Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 5 - Năm học 2017 (Có đáp án)

doc 21 trang Hùng Thuận 21/05/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 5 - Năm học 2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_de_so_5_nam_hoc_2017_c.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Đề số 5 - Năm học 2017 (Có đáp án)

  1. ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 ĐỀ THI SỐ 5 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 5 trang) Câu 1: Sự không phân ly NST giới tính của ruồi giấm đực xảy ra trong giảm phân 2 ở 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra các loại tỉnh trùng A.XX.YYB.X,YY,O hoặc C.YY,X,OD. XY,O Câu 2: Ở một quần thế động vật ở thế hệ xuất phát (p), khi chưa xảy ra ngẫu phối có , tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4 (các gen thuộc NST thưởng). Nếu quần thể thực hiện ngẫu phối thì cấu trúc của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là : A. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aaB. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa D. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa Câu 3 : Đoạn giữa của 1 phân tử ADN ở 1 loài động vật khi thực hiện quá trình nhân đôi đã tạo ra 4 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 16 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị 3 có 21 đoạn Okazaki, đơn vị 4 có 22 đoạn okazaki, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: A. 54B. 57C. 60D. 85 Câu 4: Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến: I. Cho tự thụ phẩn hoặc lai xa để tạo các giống thuần chủng II. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhằn gây đột biến IV. Tạo dòng thuần Trình tự đúng là A. I III IIB. III II IVC. III II ID. II III IV Câu 5: Một trường hợp đặc biệt xảy ra khiến hai anh em sinh đôi cùng trứng trong một gia đình được nuôi dưỡng ở hai môi trường hoàn toàn khác nhau. Khi trường thành người ta nhận thấy người anh cân nặng 78kg còn người em là 60kg. Cho rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình sống. Giải thích đúng về sự khác biệt giữa hai anh em là: A. Kiểu gen qui định cân nặng của hai anh em hoàn toàn khác nhau. B. Gen qui định cân nặng ở người tác động đa hiệu. C. Gen qui định tính trạng cân nặng thay đổi khi môi trường thay đổi. D. Gen qui định cân nặng ở người có mức phản ứng rộng
  2. Câu 6: Hình tháp sinh thái có dạng đảo ngược (đáy hẹp, đỉnh rộng) có thể bao gồm A. Tháp số lượng và tháp sinh khốiB. Tháp số lượng và tháp năng lượng C. Tháp sinh khối và tháp năng lượngD. Tháp số lượng, sinh khối, năng lượng Câu 7: Đọng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là: A. Tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực B. Giải thích được tính đa dạng và tính thích nghi của sinh giới C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ D. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa lớn Câu 8: Nguyên nhân chính làm cho đa số cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là: A. có sự cách ly về mặt hình thái với các cá thế khác cùng loài B. không phù hợp cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài C. không có cơ quan sinh sản D. Bộ NST của bổ, mẹ trong con lai khác nhau về hình dạng, số lượng, cấu trúc Câu 9: Ở cà chua 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp mà trong tế bào có đồng thời thể 3 kép và thể 1: A. 66B. 660C.12D. 24 Câu 10: Cho chuỗi thức ăn Thực vật có hoa Châu chấu Chuột Mèo Vi sinh vật. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là : A. Thực vật có hoa B. ChuộtC. Châu chấuD. Mèo Câu 11: Yếu tố ngẫu nhiên. A. Luôn đào thải alen có lợi và giữ lai alen có hại B. Luôn làm tăng vốn gen của quần thể C. Làm thay đổi tân số alen không theo 1 hướng xác dịnh D. Luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật Câu 12: Ở cà chua, alen trội A quy định thân cao, alen lặn a quy định thân thấp. Alen trội B quy định quả tròn, alen lặn b quy định quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST, Lai cây cà chua thân cao, quả tròn dị hợp với cà chua thân cao, quả bầu đục có kiểu Ab gen . F1 thu được 47,5% cao, tròn : 27,5% cao, bầu dục: 2,5% thấp, tròn: 22,5% thấp, ab bầu dục. Khoảng cách giữa 2 gen là: A. 5 cMB. 10 cM C. 15 cMD. 20cM Câu 13. Việc sử dụng Acriđin gây ra đột biến mất hay thêm 1 cặp (nu) có ý nghĩa gì: A. Biết được hóa chất có gây ra đột biến
