Đề thi học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_10.docx
Nội dung text: Đề thi học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 10
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Thời gian làm bài: 45 phút; Ngày thi : 17/12/2019 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (ĐỀ NGHỊ) I. LÝ THUYẾT: (3 điểm) Câu 1: (1đ)Nếu vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. (0,5đ) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. (0,5đ) Câu 2: (1đ) + Lực hay hợp lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. (0,5đ) 2 mv 2 + Fht= = m r (0,5đ) r Câu 3: (1đ) + Giá của 3 lực phải đồng phẳng và đồng quy (0,5đ) + Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3. (0,5đ) Hoặc + F1 F2 F3 II. BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1: (1đ) 2h 2.125 t 5(s) g 10 L = v0.t => v0= 10 m/s (0,25đ + 0,25đ) 2 2 2 2 2 v v0 g .t 10 (10.3) 10. 10 31,62m / s (0,25đ+0,25đ) Bài 2: (2đ) a) Fđh = k l (0,25đ) l = 0,04m (0,5đ) l= 0,29 m (0,25đ) b) Fđh = P hoặc (0,5đ) mg= k l m = 0,4kg (0,5đ) Bài 3: (1,5đ) a) M1 = P1.OA = m1.g.OA = 10.10.1,6 = 160 (N.m) (0,25đ + 0,5đ) b) M1 = M + M2 (0,25đ) M1 = m.g.OG + m2.g.OB m2 = 6kg. (0,5đ) Bài 4: (2,5đ) a) Vẽ hình. .(0,25đ) s 50 Gia tốc a =2 =2. =1m/s2. . (0,5đ) t 2 102 Định luật II (N) F–Fms = ma (2) (0,25đ) Fms = N mg 0,2.5.10 10N Từ (2): F –10 = 5.1 => F= 15N . (2x0,25đ) b) v = at = 1.10=10m/s 2 2 v – v0 2a1s1 2 2 2 0 –10 = 2.a1.8 a=–6,25m/s (0,25đ)
- Phương trình định luật 2 Newton –mgsin –mgcos =ma1 (0,25đ) a1 = –gsin g cos –6,25= 10sin300 –10cos300 => 0,144 (0,5đ) SỞ GD&ĐT TPHCM KỲ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: VẬT LÝ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Câu 1: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. (0,5đ) I (0,5đ) RN r Câu 2: (1đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất khí. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường (0,5đ) Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, ion âm và các electron tự do ngược chiều điện trường (0,5đ) Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ ? Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. (0,5đ) Q = R.I2t (0,5đ) -9 -9 Bài 1 (1.5đ ) Hai điện tích điểm q 1 = 10 C và q2 = 2.10 C đặt trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε = 2, cách nhau đoạn 5cm. a/ Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích. b/ Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích một đoạn bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng tăng lên 4 lần so với lúc ban đầu. | q q | a. F k 1 2 3,6.10 6 N ( 0,25đ x 3 ) r 2 2 F1 r2 b. 2 => r = 2,5cm. di chuyển hai điện tích lại gần nhau 2,5cm. ( 0,25đ x 3 ) F2 r1 -9 Bai 2 : (1,5đ)Hai điểm A và B trong không khí cách nhau 10cm. Đặt tại điểm A điện tích q1 = 10 C. a/ Tính cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại điểm B. b/ Đặt thêm điện tích q2 tại trung điểm M của đoạn AB. Xác định dấu và độ lớn của q 2 để cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại B triệt tiêu. | q | a. E k 900V / m ( 0,25đ x 3 ) 1 AB2 E1 E2 b.E E1 E2 0 ( 0,25đ x 3 ) E1 Z [ E2 | q | E E k 2 900 1 2 MB2 10 q2 2,5.10 C Bài 3: (1,5 đ) Cho mạch điện kín, bộ nguồn gồm 8 nguồn điện giống nhau được ghép hỗn hợp đối xứng thành hai dãy song song, mỗi dãy có 4 nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ζ0 = 2V và
