Đề thi thử đại học - Môn: Lí - Đề 1

docx 6 trang hoaithuong97 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học - Môn: Lí - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_dai_hoc_mon_li_de_1.docx

Nội dung text: Đề thi thử đại học - Môn: Lí - Đề 1

  1. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2021 SAO VIỆT Đề số 1 GV: Bùi Anh Toàn – Fanpage: Yêu Sao Việt, Thầy Toàn ĐT Câu 1: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 2: Âm có tần số 10 Hz là A. hạ âm. B. âm nghe được. C. siêu âm. D. tạp âm. Câu 3: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2. Hệ thức đúng là U N U N U N U N A. 2 2 . B. . 2 C.2 . D. . 1 2 1 2 U1 N1 U1 N1 U2 N1 U2 N1 Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos 4 t cm . Biên độ dao động bằng 6 A. 5 cm.B. 4 cm. C. cm.D. 4 cm. 6 Câu 5: Khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 sang môi trường trong suốt có chiết suất n2 (với n1> n2), góc tới giới hạn igh trong điều kiện phản xạ toàn phần được tính theo biểu thức nào sau đây? n2 n2 n2 n2 A. sin igh .B C.tan.D.ig.h cosigh cot igh n1 n1 n1 n1 Câu 6: Đường sức điện của điện trường đều là những A. đường elip có cùng tiêu điểm.B. đường thẳng song song cách đều nhau. C. đường tròn đồng tâm. D. đường cong có hình dạng bất kì. Câu 7: Cường độ dòng điện i 4cos100 t A có giá trị cực đại là A 2B 2 A C. 2 A.D.4 42 A. A Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời A. ngược pha so với cường độ dòng điện.B. trễ pha so với cường độ dòng điện. 2 C. cùng pha so với cường độ dòng điện.D. sóm pha so với cường độ dòng điện. 2 Câu 9: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là 2 2 2 2 2 2 2 A. Z R ZL ZC .B C D.Z. R ZL ZC Z R ZL ZC Z R ZL ZC Câu 10: Sóng ngang là A. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. B. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. C. sóng truyền theo phương ngang. D. sóng truyền trên mặt chất lỏng. Câu 11: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc  . Cơ năng của vật là mA2 m2A22 mA22 m2A2 A B C. .D 2 2 2 2 1
  2. Câu 12: Khi một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng, véc – tơ gia tốc luôn A. cùng chiều với véc – tơ vận tốc.B. hướng về vị trí cân bằng. C. hướng về biên dương. D. ngược chiều véc – tơ vận tốc. Câu 13: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ 4 cm thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là A. 200 N.B. – 200 N. C. 2 N.D. - 2 N. Câu 14: Đặt trưng nào sau đây không là đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao.B. Tần số. C. Âm sắc.D. Độ to. Câu 15: Cho dòng điện không đổi có cường độ 3 A chạy qua một ống dây dài 20 cm, gồm 400 vòng dây. Cảm ưng từ tạo ra trong lòng ống dây có độ lớn xấp xỉ bằng N A. 3,77.10-3 T.B. 30,16.10 -3 T.C. 7,54.10 -3 T. B 4 .10 7 I D. 2,40.10-3 T. l Câu 16: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 2 rad/s dọc theo trục Ox. Khi đó vật có li độ 2 cm thì gia tốc của vật có giá trị là A. 8 cm/s2.B. – 8 cm/s 2. a  2 x C. – 4 cm/s2.D. 4 cm/s 2. Câu 17: Sóng cơ có bước sóng 5 cm truyền đi với tốc độ 40 cm/s. Sóng có tần số bằng v A. 20 Hz.B. 200 Hz. C. 8 Hz. f D. 12 Hz.  Câu 18: Đặt điện áp u 80cos t V vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện 3 i 4cos t A . Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch bằng 3 2 A. rad.B. rad. C. rad.D. rad. 4 2 3 3 Câu 19: Biểu thức cường độ dòng điện là i 4cos 100 t A . Tại thời điểm t = 0,04 s; cường độ dòng điện có giá 4 trị là A. i = 2 A.B. i = 4 A. C. i = 2 2 A.D. i = A. 2 Câu 20: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 5cos 4 t cm và x2 12cos 4 t cm . Biên độ dao động của vật là 6 3 2 2 A. 10 cm.B. 17 cm. C. 7 cm.D. 13 cm. A A1 A2 Câu 21: Âm cơ bản của một nhạc cụ có tần số 70 Hz. Họa âm thứ 5 của nhạc cụ có tần số là A. 120 Hz.B. 420 Hz. C. 350 Hz.D. 280 Hz. Câu 22: Con lắc đơn có chiều dài 40 cm đặt tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 đang dao động nhỏ. Tần số góc của dao động là 2 g A. 0,5 rad/s.B. 0,2 rad/s. C. rad.D. 5 rad.  5 l  Câu 23: Một khung dây quay đều quanh trục trong một từ trường đều có véc – tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay , với tốc độ góc  25 rad/s . Từ thông cực đại gửi qua khung là 10 (Wb). Suất điện động cực đại trong khung dây là A. 125 V.B.25 V.C. 2,5 V.D. 250 V. Eo o Câu 24: Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? Khi đeo kính này thì điểm cực viễn cách mắt là bao nhiêu? Cho kết quả ĐÚNG trong các kết quả sau: 2
