĩ cấu trúc mạch . Câu 34. Chất X là 1 cacbohidrat dùng để tráng lên ruột phích một lớp bạc khi cho X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 đun nĩng , vậy X là Câu 35. Cơng thức của Saccarozo là .; Saccaroro là loại đường cĩ nhiều trong cây mía, Củ cải đường và hoa thốt nốt. 26 Năm học 2021- 2022
  27. Câu 36. Tinh bột cĩ 2 dạng là amilozo cĩ mạch dài và xoắn và amilopectin cĩ cấu trúc mạch . Câu 37. Trong các chất : glucozo ;fructozo; saccacrozo; Tinh bột, xenlulozo thì những chất cĩ phản ứng tráng bạc là Câu 38. Trong các chất : glucozo ;fructozo; saccacrozo; Tinh bột, xenlulozo thì những chất hịa tan Cu(OH)2 ra dd xanh lam là Câu 39. Trong các chất : glucozo ;fructozo; saccacrozo; Tinh bột, xenlulozo thì những chất làm mất màu dd brom là Câu 40. Viết phương trình phản ứng xenlulozo tác dụng với axit nitric đặc nĩng trong axit sunfuric đăc Pt: Câu 41. Ứng dụng glucozo: Câu 42. Ứng dụng xelulozo: Câu 43. Cơng thức cấu tạo của xenlulozo và xenlulozo trinitrat là: Pt phản ứng: LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 : CACBOHIDRAT I. Khái niệm – Cơng thức – Danh pháp – Đồng phân Câu 1: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ B. protein C. poli(vinyl clorua) D. glixerol Câu 2: Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit. Câu 3: Chất thuộc loại monosaccarit là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. glucozơ Câu 4: Chất thuộc loại disaccarit là A. xenlulozơ B. tinh bột C. mantozơ D. glucozơ Câu 5: Fructozơ thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. polime. Câu 6: Saccarozo và glucozơ đều khơng thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. cacbohidrat. Câu 7: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 Câu 8: Xenlulozơ cĩ cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 cĩ 3 nhĩm OH, nên cĩ thể viết A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C6H8O2(OH)3]n Câu 9: Saccarozo được cấu tạo bởi : A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vịng C. Nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vịng Câu 10: Trong phân tử xenlulozơ mỗi gốc glucozơ ( C6H10O5) cĩ : A. 5 nhĩm hidroxyl B. 4 nhĩm hidroxyl C. 3 nhĩm hidroxyl D. 2 nhĩm hidroxyl Câu 11: Trong phân tử của các gluxit luơn cĩ : A. nhĩm chức xetơn. B. nhĩm chức axit. C. nhĩm chức anđehit. D. nhĩm chức ancol. Câu 12: Chất khơng tan trong nước lạnh là : A. glucozơ B. tinh bột C. fructozơ D. saccarozơ Câu 13: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A.hidro B. cacbon C. nitơ D. oxi Câu 14: Một phân tử saccarozơ cĩ : A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ Câu 15: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? 27 Năm học 2021- 2022
  28. A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ Câu 16: Đồng phân của fructozơ là A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. glucozơ Câu 17: Đồng phân của saccarozơ là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ Câu 18: Hai chất đồng phân của nhau là : A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 19: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhĩm chức của : A.Xeton B.Anđehit C.Amin D.Ancol. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC : Câu 1:Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. vàng B. nâu đỏ C. xanh tím D. hồng. Câu 2: Đun nĩng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ thu được sản phẩm là : A. Saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ Câu 3: Đun nĩng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ thu được sản phẩm là : A. Saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ Câu 4: Để nhận biết tinh bột người ta dùng : o A. dd. Iod B. dd NaOH C. ddAgNO3/ddNH3,t D. Cu(OH)2 Câu 5: Chất khơng tham gia phản ứng thủy phân là : A. Saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột Câu 6: Để chứng minh trong phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm hidroxyl , người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với : A. kim loại Na B. AgNO3/ddNH3 C. Cu(OH)2/ NaOH đun nĩng D.Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ cĩ 5 nhĩm hiđroxyl? A.Khử hồn tồn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D.Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 8: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là ? A. Đều tham gia phản ứng tráng gương B. Đều được dùng trong y học dùng làm huyết thanh ngọt C. Đều cĩ trong củ cải đường D. Đều hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ? Tinh bột và xenlulozo khác nhau về : A.Cơng thức phân tử B.tính tan trong nước lạnh C.Cấu trúc phân tử D. Phản ứng thủy phân Câu 10: Tìm phát biểu Sai : A. Glucozơ, Fructozơ đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng tạo dung dịch màu xanh lam. B. Glucozơ , Fructozơ đều cho phản ứng tráng gương . C. Glucozơ , Fructozơ cĩ thể bị hidro hĩa (xúc tác Ni ) tạo thành sobitol. D. Glucozơ , Fructozơ đều làm mất màu dung dịch nước brơm Câu 11: Saccarozơ và glucozơ đều cĩ A. phản ứng với dung dịch NaCl. B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng. D. phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit. Câu 12: Cho một số tính chất: cĩ dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nĩng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6) B.(1), (3), (4) và (6) C.(2), (3), (4) và (5) D. (1,), (2), (3) và (4) 28 Năm học 2021- 2022
  29. Câu 13: Sacarozơ cĩ tính chất nào trong số những tính chất sau: 1. Là polisacarit. 2. Là chất kết tinh, khơng màu. 3. Khi thuỷ phân (H+), tạo glucozơ và fructozơ. 4. Cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 5. Cĩ phản ứng với Cu(OH)2. Những tính chất đúng là A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (3), (4), (5). Câu 14: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: a)Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân. b)Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ. c) Glucozơ, fructozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 15: Cho các phát biểu sau: Phát biểu đúng là : (1) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B.Hiđro hĩa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nĩng) tạo ra sobitol. C.Saccarozơ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D.Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nĩng, tạo ra fructozơ. Câu 17: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, đun nĩng, khơng xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 18: Chất khơng phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nĩng tạo thành Ag là : A. C6H12O6 (glucozơ).B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH Câu 19: Nhĩm gluxit cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương : A. saccarozơ , fructozơ , glucozơ . B. saccarozơ , fructozơ , xenlulozơ C. mantozơ, fructozơ , glucozơ D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột Câu 20: Dãy các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nĩng là: A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozo D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 21: Cho các chất : X glucozơ ; Y fructozơ ; Z saccarozơ ; T xenlulozơ . các chất cho phản ứng tráng bạc A. Z, T B. Y,Z C. X, Z D. X, Y Câu 22: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy khơng tham gia phản ứng thủy phân là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 23: Cho dãy các chất : glucozơ , xenlulozơ , saccarozơ , tinh bột . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là ? A. 2 B. 3 C. 5 D.4 Câu 24: Tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng : A. Thủy phân B. Tráng gương C. Trùng ngưng D. Hịa tan Cu(OH)2 Dãy gồm các chất khơng tham gia phản ứng tráng bạc là : A. axit fomic, andehit fomic, glucozo B. fructozơ, tinh bột, andehit fomic C. saccarozo, tinh bột, xenlulozo D. andehit axetic, fructozo, xenlulozo Câu 25: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là : A. glucozơ, glixerol, saccarozo, ancol etylic. B. glucozơ, glixerol, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, saccarozo, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, saccarozo, natri axetat. Câu 26: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lịng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 27: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? 29 Năm học 2021- 2022
  30. A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat Câu 28: Cho các chất : Glucozơ , saccarozơ , tinh bột , xenlulozo, glixerol . Cĩ bao nhiêu chất cĩ thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường : A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 29: Cho dãy các dung dịch : glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch cĩ màu xanh lam là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30: Cho các hợp chất sau: (1) Glixerol (2) Saccarozo (3) Xenlulozo (4) Glucozo (5) etilenglicol (6) Fructozo (7) Tinh bột. Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh thẫm (hay xanh lam trong suốt) là: A. 1, 2 ,3,4 ,5 B. 1, 2, 4 ,5,7 C. 1, 2, 4, 6, 7 D. 1, 2, 4, 5,6 Câu 31: Cho các chất : Glucozơ (1) , saccarozơ (2), fructozơ (3) , tinh bột (4) , ancol etylic( 5) , Glixerol (6) , Fomol (7) , Axit Fomic (8).các chất cĩ phản ứng tráng bạc là : A. 1,2,3,7,8 B. 1,3,4,7,8 C. 1, 3,5,6,7 D. 1,3,7,8 Câu 32: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/ dd NH3 đun nĩng , khơng thấy xãy ra phản ứng tráng gương . X là chất nào trong các chất sau : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. andehit axetic Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. III. ĐỀ THI THPT QUỐC GIA PHẦN CƠ BẢN Câu 1: (2020/MH) Số nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ là D. A. 3. B. 4. C. 5. 6. Câu 2: (2020/MH) Chất rắn X vơ định hình, màu tr ắng, khơng tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit Câuhoặc 3: enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là A. 6. B. 22. C. 5. D. 12. Câu 5: (2015/MH) Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền cĩ tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 6: (2017/MH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nĩng. C. Glucozơ bị thủy phân trong mơi trường axit. D. Tinh bột cĩ phản ứng tráng bạc. Câu 7: (2017/MH) Chất nào sau đây cịn cĩ tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 8: (2017/MH) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất cĩ màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 9: (2019/MH) Thủy phân hồn tồn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hĩa X, thu được chất hữu cơ. Hai chất X, Y lần lượt là: A. fructozơ, sobitol. B. saccarozơ, glucozơ. C. glucozơ, sobitol. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 10: (2019/MH) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. 30 Năm học 2021- 2022
  31. Câu 11: (2019/218) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 12: (2019/218) Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. glucozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ. Câu 13: (2019/218) Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X khơng thể là A. glixerol. B. saccarozơ. C. etylen glicol. D. etanol. Câu 14: (2019/218) Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 15: (2019/217) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 16: (2019/217) Tinh thể chất X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong cĩ vị ngọt sắc. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. saccarozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ. Câu 17: (2019/202) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 18: (2019/202) Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hĩa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 19: (2019/203) Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X cĩ nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 20: (2019/203) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 21: (2018/201) Fructozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong mật ong, cĩ vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 22: (2018/202) Glucozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ là A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6. Câu 23: (2018/203) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, cĩ nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là A. (C6H10O5)n. B. C11H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 24: (2018/204) Saccarozơ là một loại đisaccarit cĩ nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Cơng thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C2H4O2. Câu 25: (2017/203) Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hồ tan được Cu(OH)2. C. Glucozơ và saccarozơ đều cĩ phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. Câu 26: (2017/202) Dung dịch nào sau đây cĩ phản ứng tráng bạc? A. Metyl axetat. B. Glyxin. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. 31 Năm học 2021- 2022
  32. Câu 27: (2017/202) Saccarozơ và glucozơ đều cĩ phản ứng 0 A. cộng H2 (Ni,t ). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân. Câu 28: (2015/357) Chất nào sau đây khơng thủy phân trong mơi trường axit? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 29: ( MH 2020) X là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội, trong nước nĩng từ 65 oC trở lên, chuyển thành dung dịch keo nhớt. Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất Y vào dung dịch keo nhớt trên thấy xuất hiện màu xanh tím. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và Br2. B. tinh bột và I2. C. xenlulozơ và I2. D. glucozơ và Br2. Câu 30: X là một thành phần của tinh bột. Hàm lượng của X trong gạo nếp cao hơn gạo tẻ. Y là một chất rất dễ cháy và nổ mạnh khơng sinh ra khĩi. X, Y lần lượt là A. Amilopectin và xenlulozơ triaxetat. B. Amilopectin và xenlulozơ trinitrat. C. Amilozơ và xenlulozơ trinitrat. D. Amilozơ và xenlulozơ triaxetat. Câu 31: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. glucozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và tinh bột. C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ. Câu 32: Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Ở điều kiện thường, X là chất rắn dạng sợi. Đun nĩng X trong dung dịch H 2SO4 70%, thu được chất Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ.B. xenlulozơ và fructozơ. C. xenlulozơ và glucozơ. D. tinh bột và saccarozơ. BÀI TẬP CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT Dạng 1 : Phản ứng tráng bạc Câu 1: (2018/204) Cho 0,9 gam glucozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62. Câu 2: (2018/204) Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,35. B. 1,80. C. 5,40. D. 2,70. Câu 3: (2017/MH) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. 32 Năm học 2021- 2022
  33. Câu 4: (2018/203) Cho m gam fructozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4. Câu 5: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hồn tồn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 10,80 gam B. 2,16 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam. Câu 6: Đun nĩng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là : A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g Câu 7: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156 g. B. 1,516 g. C. 6,165 g. D. 3,078 g. Câu 8: Đun nĩng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là ( cho Ag=108) A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 9: .Đun nĩng 50 ml dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol/lit của dung dịch glucozơ đã dùng là : ( cho Ag=108) A. 0,10 M B. 0,20 M C. 0,01 M D. 0,02 M Câu 10: (2019/218) Đun nĩng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D.12,96. Câu 11: Thuỷ phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 12: Thủy phân hồn tồn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1 % trong mơi trường axít thu được dung dịch X rồi trung hịa axit bằng kiềm . Cho dung dịch AgNO3 / NH3 vào đun nhẹ khối lượng Ag thu được là ? ( cho Ag=108) A. 16,0 gam B. 7,65 gam C. 13,5 gam D. 6,75 gam Dạng 2 : Phản ứng với H2 33 Năm học 2021- 2022
  34. 0 Câu 13: Khử glucozơ bằng khí H 2 (xúc tác Ni, t ) để tạo sorbitol (với hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82g sorbitol là: A. 6,28 g. B. 1,56 g. C. 1,80 g. D. 2,25 g. Câu 14: Lượng fructozo cần dùng để tạo ra 36,4 gam sobitol với hiệu suất 75% là A. 36 gam. B. 25,2 gam. C.48 gam. D. 27 gam. Dạng 3 : Phản ứng lên men của glucozo tạo ancol etylic Câu 15: (2020/MH) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20. Câu 16: (2019/MH) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO 2. Giá trị của m là A. 18,0. B. 36,0. C. 32,4. D. 16,2. Câu 17: (2019/204) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 36,8. B. 18,4. C. 23,0. D.46,0. Câu 18: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là: A. 74 B. 54 C. 108 D. 96 Câu 19: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất pứ 100% thì thu được bao nhiêu gam ancol etylic ? A. 92gam B. 184 gam C. 138 gam D. 276 gam 34 Năm học 2021- 2022
  35. Câu 20: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào nước vơi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là ? ( cho Ca= 40) A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 21: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào dd Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là ? ( cho Ba= 137) A. 28,125 g B. 56,25 g. C. 30 g D. 22,5g Câu 22: . Cho 11,25 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và thốt ra 2,24 lit CO2 đkc. Hiệu suất của quá trình lên men là ? A. 70 % B. 75 % C.80% D.85% Câu 23: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5 ĐỐT CHÁY CACBONHIDRAT Câu 24: (2016/136) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60. Câu 25: (2017/MH) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64. Dạng 4: Phản ứng thủy phân tinh bột hay xenlulozo rồi lên men tạo ancol etylic 35 Năm học 2021- 2022