  3. B. Chứng minh độ nghiêm trọng của 2 dạng dột biến này C. Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba D. Cho thấy quá trình tái bản ADN có thể không đúng mẫu Câu 14: Nội dung sai là: A. Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước bé hơn so với voi và gấu ở vùng nhiệt đới B. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng ôn đới có lớp mỡ dày, chịu rét tốt C. Đa phần động vật vùng nhiệt đới có lông thưa và ngắn D. Động vật sống ở vùng khí hậu lạnh thường có lông màu trắng Câu 15: Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tinh. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. D. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thế cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. Câu 16: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần thiết hơn cả: A. Nuôi nhiều loài cá có cùng một chuỗi thức ăn B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ càng cao càng tốt C. Nuôi một loại cá thích hợp với mật độ cao và cho ăn dư thừa thức ăn D. Nuôi nhiều loài cá ở các tăng nước khác nhau Câu 17: Để lập bản đồ di truyền của 1 loài sinh vật, người ta sử dụng các phương pháp: 1) Lai thuận nghịch 2) Lai phân tích 3) Gây đột biến mất đoạn 4) Gây đột biến lệch bội Câu trả lỏi đúng là: A. 1,3B. 1 , 2,3C. 2,3,4D. 1,2,3 Câu 18: Gen 1 và 2 cùng nằm trên 1 cặp NST thường và liên kết không hoàn toàn, mỗi gen có 3 alen. Gen 3 và 4 cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và liên kết không hoàn toàn, mỗi gen có 2 alen. Số kiểu gen và số kiểu giao phối tối đa có thế có trong quần thế là: A. 630 và 1800B. 450 và 1800 C. 630 và 81000D. 450 và 81000
  4. Câu 19: Một gen ở vi khuẩn Ecoloi đã tổng hợp 1 phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin (không có axit amin mở đầu), phân tử mARN được tổng hợp từ gen có tì lệ A: U : G: X = 1:2:3:4. số lượng (nu) từng loại của gen là: A. A=T=270, G=X=630B. A=T=630, G=X=270 C. A=T=270, G=X= 627D. A=T=627, G=X= 270 Câu 20: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người : (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ . (6) Bệnh máu khổ đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thế gặp ở cả nam và nữ là: A. (1), (2), (5).B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2). (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 21: Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là A. sinh vật phân huỷ.B. động vật ăn thịt C. động vật ăn thực vậtD. sinh vật sản xuất Câu 22: Khi nó về các yếu tố ngẫu nhiên, xét các phát biểu sau đây: 1. Sự thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên luôn theo một đường xác định. 2. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đổ ra khỏi quần thể. 3. Quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen và các thành phần kiểu gen. 4. Sự tăng hay giảm tần số alen do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra không phụ thuộc vào trạng thái trội hay lặn của alen đổ . Có bao nhiêu kết luận đúng? A.3B.lC.2D. 4 Câu 23: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định cánh hoa thẳng trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa cuộn. Lai hai cây (P) với nhau, thu được F 1 gồm toàn cây hoa đỏ, cánh thẳng. Cho các cây Fx tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 25% cây hoa đỏ, cánh cuộn; 50% cây hoa đỏ, cánh thẳng; 25% cây hoa vàng, cánh thẳng. Cho biết không xảy ra đột biến, từ kết quả của phép lai trên có thể rút ra kết luận: A. kiếu gen của các cây F1 là Aabb, các gen phân li độc lập. B. kiếu gen của các cây F1 là AaBb, các gen phân li độc lập.
  5. AB C. kiểu gen của các cây F1 là ab , các gen liên kết hoàn toàn. AB D. kiểu gen của các cây F1 là ab , các gen liên kết hoàn toàn.
