Đề thi Khảo sát chất lượng đội tuyển Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 137 trang Hùng Thuận 7291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Khảo sát chất lượng đội tuyển Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_doi_tuyen_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_h.docx

Nội dung text: Đề thi Khảo sát chất lượng đội tuyển Học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N . Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 36,3. B. 28,1. C. 31,5. D. 33,1. Câu 49: Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở; tổng sổ nguyên tử oxi trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Đốt cháy hoàn toàn X mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn họp T gồm ba muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T là A. 19,9%. B. 13,9%. C. 15,0%. D. 11,9%. Câu 50: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. HẾT MĐ 1: 5 câu Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng. B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. C. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. D. Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng được với Na sinh khí H2? A. Etanol. B. Phenol. C. Etanoic. D. Etanal. Câu 4: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al. Câu 5: Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat MĐ 2: 15 câu + - Câu 6: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion là: H + OH → H2O. A. HCl + NaOH → B. Cu(OH)2 + HCl→ C. NH4Cl + NaOH → D. Ba(OH)2 + H2SO4 → Câu 7: Có các nhận xét sau: (a) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3. (b) Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric điều chế bằng cách dùng HNO3 đặc oxi hóa P. (c) HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O. (d) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ NaNO3 rắn và HCl đặc. 0 (e) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2 (t , xt) (g) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)3.CaF2.
  2. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Đáp án: nhận xét đúng b, c, e, g Câu 8: Cho 6,84 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 4 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí, có tỉ khối so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 bị khử trong quá trình trên là A. 0,1175 molB. 0,81 molC. 0,0775 molD. 0,1375 mol. Câu 8: nMg 0,15mol;nAl 0,12mol. Hai khí thu được là N2 ; N2O Đặt n x;n y n x y 0,04mol;m 28x 44y 0,04 18 2 N2 N2O khi khi Giải hệ cho x y 0,02mol. Bảo toàn electron: 2nMg 3nAl 10n N 8n n 0,0375mol 2 NH4 NH4 nHNO bị khử n N trong spk 2n N 2n N O n 0,1175mol 3  2 2 NH4 Câu 9 : Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en. Câu 10: Cho isobutan phản ứng với Cl2 (có askt), sau phản ứng có thể thu được nhiểu nhất số dẫn xuất điclo là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Các ancol no, đơn chức, mạch hở đều có thể tách nước tạo anken. B. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt axit axetic và glixerol. C. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiệt độ sôi của andehit có cùng số nguyên tử các bon. D. Phenol tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, kim loại cứng nhất là Cr. B. Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn. C. Tính oxi hóa của Ag+ > Fe2+ > Cu2+. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đổ từ từ Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Đổ từ từ (NH4)2SO4 vào dung dịch gồm NaOH và Ba(OH)2 . + 2+ - - (c) Đổ từ từ K2CO3 tới dư vào dung dịch chứa các ion :H , Ba , Cl , NO3 . (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch gồm MgCl2, NH4Cl. (e) Đổ từ từ dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (g) Đổ từ từ dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2. Số thí nghiệm có cùng hiện tượng vừa tạo chất khí vừa tạo kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Đáp án câu 14: b,c,d,g Câu 14: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 thu được V lít CO2 . Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ a : b bằng
  3. A. 3:4B. 5:6C. 3:7D. 2:5 Đáp án câu 14: Do 2 thí nghiệm thu được lượng khí khác nhau H không dư 2 Xét thí nghiệm 1: cho từ từ H vào CO3 phản ứng theo thứ tự: 2 H CO3 HCO3 nCO n n 2 b a mol 2 H CO3 H HCO3 CO2 H2O 2 Xét thí nghiệm 2: cho từ từ CO3 vào H chỉ xảy ra phản ứng 2 H CO CO H O n n : 2 0,5bmol 3 2 2 CO2 H 0,5b 3 b a 3a 2,5b a : b 5: 6 Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo axit axetic? A. CH3COONa + HCl→ men giâm B. C2H5OH + O2  to ,xt C. CH3OH + CO  to D. CH3COOCH3 + NaOH  Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). 0 (e) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, t . (g) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ, thấy khí có mùi sốc thoát ra. Số phát biểu sai là A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Đáp án câu 16: Nhận xet sai: b Câu 17: Khi lên men m gam một loại gạo có tỉ lệ tinh bột là 80% thu được 460 ml ancol etylic 500. Biết: hiệu suất lên men là 50%, khối lượng riêng của ancol etylic 0,80 g/ml. Tính giá trị của m? A. 430.B. 520.C. 760.D. 810. Câu 18: Có các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; cao su buna-N; tơ capron; Ala-Gly; tơ lapsan; tơ nilon- 6,6. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –CO-NH- ? A. 4. B. 3.C. 6.D. 5. Câu 19: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) vầ chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axít hữu cơ đa chức chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,54. B. 2,40. C. 2,26.D. 3,46. Câu 19: X: C3H10N2O4: x mol CTCT X: COONH4 COONH4 | | CH2 Hoặc COONH3CH3 | COONH4 Y: C3H12N2O3 có CTCT: (CH3NH3)2CO3: y (mol) mE 138x 124y 2,62 Ta có: x y 0,01mol nkhi 2x 2y 0,04
  4. COONH4 Do 2 khí có tỉ lệ mol 1:3 nên CTCT của X phải là | COONH3CH3 Khi đó nNH3 = 0,01 và nCH3NH2 = 0,03 (mol) NH OOC COONH CH NaOH COONa NH CH NH 2H O 4 3 3 2 3 3 2 2 0,01 0,01 CH NH CO NaOH Na CO 2CH NH 2H O 3 3 2 3 2 3 3 2 2 0,01 0,01 => mMUỐI = m(COONa)2 + mNa2CO3 = 0,01.134 + 0,01.106 = 2,4(g) Câu 20: Hỗn hợp E gồm các muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai: A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H 2NCH2COOH. C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.D. Chất X là (NH 4)2CO3. Câu 20: X là (NH4)2CO3 → ↑ Z là NH3 Y là H2NCH2CONHCH2COOH E +HCl → ↑ T là CO2 và Q là ClH3N- CH2COOH Câu 21: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là A. 1 và 2,23 gam.B. 1 và 6,99 gam.C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 11,65 gam. Câu 21: n 0,15 H 0,15 0,1 Ta có :  H 0,1  PH 1 n 0,1 0,5 OH n 0,03 SO2  4  m 0,03.233 6,99 n 0,05 Ba2 Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thích hợp: to (a) NH3 + O2  to (b) Ca3(PO4)3 + SiO2 + C  to (c) SiO2 + Mg tæ leä mol 1:2 (d) FeCl2 + AgNO3 dư (e) H2S + FeCl3 to (g) C H2O(hôi)  (h) Si + dung dịch NaOH o (k) FeO CO t Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1:1). (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
  5. (g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư. (h) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án câu 17: các thí nghiệm b, c, d, e. Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric. C. anđehit propionic. D. anđehit axetic. Câu 25: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,1%.B. 8,3%.C. 16,6.D. 22,2%. Định hướng tư duy giải: n 0,4 n 0,1 CO2 C4H10 Ta có: nH O 0,5 n n 0,1 k 1 .n 2 CO2 H2O T BTNT kn n 0,12 n 0,22 T Br2 T n n 2n 0,22 0,2 0,02 %C H 9,091% C4H6 T C4H10 4 6 Câu 26: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: 1 CH COONa CO H O 2 CH COO Ca Na CO 3 2 2 2 2 2 3 3 CH3COOH NaHSO4 4 CH3COOH CaCO3 5 C H COONa Ca HCO 6 C H ONa CO H O 17 35 3 2 6 5 2 2 7 CH COONH Ca OH (8) C H OH HBr 3 4 2 2 5 Số phản ứng không xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26: Phản ứng ko xảy ra:1, 3 Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Biết rằng: A, B, D, E, G là các hợp chất hữu cơ chứa C, H và có thể chứa O (số C ≤ 3). D là hiđrocacbon no. Cho các nhận định sau: o (1) Nung F với H2SO4 đặc, 170 C thu được B. (2) F có nhiệt độ sôi cao hơn K. (3) Đốt cháy hoàn toàn A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (4) 1 mol chất E khi tham gia phản ứng tráng bạc tạo ra 4 mol kết tủa Ag. (5) Trong G, số nguyên tử H gấp 4 lần số nguyên tử C. Số nhận định đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 27: A là C3H8; B là C2H4 ; E là CH3CHO; F là C2H5OH; D là CH4; G là CH3OH; K là CH3OCH3 (1) Đúng
  6. (2) Đúng, MF MK = 46 nhưng F có liên kết H liên phân tử nên sôi cao hơn K không có liên kết H. (3) Sai (4) Sai 1E tạo 2Ag (5) Đúng Câu 28: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm K, K 2O, Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10,9375% về khối lượng) vào nước thu được 500 ml dung dịch Y và 1,96 lít khí H2 (ở đktc). Trộn 250 ml dung dịch Y với 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,3M và H2SO4 0,1M thu được 500 ml dung dịch Z có pH = 13. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14.B. 11.C. 13.D. 10. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (b) Cho BaO vào dung dịch CuSO4, (c) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (d) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe2O3 và Al trong điều kiện không có không khí. (e) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (g) Điện phân Al2O3 nóng chảy (có mặt Na3AlF6) (h) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Số thí nghiệm thu được đơn chất là. A. 7B. 5C. 4 D. 6 Câu 30: Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là A. 0,3M.B. 0,8M.C. 0,42M.D. 0,45M. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 53,2. B. 52,6. C. 42,6. D. 57,2. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Val-PheD. Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất axetilen, vinylaxetilen, vinylbenzen và metyl acrylat đều có khả năng tham gia phản với dung dịch AgNO3/NH3. (b) Dầu mỡ bị ôi thiu là do liên kết đôi C=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. (c) Phản ứng etilen cộng nước có xúc tác H2SO4 hoặc H3PO4 ở nhiệt độ cao dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp. (d) Xà phòng là muối natri (hoặc kali) của axit béo. (e) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh. (g) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu. (h) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím. (i) Các hợp chất: peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
  7. (k) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có hai este được điều chế từ ancol và axit tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 33: Phát biểu đúng: b, c, d, e, k Câu 34: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C 9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H 2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau: (a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. (b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3. (c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2. o (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t ). Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án câu 34: X là CH3 COO- C6H4-COOH; Y: CH3COONa; Z: NaO-C6H4-COONa; T: HO-C6H4-COOH. CH3 COO- C6H4-COOH + 3NaOH -> CH3COONa+ NaO-C6H4-COONa +2H2O -> Phát biểu đúng: d Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 28,1. Câu 35: X, Y, Z coù daïng CxHyO2 nO/(X, Y, Z) 16,4 0,75.12 0,5.2 n(X, Y, Z)/16,4 gam 0,2 2 16.2 0,2.24,6 n(X, Y, Z)/24,6 gam 0,3 16,4 146,7 160.90% n(X, Y) nHOH taïo thaønh nHOH thu ñöôïc nH O/dd NaOH 0,15 2 18 nCH OH nZ 0,3 0,15 0,15 3 m(X, Y, Z) mdd NaOH mchaát raén mCH OH mH O    3 2 24,6 160 ? 33,1 gam 0,15.32 146,7 -> m = 33,1 Câu 36: Cho ba este no, mạch hở X, Y và Z (MX < MY < MZ). Hỗn hợp E chứa X, Y và Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối (P, Q) có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MP < MQ). Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 12,0 gam và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F, thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Y là A. 14 B. 17. C. 20. D. 22. Câu 36:
  8. m m 2n dd giaûm R(OH)n H2 m 12,4 n 2; M 62  R(OH) R(OH)2  n M 12 ? 0,2 R(OH) 12,4n n 31 ancol T laø C H (OH) n.n 2n 0,4 n 2 4 2 R(OH)n H2 MR(OH) n 0,2 n C2H4 (OH)2 0,2 n(P, Q) 2nC H (OH) 0,4 X, Y, Z no, maïch hôû P, Q ñôn chöùc, no 2 4 2 n 0,25; n 0,15 P Q 2n P laø HCOONa H2O 2.0,35 H(P, Q) 1,75 0,7 0,25 n(P, Q) 0,4 HQ 3 Q laø CH3COONa 0,15 X laø (HCOO)2 C2H4; Y laø HCOOC2H4OOCCH3; Z laø (CH3COO)2 C2H4 Y coù17 nguyeân töû Câu 37: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. m m m n 0,28 M C H 5,3 0,28.12 0,17.2 CO nM n 0,05 nM 0,05 2 32 M 32 nH O 0,17 kM 2,2 (*) 2 nM (kM 1) nCO nH O 0,05(kM 1) 0,28 0,17 2 2 n 0,07 1 NaOH 2 M chöùa este cuûa phenol ( ) nM 0,05 M NaOH  Q no, coù phaûn öùng traùng göông M chöùa este COOCH C C4H6O2 : x mol nM x y 0,05 x 0,03 (*) M goàm C H O : y mol n x 2y 0,07 y 0,02 ( ) 7 6 2 NaOH z 0,02 CH2 : z mol nCO 4x 7y z 0,28  2 C H O : 0,03 mol  M goàm 4 6 2 ; Maët khaùc : M NaOH  1 ancol 1 anñehit 2 muoái C8H8O2 : 0,02 mol HCOOCH CH CH3  HCOONa : 0,05 mol  M goàm HCOOCH2 CH CH2  2 muoái  m 6 gaàn nhaát vôùi 6,08 CH C H ONa : 0,02 mol HCOOC H CH 3 6 4  6 4 3  Câu 38: Có các phát biểu sau: (a) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím (b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. (d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. (e) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (f) Sục etilen vào dung dịch KMnO4 thu được etilen glicol. (g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 4. B. 3.C. 1.D. 2.
