Giải bài tập Hóa học 8

docx 7 trang mainguyen 4711
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài tập Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiai_bai_tap_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: Giải bài tập Hóa học 8

  1. 1.Các vật thể đều gồm một số khác nhau, được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là hay hỗn hợp một số Nên ta nói được Đâu có là có 2.Hãy phân biệt từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây: - Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác. - Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo. - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao. - Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc) 3.Trong số các tính chất kể dưới đây của chất, hãy cho biết tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được : Màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy. 4. Căn cứ vào tính chất nào mà : a ) Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện ; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây điện ? b) Bạc được dùng để tráng gương ? c) Cồn được dùng để đốt ? 5.Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu chất quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ) Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ quả chanh có chứa axit (axit xitric). 6.Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là : t„c = 232°c. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180°c. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác. Giải thích 7.Câu sau đây có hai ý nói về nước cất : "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102°C". Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau : A. Cả hai ý đều đúng. B. Cả hai ý đều sai C. Ý 1 đúng, ý 2 sai D. Ý 1 sai, ý 2 đúng 8.Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi t° = 78,3°c và tan nhiều trong nước. Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước ? Trả lời : 1.Các vật thể tự nhiên đều gồm một số chất khác nhau, vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Nên ta nói được Đâu có vật thể là có chất. 2.- Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit; - Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện. - Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
  2. 3.- Tính chất quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái. - Tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy. - Tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện., tính cháy được. 4.a) Tính dẫn điện ; không dẫn điện ; b) Có ánh kim, phản xạ tốt ánh sáng ; c) Cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt. 5.Nhúng giấy tẩm quỳ tím vào nước vắt từ quả chanh, quan sát thấy quỳ tím đổi màu đỏ. 6.Chất tinh khiết phải có tính chất nhất định, những tính chất đo được như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng phải có giá trị không đổi). Thiếc hàn nóng chảy ở nhiột độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác[1]. [1] Thiếc hàn là một hỗn hợp thiếc và chì. Pha trộn thêm chì vào thiếc để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiện lợi cho việc hàn kim loại bằng thiếc. 7.ChọnC(vì nướccấtsôiở100°C). 8.Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại. 1.Điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào vở bài tập) : a) và có điện tích như nhau, chỉ khác dấu. b) và có cùng khối lượng, còn có khối lượng rất bé, không đáng kể. c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số trong hạt nhân. d) Trong nguyên tử luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp. 2.Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử : A.Vô cùng nhỏ B. Trung hoà về điện C. Tạo ra các chất D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học( 1 ) 3.Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D ?) với phần còn trống trong câu : "Nguyên tử là hạt , vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
  3. Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau : Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. 4.Theo sơ đồ một số nguyên tử ở bài tập 4.3, hãy chỉ ra : a) Mỗi nguyên tử có mấy lớp electron. b) Những nguyên tử nào có cùng một số lớp electron. c) Nguyên tử nào có số lớp electron như nguyên tử natri (xem sơ đồ trong bài 4 - SGK) 5.a) Nguyên tử nào có sô electron lớp ngoài cùng như nguyên tử natri. b) Nguyên tử cacbon (xem sơ đồ trong bài tập 5, bài 4 - SGK) có số lớp electron như nguyên tử nào. c) Nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon. 6.Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhãn, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử silic trong bài tập 4.3 như sau : Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4. a) Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17 và 19. b) Mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 5, mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 7 ? Trả lời : 1.a) Proton và electron ; b) Proton và nơtron, electron ; c) Proton ; d) Các electron. 2.Cụm từ B. (Mỗi electron mang điện tích (-), mỗi proton mang điện tích (+) nên về số trị : tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.) 3.(Lập bảng như trong $GK) Nguyên tử Số p trong hạt Số e trong Số lớp electron Sô e lớp ngoài nhân nguyên tử cùng Nitơ 7 7 2 5 Neon 10 10 2 8
  4. Silic 14 14 3 4 Kali 19 19 4 1 4.a) Nguyên tử Số lớp electron Nitơ 2 Neon 2 Silic 3 Kali 4 b) Nguyên tử nitơ và nguyên tử neon cùng có hai lớp eỉectron. c) Nguyên tử silic có ba lớp electron như nguyên tử natri. 5.a) Nguyên tử kali b) Nguyên tử nitơ và nguyên tử neon. c) Nguyên tử silic. 6.a) b) Hai nguyên tử có số e lớp ngoài cùng bằng 5, hai nguyên tử có số e lớp ngoài cùng bằng 7. 1.Cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụm từ : "có cùng số proton trong hạt nhân" trong định nghĩa về nguyên tố hoá học là : A. có cùng thành phần hạt nhân. B. có cùng khối lượng hạt nhân, C. có cùng điện tích hạt nhân. (Ghi định nghĩa này về nguyên tố hoá học vào trong vở bài tập).