  6. Câu 24 Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là: 0,4 AA: 0,1 aa : 0,5 AA. Biết rằng các cá thể dị hợp từ chỉ có khả năng sinh sản bằng 1 2 so với các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể AA và aa có khả năng sinh sản như nhau, sau 1 thế hệ tự thụ phấn, ẩn số cá thể có kiếu gen dị hợp tử là A. 16,67%B. 12,25%C. 25,33%D. 15,2% Câu 25: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thế đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài. B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể. Câu 26: Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là: A. Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. B. Tia hồng ngoại tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật C. Điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái thực vật. D. Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật Câu 27: Một alen hiếm gặp trong quần thể sau 1 thời gian ngắn lại trở nên phổ biến trong quần thể. Nguyên nhân giải thích đúng nhất là: A. Do môi trường sống có nhiều tác nhân gây đột biến B. Do môi trường sống liên tục thay đổi theo 1 hướng xác định C. Do tốc độ đột biến của gen này cao bất thường D. Do đột biến lặp đoạn tạo ra nhiều gen Câu 28: Ở ruồi giấm: A – mắt đỏ trội hoàn toàn so với a-mắt trắng Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con lai là A. 9 mắtt đỏ : 7 mắt trắngB. 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng C. 5 mắt đỏ: 3 mắt trắngD. mắt đỏ : 1 mắt trắng Câu 29: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. A qui định thân có màu trắng đục, alen đột biến a qui định thân màu đen. Trong phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp muỗi bố mẹ ở trạng thái cân bằng di truyền thu được 10000 bọ gậy con, trong số đổ có 100 con thân đen. Do muốn loại bỏ alen đột biến ra khỏi quần thể người ta đã loại bỏ đi tất cả
  7. các bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy rA. Tần số alen của quần thể muỗi khi đã loại bỏ bọ gậy thân đen là: A. p = 0,90 và q = 0,10.B. p = 0,80 và q = 0,20. C. p = 0,81 và q = 0,19.D. p = 0,91 và q = 0,09 Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học? A. Vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết B. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn. C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiêu thức ăn. Câu 31: Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng, A trội hoàn toàn so với A. Đem 2 cây tứ bội giao phấn với nhau thu được kết quả F 1 có 468 cây trong đổ 390 cây quả đỏ, kiếu gen của 2 cây tứ bội ở thế hệ bố mẹ là: A. Aaaa x AaaaB. Aaaa x aaaa C. AAaa x aaaaD. AAAa x aaaa Câu 32: Cho gen A quy định hạt đỏ, gen a qui định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (P) có 2 cá thế mang 2 kiểu gen aa và 1 cá thể mang kiểu gen AA. Cho chúng tự thụ phấn qua 3 thế hệ rồi cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ 4: A. 0,5 đỏ: 0,5 trắng B. 0,3 đỏ: 0,7 trắng C. 0,75 đỏ: 0,25 trắng D. 0,168 đỏ: 0,132 trắng Câu 33: Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám, mắt đỏ được F 1 gồm 100% cá thế thân xám, mắt đỏ. Cho giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 500 cá thể cái thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng: 50 cá thể đực thân xám, mắt trắng: 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ. B. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái. C. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%. D. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau. Câu 34: Biết quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không xảy ra đột biến, tỉ lệ xuất hiện hợp tử mang 1 NST đời ông nội và tất cả NST đời bà ngoại là bao nhiêu? Biết
  8. rằng 1 tế bào sinh dưỡng của loài có 44 NST 22 1 22 1 A. B. C. D. 244 244 222 222 Câu 35: Ở một loài trên NST thường có n+1 alen. Tần số của 1 alen là % trong khi tần số 1 của mỗi alen còn lại là . Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Hãy tính tần số 2n của các cá thể dị hợp trong quần thể: 2 n 1 1 3n 1 1 1 A. B. 2 C. D. 4n 4n 4n 2n 4 Câu 36: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây 1.Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom. 2. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đổi mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. 3. Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúC. 4. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. 5. Có bao nhiêu kết luận đúng ? A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 37: Ở người , alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Bệnh máu khổ đông do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, alen B quy định máu bình thường . Cho sở đồ phả hệ
  9. Biết bố người đàn ông ở thế hệ thứ ba không mang alen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá theer trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2-3 sinh người con đầu lòng không bị bệnh. Xác suất để người con đầu lòng không mang các alen bệnh là A. 41,7%.B. 42,8%. C.50,4%.D. 71,4%. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh học 2.0) 1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đổ sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. 2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 3.Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng, cả hai đều là nơi cư trú của loài đổ . 4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sính lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. 5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang. 6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. 7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. 8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng.