  9. Đáp án câu 33: các phát biểu sai :a, g Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t X + 2NaOH  X1 + X2 + X3 t X1 + H2SO4  X4 (axit ađipic) + Na2SO4 xt, t X2 + CO  X5 H ,to X3 + X5  X6 (este có mùi chuối chín) + H2O Phát biểu sau đây sai? A. Phân tử khối của X5 là 60. B. Phân tử khối của X là 230. C. Phân tử khối của X6 là 130. D. Phân tử khối của X3 là 74. Câu 40: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C 7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: to (1) X + NaOH dư  X1 + X2 + X3 Ni, to (2) X2 + H2  X3 to (3) X1 + H2SO4 loãng  Y + Na2SO4 Phát biểu nào sau đây sai? A. X3 là ancol etylic. B. X2 là anđehit axetic. C. X1 là muối natri malonat. D. Y là axit oxalic. Câu 41: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X thu được dd Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2b = a + c. Tỉ lệ x : y là: A. 8 : 1. B. 9 : 1. C. 1 : 8. D. 1 : 9. Câu 41: AgNO3 : x (mol) Cu(NO3)2 : y (mol) Dd Y : Cu(NO3)2 : 0,5x + y (mol) Dd Z : Fe(NO3)2 : 0,5x + y (mol) - Vì sự chênh lệch khối lượng muối là do kim loại Cu thay thế Ag; Fe thay thế Cu còn NO3 bảo toàn nên : 2b = a + c =>2 ( 0,5. x + y). 64 = 108x + 64y + (0,5x + y).56 => 72x = 8y => 9x = y => x : y = 1: 9 Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp E gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba, BaO trong nước dư thu được 3,36 lít H2 và dung dịch X. Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 vào X thì thu được 59,1 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 150 ml dung dịch HCl 1M thấy có 2,24 lít khí thoát ra và dung dịch Z chứa 19,875 gam muối. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 54,4.B. 55,2.C. 45,5.D. 35,4. Câu 42: nHCl = 0,15; nCO2 = 0,1. - 2- + +. nCO2 Y chứa HCO3 , CO3 và Na , K 2- - Đặt u, v là số mol CO3 và HCO3 đã phản ứng. nHCl = 2u + v = 0,15 nCO2 = u + v = 0,1 —> u = v = 0,05 2- - Lượng đã phản ứng tỉ lệ thuận với lượng còn dư nên nCO3 dư = nHCO3 dư = x nBaCO3 = 0,3. Bảo toàn C —> nCO2 = 0,5 = 0,3 + 0,1 + 2x—> x = 0,05 + + + - - Dung dịch Z chứa Na , K (Gọi chung là R ), Cl (0,15), HCO3 (0,05) và 2- CO3 (0,05)
  10. Bảo toàn điện tích —> nR+ = 0,3 m muối = 19,875 —> mR+ = 8,5 Quy đổi E thành R (0,3), Ba (0,3) và O Bảo toàn electron: nR + 2nBa = 2nO + 2nH2—> nO = 0,3—> m = mR + mBa + mO = 54,4 Câu 43: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin; 0,1 mol axetilen; 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là m. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom phản ứng. Giá tri gần nhất của m là A. 10,5. B. 9,5. C. 8,5. D. 11,5. Câu 43: Sô ñoà phaûn öùng : C Ag   2 2  C3H3Ag  C H  C H , C H  2 2 2 2 3 4 C3H4 Ni, to C2H4 , C3H6 AgNO / NH    3 3 to C2H6 C2H6 , C3H8 H H 2  2  hoãn hôïp X hoãn hôïp Y C H , C H  2 4 3 6 Br2 C2H6 , C3H8  vöøa ñuû H 2  hoãn hôïp Z n x; n n n nX 1,05; mY mX 15,8 (C H , C H ) dö (C H , C H ) dö Z Y ; 2 2 3 4 2 2 3 4 n n n 1,05 n H pö X Y Y 2n(C H , C H ) bñ 2n(C H , C H ) dö nH pö nBr 2 2 2 3 4 2 2 3 4 2 2 x 0,1; n 0,8 x 0,7 n Y Y 15,8 d 9,875 gaàn nhaát vôùi 9,5 0,25.2 2x (1,05 nY ) 0,05 Y H 2 0,8.2 Câu 44: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO 2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO 3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất. Giá trị của a là A. 0,40 mol. B. 0,45 mol. C. 0,35 mol. D. 0,50 mol. Câu 44:
  11. Baûn chaát phaûn öùng : n (4x 3y 0,4) Fe3O4 : x mol  C Fe, FeO O trong Y  o  CO2  FeCO : y mol t Fe O 1442 443 n (2x 1,5y 0,2) 1444444432 44444443 1444423 444443 0,2 mol O trong 0,5Y X, mX 25,52 (g) Y Fe, FeO FeSO : z mol  H2SO4 ñaëc 4  o   SO2  Fe O t Fe (SO ) : z mol 1442 443 1444423 444443 2 4 3  0,15 mol 0,5Y mX 232x 116y 25,52 x 0,08 BTE : 2z 3.2z 0,15.2 2(2x 1,5y 0,2) y 0,06 BTNT Fe : 3x y 2(z 2z) z 0,05 3 2 Fe, FeO  HNO : a mol Fe : 0,1, Fe : 0,05   3  NO  H2SO4 : 0,025 mol 2 { Fe O NO : (a 0,1), SO : 0,025 0,1 1444423 444443 3 4  0,5Y BTÑT : 0,1.3 0,05.2 0,025.2 (a 0,1) a 0,45 Câu 45: Hòa tan hết 16,32 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 134,4 gam dung dịch HNO 3 45%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 21,6 gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 43,44 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20. B. 6. C. 10. D. 4. Câu 45 n n 0,2 KNO KNO KOH m 44,6 43,44 Giaû söû T chöùa 2 2 T NaNO2 nNaNO nNaOH 0,4 T coøn chöùa caû bazô (1) 2 Na : 0,4; K : 0,2 x y 0,6 x 0,56 (2) T taïo bôûi caùc ion : 46x 17y 26,44 y 0,04 NO2 : x; OH : y m 56n 64n 16,32 hoãn hôïp Fe Cu Z coù K , Na , NO3 , OH dö (1) 21,6 16,32 Fe, Cu H 100% Fe O , CuO 2 3 BT E : 3nFe 2nCu 2. 16 3n 2n n 0,56 n 0,12 (2) Fe3 Cu2 NO trong X Fe (3); Töø 3 n 0,15 (3) 3 2 2 Cu Vaäy X coù Fe , Fe , Cu , NO3 n 2 n 3 0,12 Fe Fe n 2 0,1 Fe 2n 3n n 2n 0,26 Fe2 Fe3 NO Cu2 n 3 0,02 3 Fe BTNT H : HNO  NO H O N O  1442 443 { 3 {2 a b 0,96 mol 0,56 mol 0,48 mol BTKL : m m m m 17,12 N O HNO NO H O a b 3 3 2 0,02.242 mdd X m(Cu, Fe) mdd HNO mN O 133,6 C%Fe(NO ) 4% 3 a b 3 3 133,6 Câu 46: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu
  12. được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. Đáp án câu 46. Coi phản ứng của 0,04 mol CO 2 với dung dịch X là thí nghiệm 1 (TN1); phản ứng của Y với 0,0325 mol CO2 là thí nghiệm 2 (TN2). Ở cả hai TN n n . Mặt khác, dung dịch sau phản ứng ở hai TN phản ứng với BaCO3 CO2 2+ 2 KHSO4 đều tạo ra kết tủa. Suy ra : Dung dịch sau phản ứng còn chứa Ba . Ion CO3 tạo ra đã chuyển hết vào BaCO3. 2 Dung dịch sau các phản ứng chứa Ba , Na , HCO3 . Sử dụng bảo toàn nguyên tố Ba, C và bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có: TN1: n 2. n n Na Ba2 HCO 3 0,2x 0,2y 0,01 0,04 0,01 TN2 : n 2. n n Na Ba2 HCO 3 0,2y 0,2x 0,0075 0,0325 7,5.10 3 0,2x 0,4y 0,05 x 0,05 0,4x 0,2y 0,04 y 0,1 Câu 47: Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (có tỉ khối so với H2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và hỗn hợp khí Y . Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca OH dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết 1 1 2 tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y2 (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hòa tan X1 bằng lượng dư dung dịch HNO3 , thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu 5 nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N . Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp SO2 và CO2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 32%B. 48%C. 16%D. 40% Đáp án câu 47: Sơ đồ quá trình phản ứng mol CO2 ;H2O H2 : 0,03  Y Ca OH CaCO 1 2 3 mol  H2;CO CO : 0,03 0,07mol  Fe : a mol  mol hh khi Y2 CO : 0,05  o FeCO : bmol t 3  mol  Fe  Fe mol H2 : 0,15  NO2   quy HNO3 Fe2O3 : c FexOy   O     hh khi Y CO2  20gam FeCO C   3  0,62mol X1 BT:H + Xét khí Y1 có n n 0,07mol ||  n n n 0,12mol CO2 CaCO3 H2O H2 Y H2 du +Xét hỗn hợp X1(sau khi quy đổi) có:
  13. Bảo toàn C: n n n n n n b 0,05mol C X1 CO2 FeCO3 CO Y CaCO3 CO du Do đó, trong 0,62 mol hỗn hợp khí có (0,67-b) mol NO (khí hóa nâu) Bảo toàn nguyên tố Fe có: n n n 2n a b 2cmol Fe X1 Fe FeCO3 Fe2O3 Bảo toàn O: 3n 2n n n n 2n n n 3b 3c 0,24mol FeCO3 Fe2O3 CO O X1 H2O CO2 Y1 COdu O X1 Bảo toàn e: 3n 4n n NO 2 n  3a 2b 0,39 1 Fe X1 C X1 2 O X1 a b 2c b 0,06 0,67 b 3b 3c 0,24 + Xét hỗn hợp khí sau khi tác dụng H2SO4 ta có n n 2n  3a b 2 0,225 b 3a 3b 0,45 2 CO2 FeCO3 SO2 Mà mX 56a 116b 160c 20gam 3 giải hệ 1 , 2 , 3 ta được c n 0,05mol %m 40% Fe2O3 Fe2O3 Câu 48: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe NO và Al với 4,64 gam FeCO thu được hỗn 3 2 3 hợp Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có 0,01 mol H2. Cho dung dịch chứa 0,57 mol NaOH vào Z, sau phản ứng thu được dung dịch E (không chứa muối sắt, muối amoni và bazơ), kết tủa G và khí F. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,70B. 2,52C. 3,42D. 3,22 Đáp án Câu 48: xmol  Fe?  Fe NO N;O  3 2  :10,17gam Al3 KHSO  H O CO : 0,04mol SO2 : Z Al  4 2 2  4   K ymol  0,56mol H : 0,01mol 2  NH FeCO3 : 0,04mol  4  NaAlO  2 Fe OH  NaOH ? to Fe2O3  Z  K2SO4     0,57mol Al OH O2 Al O 3  2 3  Na 2SO4   11,5gam YTHH 02: Natri đi về đâu để xử lí dung dịch Z sau phản ứng Có 0,28 mol K2SO4 0,28molNaSO4 còn 0,01 mol NaAlO2 Gọi x, y như sơ đồ, ta có 180x 27y 10,17gam. Bảo toàn nguyên tố có: Cuối tùng thu được 0,5x 0,02 molFe2O3 và 0,5y 0,005 molAl2O3 160 0,5x 0,02 102 0,5y 0,005 11,5gam Giải hệ được: x 0,04mol, y 0,11mol Về mặt nguyên tố, trong muối Z: 83,41 m m m m thay số có n 0,02mol Fe Al NH4 SO4 NH4 bảo toàn nguyên tố H có n trong sơ đồ = 0,23 mol H2O bảo toàn khối lượng có mT 10,17 4,64 0,56 136 83,41 0,23 18 3,42gam