  3. A: D’ = 2,5 dp ; OCV = 0,4m C: D’ = 1,5dp ; OCV = 0,4m B: D’ = 1,5dp ; OCV = 4m D: Một kết quả khác Câu 25: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u 200 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện liên hệ nhau theo hệ thức 3UL 8UR 2UC . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. 120 V.B. 180 V. C. 145 V.D. 100 V. 2 2 2 8.X 8.X 200 X 3 2 Câu 26: Một bóng đèn có ghi (6V – 9 W) được mắc vào một nguồn điện có suất điện động  9 V . Để đèn sáng bình thường, điện trở trong r của nguồn điện phải có độ lớn bằng A. 4  .B. 2  .C. 0 .D. 6 .   2 Udm Pdm 9 R 4 ; Idm 1,5 (A); 1,5 Pdm Udm 4 r Câu 27: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 dao động đồng pha, có tần số 50 Hz. Điểm M trên mặt chất lỏng S1 và S2 lần lượt là 12 cm và 14,4 cm dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 có 2 vân cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 60 cm/s.B. 100 cm/s. C. 40 cm/s.D. 80 cm/s. 14.4 12  0,8 cm; v . f 3 Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f 0. Khi đó không kể hai đầu dây, trên dây có 3 điểm nữa không dao động. Nếu tăng tần số lên thành 2f0 thì dây có sóng dừng với số bụng sóng trên dây là A. 8.B. 2. C. 4.D. 10.  v  ' 1 v AB AB 2 4 4 (1) 8 2 2 fo 2 2 2 fo  '/ 2 Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc bằng 0,04 J. Lò xo có độ cứng 50 N/m. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng là 0,1 s. Lấy g = 10 m/s 2, 2 = 10. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng A. 2,5 N.B. 2 N. C. 6,5 N.D. 3,125 N. A T g.T 2 Wđ=3Wt => x 0,1s T 0,6s l 0,09m 2 6 o 4 2 1 w kA2 A 0,04m F k A l 2 max o Câu 30: Ảnh bên là hình chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay. Cần vặn núm xoa đến vị trí nào để đo cường độ dòng điện xoay chiều cỡ 50 mA? A. DCA 200 m.B. ACA 200 m.C. DCA 20m.D. ACA 20m. ACA đo cường độ dòng điện xoay chiều, giá trị thang đo lớn nhất phải lớn hơn giá trị cần đo Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biên độ của bụng bằng 4 cm. Một điểm có biên độ 2 cm cách bụng gần nhất một khoảng là 1 cm. Bước sóng bằng A. 3 cm.B. 12 cm. C. 4 cm.D. 6 cm. 2 x 2 .1 2 4cos   3 Câu 32: Một vật dao động điều hòa. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian vật chuyển động nhanh dần là 0,3 s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 0,7 s là 15 cm. Biên độ dao động của vật là A. 4 cm.B. 5 cm. C. 7,5 cm.D. 3 cm. 3
  4. T 0,3s T 0,6s ; 0,7s=T+T/6, vẽ vòng tròn lượng giác ta xác định được 4A+A=15cm 2 Câu 33: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác vuông cân tại M. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P xấp xỉ là A. 38,3 dB.B. 42,5 dB. C. 38,8 dB.D. 41,1 dB. 10 1 ON ON ON 2 2 50 40 20log OM MN ON ON OP OM MP OM 10 10 10 ON OP=0,7538ON; LP-LN=20log LP 42,54877 dB OP Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có tụ điện C, giữa M và N có một cuộn dây, giữa N và B chỉ có điện trở thuần R. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u 250cos t V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn AN. Biết điện áp uAN và điện áp uMB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, N bằng 125 250 125 125 A B V C D. V V V . 