Đề thi thử môn Hóa 12
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_mon_hoa_12.docx
Nội dung text: Đề thi thử môn Hóa 12
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH 1 Oxit nào sau đây bị CO khử ở nhiệt độ cao? A: Fe2O3. B: Na2O. C: Al2O3. D: CaO. 2 Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3) là chất rắn, không tan trong nước và có màu A: trắng hơi xanh. B: nâu đỏ. C: vàng nhạt. D: xanh lam. 3 Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe. Một trong các nguyên nhân là do trong thuốc lá có chứa một amin với tên gọi nicotin. Nicotin có công thức phân tử là A: C10H14N2. B: C6H12O6. C: C6H10O4. D: C10H22. 4 Công thức hóa học của crom(VI) oxit là A: CrO3. B: CrO6. C: CrO. D: Cr2O3. 5 Canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.H2O được gọi là A:thạch cao khan. B:thạch cao sống. C:thạch cao ướt. D:thạch cao nung. 6 Nabica là một loại thuốc chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit. Thuốc có thành phần chính là natri bicarbonat (hay natri hiđrocacbonat). Công thức hóa học của natri hiđrocacbonat là A:NaOH. B:Na2CO3. C:NaHCO3. D:NH4HCO3. 7 Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân thực hiện tốt “THÔNG ĐIỆP 5K: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”. Hóa chất nào sau đây trong nước rửa tay sát khuẩn có tác dụng khử khuẩn? A:Anđehit fomic. B:Benzen. C:Axit axetic. D:Etanol. 8 Hóa chất nào sau đây có thể làm mềm các loại nước cứng? A:Na2CO3. B:NaOH. C:NaNO3. D:NaCl. 9 Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là A:metyl axetat. B:etyl axetat. Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 1/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH C:metyl propionat. D:etyl axetic. 10 Chất nào sau đây thuộc loại chất béo? A:(CH3COO)3C3H5. B:(C17H33COO)2C2H4. C:(C15H31COO)3C3H5. D:C15H31COOH. 11 Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A:Saccarozơ. B:Glucozơ. C:Xenlulozơ. D:Tinh bột. 12 Khí gas dân dụng và công nghiệp có thành phần chính là propan và butan hóa lỏng. Công thức phân tử của hai chất này lần lượt là A:CH4 và C2H4. B:C3H6 và C4H8. C:C3H4 và C4H6. D:C3H8 và C4H10. 13 Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón hóa học. Đó là loại phân hóa học nào sau đây? A:Phân lân. B:Phân đạm. C:Phân kali. D:Phân nitrophotka. 14 Polime là thành phần chính của ống nhựa PVC được trùng hợp từ monome nào sau đây? A:CH2=CH2. B:C6H5-CH=CH2. C:CH2=C=Cl. D:CH2=CH-Cl. 15 Kim loại có các tính chất vật lí chung (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim) là do trong tinh thể kim loại có A:các nguyên tử kim loại chuyển động tự do. B:các electron chuyển động tự do. C:các ion âm chuyển động tự do. D:các ion dương chuyển động tự do. 16 Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA? A:Cu. B:Na. C:Fe. D:Al. 17 Phân tử của các amino axit có chứa đồng thời các nhóm chức A:-NH2 và -CHO. B:-OH và -COOH. C:-NH2 và -COOH. D:-NH2 và -COO-. 18 Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuCl2? A:Zn. B:Al. C:Mg. D:Ag. 19 Bằng phương pháp điện phân dung dịch, có thể điều chế được kim loại nào sau đây? Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 2/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH A:Na. B:Al. C:Cu. D:Ca. 20 Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được 2 muối. X là A:CH3COOCH2C6H5. B:C6H5COOCH3. C:CH3COOC6H5. D:CH3COOCH3. 21 Phát biểu nào sau đây đúng? A:Có thể phân biệt fructozơ và glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. B:Glucozơ bị khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. C:Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. D:Khử glucozơ bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sobitol. 22 Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H 2SO4 loãng cùng nồng độ rồi đồng thời cho vào mỗi ống một mẩu kẽm như nhau. Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A:Tốc độ thoát khí của hai ống nghiệm như nhau. B:Ống nghiệm 1 khí thoát ra nhanh hơn do xảy ra ăn mòn hóa học. C:Ống nghiệm 2 khí thoát ra nhanh hơn do có CuSO4 là chất xúc tác. D:Ống nghiệm 2 khí thoát ra nhanh hơn do xảy ra ăn mòn điện hóa học. 23 (cho: Li = 7; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40) Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9 gam muối clorua của một kim loại kiềm R, thu được 2,24 lít khí (đktc) ở anot. Kim loại R là A:Li. B:Ca. C:Na. D:K. 24 (cho: H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của a là A:18,0. B:32,4. C:36,0. D:16,2. 25 Cho m gam Na vào nước được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). Để trung hòa A cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là A:0,224. B:0,336. C:0,448. D:0,112. 26 FeO thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? A:Dung dịch H2SO4 loãng. B:Dung dịch HCl loãng. C:Dung dịch HNO3 loãng. D:Khí CO ở nhiệt độ cao. 27 Đốt cháy hoàn toàn loại tơ nào sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O? A:Tơ nilon-6,6. B:Tơ nitron. C:Tơ tằm. D:Tơ axetat. Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 3/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH 28 Phát biểu nào sau đây không đúng? A:PE là tên viết tắt của polietilen. B:Cao su buna có thành phần chính là CH2=CH-CH=CH2. C:Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và bazơ. D:Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. 29 (cho: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23) Cho m gam Gly-Ala tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A:14,6. B:16,4. C:17,4. D:14,7. 30 (cho: H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80) Hỗn hợp X gồm C 2H4, C2H2, C3H8, C4H10. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br 2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X cần dùng V lít khí O 2, sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của V là A:5,60. B:8,96. C:6,72. D:7,84. * TN2: nCO2 = 0,22 (mol) => Số CTB = 2,2 * C2,2H6,4 – 2k + kBr2 C2,2H6,4 – 2kBr2k (32,8 – 2k)g k mol 6,32g 0,12 mol => 0,12(32,8 – 2k) = 6,32k => k = 0,6 * TN2: C2,2H5,2 + 3,5O2 2,2CO2 + 2,6H2O (mol) 0,1 0,35 => V = 7,84 (lít) 31 Cho các phát biểu sau: (1) Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư. (2) Cho Al vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan. (3) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy có kết tủa trắng và khí bay lên. 3+ (4) Fe bị oxi hóa lên Fe khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. (5) Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong nước dư. Số phát biểu đúng là A:1. B:2. C:3. D:4. 32 X là axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở. Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. T là este hai chức được tạo thành từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol hỗn hợp M gồm X, Y và T thu được 1,5 mol CO 2 và 1,45 mol H2O. Khi đun nóng 0,45 mol M với dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn thì số mol NaOH tối đa đã phản ứng là A:0,25 mol. B:0,45 mol. C:0,50 mol. D:0,55 mol. CaH2a(COOH)2 CaH2a + (COOH)2 CbH2b + 1OH CbH2b + H2O CaH2a(COOCbH2b + 1)2 Ca + 2bH2a + 4b + (COOH)2 Coi hỗn hợp gồm X: (COOH)2, CnH2n và H2O (mol) x y z => x + y + z = 0,45 (I) nCO2 = 2x + ny = 1,5 (II) Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 4/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH nH2O = x + ny + z = 1,45 (III) (I) + (II) – (III) => 2x = 0,5 => x = 0,25 (mol) => nNaOH = 2x = 0,5 (mol) 33 Cho các phát biểu sau: (1) Không thể phân biệt anilin và phenol bằng dung dịch brom. (2) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH. (3) Các amino axit đều làm đổi màu quì tím. (4) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO. (5) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn. Số phát biểu đúng là A:2. B:3. C:1. D:4. 