  14. Câu 49. Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở; tổng sổ nguyên tử oxi trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Đốt cháy hoàn toàn X mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn họp T gồm ba muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T là A. 15,0%. B. 13,9%. C. 19,9%.D. 11,9%. Đáp án Câu 49. Đặt CTTQ của X, Y, Z là CknH2kn-k+2NkOk+1 n n kn.n kn 0,5k 1 .n a mol 0,5k 1 n a CO2 H2O peptit peptit peptit 0,5k 1 0 k 2 Đặt số đơn vị aminoaxit cấu tạo X, Y, Z lần lượt là k1,k2 ,k3 . k1 k2 k3 12 3 9 X, Y, Z đều là tripeptit (vì k > 2) x y z n 3n NaOH peptit BTKL  37,88 40.3npeptit 55,74 18npeptit npeptit 0,18 mol n n H2O peptit x y z 0,06 55,74 MGlyNa MAlaNa,ValNa MT 103,2 0,06.9 2 0,06.9 => Chứng tỏ n 0,27 GlyNa 2 Và nGlyNa 7.0,06 0,42 mà nGlyNa là bội số của 0,06 nGlyNa 0,3 hoặc 0,36 hoặc 0,42. nAlaNa nValNa 0,24 mol nAlaNa 0,24 mol + Nếu nGlyNa 0,3 mol: 111nAlaNa 139nValNa 55,74 97.0,3 nValNa 0 mol => Loại. nAlaNa nValNa 0,18 mol nAlaNa 0,15 mol + Nếu nGlyNa 0,36 mol: 111nAlaNa 139nValNa 55,74 97.0,36 nValNa 0,03 mol => Loại (vì số mol của AlaNa và ValNa cũng phải là bội số của 0,06). nAlaNa nValNa 0,12 mol nAlaNa 0,06 mol + Nếu nGlyNa 0,42 mol: 111nAlaNa 139nValNa 55,74 97.0,42 nValNa 0,06 mol 111.0,06 %m .100% 11,9% AlaNa 55,76 Câu 50: Y1 là một axit cacboxylic hai chức mạch hở. Y2 là một ancol đa chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y3 ( gồm Y1 và Y2) cần dùng vừa đủ 38,08 lít không khí đktc chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 thu được hỗn hợp Y4 gồm khí va hơi. Dẫn từ từ Y4 qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng tối đa 7,92 g và thoát ra hỗn hợp Y5 chứa 2 khí. Dẫn từ từ Y5 qua dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11 g kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 10,12 g so với ban đầu, đồng thời thoát ra một chất khí. Đun nóng Y3 với H2SO4 đặc để phản ứng tạo thành hợp chất Y6 có M < 400 g/mol. Cho 26,16 g g Y6 phản ứng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được 25,44 g chất rắn. Phân tử khối của Y6 là A. 292.B. 164. C. 109. D. 218.
  15. Đáp án Câu 50: Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2 dư Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại nCaCO3 = 0,11 mol mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol Gọi nY1 =x; nY2 =y Ta có: nY3= x + y =0,2 (1) 0,48 C 2,4 0,2 0,44.2 H 4,4 → Y1 có không quá 4H vì Y2 có số H≥6 0,2 0,72 O 3,6 → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O 0,2 + Nếu Y2 có 2 nhóm OH: nO(Y3)= 4x + 2y =0,72 (2) → x =0,14 mol và y =0,04 mol + Nếu Y2 có 3 nhóm OH thì : 4x + 3y =0,2 → x =0,12 và y = 0,08 mol TH1:Y1 là CH2(COOH)2 ; Y2 là ancol 2 nhóm OH 4.0,14 n.0,04 C = 2,4 0,2 -> n loại TH1:Y1 là CH2(COOH)2 ; Y2 là ancol 3 nhóm OH 4.0,12 n.0,08 C = 2,4 0,2 -> n=0 -> loại TH3: Y1 là (COOH)2 ;Y2 là ancol 2 nhóm OH → Số C của Y2=5C và →Số H của Y2 =15H -> loại TH4: Y1 là (COOH)2 ;Y2 là ancol 2 nhóm OH → x =0,12 và y = 0,08 mol → ancol Y2 có 3C và 8H → C3H8O3 (phù hợp) -> Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2 → đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH: 0,48 mol → nY6 = 0,48/2n (mol) → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6) Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn
  16. COO CH2 | | COO CH Với n =2 thì Y6= 218 -> hợp chất là | COO CH2 | COOH SỞ GD & ĐT THANH HÓA KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 1 TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 1 Năm học 2021-2022 Môn: hóa học Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh:: * Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 1: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ A. C3H7O2N. B. Al4C3. C. C2H4. D. C6H5COONa Câu 2: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit fomic. C. axit axetic. D. glixerol. Câu 3: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Al3+. C. Zn2+. D. Mg2+. Câu 4: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
  17. A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) KOH + HCl → KCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O + - Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 8: Rót 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH). Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4. B. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm. C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit. B. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường. C. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,112. C. 0,896. D. 0,448. Câu 12: Hợp chất X có công thức C 7H8O (chứa vòng benzen). Số đồng phân của X tác dụng được với Na là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 13: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: to (a) X  Y CO2 (b) Y H2O  Z (c) T Z  R X H2O
  18. (d) 2T Z  Q X 2H2O Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. KHCO3, Ba(OH)2. B. K2CO3, KOH. C. Ba(OH)2, KHCO3. D. KOH, K2CO3. Câu 14: Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối A. . Metyl axetat. B. Phenyl axetat. C. Etyl benzoat. D. Benzyl axetat. Câu 15: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3 A. Ancol etylic. B. Anđehit axetic. C. Axit axetic. D. Phenol. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thủy tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit flohiđric. B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. C. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphoric, cát và than cốc ở 1200OC trong lò điện. D. Dung dịch Na2CO3 có PH bằng 7. Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 3. B. 2. C. 5.D. 4. O O Câu 18: Thực hiện phản ứng đốt amoniac(NH 3) trong oxi ở điều kiện 850 C-900 C, xúc tác Pt thu được sản phẩm chứa nitơ là A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O. Câu 19: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và sobitol. Câu 20: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 21: Cho este đa chức X (Có công thức phân tử C 6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4 B. 5. C. 3 D. 2. Câu 22: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng được với nhau không tạo thành kết tủa? A. Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. B. NaOH và Fe(NO3)2. C. CuSO4 và KOH. D. NaOH và H2SO4. Câu 23: Cho các chất sau: metyl fomat, vinyl axetat, phenyl axetat, triolein, etyl propionat. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit thu được ancol là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 24: Trường hợp nào sau đây không thu được chất khí thoát ra A. Nhỏ từ từ a mol HCl và dung dịch chứa a mol Na2CO3. B. Cho dung dịch NaOH và dung dịch NH4Cl đun nhẹ. C. Nung muối NaHCO3. D. Cho dung dịch NaHSO4 dư vào dung dịch Na2CO3. Câu 25: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. NaCl. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. Đường glucozơ. Câu 26: Cho các chất: Etan, etilen, benzen, vinyl axetilen, toluen, butađien, polietilen. Số chất làm mất màu nước brom là
  19. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá : NaOH H3PO4 NaOH P2O5  X  Y  Z Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4 B. Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 C. NaH2PO4, Na3PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4 Câu 28: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH 8N2O3) và đipeptit Y (C 4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. B. Chất X là (NH4)2CO3. C. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. D. Chất Q là H2NCH2COOH. Câu 29: Cho 19,14 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch Y và 3,36 lít (đktc) khí H 2. Để trung hòa Y cần V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M, H2SO4 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 40,89 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 180 ml. C. 250 ml. D. 120 ml. Câu 30: Hòa tan hết 43,2 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 10,0 gam NaOH và 3,92 lít khí H2 (đktc). Sục 0,45 mol CO2 vào dung dịch X, kết thức phản ứng, lọc kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,1M và H 2SO4 aM. Cho từ từ 200ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO 2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,6x mol khí CO2. Giá trị của a là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,10. Câu 31: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân 0,03 mol X (có khối lượng 6,67 gam) cần vừa đủ 0,1 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối trong Y. Giá trị của m là A. 9,93. B. 9,95. C. 10,49. D. 10,13. Câu 32: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 X2 H2O (b) X1 H2SO4 X3 Na 2SO4 t0 ,xt (c) nX3 nX4  poli(etylen terephtalat) 2nH2O 0 H2SO4 dac,t  (d) X3 2X2  X5 2H2O Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 194. B. 118. C. 222. D. 202. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và MX < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu sau: (a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2. (b) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E. (c) Ancol X là propan-1,2-điol. (d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol. Số phát biểu đúng là
