Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Đề 1 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Can Lộc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Đề 1 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Can Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_lan_1_de_1_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán lần 1 - Đề 1 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Can Lộc (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (LẦN I) HUYỆN CAN LỘC NĂM HỌC: 2017 -2018 Môn thi: Toán ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 90 phút 1 Câu 1. a. Trục căn thức ở mẫu số 5 3 1 1 a 1 b. Rút gọn biểu thức: B = : với a > 0 và a ≠ 1 a a a 1 a 2x 3y 2 Câu 2. a. Giải hệ phương trình: 4x 5y 7 b. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (3; -2) và song song với đường thẳng y = 1- 2x. Tìm hệ số a và b. Câu 3. Cho phương trình: x2 – 4x + m = 0 (m là tham số ) (1) a. Giải phương trình khi m = -12 1 1 b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 2 2 3 x1 x2 Câu 4. Từ điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm; điểm M nằm giữa 2 điểm A, N). Gọi E là trung điểm của MN. Đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại I. a. Chứng minh: 5 điểm A, B, O, C, E cùng nằm trên một đường tròn. b. Chứng minh: AOC IEN c. Xác định vị trí của cát tuyến AMN sao cho tổng AM+AN đạt giá trị lớn nhất. 2 Câu 5. Cho phương trình: x bx c 0 có 2 nghiệm thực dương x1, x2 thỏa mãn: 1 x x . Chứng minh rằng: 2b(c 1) 17c 1 2 2 Họ tên thí sinh SBD
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (Ngày thi 13,14/4/2018) Mã đề 01 Câu Nội dung Điểm Câu 1(2đ) 1 5 3 a. Ta có: A = = a) 1đ 5 3 (5 3)(5 3) 0.5 5 3 5 3 = 0.5 25 3 22 1 1 a 1 1 1 a 1 0.5 b. B = : = : b) 1đ a a a 1 a a( a 1) a 1 a 1 a a 1 1 a a 1 = : = . = 0.5 a( a 1) a a( a 1) a 1 a 1 Câu 2 (2đ) 2x 3y 2 4x 6y 4 0.25 a. Ta có: 4x 5y 7 4x 5y 7 a) 1đ 11y 11 0.25 4x 5y 7 y 1 0.25 4x 5y 7 y 1 1 x 0.25 2 1 Vậy nghiệm (x,y) của hệ là: ( ; 1) 2 b) 1đ b. Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 1-2x 0.5 nên a = -2 và b 1 . Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (3;-2) nên ta có: 0.25 -2 = (-2).3 + b b= 4 (t/m vì b 1 ) Vậy: a = -2, b = 4 là các giá trị cần tìm. 0.25 Câu 3 (2đ) x2 – 4x + m = 0 (1) 2 a) a) Với m = -12, ta có phương trình: x – 4x - 12 =0 0.25 a) 1đ 0.25 ' = b’2 – ac = 22 + 1.12 = 4 + 12 =16 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 0.5 x1 6 và x2 2 Vậy với m = -12 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x= 6; x= -2 b) 1đ b)Ta có: 2 ' b' ac 4 m Để pt có 2 nghiệm thì ≥ 0' m ≤ 4 (1) 0.25