2 2 3 3 2 Z Z R r L C r Z PMB=2PAN =>r=Rvà L => 2 2 2 2 r ZL ZC R r ZL 2 Z r 2 3r 2 2 2 L 250 U MN r ( ) 9r ZL Z 2r 3 => ZL ZC 3r 2.2r. 3 r 2 Câu 35: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ góc 9 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g . Vật nhỏ của con lắc có trọng lượng P. Bắt đầu từ thời điểm con lắc đang đi qua vị trí cân bằng thì nó chịu thêm tác dụng của ngoại lực F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn F = 8P. Sau thời điểm đó con lắc sẽ A. dao động điều hòa với biên độ góc 30.B. dao động điều hòa với biên độ góc 9 0. C. dao động điều hòa với chu kì 4T. D. dao động điều hòa với chu kì 3T. l T 1 1 g’=g+8g=9g; T ' 2 ; cơ năng không đổi nên mgl 2 mg 'l '2 ' o g ' 3 2 o 2 o o 3 Câu 36: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 50  , cuộn cảm thuần L = 0,6 H; tụ điện có điện dung C = 126 F và một am –pe kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô – to của máy phát có hai cặp cực. Để số chỉ của am – pe kế đạt giá trị cực đại, rô – to của máy phát phải quay với tốc độ gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 328 vòng/phút.B. 650 vòng/phút. C. 465 vòng/phút.D. 621 vòng/phút.   I 2 1 1 L 2 1 2 2 1 2 R . L R L 2 4 2 C C  C  1 R2C 2 1 Để I=Imax thì 2 LC  136rad / s  2 R2C 2 LC 2 4
  5.  n 10.8vong / s 648vong / phut 2 p R 2 L Câu 37: Cho đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với R 2 . Gọi M 2 C là điểm giữa cuộn cảm và điện trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U0 cost với U 0 không đổi,  thay đổi được. Điều chỉnh  để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại, khi đó uMB lệch pha 0,42 (rad) so với uAB và công suất tiêu thụ của mạch AB là 150W. Điều chỉnh  để công suất tiêu thụ của mạch AB đạt giá trị cực đại thì giá trị đó gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 430 W.B. 450 W. C. 470 W.D. 554 W. 2 ZL n Thay đổi  để UL=ULmax ta có R 2ZC . ZL ZC ; chọn Zc=1 R 2n 2 n 1 1 tan tan 0,4 AB MB tan 0,4 2n 2 2n 2 3,077 AB MB 1 tan .tan n 1 1 AB MB 1 . 2n 2 2n 2 P =>n=3,3 hoặc n=1,43; P P cos2 P max max cos2 Với n=1,5 Pmax=250W; với n=3 Pmax=430W Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp uAN giữa hai điểm A, N ( đường nét liền) và của điện áp uMB giữa hai điểm M, B (đường đứt nét). Biết 3Z 2Z và hộp X gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nhận xét đúng L0 C0 về hộp X là u A. X gồm R và C, với hệ số công suất là 0,69. B. X gồm R và C, với hệ số công suất là 0,82. uAN C. X gồm R và L, với hệ số công suất là 0,82. u D. X gồm R và L, với hệ số công suất là 0,69. MB t    U Từ đồ thị ta thấy u sớm pha hơn u một góc rad L o MB AN     U 3 M B Z =2Z nên hộp X có R và C; AN MB     U MB U X U Lo ; U AN U X UCo ; vẽ giản đồ véc tơ ta thấy 2 2  ULo+UCo=U AN U MB 2.U AN .U MBcos ; UAN=2UMB, U 3  X U cho UMB=1 thì UAN=2 =>ULo+UCo= 3 thỏa mãn pitago Co   2 2 2 U AN U MB U Lo UCo U Lo  U MB => i cùng pha với uMB  U U 3 U Lo Co Lo U AN Ta có U Lo 0,4 3 tan X cos X 0,82199 U 3U Lo 2UCo MB 5 u u u uAN u uAN uMB t uMB t
  6. Câu 39: Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hòa theo phương Ox, Oy vuông góc với nhau, có cùng vị trí cân bằng O. Phương trình dao động của M và N lần lượt là xM A cos t 1 , yN A 5 cos t 2 . Tại thời điểm t1, vật M có li độ 1 cm. Tại thời điểm t t , vật N có li độ 2 cm. Biết tại mọi thời điểm ta luôn có mối quan hệ giữa li độ và vận 2 1 2 tốc của hai vật là xM vM yN vN 0 . Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,1 cm.B. 2,12 cm.C. 6,1 cm.D. 2,5 cm. 2 2 Khoảng cách MN xM yN ; lấy đạo hàm xM vM yN vN 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 vM xM aM vN yN aN 0   (AM xM )  xM  AN yN  yN 0 2 2 2 xM yN 2A MN A 2 2 2 2 y y 2 2 T Nt1 Nt2 2A 1 2 Ta có t2 t1 t1 nên 1 1 A 3 cm 2 4 A A N N A 3 A 3 Câu 40: Trên mặt chất lỏng có ba nguồn sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình 5 u1 7cos 40 t mm , u2 10cos 40 t mm , u3 4cos 40 t mm , đặt lần lượt tại A, B, 4 6 6 C. Biết tam giác ABC cân tại A; AB = AC = 24 cm; BC = 12 cm. Tốc độ truyền sóng bằng 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Gọi I là trung điểm của BC. Số điểm có biên độ 13 mm trên đoạn AI là A. 39.B. 41. C. 42.D. 40. v  1cm ; Xét điểm M bất kỳ trên AI ta có u2M và u3M ngược pha nhau nên f 2 BM 2 AM u23M 6cos 40 t ; uAM 7cos 40 t 6  4  2 (AM BM ) 1 Điểm M có biên độ 13cm=6+7 cm thì 2k AM BM (k ) 4 6  24 1 1 M nằm trong khoảng AI nên ta có 24 k 242 62 6 24 k 17,238 24 24 23,958 k 17,2795 => có 41 điểm Hết 6