  20. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 34: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat. Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội. Cho các phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp. (b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). (c) ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa. (d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 35: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,032 lít khí O2 (đktc), thu được 7,04 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 1,40 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 3,31 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 1,92 gam. B. 1,36 gam. C. 1,57 gam. D. 1,95 gam. + 2- - + Câu 36: Cho dung dịch X có chứa 0,12 mol Na , x mol SO4 ,0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn kahn. Giá trị của m là: A. 7,19. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,02. Câu 37: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 17,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,92. B. 4,26. C. 3,52. D. 5,68. Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 27,24. B. 29,12. C. 32,88. D. 30,54. Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 5,6 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 63,88 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 57,14%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 76,70%. Câu 40: Cho 25,12 gam hỗn hợp Mg và Mg(NO 3)2 tan vừa đủ trong 1,96 mol HCl và x mol KNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,08 mol khí N 2. Cô can cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là A. 84,46. B. 98,56. C. 64,26. D. 52,12. Câu 41: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu
  21. đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá với hiệu suất là 80% thì số gam este thu được là A. 18,24. B. 22,80. C. 27,36. D. 34,20. Câu 42: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dự. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy toàn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 16,18. B. 20,68 C. 16,15. D. 15,64 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan, axetilen, buta-1,3-đien và vinyl axetilen thu được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. Biết a mol X làm mất màu tối đa 112 gam Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 44: Cho các nhận xét sau: (1) Đun nóng hỗn hợp hai ∝-aminoaxit trong điều kiện thích hợp thu được tối đa hai đipeptit. (2) Dung dịch tất cả các aminoaxit đều không làm đổi màu quỳ tím. (3) Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Xenlulozơ là chất rắn, hình sợi, màu trắng, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (5) Tristearin có công thức phân tử C57H110O6. (6) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon – 6,6, tơ nitron đều là tơ bán tổng hợp. (7) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin. Số nhận xét đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 45: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Cho các phát biểu sau: (a) X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. (b) Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Z không làm mất màu dung dịch brom. (d) Y và glixerol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm valin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được (m + 5,84) gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 8,36) gam muối. Giá trị của m là A. 20,52 gam. B. 18,25 gam. C. 17,66 gam. D. 20,46 gam. Câu 47: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong, thu được 30,0 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,0. B. 43,2. C. 27,0. D. 54,0. Câu 48: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64
  22. Câu 49: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. o - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140 C tạo thành 1,575 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,49 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 30% và 40%. B. 40% và 20%. C. 30% và 30%. D. 20% và 40%. Câu 50: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (MX <MY < MZ < 130, đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol). Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 5,04 lít O 2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Thành phần % theo số mol của Z trong E có giá trị gần nhất là A. 58%. B. 28%. C. 33%. D. 45%. HẾT Đáp án chi tiết mã đề 132 Câu 1: Chọn B: Al4C3. Câu 2: Chọn B: anđehit fomic. Câu 3: Chọn A: Cu2+. Câu 4: Chọn C. Câu 5: Chọn D: 9,4 gam. nKNO3 = x mol nCu(NO3)2 = ymol 2KNO3 2KNO2 + O2 x x/2 mol 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 y 2y y/2 (mol) Ta có 101x + 188y = 34,65 0,5x + 2,5y = 0,25  x = 0,25, y = 0,05 mol m Cu(NO3)2 = 9,4 gam Chọn D Câu 6: a). đúng b). sai c) đúng d) đúng e) đúng Chọn B Câu 7: Chọn D: b) đúng Câu 8: Chọn C. Câu 9: Chọn C. Câu 10: Chọn C.
  23. Câu 11: Chọn C. + nH2SO4 = 0,04 mol => nH = 0,08 mol n OH- = nH+ = 0,08 mol => nH2 = 1/2nOH- = 0,04 mol V H2 = 0,896 lít. Chọn C Câu 12: Đồng phân ancol: 1 đồng phân C6H5-CH3OH Đồng phân phenol: 3 đồng phân HO-C6H4-CH3 (các vị trí o, m, p) Chọn A: Câu 13: X: BaCO3, Y là BaO, Z là Ba(OH)2 T là KHCO3 (c): KHCO3 + Ba(OH)2 KOH + BaCO3 + H2O (d) 2KHCO3 + Ba(OH)2 K2CO3 + BaCO3 + H2O Chọn D: Câu 14: CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O Chọn B. Câu 15: Chọn B. Câu 16: Chọn D. Câu 17: X là tetrapeptit Trường hợp 1: 2 gốc gly trong 2 đipeptit Ala-gly và Gly-Val khác nhau Ta có Ala-gly-gly-val và gly-val-ala-gly Trường hợp 2: 2 gốc gly trong 2 đipeptit Ala-gly và Gly-Val là 1 Ta có: ala-gly-val-gly và gly-ala-gly-val Chọn D. Câu 18: Chọn A. Câu 19: Chọn B. Câu 20: Gồm: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Các phản ứng: Ba(HCO3)2 + NaOH BaCO3 + NaOH + H2O. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3. Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2H2O + 2CO2. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O. Ba(HCO3)2 + H2SO4. BaSO4 + 2H2O + 2CO2. Chọn D. Câu 21: CH3OOC-CH2-CH2-COOCH3, CH3OOC-CH(CH3)-COOCH3, C2H5OOC-COOC2H5,
  24. CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 Chọn A. Câu 22: Chọn D. Câu 23: Chọn A. Metyl fomat, triolein, etyl propyonat Câu 24: Chọn A. A/ HCl + Na2CO3 NaCl + NaHCO3 B/ NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O. C/ 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2. D/ NaHSO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 25: Chọn D. Câu 26: Chọn B. Etilen, vinyl axetilen, butađien Câu 27: Chọn B. 2P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O Na3PO4 + 2H3PO4 3NaH2PO4 NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O Câu 28: X: (NH4)2CO3 Y là gly-gly Các phản ứng: (NH4)2CO3 + NaOH Na2CO3 + NH3 + H2O => khí Z là NH3. Gly-gly + NaOH 2gly-Na + H2O Tác dụng với HCl: (NH4)2CO3 + HCl NH4Cl + H2O + CO2 Khí T là CO2 Gly-gly + HCl 2 gly-HCl => Chất Q là ClH3NCH2COOH Chọn D. Câu 29: Quy đổi X: Na (x mol) K (y mol) O (zmol) nH2 = 0,15 mol 23x + 39y + 16z = 19,14 (1) Bte: x + y -2z = 0,3 (2) nOH- = x + y => nH+ = nOH- => x + y = 3V (3) BTKL muối: 23x + 39y + 131,5V = 40,89 (4) Từ 1,2,3,4 => x = 0,24, y = 0,3, z = 0,12, V = 0,18 lít Vậy V = 180 ml Chọn B. Câu 30: nNaOH = 0,25 mol, nH2 = 0,175 mol. Quy đổi hh ban đầu thành Na(0,25 mol), Ba (y mol), O(z mol) BTKL: 137y + 16z = 43,2 – 0,25.23 Bte: 2y -2z = 0,175.2 – 0,25 => y = 0,25, z = 0,2 mol. Dung dịch X: Na+ (0,25 mol), Ba2+ 0,25 mol, => nOH- = 0,75 mol 2- - Sục 0,45 mol CO2 vào X => tạo 2 muối CO3 , HCO3 . - nCO32 = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol
  25. - nHCO3 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol (BTC) vậy BaCO3 kết tủa = 0,25 mol 2- - dung dịch Y gồm: Na+, CO3 (0,05 mol), HCO3 (0,15 mol) + Dung dịch Z: nH = (0,02 + 0,4a) mol + 2- - Cho Z vào Y: H + CO3 HCO3 0,05 0,05 + - H + HCO3 H2O + CO2 x x => 0,05 + x = 0,02 + 0,4a (1) 2- Cho Y vào Z: nCO3 pư = b mol nHCO3- pư = 3b mol 2- + CO3 + 2H H2O + CO2 b 2b b - + HCO3 + H H2O + CO2 3b 3b 3b => 5b = 0,02 + 0,4a (2) 4b = 1,6x (3) Từ 1,2,3 => x =0,05 , a = 0,2, b = 0,02 Chọn C. Câu 31: X + NaOH glyNa(x mol) + ala-Na (ymol) + glu-(Na)2 (z mol) + H2O Ta có BT Na: x + y + 2z = 0,1 (1) z = 1/9(x + y + z) => x + y – 8z = 0  X + y = 0,08 mol  Z = 0,01 mol nH2O = nX + n glu = 0,03 + z = 0,04 mol. BTKL: 6,67 + 0,1 . 40 = m + 0,04 . 18 => m = 9,95 gam Chọn B Câu 32: X: C9H8O4: CH3OOC-C6H4-COOH X1: NaOOC-C6H4-COONa X2: CH3OH X3: HOOC-C6H4-COOH X5: CH3OOC-C6H4-COOCH3 MX5: 194 Chọn A Câu 33: T: HO-C2H4-COOH => Z: HO-C2H4-COONa Y là muối chứ 3C: C2H5COONa X là ancol: C3H7OH CTCT E: C2H5COO-C2H4-COO- C3H7. a/ đúng: HO-C2H4-COOH + 2Na NaO-C2H4-COONa + H2 . b/ đúng: C2H5COO-CH2 – CH2-COO- CH2 – CH2 – CH3. C2H5COO-CH2 – CH2-COO- CH(CH3) CH3. C2H5COO-CH(CH3)-COO- CH2 – CH2 – CH3. C2H5COO- CH(CH3)-COO- CH(CH3) CH3. c/ Sai. d/ sai: Mz = 112. Chọn C
  26. Câu 34: a/ đúng. b/ đúng c/ đúng d/ đúng Chọn B Câu 35: nO2 = 0,18 mol, nCO2 = 0,16 mol, nH2O = 0,08 mol BT O: nO(E) = 0,04 mol => nE = 0,02 mol. C= 8, H = 9, O = 2 E có công thức C8H8O2. nNaOH = 0,035 mol nE : nNaOH = 2: 3,5 vậy E gồm 1 este của ancol và 1 este của phenol. R-COO-C6H4-R’ + 2NaOH RCOONa + R’-C6H4ONa + H2O x mol 2x x x mol R”-COO- R1 + NaOH R”-COONa + R1OH y mol y y y X + y = 0,02 2x + y = 0,035  X = 0,015, y = 0,005 mol Do sau phản ứng tạo 3 muối nên cấu tạo 2 este là BTKL ta có: 136. 0,02 + 1,4 = 3,31 + 18x + (R1+17)y => R1 = 91 Vậy R1 là C6H5-CH2- Vậy cấu tạo 2 este là HCOO-CH2-C6H5 và CH3COO-C6H5 m muối của axit: = mHCOONa + mCH3COONa = 1,57 gam Chọn C Câu 36: BT điện tích => x= 0,025 mol nBa(OH)2 = 0,03 mol 2+ 2- Ba + SO4 BaSO4 0,03 0,025 + - NH4 + OH NH3 + H2O 0,05 0,06 mol Dung dịch sau pư gồm: Na+ (0,12 mol), Cl- (0,12 mol), OH- (0,01 mol), Ba2+ (0,005 mol) m muối = 7,875 gam Chọn C Câu 37: + + - + P2O5 + NaOH, KOH dung dịch gồm: Na (0,2 mol), K (0,1 mol), OH (x mol), [hoặc H (x 3- mol)] và PO4 (y mol) TH: có OH-: BTĐT: x + 3y = 0,3. BTKL: 17x + 95y = 17,12 – 0,2.23-0,1.39  x = 0,06, y = 0,08 mol 3-  => nP2O5 = ½ n PO4 = 0,04 mol => m P2O5 = 5,68 gam TH: có H+: x < 0 loại Chọn D Câu 38:
  27. ne = 0,24 mol Catot: Anot: 2+ - Cu + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e 0,12 0,24 mol 2x x 2x + 2H2O 4H + O2 + 4e y 4y Bte: 2x + 4y = 0,24 (1) M khí = 51,5 => 71x + 32y = 51,5(x + y)  x = 0,04 mol, y = 0,04 mol.  nNaCl = 2x = 0,08 mol. Tại t giây ta có Catot: Anot: 2+ - Cu + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e amol 2a mol 0,08 0,04 0,08 - + 2H2O + 2e 2OH + O2 2H2O 4H + O2 + 4e 2b b c 4c Bte: 2a + 2b = 4c + 0,08 (1) b + c + 0,04 = 0,11 (2) n khí (anot) = 10 n khí (catot) => 0,04 + c = 10b (3) từ 1,2,3 => a = 0,15 mol, b = 0,01 mol, c = 0,06mol n Cu(NO3)2 = 0,15 mol  m = 32,88 gam Chọn C Câu 39: nMg = 0,08 mol, nFe = 0,1 mol nHCl = 0,24 mol + nO = 1/2nH = 0,12 mol => nO2 = 0,06 mol. 2+ 3+ - Mg, Fe + O2, Cl2 Muối, oxit HCl dd: Fe , Fe , Cl Cl- + Ag+ AgCl Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag. Gọi nCl2 = x mol, nAg = y mol nAgCl = 2x + 0,24 mol Bte: 2nMg2+ + 3nFe = 4nO2 + 2nCl2 + nAg Ta có: 2x + y = 0,22 (1) 143,5(2x + 0,24) + 108y = 63,88 (2)  x = 0,08, y = 0,06 mol  => %Cl2 = 57,14% Chọn A Câu 40: Đặt y, z lần lượt là số mol của Mg và Mg(NO3)2 => 24y + 148z = 25,12 (1) + - Trong dung dịch Y có thể có NH4 : Sơ đồ phản ứng:
  28. Mg 2 (y z) mol K x mol Mg y mol HCl 1,96 mol ddY NH 4 (x 2z 0,16)mol Mg(NO3 )2 z mol KNO3 x mol Cl 1,96 mol H O 2 N 2 0,08 mol - Bảo toàn nguyên tố với N: n x 2z 0,16 (mol) NH4 - Bảo toàn điện tích trong Y: 2(y z) x x 2z 0,16 1,96 (2) - Bảo toàn electron: 2y 8(x 2z 0,16) 0,08.10 (3) x 0,18 - Kết hợp (1), (2), (3) y 0,8 => m = 98,56 gam z 0, 04 Chọn B Câu 41: nCO2 = 1,5 mol nH2O = 1,4 mol Số C trung bình = 3 => ancol là C3H8O a mol và axit là C3HxO2 b mol (x = 2, 4) ta có a + b = 0,5 BTH: 8a + bx = 2,8 X = 2 => a = 0,3, b = 0,2 vậy nX > nY loại X = 4 => a = 0,2, b = 0,3 thỏa mãn Y là CH2=CH-COOH Pư: CH2=CH-COOH + C3H7OH CH2=CH-COOC3H7 + H2O 0,2 mol 0,3 mol  n este = 0,2. 0,8 = 0,16 mol m este = 18,24 gam. Chọn A Câu 42: C,S,P + HNO3 dd Y(H2SO4, H3PO4, HNO3 dư) + khí CO2, NO2 nC = x mol, nS = y mol, nP = z mol => 12x + 32y + 31z = 3,94 (1) Bte: 4nC + 6nS + 5nP = nNO2 4x + 6y + 5z = 0,9 (2) Dd Y + BaCl2 chỉ có HSO4 phản ứng, H3PO4 là axít yếu hơn HCl (trong BaCl2) nên không có phản ứng. 2+ 2- Ba + SO4 BaSO4 => nS = nBaSO4 = 0,02 mol = y Giải hệ 1,2 => x = 0,12 mol, Z = 0,06 mol Khi đốt tạo hỗn hợp khí CO2 0,12 mol , SO2 0,02 mol Còn P + O2 P2O5 là chất rắn (mà đề bài lấy khí + kiềm) Quy CO2 và SO2 thành XO2 0,14 mol X = (12x + 32y): (x +y) = 104/7 theo giá trị trung bình
  29. OH- = 0,25 mol. Xét tỉ lệ mol OH/XO2 = 1,78 tạo 2 muói 2- XO3 = mol OH - mol XO2 = 0,11 mol 2- HXO3- = nXO2 – nXO3 = 0,03 mol (BT C) 2- Dung dịch sau phản ứng chứa Na+ 0,15 mol, K+ 0,1 mol, XO3 0,11 mol, HXO3- 0,03 mol m Chất tan = 23. 0,15 + 39. 0,1 + 440/7. 0,11 + 447/7. 0,03 = 16,18 gam Chọn A Câu 43: nCO2 = 0,55 mol nH2 = 0,4 mol Quy đổi hh thành CH2 và H2 CH2 H2 BTC: nCH2 = 0,55 mol Bt H: => nH2 = - 0,15 mol Giả sử 0,2 mol X + Br2  0,2 = nBr2 + nH2 => nBr2 = 0,35 mol Vậy nBr2 = 0,7 mol => a = 0,4 mol Chọn B Câu 44: 1/ Sai: thu được 4 đipeptit: A-A, B-B, A-B, B-A. 2/ Sai. 3/ đúng 4/ sai: không tan trong dung môi hữu cơ 5/ đúng 6/ sai: tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợp. 7/ sai: thu được tristearin. Chọn D Câu 45: Z + NaOH/CaO CH4 => Z là CH3COONa Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh làm => Y là ancol 2 chức có OH liền kề nhau Vậy CTCT phù hợp của X là: HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCCH3 hoặc CH3COO-CH2-CH(CH3)- OOCH. Vậy X có 2 đp a sai: b đúng: T là HCOONa: có phản ứng tráng bạc. c/ đúng vì CH3COONa không làm mất màu dung dịch brom. d/ sai Chọn C Câu 46: nHCl = 5,84/36,5 = 0,16 mol nKOH = 8,36/38 = 0,22 mol nVal = x mol, n glu = y mol X + y = 0,16 X + 2y = 0,22  X = 0,1 mol, y = 0,06 mol  m = 20,52 gam Chọn A
  30. Câu 47: nCO2 = 0,3 + 2. 0,1 = 0,5 mol ta có C6H10O5 2CO2 162 gam 75% 2 mol m 0,5 mol  m = 54 gam. Chọn D Câu 48: Ta có RCOOH (x mol) (RCOO)3C3H5 (y mol) + O2 CO2 + H2O Ta có nCOO = nOH- = 0,08 mol BT oxi: 0,08.2 + 2,06.2 = 1,44.2 + nH2O => nH2O = 1,4 mol. nCO2 – nH2O = 2nX=> nX = 0,02 mol n axit + 3nX = nOH- => n axit = 0,02 mol E + NaOH, KOH muối + H2O + C3H5(OH)3 nH2O = n axit = 0,02 mol n glixerol = n X = 0,02 mol BTKL: => mE = mCO2 + mH2O – mO2 = 22,64 gam m muối = 24,44 gam Chọn A. Câu 49: Phần 1: nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,35 mol  n ancol = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol Số C trung bình = 2,5 vậy 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH Ban đầu: C2H5OH 0,05 mol C3H7OH 0,05 mol Phần 2: nN2 = 0,0175 mol => nete = nH2O = nN2 = 0,0175 mol nAncol pư = 2 nete = 0,035 mol BTKL m ancol pư = 1,89 gam nC2H5OH pư = x mol nC3H7OH pư = y mol  x + y = 0,035 (1)  46x + 60y = 1,89 (2)  X = 0,015 mol, y = 0,02 mol  %X pứ = 30%, %Y pứ = 40% Chọn A Câu 50: Do MX các este chỉ là este đơn chức hoặc 2 chức Gọi nNaOH = x mol => nNa2CO3 = 0,5x mol. nAncol = nOH =nCOO = nNaOH = x mol R’OH + Na R’ONa + 1/2H2 x 0,5x mol. m ancol = 22,25 + x gam E + NaOH G + ancol BTKL ta có 40,7 + 40x = mG + 22,25 + x (1) Đốt G: G + O2 Na2CO3 + H2O + CO2 BTKL: mG + mO2 = mNa2CO3 + 16,55
  31. m G + 0,225. 32 = 53x + 16,55 (2)  từ 1,2 => mG = 43,8, x= 0,65 mol  m ancol = 22,9 gam => M2 ancol = 35,23  2 ancol là CH3OH 0,5 mol C2H5OH 0,15 mol G + O2 Na2CO3 + H2O + CO2 nCO2 = y mol nH2O = z mol BT O: 0,65.2 + 0,225.2 = 3. 0,325 + 2y + z (3) BTKL: 44y + 18z = 16,55 94) Từ 3,4 => y = 0,325 mol, z = 0,125 mol. BTC: nC(G) = 0,325 + 0,325 = 0,65 mol = nCOO Vậy 2 muối là HCOONa (0,25 mol) và NaOOC-COONa (0,2 mol) Do MX <MY < MZ < 130  Z là CH3OOC-COOCH3 (MZ = 118) (0,2 mol)  HCOOCH3 (0,1 mol)  HCOOC2H5 (0,15 mol)  =%nZ = 0,2/0,45 = 44,44% Chọn D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG THANH HÓA KHỐI THPT HUYỆN TRIỆU SƠN – THỌ XUÂN LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC - Lớp 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 17 tháng 10 năm 2021 (Đề khảo sát có 08 trang, gồm 50 câu) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi: 001 Số báo danh:: Phòng thi . Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Câu 1: Chất nào không thể điều chế trực tiếp từ CH3CHO A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3COONH4. D. C2H2. Câu 2: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (3). Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn chất X (H 2N[CH2]nCOOH) thu được CO2, H2O và N2. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, cần dùng số mol oxi nhỏ nhất là A. (2n + 1,5). B. (3n + 1,5). C. (n + 1,5). D. (1,5n + 0,75). Câu 4: Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thế kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên.
