Đề thi giữa học kì II - Môn: Sinh học lớp 9

doc 4 trang hoaithuong97 8440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì II - Môn: Sinh học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kì II - Môn: Sinh học lớp 9

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HKII MỨC ĐỘ KIẾN THỨC NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL - Biết được - Hiểu 1. Sinh vật khái niệm môi được hiện và môi trường sinh vật tượng tỉa trường và các môi thưa ở thực (6 tiết) trường sống vật. của sinh vật. 2 câu =4 đ 1 câu =2 đ 1 câu =2 đ - Biết được - Biết khái quần thể niệm hệ sinh sinh vật. thái, các thành 2. Hệ sinh - Biết được phần của hệ thái quần thể sinh thái. (6 tiết) người. - Biết được quần xã sinh vật. 2 câu = 2,75 đ 12câu=3đ 1câu=3đ 15 câu = 10đ 12 câu= 3,0đ 2câu=5,0đ 1 câu=2,0đ 100% 30% 60% 20%
  2. TRƯỜNG THCS TT CỦNG SƠN KÌ THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian: 45phút Họ và tên: . Lớp: 9 Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm: (3,0đ) A: (2,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu những câu trả lời đúng nhất sau đây: Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 1 đến số 4 ((I) là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong (II) .ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng .(III) và nhờ đó giúp cho quần thể có khả năng (IV) ,tạo ra những thế hệ mới. Câu 1: Số (I) là: A. quần thể sinh vật B. quần xã sinh vật C. nhóm sinh vật D. số lượng sinh vật Câu 2: Số (II) là: A. nhiều khu vực sống khác nhau B. các môi trường sống khác nhau C. một khoảng không gian xác định D. một khoảng không gian rộng lớn trong tự nhiên Câu 3: Số (III) là: A. cạnh tranh nguồn thức ăn trong tự nhiên B. giao phối tự do với nhau C. hỗ trợ nhau trong quá trình sống D. kìm hãm sự phát triển của nhau Câu 4: Số (IV) là: A. cạnh tranh B. thay đổi thành phần C. sinh sản D. thay đổi môi trường sống Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Các cây xanh trong một khu rừng B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa D. Các con cá trong chậu nước. Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên: A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi C. Các con sói trong một khu rừng D. Các con ong mật trong một vườn hoa Câu 7: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể B. Thời gian hình thành của quần thể C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể D. Mật độ của quần thể
  3. Câu 8: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là: A. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản B. Trẻ, trưởng thành và già C. Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành D. Trước giao phối và sau giao phối B: (1,0đ) Hoàn thành bảng sau: Các ví dụ mối quan hệ khác loài Thuộc mối quan hệ 9. Mối quan hệ giữa cây lúa và cỏ dại trong một ruộng lúa. 10. Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu và cây đậu 11. Mối quan hệ giữa giun đũa sống trong ruột người và người. 12. Mối quan hệ giữa dê và cỏ trên một cánh đồng. II. Tự luận: (7,0đ) Câu 13: (2 điểm) Trình bày khái niệm quần thể sinh vật? Nêu các đặc trưng của quần thể sinh vật? Câu 14: (2 điểm) Vì sao phát triển dân số hợp lý là mục tiêu của mỗi quốc gia trên thế giới? Câu 15: (3 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào? HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 9 MÔN: SINH HỌC I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  4. Đáp án A C B C C B B A D D A D II. Tự luận: (7,0đ) Câu 13: (2 điểm) Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? Ví dụ? Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản của sinh vật. - Có 4 loại môi trường: + Môi trường trong nước: tôm, cá. + Môi trường trong đất: ví dụ : giun, mối + Môi trường mặt đất- không khí: ví dụ: hươu, nai + Môi trường sinh vật: ví dụ: cây xanh là nơi sống của nhiều loài vi sinh vật, nấm kí sinh, bọ chét Câu 14: (2 điểm) Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì ? Khi nào diễn ra mạnh mẽ? - Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ( Ví dụ: Rừng tràm, rừng bạch đàn thường là rừng do con người trồng ) hoặc cạnh tranh khác loài. - Hiện tượng tự tỉa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ khi mật độ cây quá dày hoặc thiếu ánh sáng. Khi đó những cành ở dưới hoặc những cây ở dưới sẽ bị chết. Câu 15: (3 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào? - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định. * Thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái: + Các thành phần vô sinh như đất đá, thảm mục + Sinh vật sản xuất là thực vật. + Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.