  10. 9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường. Số phát biếu đúng: A. 4B.5 C.7D. 8 Câu 39: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc NST ở 2 NST thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là 1 1 1 1 A. B. C. D. 16 4 8 2 Câu 40: Ở mèo, gen qui định màu sắc lông nằm trên NST X. A qui định lông hung trội hoàn toàn so với a qui định lông đen; kiểu gen dị hợp cho kiểu hình mèo tam thể. Biết không xảy ra đột biến, số đáp án đúng khi nổ i về sự di truyền màu lông tam thế ở mèo là: 1. cả ba loại kiểu hình xuất hiện ở hai giới với tỉ lệ giống nhau. 2. cả ba loại kiểu hình xuất hiện ở hai giới với tỉ lệ khác nhau. 3.ở mèo đực chỉ xuất hiện hai loại kiểu hình. 4. xác suất xuất hiện kiểu hình lông hung ở mèo đực luôn cao hơn ở mèo cái. A.4B. 2C.1D.3 ĐÁP ÁN 1B 2C 3D 4C 5D 6A 7C 8D 9B 10A 11C 12B 13C 14A 15B 16D 17C 18C 19A 20C 21D 22A 23C 24A 25B 26A 27B 28C 29D 30C 31C 32B 33B 34A 35C 36C 37C 38B 39B 40C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Vì tế bào của ruồi giấm đực mang cặp XY khi giảm phân 1 bình thường sẽ cho 2 tế bào là XX và YY Do 1 trong 2 tế bào này bị rối loạn giảm phân 2 nên: + XX bị rối loạn sẽ cho giao tử XX và 0, tế bào còn lại YY giảm phân bình thường cho 2 giao tử Y +YY bị rối loạn giảm phân sẽ cho giao tử YY, 0. còn lại giao tử XX sẽ cho 2 giao tử X. Mẹo nhớ: ở NST thường (Aa) hay NST giới tính (XY) nếu: + Nếu không phân li ở giảm phân I, giảm phân II xảy ra bình thường sẽ cho : Aa và 0 tương tự XY và 0 (giao tử cho ra xem giống như thể dị hợp) + Nếu giảm phân I xảy ra bình thường, giảm phân II không phân li cả hai tế bào sẽ cho: AA, aa và 0
  11. (giao tử cho ra xem giống như thể đồng hợp) Câu 2: Đáp án C Tấn số alen ở trạng thái cân bằng là: 1 1 1,2 0,6 PA = 2 (PA. đực + PAcái)= 2 Pa = 1 - 0,6 = 0,4 Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,36AA:0,48Aa:0,16aa Tổng quát : Nếu tăn số alen ở hai giới là khác nhau thì khi quần thể cân bằng di truyền, tần số alen của quần thể = trung bình cộng của tăn số alen ở hai giới (trường hợp gen nằm trên NST thường ) 1 PAcân bằng = 2 (PAđực + PAcái) Nếu gen nằm trên NST giới tính thì 1 2 PAcân bằng= 3 PAđực + 3 PAcái Câu 3: Đáp án D Trong mỗi đơn vị tái bản có hai mạch tổng hợp liên tục mỗi mạch cần 1ARN mồi. => Trong mỗi đơn vị tái bản có 2 ARN mồi cho mạch liên tụC. Mỗi đoạn okazaki lại cần có 1ARN môi Như vậy số ARN mồi trong 4 đơn vị tái bản trên là: (16 + 2) + (18 + 2) + (21 + 2) + (22 + 2) = 85 Công thức: số ARN mồi = số đoạn okazaki + 2 số đơn vị tái bản Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D Hai anh em sinh đôi cùng trứng nên có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. Khi nuôi hai anh em trong hai môi trường sống khác nhau, cân nặng thay đổi. Từ đổ , ta thấy môi trường sống ảnh hưởng đến cân nặng nhiều. Gen quy định cân nặng có mức phản ứng rộng. Nhắc lại kiến thức Mức phản ứng của kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng như tính trạng năng suất, sản lượng sữA Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là tính trạng chất lượng, chỉ phụ thuộc vào kiểu gen ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
  12. Câu 6: Đáp án A Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, chỉ có tháp số lượng và sinh khối có dạng đảo ngược +) Tháp số lượng: ví dụ quan hệ kí sinh - vật chủ. +) Tháp sinh khối: ví dụ tảo và giáp xác ở vùng nước trống trải. Tảo có sinh khối thấp hơn nhiều so với giáp xác nhưng do tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn có thế đáp ứng kịp. Câu 7: Đáp án C Thuyết tiến hóa tổng hợp chủ yếu giải thích sự biến đổi tần số alen và thành phần gen trong quần thể hay làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ. Câu 8: Đáp án D Các cơ thể lai xa, bộ NST của bố, mẹ có