Đề kiểm tra chương III môn Hình học lớp 9 - Trường THCS xã Pom Lót

doc 4 trang mainguyen 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III môn Hình học lớp 9 - Trường THCS xã Pom Lót", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_9_truong_thcs_xa_pom.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương III môn Hình học lớp 9 - Trường THCS xã Pom Lót

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III TRƯỜNG THCS XÃ POM LÓT Môn: Hình học 9 Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. (TH – Tr110) Cho hình vẽ. Số đo của góc ở tâm A· OB bằng A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. Câu 2. (VD1 – Tr110) Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tạo thành A· MB 500. Tính số đo của góc ở tâm chắn cung AB. A. 500. B. 400. C. 1300. D. 3100. Câu 3. (NB – Tr111) Trong một đường tròn, nếu cung AB bằng cung AC thì A. AB = AC. B. AB AC. D. AB AC. Câu 4. (NB – Tr112) Góc nội tiếp là góc A. có đỉnh nằm trên đường tròn. B. có hai cạnh là hai dây của đường tròn. C. có hai đỉnh là tâm đường tròn và có hai D. có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh cạnh là hai bán kính. chứa hai dây của đường tròn đó. Câu 5. (VD1 – Tr112) A Trên hình vẽ, cho biết tam giác ABC là tam giác đều. Tính số đo cung nhỏ AC. O C B A. 1200. B. 900. C. 600. D. 2400. Câu 6. (NB – Tr112) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung 1600 có số đo bằng A. 2500. B. 1400. C. 1100. D. 800. Câu 7. (VD2 – Tr112) Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 , Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Số đo của x· AB là A. 900. B. 1200. C. 600. D. 700. Câu 8. (TH – Tr112) Cho M· NQ là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn các cung có số đo bằng 800 và 500. Số đo của M· NQ bằng A. 1300. B. 300. C. 800. D. 650.
  2. Câu 9. (TH – Tr115) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết B· OD 1240 thì số đo B· AD là A. 560. B. 1180. C. 1240. D. 620. Câu 10. (VD2 – Tr115) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Kéo dài AB về phía B một đoạn BE. Biết ·ADC 680 , số đo E· BC bằng A. 660. B. 680. C. 880. D. 1120. Câu 11. (VD1 – Tr110) Cho ABC cân tại A, có B· AC 300 nội tiếp trong đường tròn (O). Tính số đo A»B . A. 1500. B. 1650. C. 1350. D. 1600. Câu 12. (TH – Tr112) Cho hình vẽ, biết M· DA = 200 , D· MB = 300 . Tính số đo D¼nB . 0 A. 30 . D B. 500. 0 n 20 0 C. 60 . 0 30 O 0 M D. 100 . A B Câu 13. (VD2 – Tr115) Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết Pˆ 3Mˆ . Tính số đo các góc P,Mµ. A. Mˆ 450 ; Pˆ 1350 B. Mˆ 600 ; Pˆ 1200 C. Mˆ 300 ; Pˆ 900 D. Mˆ 450 ; Pˆ 900 Câu 14. (NB – Tr116) Công thức tính độ dài đường tròn bán kính R là A. C 2 R. B. C R. C. C 2 R2. D. C R2. Câu 15. (NB – Tr116) Công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là A. S R. B. S d. C. S R2. D. S d 2. Câu 16. (TH – Tr117) Độ dài cung AB của đường tròn (O ; 5cm) là 20cm. Tính diện tích hình quạt tròn OAB. A. 500 cm2. B. 100 cm2. C. 50 cm2. D. 20 cm2. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17 (2 điểm): Cho nửa đường tròn đường kính AB, điểm C nằm trên nửa đường tròn đó sao cho cung AC có số đo bằng 800. Tính số đo các góc của tam giác ABC Câu 18 (3 điểm): Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Các đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: Tứ giác AEHF nội tiếp b) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF, biết AH = 14cm Câu 19 (1 điểm): Cho đường tròn (O), dây AB. Tìm trên cung lớn »AB một điểm M sao cho chu vi tam giác MAB lớn nhất. BÀI LÀM
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Hình học 9 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng: Mỗi ý được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C A D A D C D D B A D A A C C II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Vẽ hình, ghi GT – KL đúng A O B 0,25 17 C (2đ) Xét tam giác ABC có Cµ 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 1 1 Bµ =sđ »AC .800 400 (Định lí góc nội tiếp) 1 2 2 µA 900 Bµ 900 400 500 (Hai góc phụ nhau) 0,5 Vẽ hình, ghi GT – KL đúng A 1 2 F E 0,25 18a (1,75đ) H 1 C B G Tứ giác AEHF có: ·AEH ·AFH 900 gt 0,5 ·AEH ·AFH 1800 tứ giác AEHF nội tiếp 1 Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH 0,25 18b Độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF là: (1,25đ) C d ; 3,14.14 ; 43,96(cm) 1 Trên tia đối của tia MA lấy điểm C sao cho A MC = MB, ta được MA + MB = AC . Vì AB M · cố định nên AMB có số đo không đổi, O giả sử ·AMB 0,5 C 19(1đ) 1 MBC cân tại M => ·ACB ·AMB B 2 2 => C nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB. 2 Chu vi MAB lớn nhất 0,25
  4. MA + MB lớn nhất AC lớn nhất. AC là đường kính của cung chứa góc MA =MB =MC 2 0,25 M» A M»B M là điểm chính giữa của cung »AB (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)