- điện trở trong r0 = 0,5 . Mạch ngoài là một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có Anot bằng bạc và có điện trở R = 3 . Cho: F = 96500C/mol; bạc có: A = 108 và n = 1. a/ Tính : Suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn, b/ Cường độ dòng điện mạch chính và thời gian điện phân để thu được 4,32g bạc ở Catot. Bài 3: (1đ) Eb = mE = 4.2=8 V (0,25đ) mr 4.0,5 rb = = 1 (0,25đ) n 2 8 I = b 2A (0,25đ) R N rb 3 1 1 A m= . It F n 1 108 4,32= . .2t 96500 1 t = 1930s (0,25đ) Bài 4: (2đ) Cho mạch điện như hình: ξ = 10,5V, r = 1 ; R = 3 ; R là một biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 1 2 A E, r B 6W. Vôn kế và ampe kế lý tưởng. a.Cho R2 = 6. Tìm cường độ dòng điện qua ampe kế. Tìm số chỉ vôn kế. Đèn sáng như thế nào? A V b.Tìm R2 để đèn sáng bình thường. Bài 4: (2đ) R1 R2 U 2 R đ= 6 Đ P R2.R d R2đ = 3 R2 Rd RN R1 R2d 6 I 1,5A I1 I2d I A (0,5đ + RN r 0,25đ) UV U2d I2d.R2d 4,5V =Uđ. (0,25đ) Uđ đèn sáng yếu (0,25đ) a) Để đèn sáng bình thường U2đ = Uđm = 6V (0,25đ) I2đ = I U 2d R2.Rd R2.Rd R1 r R2 RD R2 RD R2 = 48 (0,5đ) Bài 5 (1 đ) . Dùng một nguồn điện để thắp sáng lầ lượt hai bóng đèn có điện trở R1= 2 và R2= 8 .Khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng là như nhau và bằng 32 W. Tìm điện trở trong và suất điện động của nguồn điện . E 2 E 2 P1 P2 R1 2 R2 2 (R1 r) (R2 r) r 4 E 24V
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HKI - NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Thời gian làm bài: 50 phút; (32 câu trắc nghiệm) Ngày thi : 12/12/2019 I. Đáp án trắc nghiệm bôi đỏ trên đề ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN 2m 3 Bài 1: D R \{m}; y . (0.25 điểm) x m 2 3 2m 3 0 m Hàm số đồng biến trên 4 : y 0x 4; 2 (0.25 điểm) m 4 m 4 Vì m ¢ m 1;0;1;2;3;4 (0.25 điểm) Bài 2: Tập xác định D ¡ . Ta có: y x2 2mx 3m 2 Hàm số có cực đại và cực tiểu y 0 có 2 nghiệm phân biệt 0 (0.25 điểm) 2 m 2 m 3m 2 0 0.25 đ (1) m 1 S 2m 0 2 Điểm cực đại và cực tiểu nằm bên trái trục tung (0.25 điểm) m (2) P 3m 2 0 3 m 2 (1) , (2) 2 (0.25 điểm) 1 m 3 1 1 Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x trên đoạn ;2 . x 2 1 x2 1 Ta có: y 1 . x2 x2 1 x 1 ;2 2 x 1 2 y 0 0 x2 1 0 . (0.25 điểm) x2 1 x 1 ;2 2 1 1 5 5 Trên đoạn ;2 , ta có: y ; y(1) 2; y(2) . (0.25 điểm) 2 2 2 2 5 1 Vậy max y tại x hoặc x 2 và min y 2 tại x 1 . (0.25 điểm) 1 1 ;2 2 2 ;2 2 2 Bài 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 6x2 2m 1 0 có 3 nghiệm thực phân biệt. x3 6x2 2m 1 0 x3 6x2 1 2m .Gọi C : y x3 6x2 1; : y 2m (0.25 điểm) Xét C : y x3 6x2 1 có y 3x2 12x . Bbt : (0.25 điểm)
- 31 1 Ycbt 31 2m 1 m (0.25 điểm) 2 2 3x2 5 Bài 5: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y . x2 2x 3 lim y 1 TCN y=1;lim y TCD x= -1 ; lim y TCD x= 3(0.5 điểm) x x 1 x 3 2x 1 Bài 6: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm có hoành độ x 1 . x 1 1 3 3 Với x 1 suy ra y ; y y (1) . (0.25 điểm) 0 0 2 (x 1)2 4 1 3 1 3 1 Tiếp tuyến của đồ thị C tại A 1; là y (x 1) y x . (0.25 điểm) 2 4 2 4 4 Hết