  32. Polime tạo ra cao su tự nhiên có tên gọi là A. Polietilen. B. Polistiren. C. Poliisopren. D. Polibutađien. Câu 5: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H 2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 7 và 1,165 D. 13 và 2,330. Câu 6: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt có thể là A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 7: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–8O4. B. CnH2n–4O4. C. CnH2n–6O4. D. CnH2n–2O4. Câu 8: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A. (1), (4), (5). B. (2), (5), (6). C. (1), (2), (5). D. (2), (3), (6). Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. Câu 10: Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA): (1) có 1 electron lớp ngoài cùng. (2) có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đến Cs. (3) có số oxi hóa +1 duy nhất trong các hợp chất. (4) có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân dung dịch muối clorua MCl của kim loại kiềm. (5) có tính khử rất mạnh. Số đặc điểm chung của kim loại kiềm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 11: Từ 20 gam dung dịch NaOH 40% và nước cất pha chế dung dịch NaOH 16%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 30. Câu 12: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
  33. Y Nước Br2 Kết tủa trắng Z NaHCO3 Có khí thoát ra T Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng bạc X, Y, Z, T lần lượt có thể là A. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin. B. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat. C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic. D. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat. Câu 13: Dung dịch X cho pH > 7, dung dịch Y cho pH < 7; dung dịch Z cho pH = 7. Trộn X với Y thấy xuất hiện bọt khí; trộn Y với Z thấy xuất hiện kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. NaOH ; NH4Cl, Ba(HCO3)2. B. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. C. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4 D. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2. Câu 14: Hoà tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H 3PO4 48% ta được dung dịch H 3PO4 60%. Giá trị của m là A. 300 gam. B. 550 gam. C. 650 gam. D. 460 gam. Câu 15: Trong quá trình tổng hợp chất diệt cỏ 2,4,5-T đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính rất mạnh và là thành phần chính gây độc mạnh nhất của "chất độc màu da cam", đó chính chất "đioxin"(Đây là chất độc mà Mỹ đã rải xuống Việt Nam hàng vạn tấn, nó gây các bệnh ung thư ,quái thai, dị tật ). Công thức cấu tạo "đioxin" như sau: Tính phần trăm về khối lượng nguyên tố Clo trong hợp chất đã nêu? A. 44,20%. B. 44,10%. C. 45,67%. D. 42,21%. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Cr 2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau khi cân bằng với hệ số các chất là những số nguyên tối giản, tổng hệ số của các chất tong phản ứng là A. 106. B. 70. C. 36. D. 100. Câu 17: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat; (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat; (c) Cho Sn vào dung dịch đồng(II) sunfat; (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. (a) và (c) B. (b) và (d) C. (b) và (c) D. (a) và (b) Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá. (e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
  34. Câu 19: Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y 2+ chỉ chứa muối sunfat (không có muối Fe ). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 92,12. B. 89,52. C. 72,18. D. 76,98. Câu 20: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? - + + - A. CH3COOH, CH3COO , H . B. H , CH3COO , H2O. + - + - C. H , CH3COO . D. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. Câu 21: Tiến hành thí nghiệm với các dung dich muối clorua riêng biệt của các cation: X 2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử chứa Thí nghiêm Hiện tượng 2+ X Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. Có kết tủa trắng. 3+ Y Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ. Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. đến dư Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH vào đến dư. 3 dung dịch màu xanh lam. Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là A. Ca2+, Cr3+, Al3+, Zn2+. B. Ba2+, Cr2+, Fe3+, Mg2+ C. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+ D. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Cu2+ Câu 22: Hai khoáng vật chính của photpho là A. Apatit và đolomit. B. Apatit và photphorit. C. Photphorit và đolomit. D. Photphorit và cacnalit. Câu 23: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì: A. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi. B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác. C. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi. D. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi. Câu 24: Kim loại nào là kim loại phổ biến thứ hai trên vỏ Trái Đất (sau nhôm) và có tính nhiễm từ, được ứng dụng chế tạo nam châm? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Câu 25: Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng): to X + 2NaOH  Y + CH3CHO + H2O to Y (rắn) + 2NaOH (rắn)  CH4 + 2Na2CO3 Phát biểu nào sau đây đúng? A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X có khả năng cộng Br2 theo tỉ lệ 1:1. C. Trong phân tử X có 2 liên kết π. D. X là hợp chất đa chức. Câu 26: Cho các phát biểu sau đây: (a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng có cùng số C. (b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng. (c) Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí axetilen. (d) Cho axetilen phản ứng với nước có xúc tác HgSO 4/H2SO4 thu được duy nhất một ancol.