34 (cho: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Fe = 56) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al, FeO, Fe 2O3 trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit H 2 và m gam chất rắn không tan. Nếu cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 5,6 lit NO (sản phẩm khử duy nhất). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của m là A:8,4. B:11,1. C:16,2. D:11,2. Vì X tác dụng với dung dịch NaOH cho H2 => Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe nH2 = 0,15 (mol) => nAl = 0,1 (mol) Chất rắn không tan là Fe. nNO = 0,25 (mol) => nFe = 0,15 (mol) => m = 0,15.56 = 8,4 (gam) 35 (cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Br = 80) Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH thu được 35,44 gam hỗn hợp 2 muối natri panmitat và natri oleat. Nếu cho 2m gam X vào dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 đã phản ứng. Giá trị của a là A:0,16. B:0,18. C:0,04. D:0,08. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 (mol) 0,04 0,12 0,12 0,04 => m = 35,44 + 0,04.92 – 0,12.40 = 34,32 (gam) => MX = 34,32 : 0,04 = 858 X: (C15H31COO)x(C17H33COO)3 – xC3H5 => x = 1 * Với 2m gam hỗn hợp có: nhh = 0,08 (mol) => nBr2 = 0,08.2 = 0,16 (mol) = a 36 (cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5) Cho m gam hỗn hợp A gồm Na, Na2O, Na2CO3 vào nước, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí H2. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần I phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. - Phần II hấp thụ hết 1,12 lit khí CO2 được dung dịch Y chứa hai chất tan có tổng khối lượng là 12,6 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Na2O trong A là A:27,75%. B:39,74%. C:32,46%. D:16,94%. nH2 =0,05 (mol) => nNa = 0,1 (mol) Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 5/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH * Phần 1: nHCl = 0,25 (mol) => nNaCl = 0,25 (mol) * Phần 2: +) Nếu NaOH hết: nNaHCO3 = x (mol); nNa2CO3 = y (mol) => 84x + 106y = 12,6 (I) Bảo toàn Na => x + 2y = 0,25 (II) (I) và (II) = x = 0,15; y = 0,05 NaOH + Na2CO3 + CO2 NaHCO3 + Na2CO3 (mol) 0,05 0,15 0,05 => nNa2CO3 (phần 2) = 0,15 + 0,05 – 0,05 = 0,15 (mol) => nNaOH (phần 2) = 0,15 + 2.0,05 – 2.0,15 loại +) Nếu NaOH dư => nNaOH = x (mol) ); nNa2CO3 = y (mol) => 40x + 106y = 12,6 (I) Bảo toàn Na => x + 2y = 0,25 (II) (I) và (II) = x = 0,05; y = 0,1 NaOH + Na2CO3 + CO2 NaOH + Na2CO3 (mol) 0,05 0,05 0,1 => nNa2CO3 (phần 2) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) => nNaOH (phần 2) = 0,05 + 2.0,1 – 2.0,05 = 0,15 (mol) * Na + Na2O + Na2CO3 + H2O NaOH + Na2CO3 (mol) 0,1 0,1 0,3 0,1 => nNa2O = 0,1 (mol) => m = 0,1.23 + 0,1.62 + 0,1.106 = 19,1 (gam) => %mNa2O = 32,46 (%) 37 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai 2 bình cầu mỗi bình 10 ml etyl axetat. Bước 2: Thêm 15 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai bình rồi lắp ống sinh hàn, đun nhẹ qua lưới a-mi-ăng khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều phân thành hai lớp. (2) Ở bước 3, vai trò của lưới a-mi-ăng để tránh sự tụ nhiệt, tránh nứt vỡ bình cầu. (3) Ở bước 3, trong cả hai bình cầu đều xảy ra phản ứng thủy phân este. (4) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai bình cầu đều đồng nhất. (5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong bình. Số phát biểu đúng là A:5. B:3. C:2. D:4. 