sự khác nhau về hình thái, số lượng, cấu trúc do đổ không thể có sự tiếp hợp ở giảm phân, vì thế không thể sinh được giao tử bình thường nên thường bất thụ . Do đổ cách duy nhất là sinh sản sinh dưỡng. Câu 9: Đáp án B C 2 Số cách chọn một cặp NST trong 12 cặp NST để xuất hiện thể một là: 11 C 2 Số cách chọn 2 cặp NST còn lại để xuất hiện thêm thể 3 kép là: 11 C1 C 2 => Tổng số cách chọn là 12 11 Câu 10: Đáp án A Bậc đinh dưỡng cấp 1 chính là sinh vật sản xuất Câu 11: Đáp án C + Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố vô hướng ngoài ra còn có đột biến, di nhập gen. Nhân tố có hướng bao gồm: chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. + Yếu tố ngẫu nhiên không phải bao giờ cũng đào thải alen có lợi và yếu tố ngẫu nhiên luôn làm giảm đa dạng dì truyền của quần thể. Câu 12: Đáp án B ab ab ab 0,225 Cây thấp bầu dục ab 1 Ab 1 ab 0,225 do cho ab 2 ab 2 ab AB 0, 45 Ab aB 0,05 Tần số hoán vị = 0,05 2 = 0,1 = 10% => khoảng cách giữa hai gen = 10 cM Câu 13: Đáp án C Việc sử dụng Acridin chèn vào mạch mã gốc hoặc mạch bổ sung sẽ gây ra đột biến thêm hoặc mất cặp
  13. (nu). Việc gây ra đột biến dịch khung sẽ làm dịch chuyển mã đọc nhờ đổ có thế chứng minh mã đi truyền là mã bộ bA. Câu 14: Đáp án A Động vật hằng nhiệt vùng lạnh có kích thước lớn hơn động vật hằng nhiệt tương ứng vùng nhiệt đới (quy tắc becmati). Câu 15: Đáp án B A sai vì nếu đột biến ở tế bào sinh dưỡng thì sẽ được di truyền cho đời con thông qua sinh sản dinh dưỡng, C sai vì phát sinh trong giảm phân sẽ tạo thành giao tử mang đột biến, thông qua quá trình thụ tinh sẽ tạo thành cơ thể mang đột biến. Đột biến nhân lên trong một mô, rồi biểu hiện một phần cơ thể xuất hiện. D sai vì đây là thường biến. Câu 16: Đáp án D Điều này dựa trên lý thuyết về ổ sinh thái, mỗi loài cá sống ở một tầng nước khác nhau. Nhờ đó có thể tận đụng tối đa không gian ao nuôi. Câu 17: Đáp án C Để lập bản đồ di truyền tức là xác định khoảng cách, vị trí của các gen trên NST người ta có thể sử dụng các phương pháp lai phân tích, đột biến mất đoạn và đột biến lệch bội +) Đột biến lệch bội giúp xác định gen nằm trên NST nào. +) Đột biến mất đoạn giúp xác định gen nằm ở vị trí nào trên nhiễm sắc thế. +) Lai phân tích giúp xác định khoảng cách giữa các gen là bao nhiêu. Câu 18: Đáp án C Xét cơ thế XX có : 3.3 3.3 1 2.2 2.2 1 450 2 2 3.3 3.3 1 2.2 180 Xét cơ thể XY có : 2 Số kiểu gen: 450 + 180 = 630 Số kiểu giao phối = số kiểu gen của XX x số gen kiểu XY 450 180 81000 Câu 19: Đáp án A Số nu trên m ARN là: (298+2) x 3 = 900(nu) A U G X A U G X 900 90 Ta có: 1 2 3 4 10 10 A 90,U 180,G 270, X 360
  14. A A T A U 270 T gen 1 1 mARN mARN gen G X 630 gen gen Câu 20: Đáp án C 1) Bệnh tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở nam và nữ: 2) Bệnh này do gen lặn trên NST thường quy định. 4) Bệnh này do mất đoạn NST số 21. 6) Hội chứng Đao da có 3 NST số 21 gây ra có thẽ xảy ra ở nam và nữ. (6) Bệnh này do gen lặn trên X không có alen trên Y quy định, thường xuất hiện ở nam nhiều hơn. Câu 21: Đáp ản D Qua mỗi bậc dĩnh dưỡng, năng lượng lại bị thất thoát, vì vậy nhóm sinh vật có năng lượng cao nhất là sính vật đầu bảng. Câu 22: Đáp án A Các kết luận đúng: (2), (3), (4). Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen theo hướng xác định chỉ có chọn lọc tự nhiên Câu 23: Đáp án C Quy ước: - A: hoa đỏ; a: hoa vàng - B: cánh thẳng; b: cánh hoa cuộn. Theo đề bài ta có : F2: 1 hoa đỏ, cánh cuộn: 2 hoa đỏ, cánh thẳng : 1 hoa vàng cánh thẳng. F2:1 A-bb; 2A-B-: 1 aaB- => F1 dị hợp 2 cặp gen và không tạo ra giao tử ab Nếu A, a và B, b nằm trên 2 NST khác nhau ta có : F F : AaBb AaBb 1 1 F :9 A B :3A bb :3aaB :1aabb 2 Lúc này tỉ lệ kiểu hình ở F 2 phải là 9:3:3:1 nhưng không thỏa mãn đề bài nên ta chắc chắn A,a B, b nằm trên cùng một NST. Theo tỉ lệ kiểu hình F 2 : 1 hoa đỏ, cánh cuộn: 2 hoa đỏ, cánh thẳng : 1 hoa vàng cánh thẳng. Các em thấy rõ chỉ gồm 3 kiểu hình với tổ hợp là 4 thay vì 16 tổ hợp như phân ly độc lập, chắc chắn đã xảy ra hiện tượng liên kết hoàn toàn. (Nếu tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là một tỉ lệ bất kì không theo khuôn mẫu nào hãy nghi ngờ hoán vị gen các em nhé!!!) Ab Vì F1 không tạo ra giao tử ab nên F1 có kiểu gen aB Câu 24: Đáp án A P: 0,4AA: 0,5Aa: 0,laa Do cá thể dị hợp có khả năng sinh sản bằng 1 2 so với các cá thể đồng hợp