  35. (e) Trùng hợp etilen thu được teflon. (f) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (g) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen. (h) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ và saccarozơ cần dùng 0,96 mol O2, thu được CO2 và H2O. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch H 2SO4 loãng, dư; thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư), thu được a gam Ag. Giá trị của a là A. 17,28 gam. B. 51,84 gam. C. 34,56 gam. D. 69,12 gam. Câu 28: Năm 1965, trong quá trinh tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter (Mỹ) đã vô tình phát hiện hợp chất A ( một chất ngọt nhân tạo với tên thường gọi là “aspartame”) có cấu tạo như hình dưới Hợp chất A thuộc loại A. monopeptit B. đipeptit C. tripeptit D. tetrapeptit Câu 29: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây: A. C2H5OH → C2H4 (k) + H2O. B. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O. C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 (k) + H2O. D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl. Câu 30: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (M X < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,6. B. 1,2. C. 0,8. D. 0,9. Câu 31: Hiện tượng quan sát được khi sục metylamin vào dụng với dung dịch FeCl3 là A. có khói màu trắng bay ra. B. xuất hiện kết tủa màu trắng. C. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
  36. Câu 32: Cho 7 gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C 4H6O tác dụng với H 2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. Tên gọi của A và hiệu suất của phản ứng lần lượt là A. 2-metylpropenal; 80%. B. 2-metylpropanal; 75%. C. 2-metylpropenal; 60%. D. but-2-en-1-al; 80%. Câu 33: Cho m gam P2O5 tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được gam chất rắn khan. Nếu cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 53,35. B. 55,65. C. 30,05. D. 112,99. Câu 34: Chia 79,8 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần tỉ lệ lần lượt 1 : 2 : 3. - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 15,68 lít khí H2. - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 10,08. B. 21,16. C. 30,24. D. 33,6. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (b) Anilin là chất lỏng ít tan trong nước. (c) Dung dịch anilin làm đổi màu phenolphtalein. (d) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (e) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. (f) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 36: X, Y , Z, T lần lượt là các chất sau: glucozơ, anilin ( C6H5NH2), fructozơ và triolein. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau: Thuốc thử X T Z Y (+): phản ứng Nước Br2 Kết tủa Nhạt màu Nhạt màu (-) (-): không phản ứng 0 Dung dịch AgNO3/NH3, t (-) Kết tủa (-) Kết tủa Dung dịch NaOH (-) (-) (+) (-) Các chất X, Y , Z, T lần lượt là: A. Triolein, Fructozơ, Anilin, Glucozơ. B. Fructozơ, triolein, glucozơ, anilin. C. Glucozơ, Anilin, triolein, fructozơ. D. Anilin, fructozơ, triolein, glucozơ. Câu 37: Hỗn hợp E gồm este đa chức X (mạch hở) và este đơn chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH 12,8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan T gồm ba muối N, P, Q (M N < MP < MQ < 120) và 185,36 gam chất lỏng Z. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 2,18 mol O2, thu được 0,32 mol Na2CO3, 1,88 mol CO2 và 0,72 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với A. 53 B. 35 C. 64 D. 46. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2: 3), thu được 11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO 2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng chất béo trong hỗn hợp X là A. 116,76 gam B. 133,44 gam C. 141,78 gam D. 125,10 gam
  37. Câu 39: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: t (a) X + 3NaOH  Y + H2O + T+ Z (b) Y + HCl → Y1 + NaCl t (c) C2H5 OH + O2  Y1 + H2O (d) T + HCl→T1 + NaCl t (e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O  (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3 Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC) A. 164 đvC B. 146 đvC C. 132 đvC D. 134 đvC Câu 40: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (1) X1 + H2O X2 + Y + Z (2) CO2 + X2 → X3 (3) CO2 + 2X2 → X4 + H2O (4) X3 + X5 → T + X2 + H2O (5) 2X2 + X5 → T + X4 + 2H2O Hai chất X2 và X5 lần lượt là A. KHCO3, Ba(OH)2. B. K2CO3 và BaCl2. C. KOH và Ba(OH)2. D. KOH và Ba(HCO3)2. Câu 41: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó khối lượng oxi là 80a gam ) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH 739 và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 4: 3 và 0,896 lít khí H 2 (đktc). Sục 4,928 lít khí CO 2 (đktc) vào Y thu được b gam kết tủa. Giá trị của (a + b) là A. 28,8. B. 24,4. C. 26,6. D. 27,7. Câu 42: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z gồm các chất hữu cơ no, mạch hở luôn có tỉ khối so với H 2 là 23 dù trộn với bất kì tỉ lệ nào. Đốt cháy 1 mol E bằng lượng O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm khí và hơi. Cho F qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 107,6 gam và 13,44 lít khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của chất có nhiều nguyên tử oxi nhất trong hỗn hợp E có giá trị là A. 18% B. 33% C. 12% D. 10% Câu 43: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO 4 và NaCl có số mol bằng nhau đến khi catot bắt đầu thoát khí. (c) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). (f) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2x mol NaHCO3. (g) Cho 3x mol bột Fe vào dung dịch chứa 8x mol AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 44: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra (y mol) phụ thuộc thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn theo đồ thị sau:
  38. Biết hiệu suất phản ứng là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 55,45 B. 62,90 C. 98,90 D. 23,45 Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,56 và 3,36. B. 20,56 và 4,48. C. 30,84 và 3,36. D. 30,84 và 4,48. Câu 46: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 25,5. C. 10. D. 10,5. Câu 47: Cho các phát biểu sau: (a) Peptit và amino axit đều có tính lưỡng tính. (b) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ. (c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm. (d) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn. (e) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. (f) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa. (g) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (h) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xt, H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là:
  39. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 48: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 19,5 gam bột kẽm vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 19,4 gam chất rắn và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 3,6 B. 5,0 C. 4,2 D. 4,8 Câu 49: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh. (b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch FeSO 4 thì thu được kết quả tương tự. (d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure. (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val. Số nhận định đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (C xHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m là A. 11,55. B. 9,84. C. 9,87. D. 10,71. HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN THANH HÓA HSG LIÊN TRƯỜNG KHỐI THPT HUYỆN TRIỆU SƠN – THỌ XUÂN LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC - Lớp 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 17 tháng 10 năm 2021 (Đáp án khảo sát có 02 trang, gồm 50 câu) Trắc nghiệm khách quan: (20điểm) Mỗi đáp án đúng 0,4 điểm Câu Mã đề 001 Mã đề 002 Mã đề 003 Mã đề 004 Mã đề 005 Mã đề 006 1. D B B B A C 2. A C A A A D 3. D C D D D D 4. C C C C C D 5. A D D A B B 6. D B C C A C 7. C C B A C B 8. B B C C C A
  40. 9. D D B C C D 10. B C D C C B 11. D D C C C C 12. B B C D D B 13. D C C A A D 14. C B B A B B 15. B C B B B C 16. A D A C D C 17. A C B D D A 18. C B C D D A 19. B A D A A A 20. D B B D D C 21. C D B A A D 22. B C A D B C 23. C A D B C A 24. C D C B A B 25. B B B B B C 26. D B B D D B 27. C B D A B A 28. B C A D A A 29. A C A D A B 30. D A D A D C 31. D D D C C A 32. A C C B B C 33. A A A B B B 34. C A A D B C 35. C D B B B B 36. D B A B B A 37. B A B A A D 38. B A C C C D 39. B D D C C A 40. C A D D D D 41. C D A B B C 42. D A A B B A 43. A A C A A A 44. B B A C C D 45. B A C B C D 46. A C D D D D 47. A D C A A D 48. A D D D D B 49. A A A C D B 50. C A C D D D HẾT
  41. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN THANH HÓA HSG LIÊN TRƯỜNG KHỐI THPT HUYỆN TRIỆU SƠN – THỌ XUÂN LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC - Lớp 12 THPT Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 17 tháng 10 năm 2021 (Đáp án chi tiết khảo sát có 10 trang, gồm 50 câu) ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÂU VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
  42. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ và saccarozơ cần dùng 0,96 mol O2, thu được CO2 và H2O. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch H 2SO4 loãng, dư; thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư), thu được a gam Ag. Giá trị của a là A. 69,12 gam. B. 34,56 gam. C. 17,28 gam. D. 51,84 gam. Hướng dẫn giải Do xenlulozơ và saccarozơ đều là cacbohyđrat nên khi đốt hỗn hợp X thì n n 0,96 (mol) CO2 O2 Phản ứng thủy phân: H2O/H C6H10O5  C6H12O6 (glucozơ) H2O/H C12H22O11  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) Ta có: 1 mol C6H12O6 → 2 mol Ag. 1 1 n 2n 2. .n 2. .0,96 0,32 (mol) a 108.0,32 34,56 (gam) Ag C6H12O6 6 CO2 6 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất X (H 2N[CH2]nCOOH) thu được CO2, H2O và N2. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, cần dùng số mol oxi nhỏ nhất là A. (1,5n + 0,75). B. (3n + 1,5). C. (n + 1,5). D. (2n + 1,5). Hướng dẫn giải to Pư: X + O2  (n + 1) CO2 + (n + 1,5) H2O + 0,5 N2 n BT Nguyên tố O ta có: O2 = ( 1,5n + 0,75) Câu 3: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 13 và 2,330. D. 7 và 1,165 0,01mol  0,01mol  100mldd X  50 ml HCl 0,2M Ba(OH) 0,1M 200 mldd pH a troän theå tích nhö nhau 100 ml 2  50 ml H SO 0,1M NaOH 0,2M m gam  BaSO 24   4  0,005mol   0,02mol n 0,01 0,005.2 0,02 n 0,01.2 0,02 0,04  H  OH H OH  H O 2 0,02 0,04 0, 02 OH dư n dư 0, 04 0, 02 0, 02 C 0,1 pH 13 OH OH 0, 2 Ba 2 SO2  BaSO 4 4 0,01 0,005 Ba2+ dư, tính theo SO 2 n 0, 005 m 233.0, 005 1,165 4 BaSO 4 BaSO 4 Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng
  43. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau khi cân bằng với hệ số các chất là những số nguyên tối giản, tổng hệ số của các chất tong phản ứng là A. 106. B. 100. C. 36. D. 70. Hướng dẫn giải + 6 + 6 Cr2S3 2Cr + 3S + 30e │x 1 Mn+2 + 2N+5 + 2e Mn+ 6 + 2N+2 │x 15 Cr2S3 +15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4+30NO + 20CO2 => Tổng hệ số = 106 Câu 5: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (M X < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 1,2. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,9. Hướng dẫn giải Để tạo kết tủa với AgNO 3/NH3 thì các hidrocacbon phải có nối ba đầu mạch. Vậy X, Y, Z lần lượt là X :CH C C CH ; Y : CH C CH CH2 ; Z : CH C CH2 CH3 Số mol mỗi chất là 0,1 mol a = 0,1.(4 + 3 + 2) = 0,9 mol. Câu 6: Cho các phát biểu sau đây: (a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng có cùng số C. (b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng. (c) Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí axetilen. (d) Cho axetilen phản ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 thu được duy nhất một ancol. (e) Trùng hợp etilen thu được teflon. (f) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (g) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen. (h) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó khối lượng oxi là 80a gam ) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH 739 và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 4: 3 và 0,896 lít khí H 2 (đktc). Sục 4,928 lít khí CO 2 (đktc) vào Y thu được b gam kết tủa. Giá trị của (a + b) là A. 28,8.B. 24,4. C. 26,6.D. 27,7. Hướng dẫn giải :4 표푙 :4 푄 đổ푖 퐾 : 4 표푙 + 2 퐾 :4 2:0,22 표푙 ℎℎ 푡ℎà푛ℎ 3: :3 표푙 ( )2:3 : 표푙 2:0,04 표푙 BTe :4x 4x 2.3x 2y 2.0,04 x 0,02 mol mO 16y 80 a mX 14,78gam y 0,1mol mX 23.4x 39.4x 137.3x 16y 739