38 (Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56; Ag = 108) Nung nóng 108,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO 3)2 và FeCO3 trong một bình kín (không có không khí) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và 1 mol hỗn hợp khí M có tỉ khối đối với H 2 là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch chứa 3,57 mol HCl và 0,345 mol NaNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Z và 6,72 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3, thu được 0,448 lít NO là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A:523. B:512. C:525. D:519. to 1molM(M 45,6) X HC NaNO3 Y NO N2O => Trong Y kim loại chưa đạt đến số oxi hóa cao nhất => Trong M không có O2 => M gồm NO2 và CO2 a b 1 a 0,8 => => nFe(NO3)2 = 0,4 (mol); nFeCO3 = 0,2 (mol) 46a 44b 45,6 b 0,2 => mY = 108,7 – 45,6 = 63,1 (gam) * Coi hỗn hợp Y gồm Al, Fe và O => nFe = 0,4 + 0,2 = 0,6 (mol) nO = 6.0,4 + 3.0,2 – 2.0,8 – 2.0,2 = 1 (mol) => nAl = 0,5 (mol) - * Z + AgNO3 NO => Trong Z không có NO3 + - 4H + NO3 + 3e NO + 2H2O (mol) 0,08 0,06 0,02 => nH+ (pư với Y) = 3,57 – 0,08 = 3,49 (mol) Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 6/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH * nNaNO3 = 0,345 (mol); nO = 1 (mol) Bảo toàn oxi => nH2O = 3.0,345 + 1 – 0,3 = 1,735 (mol) 3,49 2.1,735 Bảo toàn hidro => n 0,005(mol) NH4 4 * nNO = x (mol); nN2O = y (mol) => x + y = 0,3 (I) Bảo toàn nitơ => x + 2y = 0,345 – 0,005 (II) (I) và (II) => x = 0,26; y = 0,04 => nNO = 0,26 + 0,02 = 0,28 (mol) * nAgCl = nHCl = 3,57 (mol) Al Al3+ + 1e O + 2e O-2 Mol 0,5 1,5 1 2 Fe Fe3+ + 1e N+5 + 3e N+2 Mol 0,6 1,8 0,84 0,28 2N+5 + 8e (2N+1) 0,32 0,04 N+5 + 8e N-3 0,04 0,005 Ag+ + 1e Ag 0,1 0,1 => m = 3,57.143,5 + 0,1.108 = 523,095 (gam) 39 (cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ag = 108) Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam chất hữu cơ X cần 0,9 mol O 2, thu được 10,8 gam H2O. Mặt khác cho 0,4 mol hỗn hợp A, B (là các đồng phân đơn chức của X) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được 37,8 gam chất rắn khan. Nếu cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 1,2 mol Ag. Khối lượng của chất tan có phân tử khối lớn nhất trong Y là A:4,7 gam. B:9,6 gam. C:9,4 gam. D:20,4 gam. * Đốt cháy X: nH2O = 0,6 (mol) => nCO2 = (17,2 + 0,9.32 – 10,8)/44 = 0,8 (mol) => nC = 0,8 (mol); nH = 1,2 (mol) => nO = 0,4 (mol) => nC : nH : nO = 0,8 : 1,2 : 0,4 = 2 : 3 : 1 X có đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH => Công thức phân tử của X là C4H6O2 * nAg : nX = 3 : 1 => Có 1 chất thủy phân tạo 2 sản phẩm có phản ứng tráng gương (A) => A là HCOOCH=CH-CH3 * nNaOH = 0,6 (mol) => nNaOH dư = 0,6 – 0,4 = 0,2 (mol) => mmuối = 37,8 – 0,2.40 = 29,8 (gam) => M muối = 29,8 : 0,4 = 74,5 => B là CH3COOCH=CH2 hoặc CH2=CHCOOCH3 * TH1: B là CH3COOCH=CH2 => nA = nB = 0,2 (mol) => mmuối = 0,2.68 + 0,2.82 = 30 (gam) => loại * TH2: B là CH2=CHCOOCH3 => nA = 0,3 (mol); nB = 0,1 (mol) => mmuối = 0,3.68 + 0,1.94 = 29,8 (gam) => Thỏa mãn => mCH2=CHCOONa = 9,4 (gam) 40 (Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23) Trộn hỗn hợp X (gồm etylamin và propylamin) với hiđrocacbon mạch hở Y theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,92 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 1,08 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 44,8 gam. Khối lượng của Y trong hỗn hợp Z gần nhất với kết quả nào sau đây? A:6,25 gam. B:6,73 gam. C:9,50 gam. D:7,10 gam. nCO2 = x (mol); nH2O = y (mol) => 44x + 18y = 44,8 (I) Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 7/8
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TMH Bảo toàn oxi: x + 0,5y = 1,08 (II) (I) và (II) => x = 0,74; y = 0,68 => nH = 1,36 => nN = (11,92 - 0,74.12 – 0,68.2)/14 = 0,12 = nX => nY = 0,24 (mol) 0,74 2.0,12 0,74 3.0,12 > Số C(Y) > => Số C(Y) = 2 0,24 0,24 1,36 0,12.7 1,36 0,12.9 > Số H(Y) > => Số H(Y) = 2 0,24 0,24 => Y là C2H2 => mY = 0,24.26 = 6,24 (gam) Trần Mạnh Hùng _ THPT Sơn Tây _ SĐT: 098 308 7765 _ Email: tranhungst@gmail.com Trang 8/8