  36. Câu 26:(2016/136) Thủy phân m gam saccarozơ trong mơi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5. Câu 27: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 300 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 360 gam Câu 28: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 0,338 tấn B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn D. 0,668 tấn Câu 29: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong mơi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85%. Lượng glucozơ thu được là: A. 261,43 g. B. 200,8 g. C. 188,89 g. D. 192,5 g. Câu 30:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% .Tồn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 75 gam kết tủa . Giá trị m gam tinh bột là : ( cho Ca= 40) A.55 B. 8 C.65 D.75 Câu 31: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là ? ( biết hiệu suất cả quá trình là 72% ; khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là : 0,8 gam/ ml ) A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D.4,5 kg Câu 32: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn Câu 33: Tiến hành lên men 324kg nguyên liệu tinh bột (cĩ chứa 10% tạp chất trơ) thu được m kg rượu etylic. Tính m biết độ hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%: A. 132,48 B. 165,6 C. 134,48 D. 123,48 36 Năm học 2021- 2022
  37. Câu 34: Cho m gam tinh bột lên men tạo thành ancol etylic với hiệu suất 81 % tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X . Đun kĩ dung dịch X thu được 100 gam kết tủa . Giá trị m gam là : A.550 B. 810 C.650 D.750 Câu 35: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vơi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 486. B. 297. C. 405. D. 324. Dạng 5: Phản ứng xenlulozo với axit nitric tạo xenlulozo trinitrat Câu 36: Để cĩ 29,7 gam xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m gam axit nitric ( hiệu suất pứ 90% ) .Giá trị của m là A. 30 B. 21 C. 42 D.10 Câu 37: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 Câu 38: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %): A. 70 lít. B. 49 lít C. 81 lít. D. 55 lít. Câu 39: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 15,000 lít B. 14,390 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 40: Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat. A. 15,00 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml Câu 41: Để sản xuất 29.7 kg xenlulozơ trinitrat ( H=75% ) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là 37 Năm học 2021- 2022
  38. A. 42 kg B. 25.2 kg C. 31.5 kg D. 23.3 kg Câu 42: .* (2017/MH) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: enzim enzim (C6H10O5 )n  C6H12O6  C2H5OH Để điều chế 10 lít ancol etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, cịn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100. Câu 43: *(2015/MH) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0.B. 90,0.C. 64,8.D. 75,6. Câu 44: *(2015/MH) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0.B. 90,0.C. 64,8.D. 75,6. ĐỀ LUYỆN TẬP: CHƯƠNG 1 VÀ 2 Lưu ý : Các bài tốn học sinh phải trình bày Cho C=12; H=1; O=16; Ag=108; Ca=40 Câu 1: Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HOC2H4CHO. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOH. Câu 2: cơng thức của saccarozo là. A. C6H12O6 B.C12H22O10 C. C12H22O11 D. C2H6O Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 4: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, Etyl axetat đều cĩ khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. hồ tan Cu(OH)2. D. trùng ngưng. Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 22g một este no, đơn chức X thu được 22,4 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là: A. C2H4O2 B. C5H8O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 38 Năm học 2021- 2022
  39. Câu 6: Lên men m gam glucozo với hiệu suất 75%, tồn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 25 gam kết tủa. Giá trị m là ? A. 30 gam B. 60 gam C. 18 gam D. 40 gam. Câu 7: Tên gọi của este cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2 là: A. Propyl axetat B. Vinyl axetat C. Propyl fomat D. Etyl fomat Câu 8: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit: A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Glucozơ Câu 9: Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic dư (cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được m gam este. Tính giá trị m , biết hiệu suất của phản ứng este hố là 80%. A. 9,88 B. 14,08 C. 12,88 D. 16,7 Câu 10: Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 tác dụng được với NaOH mà khơng tác dụng được với Na là A.3 B. 1C.2 D. 4 Câu 11: Để thủy phân hồn tồn 13,2 gam một hỗn hợp gồm 2 este: metylpropionat, etylaxetat cần dùng ít nhất V ml dung dịch KOH 2M . Giá trị V là ? A. 25ml B. 50ml C. 75ml D. 100ml Câu 12: Hai chất tham gia phản ứng este hĩa là ? A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5OH và HCOOH C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 D. CH3NH2 và CH3COOH Câu 13: Benzyl axetat là este tạo nên mùi thơm của hoa nhài. Cơng thức benzyl axetat là. A. HCOOCH3 B. CH3COOCH2C6H5 C. CH3COOCH=CH2 D. CH3COOC2H5 Câu 14: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. ancol đơn chức. C. este đơn chức. D. glixerol. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều khơng bị thủy phân khi cĩ axit H2SO4 (lỗng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit; Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4). Câu 16: Thủy phân hồn tồn m gam chất béo X thì thu được 87,9 gam muối và 3,68 gam Glixerol. Giá trị m là A. 98,45 B. 92,14 C. 87,66 D. 86,78 Câu 17: Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, đun nĩng). B. Dung dịch NaOH (đun nĩng). C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). D. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nĩng). Câu 18: Thực hiện phản ứng tráng bạc m gam glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 10,8 gam Ag . Giá trị của m là A. 18 B. 12 C. 4,5 D. 9,0 Câu 19: Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là 27 gam. Xác định giá trị m : A. 102,6 gam. B. 85,5 gam. C. 68,4 gam. D. 51,3 gam. Câu 20: Chất nào sau đây cịn cĩ tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 21: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 22: Cĩ bao nhiêu đồng phân este mạch hở cĩ cơng thức phân tử C3H6O2? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 23: Khi xà phịng hĩa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 24: axit oleic là axit béo. cơng thức của axit oleic là 39 Năm học 2021- 2022
  40. A. CH3COOH B. C17H33COOH C. C15H31COOH D. C17H35COOH Câu 25: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong cơng thức (C6H10O5)n là A. 10000. B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 26: Cơng thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức, no, mạch hở và ancol đơn chức, no, mạch hở cĩ dạng. A. CnH2nO2 (n ≥ 2) B. CnH2nO2 ( n ≥ 3) C. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) Câu 27: Chất nào sau đây là chất béo A. (CH3COO)2C2H4 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C17H35COO)2C2H4 D. CH3COOCH3 Câu 28: Este X cĩ CTPT là C4H8O2 , xà phịng hĩa hồn tồn 1,76 gam X bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,92 gam muối . Cơng thức cấu tạo của este là: A. CH3COOC2H5 B. C3H7COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 Câu 29: Cho các chất : glucozo; fructozo; andehit axetic; xenlulozo; tinh bột; Etyl fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 30: Để nhận biết tinh bột người ta hay dùng thuốc thử là A. dung dịch Br2 B. Cu(OH)2. C. dung dịch NaOH D. Iot Câu 31: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. cĩ thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. B. là chất lỏng dễ bay hơi. C. cĩ mùi thơm, an tồn với người. D. đều cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên. Câu 32: Chất béo là A. Trieste của axit axetic và glixerol B. Trieste của glixerol và axit béo C. Trieste của glixerol và axit oleic D. Trieste của glixerol và axit fomic Câu 33: cho các chất : xenlulozo; Glucozo; tinh bột; saccarozo; Etyl axetat; Fructozo. Những chất bị thủy phân là. A. xenlulozo; Glucozo; tinh bột; saccarozo B. xenlulozo; tinh bột; saccarozo; Etyl axetat C. xenlulozo; Glucozo; tinh bột; Fructozo. D. tinh bột; saccarozo; Etyl axetat; Fructozo. Câu 34: Chất nào chuyển hĩa Glucozo tạo ra Sorbitol o A. dd Brom B. quỳ tím C. H2 (Ni,t ) D. Cu(OH)2 Câu 35: Số nguyên tử Hidro trong chất béo Tristearin là A.112 B. 113 C. 111 D. 110 Câu 36: Chuyển chất béo từ dạng lỏng sang dạng rắn người ta thực hiện quá trình gì. A. oxi hĩaB.Hidro hĩaC. Lên men D. Thủy phân Câu 37: Cơng thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 38: Thủy phân 16,2 gam Tinh bột thì thu được m gam Glucozo. Giá trị của m là? Biết hiệu suất là 60% A. 7,2 B. 10,8 C. 12,6 D. 8,6 Câu 39: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit A. xenlulozo B. Fructozo C. glixerol D. saccarozo Câu 40: Cho các phát biểu sau: (a) Saccaroro hay gọi là đường mía cĩ cơng thức phân tử là C12H22O11 (b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khác. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein cĩ cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (e) Xenlulozo khơng tan trong các dung mơi như nước,benzen,etanol nhưng tan trong nước Svayde và được dùng điều chế thuốc súng khơng khĩi. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3 40 Năm học 2021- 2022