Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019

docx 5 trang dichphong 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tong_hop_tiet_kiem_tra_chuong_i_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết: Kiểm tra Chương I - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 2018 Ngày kiểm tra: .2018 Người Soạn: KIỂM TRA CHƯƠNG I I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Các kiến thức chương I. 2. Kĩ năng: Biết thực hành làm các bài toán cơ bản về áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, tỉ số lượng giác, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 3. Thái độ: - Rèn tư duy, tính độc lập, tự chủ trong kiểm tra, ý thức của học sinh. Rèn tính cẩn thận, tự giác. Có thái độ trung thực trong quá trình kiểm tra. II.Chuẩn bị: * GV: Giáo án, đề kiêm tra *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: (Đề và hướng dẫn chấm kèm theo) 4. Củng cố: - GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn: - Ôn tập lí thuyết,làm lại bài kiểm tra. - Tiết sau học chương I. III.MA TRẬN NHẬN THỨC KIỂM TRA CHƯƠNG IV. Tầm Chủ đề, mạch kiến thức kỹ Trọng Tổng Thang Thang quan PPCT năng số điểm điểm điểm trọng 1.Hệ thức lượng trong tam 35.3 2 706 3.5 3.5 6 giác vuông 2.Tỉ số lượng giác của góc 23.5 2 470 2.4 2.5 4 nhọn 3.Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 41.2 2 824 4.1 4 7 TỔNG 100 2000 10.0 10 17 1
  2. IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV. Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Hệ thức lượng Vẽ hình và viết Biết tính thể tích hình Biết vận dụng các hệ thức về được hệ thức về hộp chữ nhật, hình lập cạnh và đường cao tính các độ trong tam giác cạnh và đường cao phương dài trên hình vẽ vuông ( Câu 1, 3) ( Câu 2 ) ( Câu 8a, 8b) Số câu 2 1 2 5 Số điểm 1 0,5 2 3,5 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 35% 2.Tỉ số lượng giác Nhận biết được Định nghĩa được các tỉ số Rút gọn biểu thức chứa các của góc nhọn định nghĩa tỉ số lượng giác. Tính tỉ số của TSLG ( Câu 9) lượng giác góc nhọn hai góc phụ nhau ( Câu 5) (Câu 4, 6) Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1 1 2,5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% 3.Hệ thức về Vận dung các hệ thức về cạnh Vận dụng tỉ số lượng cạnh và góc trong và góc vào giải tam giác vuông giác góc nhọn vào bài tam giác vuông ( Câu 7) toán thực tế ( Câu 10) Số câu 1 1 2 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ % 20% 20% 40% Tổng số câu 3 3 4 1 11 Tổng số điểm 1,5 1,5 5 2 10 Tỉ lệ % 15% 15% 50% 20% 100% 2
  3. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Câu 1: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng: A) BA2 = BC. CH B) BA2 = BC. BH C) BA 2 = BC2 + AC2 D) AB2 = CB2 + AC2 A Câu 2: Dựa vào hình 1. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A) AB.ACB) BC.HB C) . D) BC.HC C B H Hình 1 Câu 3: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng: A) 2 = . B) 2 = . C) 2 = . D) 2 = . Câu 4: Hãy chọn câu đúng: A) sin370 = sin530 B) cos370 = sin530 C) tan370 = cot370 D) cot370 = cot530 Câu 5: Cho ABC vuông tại A. Câu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất ? A) AC = BC.sinC B) AB = BC.cosC C) b=b.Sin C. D) c=a.sin C . Câu 6: Dựa vào hình 2. Hãy chọn đáp đúng nhất: 3 3 4 A) cos훼 = B) sin훼 = 3 5 5 3 4 C) tan = D) cot = . α 훼 4 훼 5 Hình 2 II.PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 7: (2 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 30cm, và C = 300. Giải tam giác vuông ABC. Bài 8: (2 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH. b) Kẻ HE ⊥ AB ; HF ⊥ AC. Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF. Bài 9: (1 điểm) Cho α là góc nhọn. Rút gọn biểu thức: A sin6 cos6 3sin2 .cos2 Câu 10. (1,0 đ) Một cột cờ có bóng trên mặt đất đo được là 3,6 m, các tia sáng của mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 520. Tính chiều cao của cột cờ.( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) Hết 3
  4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D B D A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Bài Ý Nội dung Điểm A 0.5 Hình 30 300 7 B C = 900 ― = 900 ― 300 = 600 0.5 0 AC = AB.cotC = 30.cot30 = 30 3 (cm) 0.5 30 = = = 60 (cm) 푠푖푛 푠푖푛 300 0.5 A F 0.25 Hình E 8 B H C = + = 3,5 + 6,4 = 10 ( ) 2 2 AB = . ⇒ = 3,6.10 = 36⇒ = 6 (cm) 0.25 8.a 2 2 AC = . ⇒ = 6,4.10 = 64⇒ = 8 (cm) 0.25 . = . ⇒ .10 = 6.8⇒ = 4,8 (cm) 0.25 4
  5. Gọi I là giao điểm giữa AH và EF  ^ 8.b AFE AEF 900 (1) Có ^ ^ 0,25 ABH BAH 900 (2) ^ ^ ^ 0,25 Mà AEHF là hình chữ nhật ( vì A E F 900 ) ^ ^ ^ ^ => AIE cân => BAH AEF AFE BAH 900 (3) . Từ (2) và (3) => ^ ^ ABH AFE . ^ ^ 0,25 ABC AFE(cmt) Xét VABCvàVAFE có góc A chung. VABC VAEF(g.g) AB AC AB.AE AC.AF 0,25 AF AE A=si n6α +cos6α 3sin2α . cos2α 9 =(sin2α )3 (cos2α )3 3sin2α . cos2α ( sin2α +cos2α ) (vì sin2α +cos2α =1) 0.5 3 0.5 = sin2α +cos2α 13 1 - Vẽ hình đúng 0,25đ - AB = AC.tanC 0,25đ = 3,6.tan520 4,6 0,5đ 10 Vậy chiều cao cột cờ là 4,6 m Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ 5