  15. 1 1 AA 0,25 aa => Aa sẽ sinh ra: 4 16 1 1 Aa 0,25. F1 có: 2 8 1 AA 0,4 0,4625,aa 0,1625 16 => Tổng = 0,75 => Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 0,4625 0,125 0,1625 AA Aa a 1 0,75 0,75 0,75 37 10 13 AA Aa 1 60 60 60 Câu 25: Đáp án B Đoạn CD được lặp lại và vị trí của các gen không thay đổi nên đây là đột biến lặp đoạn. Câu 26: Đáp án A B sai do tia tử ngoại tham gia chuyến hoas vitamin ở thực vật C sai do điều kiện chiếu sáng có ảnh hưởng tới hình thái của thực vật. Do vậy người ta chia thực vật ra làm 3 loại: cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng D sai tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt chủ yếu đối với thực vật Câu 27: Đáp án B Khi môi trường thay đổi liên tục theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên xảy ra theo hình thức chọn lọc vận động, làm tăng tần số 1 alen 1 cách nhanh chóng Câu 28: Đáp án C 1 gen có 2 alen tạo ra 5 kiểu gen nên gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X Do các cá thể ruồi giấm giao phối tự do nên: 1 A A 1 A a 1 a a 1 A 1 a P : X X : X X : X X X Y : X Y 3 3 3 2 2 1 A 1 a 1 A 1 a 1 GP : X : X X : X : Y 2 2 4 4 2 => tỉ lệ phân li kiểu hình là: 5 đỏ: 3 trắng Câu 29: Đáp án D F1 thu được 100 con thân đen(aa). 100 aa 0,01 Ta có : 10000 Vì quần thể ở trạng thái cân bằng nên ta có a 0,01 0,1
  16. Sau khi loại bỏ hét aa ra khỏi quần thể nhưng vẫn còn tồn tại alen a ở trạng thái dị hợp tử. 0,1 a 0,09, A 1 0,09 0,91 Tần số alen 1 0,1 Câu 30: Đáp án C Hiện tượng cây có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía có ánh sáng là ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự phát triển của thực vật, chứ không phải nhịp điệu sinh họC. Câu 31: Đáp án C Xét tỉ lệ cây F1: đỏ : vàng =5:1 => có 6 kiểu tổ hợp được tạo ra = 1 6 => một bên cho 1 loại giao tử, 1 bên cho 6 loại giao tử => AAaa aaaa Câu 32: Đáp án B Sau 3 thế hệ tự thụ: 7 1 8 1 5 A ;a 48 48 48 6 6 1 10 26 : Aa : aa => Cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ 4 sau khi ngẫu phối là: 36AA 36 36 11 25 : 0,3: 0,7 => Đỏ : Trắng = 36 36 Câu 33: Đáp án B Chúng ta thấy rằng sự biểu hiện kiểu hình ở hai giới khác nhau nên 2 tính trạng đều nằm trên NST giới tính X. P : X aY X A X A F :1X A X a :1X AY b B B 1 B b B F :1X A X a 1X AY Ta có: 1 B b B Ở F1 chỉ có hoán vị gen xuất hiện ở giới cái. Ở F2, XY: 2 loại kiểu hình chiếm tỳ lệ nhỏ là do 2 giao tử hoán vị của con cái F1 2.50 f 20% Tần số hoán vị 2 200 50 Câu 34: Đáp án A C1 Tỉ lệ giao tử mang 1 NST đời ông nội là: 22 C 22 Tỉ lệ giao tử mang 22 NST đời bà ngoại là: 22 Tổng số hợp tử tạo ra là = số loại giao tử bõ x số loại giao tử của mẹ = 222 222 = 244