  44. n HCO OH 14x 0,28 3 T 1,27 2 n 0,22 0,22 CO 2 : 0,28 0,22 0,06 mol Ba  BaCO :0,06 mol b 11,82gam CO2 3 0,06 3 a b 26,6gam. Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO 4 và NaCl có số mol bằng nhau đến khi catot bắt đầu thoát khí. (c) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). (f) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2x mol NaHCO3. (g) Cho 3x mol bột Fe vào dung dịch chứa 8x mol AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 5.B. 6. C. 7.D. 4. Hướng dẫn giải Bao gồm: a, c, d, e. (a) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (b) Catot (-) Anot (+) 2+ 0 - Cu + 2e → Cu 2Cl → Cl2↑ + 2e 1 → 2 1 → 1 - + 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH 2H2O → O2 + 4H + 4e Khi catot bắt đầu thoát khí ⇒ Cu2+ điện phân hết ⇒ Cl- cũng điện phân hết ⇒ Dung dịch sau điện phân chỉ chứa Na2SO4. (c) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư. a 2a (d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2↑ + H2O (e) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O (f) Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (g) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 3x 6x 3x Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 +Ag 3x 2x 2x Dư: x => Dung dịch sau phản ứng chứa → Fe(NO3)3 và → Fe(NO3)2 dư. Câu 9: Chia 79,8 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần tỉ lệ lần lượt 1 : 2 : 3. - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 15,68 lít khí H2. - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 33,6. B. 30,24. C. 10,08. D. 21,16. Hướng dẫn giải
  45. 79,8 m 23x 27y 56 z N a : x m ol P 1 6 x 0,1 m ol P1 A l : y m ol P1 : BTe : x 3x 2.0, 2 y 0, 2 m ol Fe : z m ol P : BTe : 2x 3.2 y 2.0, 7 z 0,1 m ol 2  P3:BTe 3x 3.3y 2.3z 2 n n 1, 35 m ol V 30, 24 lÝt. H 2 H 2 H 2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2: 3), thu được 11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO 2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng chất béo trong hỗn hợp X là A. 116,76 gamB. 141,78 gam C. 125,10 gam D. 133,44 gam Hướng dẫn giải CH HCOO C H a 2 45 3 3 5 51a 16.2b 18.3b c 11, 92 CH2 HCOOH 2b 15 49a 16.2b 18.3b c 11, 6 CH HCOOH 3b 2 17 3a 5b 0, 68 CH2 c CH HCOO C H 0,16 a 0,16 2 47 3 3 5 b 0, 04 Hoãn hôïp X CH2 HCOOH 0, 08 15 c 0, 32 0,16.2 CH HCOOH 0,12 2 17 gagamm m triglixerit 133, 44 Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (b) Anilin là chất lỏng ít tan trong nước. (c) Dung dịch anilin làm đổi màu phenolphtalein. (d) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (e) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. (f) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Đáp án C (c) Sai, Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein. (e) Sai, Đipeptit Ala-Val không có phản ứng màu biure. Câu 12: Cho m gam P2O5 tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được gam chất rắn khan. Nếu cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 53,35.B. 55,65.C. 30,05.D. 112,99. Hướng dẫn giải Đặt nP2O5 = x mol → nH3PO4 = 2x mol
  46. Nếu KOH vẫn còn dư → Chất rắn gồm K3PO4 (2x mol) và KOH dư (0,5- 6x) mol → 212.2x + 56. (0,5-6x) = 193.142/171 Suy ra x = 0,094 Loại vì 0,5 - 6x Z là RCOOR' Đặt nX = 2x => nY = x => nZ = y nNaOH = 0,2 => 2x + y = 0,2 16,4 m muối = 16,4 => nRCOONa = ; mà nRCOONa = nNaOH = 0,2 R 67 => R =15 (CH3 -) 8,05 8,05 nR'OH = => x + y = R ' 17 R ' 17 8,05 Rõ ràng +) 2x + y 0,2 R' 0,2 > => R' > 23,25 R ' 17 => R' = 29 (C2H5-) ; 43 (C3H7-) ; 59(C4H9-)
  47. Câu 15: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z gồm các chất hữu cơ no, mạch hở luôn có tỉ khối so với H2 là 23 dù trộn với bất kì tỉ lệ nào. Đốt cháy 1 mol E bằng lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm khí và hơi. Cho F qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 107,6 gam và 13,44 lít khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của chất có nhiều nguyên tử oxi nhất trong hỗn hợp E có giá trị là A. 12%B. 33%C. 18% D. 10% Theo giaû thieát thì E coù goàm caùc chaát ñeàu coù M 46ñvC HCOOH x x y z 1 E C2H5OH y x 44 18 y 44.2 18.3 z 44 18.3 107,6 CH NH z z 0,6 2 2 2 x 0,1 y 0,3 %mHCOOH 10% z 0,6 Câu 16: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 19,5 gam bột kẽm vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 19,4 gam chất rắn và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 4,2B. 4,8 C. 3,6D. 5,0 Hướng dẫn giải n 0, 5m ol N O 3 m ol n Zn 0, 3 D o dung dòch X chæ chöùa 2 m uoái Toaøn boä M g ñaõ taïo thaønh M g 2 X EÙT TO A ØN Q U A Ù TRÌN H TA CO Ù : m ol M g x gam raén 1 17, 6 A g 0, 1m ol   raén 2 19, 4 gam 2 m ol Cu 0, 2 2 m ol M g x m ol dung dòch Y Zn 0, 3 2 m ol Zn y  BTKL  10, 8 12, 8 19, 5 17, 2 19, 4 65y x 0, 15 BTÑT     2x 2y 0, 5 y 0, 1 gam m M g 3, 6 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
  48. Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,56 và 3,36. B. 20,56 và 4,48. C. 30,84 và 3,36. D. 30,84 và 4,48. Hướng dẫn giải y mol - Theo đồ thị ta thấy mol H + từ đầu đến khi bắt đầu tạo khí lớn hơn so với mol H + tạo khí nên n n 0,32 0,2 0,12(mol) Na2CO3 CO2 trong ddY chứa ⇒ Ba(OH)2 chuyển hết thành BaCO3 nNaOH 0,2 0,12 0,08(mol) BT(Ba) n n 0,08 mol  Ba BaCO3 BTe 0,32 2.0,08 2.0,1 BTKL   nO 0,14  m 20,56g. BT(Na) n 2n n 0,32 mol 2 Na Na2CO3 NaOH  BT(C) n n n 0,12 0,08 0,2 mol V 4,48lÝt CO2 Na2CO3 BaCO3 CO2 Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C 10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: t (a) X + 3NaOH  Y + H2O + T+ Z (b) Y + HCl → Y1 + NaCl t (c) C2H5 OH + O2  Y1 + H2O (d) T + HCl→T1 + NaCl t (e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O  (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3 Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC) A. 146 đvC B. 164 đvC C. 132 đvC D. 134 đvC Hướng dẫn giải X: C10H10O4 có k = (10.2+ 2- 10)/2 = 6 T1: HCOOH => T : HCOONa Y1: CH3COOH => Y: CH3COONa X có chứa vòng benzen trong phân tử và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3 => CTCT của X là: HCOO- C6H4-CH2-OOCCH3 t (a) HCOOC6H4CH2OOCCH3 + 3NaOH  HCOONa + NaOC6H4CH2OH + CH3COONa +H2O ( T ) ( Z ) ( Y )
  49. => MZ = 146 Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá. (e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn giải Đáp án C (e) Sai, Aminoaxit là tinh thể không màu, dễ tan trong nước. Câu 20: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 25,5. C. 10. D. 10,5. Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành CH2, CO2, NH3 với n NH3 n X 0,1 mol Khi hấp thụ Y vào nước vôi trong dư thì: nCO2 (Y) 0,38 mol BT: C  nCH2 nCO2 0,38 nCH2 0,27 mol Khi đó: mX 10,32 (g) BT: H nCO 0,11 mol  nCH2 1,5n NH3 0,85 0,38 0,05 2 Khi cho 10,32 (g) X tác dụng với HCl thì: mmuối = 10,32 + 0,1.36,5 = 13,97 (g) Vậy có 34,925 gam muối thì mX = 25,8 (g) Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Peptit và amino axit đều có tính lưỡng tính. (b) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ. (c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm. (d) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn. (e) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. (f) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa. (g) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (h) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xt, H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4C. 3D. 6 Hướng dẫn giải (a) Đ (b) Đ (c) Đ d) S. có thể dạng rắn hoặc lỏng (e) Đ (f) S. Glucozo là chất khử. (g) S. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (xuất phát từ những polime thiên nhiên được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học).
  50. (h) Đ. Thủy phân xenlulozơ (xt, H+, to) thu được glucozơ nên có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 22: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh. (b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự. (d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure. (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val. Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải: (a), (b), (d), (e) Đúng; (c) Sai, protein trong lòng trắng trứng không tác dụng với Fe(OH)2. Câu 23: Hỗn hợp E gồm este đa chức X (mạch hở) và este đơn chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH 12,8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan T gồm ba muối N, P, Q (M N < MP < MQ < 120) và 185,36 gam chất lỏng Z. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 2,18 mol O2, thu được 0,32 mol Na2CO3, 1,88 mol CO2 và 0,72 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với A. 53B. 64 C. 35D. 46. Hướng dẫn giải C 2,2 a b 0,64 H 1, 44 a 0, 44 Xöû lí T 1, 44 OONa a 2,2 0,75a 0,25b 2,18 b 0,2 4 ONa b gam mmuoái 59,84 Ba muoái ñeàu coù PTK 120ñvC 0, 44 0,2 R1 HCOO R2 Hoãn hôïp E n n R3HCOOC6H5 0,2 87,2 0, 44 0,2 n 3 Chaát loûng Z : 185,36 0,64.40. 0,2.18 Mancol . 12,8 n M 92 R1 HCOO C3H5 0,08 Hoãn hôïp E 3 R3HCOOC6H5 0,2 BTKL  0,08 R1 68.3 0,2 R3 68 116 59,84 R1 R3 24 C  C  X : C C HCOO C3H5 0,08 Hoãn hôïp E 3 %m 35, 4% Y : C  C HCOOC H 0,2 X 6 5 Câu 24: Hỗn hợp E gồm chất X (C xHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH
  51. 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m là A. 11,55. B. 9,84. C. 9,87. D. 10,71. Hướng dẫn giải Giải thích: A min baäc 3 ôû theå khí phaûi laø (CH3 )3 N. X' : HOOC COOHN(CH3 )3 : x mol  quy ñoåi 0,12 mol NaOH E X', Y' cuøng soá C Y' : HOOC C4H8 NH3NO3 : y mol  0,03 mol (CH3 )3 N. CH : z mol 2  x 0,03 Vì X', Y' ñeàu phaûn öùng vôùi NaOH theo tæ leä1: 2 neânsuy ra : y 0,03 2,7 X : HOOC COOHN(CH ) : 0,03  E HCl n 0,03 M 90 (HOOC COOH) z 0; 3 3  axit axit 0,03 Y : HOOC C4H8 NH3NO3 : 0,03 m 9,87gam. Câu 25: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra (y mol) phụ thuộc thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn theo đồ thị sau: Biết hiệu suất phản ứng là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 98,90B. 23,45 C. 62,90D. 55,45 Xét các quá trình tạo khi trong điện phân – (1) Catot (–): 2H2O + 2e  H2 + 2OH (2 mol electron tạo được 1 mol khí) (2) Anot (+): 2 Cl  Cl2 +2e (2 mol electron sinh được một mol khí) + (3) Anot (+): 2H2O  O2 + 4e+ 4H (2 mol electron sinh được 0,5 mol khí) Quá trình đp H2O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong số 3 quá trình sinh khí Câu toán cho đoạn MN có hệ số góc nhỏ hơn đoạn NP Cl– hết trước Cu2+ Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây)  a mol Catot Anot
  52. 2Cl  Cl 2e Tại M: Cl– vừa 2 Cu2 2e  Cu 0,5a a hết, Cu2+ còn dư 0,5a 0,1 a 0,2 2Cl  Cl2 2e Cu2 2e  Cu Tại P: H2O điện 0,2  0,1  0,2 phân ở hai cực với 0,3  0,6 2H O  O 4e 4H số mol e là 4a = 2H O 2e  H 2OH 2 2 2 2 0,15  0,6 0,8 mol 0,2  0,1 n 0,1 H2 m 0,3.160 0,2.74,5 62,9 gam HẾT