Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_de_so_7_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ GK SỐ 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I GV luyện thi THPT Quốc Gia MÔN: Vật Lý Lớp 11 Th.S Trần Đại Song Thời gian làm bài: 45 phút (Phần trắc nghiệm) 0988798549 Năm học 2021-2022 Câu 1. Chọn phát biểu đúng ? A. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn dương. B. Theo định luật bảo toàn diện tích thì trong một hệ cô lập về điện, số điện tích dương bằng số điện tích âm. C. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích là không đổi. D. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các diện tích luôn bằng không. Câu 2. Một bếp điện có hiệu điện thế định mức và công suất định mức là 220V và 1100W thì điện trở của bếp điện là A. 0,2 .B. 440 . C. 44 .D. 20 . Câu 3. Cho mạch điện được R2 mắc như hình vẽ với R1 R2 15 ; đèn 1: 60V - 60W; đèn 2: 60V – 120W. Để đèn 1 sáng bình thường thì phải đặt R2 vào hai đầu A, B một hiệu điện thế UAB là A R1 B A. 105V.B. 90V. C. 120V. D. 195V. Câu 4. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách Đ1 Đ2 giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. giảm đi bốn lần. B. tăng lên gấp đôi. C. giảm đi một nửa. D. không thay đổi. Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyện một điện lượng 15C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 10mJ.B. 15mJ. C. 20mJ. D. 30mJ. Câu 6. Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là A. Pnguon EIt .B. Pnguon UIt .C. Pnguon EI .D. Pnguon UI . Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu thế nhất định. Nó được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thể lớn nhất đặt vào hai bản tụ, tụ điện đã bị đánh thủng. C. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim cách nhau bằng một lớp điện môi. D. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Câu 8. Chọn câu sai ? A V A. U V V .B. U Ed .C. U MN .D. U M . MN M N MN MN q MN q Câu 9. Một êlectron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện -18 -19 trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10 J. Biết qe = 1,6.10 C. Độ lớn cũng độ điện trường của điện trường đều là A. 103 V/m. B. 10 4 V/m.C.-10 -3 V/m. D.-10 -4V/m. Câu 10. Cho ba điểm A, M, B lần lượt cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một diệt tích điểm q > 0 gây ra Biệt độ lớn cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9V. Độ lớn điện trường tại M với AM=AB/3 là A.16,00 V/m.B. 20,25 V/m. C. 50,45 V/m. D. 25,25 V/m. Câu 11. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các A. điện tích đương. B. nơtôn. C. prôtôn.D. êlectron. Câu 12. Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 3km/s dọc theo đường sức của một điện trường đều -19 -31 cùng chiều với vectơ được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Biết q e = -1,6.10 C, me = 9,1.10 kg Cường độ điện trường của điện trường đều đã có độ lớn là A.482,0 V/m. B. 284,3 V/m. C.-482,0 V/m. D.-284,3 V/m. Trang 1/đề số 7
- -9 -9 Câu 13. Hai điện tích q1 = 6.10 C , q2 = 6.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không, Độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M là trung điểm của AB có độ lớn là A. 1800 V/m. B. 0 V/m. C. 120000V/m. D. 36000V/m. Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2V. Một diện tích q 1C di chuyển từ N đến M thi công của lực điện trường là A.-0,5.10-6J. B. 0,5.10 -6J.C.-2.10 -6J.D. 2.10 -6J. Câu 15. Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng ? A. Cả A và B là điện tích dương. A B. A là điện tích dương, B là điện tích âm. C. A là điện tích âm, B là điện tích dương. D. Cả A và B là điện tích âm. B Câu 16. Biểu thức nào đưới đây là biểu thức định nghĩa điện thế tại điểm M ? A F A U A. M .B. .C. MN .D. . q q q d Câu 17. Một điện tích q= -10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm 0 thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F= 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại điểm M có độ lớn là A.-3.104 V/m.B.3.10 3 V/m. C.-3.10 10 V/m. D. 3.104 V/m. Câu 18. Công của lực điện trường khi một diện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là U = Ed. Trong đó d là A.độ dài đại số hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức, tính theo chiều đường sức. B. chiều dài MN. C.chiều dài đường đi của điện tích. D.đường kính của quả cầu tích điện. Câu 19. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mặc vào hiệu điện thế 100V, Điện tích của tụ điện là A. 5.104 nC.B. 5.10 4 C.C.5.10 -2 C.D.5.10 -4C. Câu 20. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 1g cùng treo vào một điển O bằng hai sợi dây tơ cùng chiều dài l. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích q = 10 -8C thì chúng xa nhau một đoạn 3cm. Lấy g= 10 m/s 2. Chiều dài treo mỗi dây treo có giá trị A. 60,55 cm. B. 15,07cm. C. 30,23 cm. D. 48,23cm. Câu 21. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M bị đẩy lệch về phía bên kia. C. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. D. M rời Q về vị trí thẳng đứng. Câu 22. Câu nào sau đây là sai khi nói về suất điện động của nguồn điện? A. Khi mạch ngoài hở thì suất điện động của nguồn điện bằng 0. B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Suất điện động cố đơn vị là V. D. Số vốn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị sổ của suất điện động của nguồn điện đó. Câu 23. Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì ? A.F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử. B. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra hiện trường C. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường, D. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử Câu 24. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số êlectron chuyển qua một tiết diện thắng là A.6.1020. B. 6.1019. D. 6.1018. D. 6.1017. Trang 2/đề số 7
- Câu 25. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. cường độ điện trường tại M và N. D. hình dạng đường đi từ M đến N. Câu 26. Cho 3 bản kim loại phăng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d 1 = 6 cm, d2 = 10 cm. Coi 4 4 điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E 1 = 5.10 V/m, E2 = 6.10 d2 V/m. Nếu lấy gốc điện thế tại bản A thì điện thể VB, VC của các bản B và C lần lượt là d1 A.-2000V; 2000V.B.-3000V; 6000V. C.-3000V; 3000V. D.-3000V; 2000V. 2 Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 1 A.Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron. A B C B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm khi số electron nỏ chứa lớn hơn số prôtôn. C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm ion dương. D. Theo thuyết electron, một vật nhiệm điện đương khi số êlectron chứa ít hơn số proton. Câu 28. Người ta làm nóng 1 kg nước tăng thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một điện trở 7 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.Thời gian cần thiết là A. 10phút.B. 1h. C. 600 phút.D. 10s. Câu 29. Chọn phát biểu sai ? A.Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường đồng tính tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Lực hút hay đây giữa hai điện tích điểm đặt trong một môi trường đồng tính có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. C. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dầu thì hút nhau. D. Có thể giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng bằng thuyết êlectron. Câu 30. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. công suất điện gia đình sử dụng.B. thời gian sử dụng điện của gia đình. C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. HẾT Chúc các EM luôn đạt kết quả cao trong học tập. Trang 3/đề số 7