  17. C1 C 22 22 22 22 => Tỉ lệ hợp tử cần tìm là 244 244 Câu 35: Đáp án C 2 1 1 1 Vì tần số của 1 alen là 2 nên tỉ lệ kiểu gen đồng hợp của alen này là 2 4 1 Còn n alen còn lại, mỗi alen có tần số là 2n . 2 1 1 .n => Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 2n 4n 1 1 n 1 => Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 4 4n 4n n 1 3n 1 1 => Tỉ lệ kiểu gen dị hợp là 4n 4n Câu 36: Đáp án C Các ý đúng: 2,3 và 4. - Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polypeptit có cấu trúc giống nhau. Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử mARN chỉ mang thông tin mã hóa của 1 chuỗi polypeptit. Khác với sinh vật nhân thực, ở sinh vật nhân sơ mỗi phân tử mARN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polypeptit. - Các riboxom khác nhau vẫn tiến hành đọc mã tại cùng 1 điểm giống nhau. Câu 37: Đáp án C Đối với dạng bài này chúng ta tách từng tính trạng để tính. - Tính trạng bệnh bạch tạng - Bên gia đình chồng + Ở thế hệ thứ II có nam bị cả hai bệnh, vậy cặp bố mẹ ở thế hệ I cỏ kiểu gen dị hợp AA. + Bố của người chồng không mang alen gây bệnh nên kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen A-. 2 1 A ,a Ở người mẹ tần số alen 3 3 2 1 2 1 A: a 1A AA: Aa. Ta có: 3 3 3 3 Người chống bình thường kiểu gen A-. 5 1 A ,a Tần số 6 6 - Bên vợ:
  18. + Bố mẹ bình thường có người con gái bạch tạng vậy bố mẹ đều kiểu gen AA. + Người vợ bình thường A-. 2 1 A ,a Tần số alen 3 3 2 5 5 Vậy người con không mang alen bệnh 3 6 9 - Bệnh mù màu: 1 X B Y B - Người chồng bình thường kiểu gen X Y cho giao tử 2 - Người vợ bình thường kiểu gen XBX. 3 1 X B , X b Tính tần số alen của vợ là 4 4 3 Vậy con không mang alen bênh là 4 5 3 41,7% * Xác suất cần tìm là 9 4 Có thể rất nhiều bạn sẽ chỉ dừng ở đây và cho rằng mình đã đúng. Nhưng thật không may, đây không phải đáp án đúng các em ạ . Nếu các em đọc kĩ đề sẽ thấy rằng con sinh ra hoàn toàn bình thường (A- XB-) và sau đó mới yêu cầu người con không mang alen bệnh. Do vậy, chúng ta phả tính xác suất người con không mang alen bệnh trong số trường hợp người con bình thường mới cho kết quà cuối cùng. Vậy bây giở , chúng ta buộc phải tính tỉ lệ người con sinh bình thường là bao nhiêu. 1 17 7 A 1 aa ; X B 18 18 8 17 7 119 Xác suất con sinh ra bình thường: 18 8 144 5 144 50,4% Xác suất cần tìm là: 12 119 Ý 2 sai vì khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Ý 3 sai vì ổ sinh thái của một loài khác với nơi của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó. Ý 4 đúng. Có hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi trường. - Quy tắc vẽ kích thước cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
  19. - Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuồi chi., của cơ thể: (quy tắc này thì ngược lại với quy tắc trên) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi., của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. Ý 5 sai vì cây ưa sáng phải có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất, nhở đó tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá. Ý 6 sai vì các loài khác nhau thì phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. Ý 7,8,9 đúng. Câu 39: Đáp án B 1 Xác suất nhận 1NST số 3 không đột biến là 2 1 Xác suất nhận 1 NST số 5 không đột biến là 2 1 1 1  Xác suất giao tử không mang đột biến (2 nst không đột biến) là: 2 2 4 Câu 40: Đáp án C Về kiếu gen bình thường : giới cái có 3 kiểu hình (lông hung, lông đen; tam thể), giới đực có 2 kiểu hình (lông hung, lông đen) -> 3 đúng, 1,2,4 sai. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỂ 2 1. Lý Thuyết: Về mức phản ứng: • Mức phản ứng của kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. • Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng như tính trạng năng suất, sản luợng sữA • Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là tính trạng chất lượng, chỉ phụ thuộc vào kiểu gen ít phụ thuộc vào điều kiện môi trường.  Tháp năng lượng. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, chỉ có tháp số lượng và sinh khối có dạng đảo ngượC.  Thuyết tiến hóa tổng hợp. Thuyết tiến hóa tổng hợp chủ yếu giải thích sự biến đổi tần số alen và thành phần gen trong quần thế hay làm sáng tỏ cơ chế tiến hỏa nhỏ.  Nhân tố tiến hóa: +Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố vô hướng ngoài ra còn có đột biến, di nhập gen.