  5. 2.Cho biết sơ đồ nguyên tử của bốn nguyên tố như sau: Hãy viết tên và kí hiệu của hóa học của mỗi nguyên tố ( xem bảng 1, phần phụ lục) 3. Theo sơ đồ ngùyên tử của bốn nguyên tố cho trong bài tập 5.2, hãy chỉ ra : a) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số lớp electron (mấy lớp). b) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng (mấy electron) 4.a) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau : Chín nguyên tử magie, sáu nguyên tử clo, tám nguyên tử neon. b) Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon lần lượt của : 7K, 12Si và 15P. 5.Hai nguyên tử magie nặng bằng mấy nguyên tử oxi ? 6.Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X. Hãy viết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố X 7.Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên. a) Nêu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử. b) Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Viết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tô. 8.Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau : (1) (2) (3) (6p + 6n), (20p + 20n), (6p + 7n) (4) (5) (20p + 22n) (20p + 23n) a) Năm nguyên tử này thuộc hai, ba, bốn hay năm nguyên tố hoá học ? b) Viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố (xem lại bài tập 4.6*). Trả Lời: 1.Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
  6. 2.Cụm từ c (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1 Từ sơ đồ nguyên tử ta biết được Nguyên tử Sốp trong hạt nhân (a) 4 (b) 5 (c) 12 (d) 15 Theo bảng 1, viết tên và kí hiệu hoá học của mỗi nguyên tố ; thí dụ : Nguyên tử (a); tên nguyên tố beri, kí hiệu hoá học Be. 3.a) Nguyên tử các nguyên tố beri và bo có cùng số lớp electron, hai lớp. b) Nguyên tử các nguyên tố beri và magie có cùng số electron lớp ngoài cùng, 2e. 4.a) 9Mg, 6C1, 8Ne. b) Khối lượng của bảy nguyên tử kali bằng : 7 X 39 = 273 (đvC). Giải tương tự, được : 336 đvC (12SÌ), 465 đvC (15P). Ghi chú : Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon chỉ cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. Cần hiểu, bảy nguyên tử kali nặng bằng 273 nguyên tử hiđro. Điều này thấy rõ hơn khi giải các bài tập 5.5, 5.6. 5.Khối lượng của hai nguyên tử magie bằng : 2 X 24 = 48 (đvC) Số nguyên tử oxi nặng bằng hai nguyên tử magie là : 48.: 16 = 3 6.Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng : 4 X 24 = 96 (đvC) Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng : 96 : 3 = 32 (đvC) X là S, lưu huỳnh. 7.a) Thành phần hạt nhân của hai nguyên tử giống nhau về số proton (đều có 2p), khác nhau về số nơtron, theo thứ tự bằng 2 và 1. b) Hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số proton trong hạt nhân. Đó là nguyên tố heli, He. 8.a) Năm nguyên tử thuộc hai nguyên tố hoá học. b) Tên nguyên tố : cacbon và canxi, kí hiệu : c và Ca, nguyên tử khối': 12 và 40. c)