- x1 x2 4 ; x1x2 m Điều kiện: x1 0; x2 0 => m 0 (2) 1 1 x 2 x 2 0.25 3 1 2 3 2 2 2 2 2 2 2 => x1 x2 3(x1x2 ) x1 x2 x1 x2 2 2 => (x1 x2 ) 2x1x2 3(x1x2 ) 0 2 2 2 => 4 2m 3m 0 3m 2m 16 0 0.25 m 2 8 => m 3 0.25 (3) 8 Từ (1), (2), (3) ta được giá trị m cần tìm là: m = 2; m = 3 Câu 4 (3.0) B I a) 1,25đ b) 0,75đ c) 1,0đ O A M 0.25 E N C a) Vì AB và AC là các tiếp tuyến của (O) => ·ABO 900 ; ·ACO 900 0,25 Vì E là trung điểm của M N => OE MN => ·AEO 900 0.25 Các điểm B, C, E cùng nhìn đoạn AO dưới 1 góc vuông => B, C, E cùng nằm trên đường tròn đường kính AO 0.25 => 5 điểm A, B, O, C, E cùng nằm trên cùng một đường tròn đường kính AO. 0.25 b) Vì các điểm A, C, E, O nằm trên cùng 1 đường tròn => ·AOC ·AEC (1) 0,25 Mặt khác: I·EN ·AEC (đối đỉnh) (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta được: ·AOC I·EN 0,25 c) Ta có: AM = AE-ME AN = AE+EN 0.25
- => AM+AN = 2AE 0.25 AE≤ OA (Độ dài OA không đổi). => AM+AN đạt giá trị lớn nhất bằng 2OA, xảy ra khi E trùng O, khi đó cát 0.25 tuyến AMN qua O. Vậy cát tuyến AMN qua O thì tổng AM+AN có giá trị lớn nhất. 0.25 Câu 5 (1.0 đ) Thay b x1 x2 ; c x1x2 , ta có BĐT cần chứng minh trở thành: 1 1 17 x x 2(x1 x2 )(x1x2 1) 17x1x2 1 2 (1) x1 x2 2 1 1 1 1 15 1 1 0.25 Ta có: x1 x2 (x1 ) (x2 ) ( ) x1 x2 16x1 16x2 16 x1 x2 0.25 1 1 1 1 Theo BDT Côsi : x1 ; x2 ; 16x1 2 16x2 2 1 1 4 Và ta có : 8 x1 x2 x1 x2 1 1 1 1 15 17 0.25 => x1 x2 .8 . x1 x2 2 2 16 2 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x x 1 2 4 Bất đẳng thức (1) được chứng minh => 2b(c 1) 17c (đpcm). 0.25 Chú ý: HS làm cách khác nếu lập luận đúng thì cho điểm tối đa.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (LẦN I) HUYỆN CAN LỘC NĂM HỌC: 2017 -2018 Môn thi: Toán ĐỀ SỐ 02 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. Rút gọn biểu thức: a. A = ( 3 2). ( 3 2)2 1 1 a b. B = : với a >0 a a 1 a a 5x 6y 12 Câu 2. a. Giải hệ phương trình: 2x 3y 3 b. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-2; 1) và song song với đường thẳng y = 4- 3x. Tìm hệ số a và b. Câu 3. Cho phương trình: x2 2(m 1) m2 0 (m là tham số ) (1) a. Giải phương trình khi m = 4 b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x1(x1 1) x2 (x2 1) 10 Câu 4. Từ điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN đến đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm; điểm M nằm giữa 2 điểm A, N). Gọi P là trung điểm của MN. Đường thẳng CP cắt đường tròn (O) tại Q. c. Chứng minh: 5 điểm A, B, O, C, P cùng nằm trên một đường tròn d. Chứng minh: AOC = QPN c. Xác định vị trí của cát tuyến AMN sao cho tổng AM+AN đạt giá trị lớn nhất. 2 Câu 5. Cho phương trình: x bx c 0 có 2 nghiệm thực dương x1, x2 thỏa mãn: 1 x x . Chứng minh rằng: 2b(c 1) 17c 1 2 2 Họ tên thí sinh SBD
