Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa 8

doc 3 trang hoaithuong97 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_8.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn: Hóa 8

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ CÚ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS LONG HIỆP NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) * ĐỀ: Câu 1. (3 điểm) Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng). KClO3 → A + B A + C →D D + E →F Zn + F → Zn3(PO4)2 + G G + A →E CaCO3 → I + J J + E →K Biết K làm quỳ tím hóa xanh Câu 2 . (3 điểm) Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng nếu có. Câu 3 . (2 điểm) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó. Câu 4. (2 điểm) a) Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu “Cây nến cháy và bóng đèn điện cháy” phát biểu đó có đúng không? Hãy giải thích. b) Một miếng cơm, một miếng bánh mì vào miệng được răng nhai vụn ra, càng nhai càng thấy ngọt. Theo em quá trình trên đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích. Câu 5. (2 điểm) 23 a) Tính số phân tử CO 2 cần lấy để có 1,5.10 phân tử CO 2. Phải lấy bao nhiêu phân tử CO 2 ở điều kiện tiê chuẩn để có số phân tử CO2 trên. b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3 gam axit nitric (HNO3). Câu 6. (3 điểm) Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe 3O4 nung nóng (phản ứng vừa đủ) thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m. Câu 7. (2 điểm) Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro - Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên - Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần Câu 8. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc). b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào? * Lưu ý: - Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm 1
  2. Đáp án Điểm Câu 1: (3 điểm) Câu 1: - Dựa vào các dự kiện của bài toán học sinh xác định dược: A: O2 B: KCl C: P D: P2O5 0,5 đ E: H2O F: H3PO4 G: H2 I: CO2 0,5 đ J: CaO K: Ca(OH)2 0,25 đ - Phương trình hóa học: t0 1/ 2KClO3  3O2 + 2KCl 0,25 đ 0 2/ 5O + 4P t 2P O 0,25 đ 2 2 5 0,25 đ 3/ P O + H O H PO 2 5 2 3 4 0,25 đ 4/ 3Zn + 2H3PO4 Zn3(PO4)2 + 3H2 0 0,25 đ t 5/ 2H2 + O2  2 H2O 0,25 đ t0 6/ CaCO3  CO2 + CaO 0,25 đ 7/ CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 2: (3 điểm) Câu 2 - Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2: Do dung dịch bị đục 0,5 đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5 đ - Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ) 0,5 đ t0 H2 + CuO  Cu + H2O 0,5 đ Đen Đỏ - Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, 0,5 đ - Còn N làm que đóm tắt. 2 0,5 đ Câu 3. (2 điểm) Câu 3. a) Theo bài ra ta có: a) pA + eA + 2(pB + eB) = 64 2p + 4p = 64 A B 0,25 đ p + 2p = 32 (1) A B 0,25 đ p – p = 8 (2) A B 0,25 đ Từ (1) và (2) p = 16 ; p = 8 A B 0,25 đ A là S ; B là O ; CTHH của hợp chất: SO 2 b) 0,25 đ b) - SO2 là oxit axit - Tính chất: 0,25 đ + Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3 + Tác dụng với dd kiềm: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 0,25 đ + Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O  Na2SO3 0,25 đ Câu 4: (2 điểm) Câu 4: a) Nửa đúng, nửa sai: a) - Nến cháy là do có parapin tác dụng với oxi phản ứng tỏa nhiệt và phát sáng đó là 0,5 đ hiện tượng hóa học. - Bóng đèn điện phát sáng là do dòng điện làm cho dây tóc bóng đèn đỏ lên phát sáng 0,5 đ đó là hiện tượng vật lí. b) – Cơm, bánh mì vụn ra là hiện tượng vật lí (vì cơm vẫn là cơm, bánh mì vẫn là b) 0,5 đ bánh mì) - Khi nhai lâu càng ngọt là hiện tượng hóa học (vì cơm, bánh mì [gluxit] biến đổi 0,5 đ thành đường) Câu 5: (2 điểm) Câu 5: 2
  3. 1,5x1023 a) 0,5 đ a) Số mol CO2 = =0,25 mol 6x1023 Thể tích CO2 ở đktc: V = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít 0,5 đ 23 6,3x5x6x10 23 b) Số nguyên tử có trong 6,3 gam HNO3 = = 3x10 b) 1 đ 63 Câu 6 (3 điểm) Câu 6 a) PTPƯ: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 a) 0,5 đ b) Số mol Zn là: nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol) b) 0,25 đ Số mol H2SO4 là: n 39,2/98 = 0,4 (mol) H 2SO4 0,25 đ Ta có 0,3/1 Số mol kim loại (II) là a/5 = 0,2a mol c)0,25 đ Từ phương trình (2) => nHCl = 3a và từ phương trình (1) => nHCl = 0,4a 0,25 đ 3a + 0,4a = 0,34 0,25 đ 0,25 đ a = 0,34 : 3,4 = 0,1 mol => n(Kim loại) = 0,2.0,1 = 0,02mol 0,25 đ mAl = 0,1.27 = 2,7 g m(Kim loại) = 4 – 2,7 = 1,3 g 0,25 đ Mkim loại = 1.3 : 0,02 = 65 => kim loại hóa trị II là : Zn 3