  20.  - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp gen đảm bảo sự thích nghi với môi trường, là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa  +Yếu tố ngẫu nhiên không phải bao giờ cũng đào thải alen có lợi và yếu tố ngẫu nhiên luôn làm giảm đa dạng đi truyền của quần thế.  Acridin chèn vào mạch mã gốc hoặc mạch bổ sung sẽ gây ra đột biến thêm hoặc mất cặp (nu). Khi chèn vào mạch gốc: Thêm cặp Nu. Còn khi chèn vào mạch bổ sung: Mất cặp Nu  Lập bảng đồ di truyền: Để lập bản đồ di truyền tức là xác định khoảng cách, vị trí của các gen trên NST người ta có thể sử dụng các phương pháp lai phân tích, đột biến mất đoạn và đột biến lệch bội + Đột biến lệch bội giúp xác định gen nằm trên NST nào. + Đột biến mất đoạn giúp xác định gen nằm ở vị trí nào trên nhiễm sắc thể. + Lai phân tích giúp xác định khoảng cách giữa các gen là bao nhiêu. • Bệnh, tật di truyền: Bệnh tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở nam và nữ: - Bệnh phênmkêto niệu: Do gen lặn trên NST thường quy định. -Bệnh ung thư máu: Bệnh này do mất đoạn NST số 21. - Hội chứng Đao do có 3 NST số 21 gây ra có thể xảy ra ở nam và nữ. -Bệnh máu khó đông: Bệnh này do gen lặn trên X không có alen trên Y quy định, thường xuất hiện ở nam nhiều hơn. • Năng lượng. Nhóm sinh vật có năng lượng cao nhất là sinh vật đầu bảng. • Tổng hợp chuỗi Polypeptit: - Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử mARN chỉ mang thông tin mã hóa của 1 chuỗi polypeptit. Khác với sinh vật nhân thực, ở sinh vật nhân sơ mỗi phân tử mARN mang thông tin mã hóa cho nhiều chuỗi polypeptit. - Các riboxom khác nhau vẫn tiến hành đọc mã tại cùng 1 điểm giống nhau. • Quy tắc về kích thước cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. • Quy tắc về kích thước các bộ phận tai đuôi chi. của cơ thể: (quy tắc này thì ngược lại với quy tắc trên) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi., của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. 2. Bài Tập • Sự rối loạn trong Giảm Phâm: ở NST thường (Aa) hay NST giới tính (XY) nếu:
  21. + Nếu không phân li ở giảm phân I, giảm phân II xảy ra bình thường sẽ cho : Aa và 0 tương tự XY và 0 (giao tử cho ra xem giống như thể dị hợp) + Nếu giảm phân I xảy ra bình thường , giảm phân II không phân li cả hai tế bào sẽ cho : AA, aa và 0 (giao tử cho ra xem giống như thể đồng hợp) • Quần thể. Nếu tần số alen ở hai giới là khác nhau thì khi quần thể cân bằng di truyền , tần số alen của quần thể = trung bình cộng của tần số alen ở hai giới (trường hợp gen nằm trên NST thường ) 1 PACân bằng 2 (PA đực + PA cái ) Nếu gen nằm trên NST giới tính thì 1 2 PA Cân bằng = 3 (PA đực + 3 PA cái) • Số đoạn mồi. Trong mỗi đơn vị tái bản có hai mạch tổng hợp liên tục mỗi mạch cần 1ARN mồi. => Trong mỗi đơn vị tái bản có 2 ARN mồi cho mạch liên tụC. Mỗi đoạn okazaki cần có 1ARN mồi. • Số kiểu giao phối = số kiểu gen của XX số gen kiểu XY. • Tổng số hợp tử tạo ra là = số loại giao tử bố X số loại giao tử của mẹ. • Di truyền người: Đối với các dạng bài về di truyền người mà có nhiều bệnh, thông thường đề sẽ cho ở bệnh thôi (Nhiêu đó là đủ "vất vả" rồi các em ) thì chúng ta tách ra tính từng bệnh trước sau đó xử lí tiếp theo đề bài yêu cầu nhé. Nhưng lưu ý khi đề bài yêu cầu con sinh ra hoàn toàn bình thường và sau đó mới yêu cầu người con không mang alen bệnh, thì chúng ta phải tính xác suất người con không mang alen bệnh trong số trường hợp người con bình thường mới cho kết quả cuối cùng. Nhớ nhé các em