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (Ngày thi 13,14/4/2018) Mã đề 02 Câu Nội dung Điểm Câu 1(2đ) b. Ta có: A= ( 3 2). ( 3 2)2 = ( 3 2). 3 2 0.5 a) 1đ 0.5 = ( 3 2).(2 3) = 1 1 1 a 1 a 0.5 b. B = : = : b) 1đ a a 1 a a a( a 1) a a 1 a a 1 a( a 1) = . = . 0.5 a( a 1) a a( a 1) a 1 = a Câu 2 (2đ) 5x 6y 12 5x 6y 12 0.25 a) Ta có: 2x 3y 3 4x 6y 6 a) 1đ 9x 18 4x 6y 6 0.25 x 2 0.25 2x 3y 3 x 2 1 y 0.25 3 1 Vậy nghiệm (x,y) của hệ là: ( 2; ) 3 b) 1đ b) Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 4-3x 0.5 nên a = -3 và b 4 . Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-2;1) nên ta có: 0.25 1 = (-3).(-2) + b b= -5 (t/m vì b 4) Vậy: a = -3, b = -5 là các giá trị cần tìm. 0.25 Câu 3 (2đ) x2 2(m 1) m2 0 (1) 0.25 2 b) 1đ a) a) Với m = 4, ta có phương trình: x – 10x + 16 =0 0.25 ’= b’2 – ac = 252 – 1.16 = 25 - 16 =9 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 0.5 b' ' x1 5 9 8 a b' ' và x2 5 9 2 a Vậy với m = 4 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x= 2; x= 8
- b) 1đ b)Ta có: 2 2 2 ' (b') ac (m 1) m 2m 1 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì ' 0 1 0.25 m (1) 2 2 Ta có: x1 x2 2(m 1) ; x1x2 m x (x 1) x (x 1) 10 x 2 x 2 (x x ) 10 1 1 2 2 1 2 1 2 0.25 2 (x1 x2 ) 2x1x2 (x1 x2 ) 10 4(m 1)2 2m2 2(m 1) 10 0.25 4m2 8m 4 2m2 2m 2 10 2m2 6m 8 0 m 1 m2 3m 4 0 (2) m 4 Từ (1) và (2) ta được: m=1 là kết quả cần tìm. 0.25 Câu 4 (3.0) B d) 1,25đ Q e) 0,75đ f) 1,0đ O A 0.25 M P N C c) Vì AB và AC là các tiếp tuyến của (O) => ·ABO 900 ; ·ACO 900 0,25 Vì P là trung điểm của MN => OP MN => ·AEO 900 0.25 Các điểm B, C, P cùng nhìn đoạn AO dưới 1 góc vuông => B, C, P cùng nằm trên đường tròn đường kính AO 0.25 => 5 điểm A, B, O, C, P cùng nằm trên cùng một đường tròn đường kính AO. 0.25
- d) Vì các điểm A, O, P, C cùng nằm trên 1 đường tròn => ·AOC ·APC 0.25 (1) 0.25 Mặt khác: Q· PN ·APC (đối đỉnh) (2) 0.25 Từ (1) và (2) ta được: ·AOC Q· PN c) Ta có: AM = AP-MP AN = AP+PN 0.25 => AM+AN = 2AP 0.25 AP≤ OA (Độ dài OA không đổi). => AM+AN đạt giá trị lớn nhất bằng 2OA, xảy ra khi P trùng O, khi đó cát 0.25 tuyến AMN qua O. Vậy cát tuyến AMN qua O thì tổng AM+AN có giá trị lớn nhất. 0.25 Câu 5 (1.0 đ) Thay b x1 x2 ; c x1x2 , ta có BĐT cần chứng minh trở thành: 1 1 17 x x 2(x1 x2 )(x1x2 1) 17x1x2 1 2 (1) x1 x2 2 1 1 1 1 15 1 1 0.25 Ta có: x1 x2 (x1 ) (x2 ) ( ) x1 x2 16x1 16x2 16 x1 x2 0.25 1 1 1 1 Theo BDT Côsi : x1 ; x2 ; 16x1 2 16x2 2 1 1 4 Và ta có : 8 x1 x2 x1 x2 1 1 1 1 15 17 0.25 => x1 x2 .8 . x1 x2 2 2 16 2 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x x 1 2 4 Bất đẳng thức (1) được chứng minh => 2b(c 1) 17c (đpcm). 0.25 Chú ý: HS làm cách khác nếu lập luận đúng thì cho điểm tối đa.