Đề thi chọn HSG lớp 9 - Môn: Toán

pdf 5 trang hoaithuong97 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG lớp 9 - Môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hsg_lop_9_mon_toan.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn HSG lớp 9 - Môn: Toán

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (3,0 điểm). 2 a 16 a 4 2 a 1 a) Cho biểu thức: M . Tìm tất cả các giá trị nguyên của a a 6 a 8 a 2 4 a để giá trị của M là một số nguyên. b) Cho đa thức P(x) ax2 bx c thỏa mãn đồng thời các điều kiện P(x) 0 với mọi số a b c thực x và b a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q . b a Câu 2 (2,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x 1 x x m 1 x m 2 7 19545 Câu 3 (1,0 điểm). Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng số p 1 chia hết cho 60. Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O) có tâm là O và bán kính bằng R . Hai điểm phân biệt B,C cố định nằm trên (O) sao cho BC a 2R . Gọi A là điểm bất kì thuộc cung lớn B C của (O) , A không trùng với B,C . Gọi D là chân đường phân giác trong kẻ từ A của tam giác ABC . Hai điểm E, F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ADB và ADC . a) Chứng minh rằng hai tam giác AEO và ADC đồng dạng. b) Tính diện tích tứ giác AEOF theo a và R . c) Chứng minh rằng khi điểm A thay đổi thì E di chuyển trên một đường thẳng cố định. Câu 5 (1,0 điểm). Trên một đường tròn cho 21 điểm phân biệt. Mỗi một điểm được tô bởi một trong 4 màu: xanh, đỏ, tím, vàng. Giữa mỗi cặp điểm nối với nhau bằng một đoạn thẳng được tô bởi một trong 2 màu: nâu hoặc đen. Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có ba đỉnh được tô cùng một màu (xanh, đỏ, tím hoặc vàng) và ba cạnh cũng được tô cùng một màu (nâu hoặc đen). Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: . . . . .; Số báo danh .
  2. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 a) 2 a 16 a 4 2 a 1 Cho biểu thức: M . Tìm tất cả các giá trị 2,5 a 6 a 8 a 2 4 a nguyên của a để M là một số nguyên. a 0 ĐKXĐ: a 4,a 16 2 a 16 a 4 2 a 1 M a 6 a 8 a 2 a 4 2 a 16 ( a 4)( a 4) (2 a 1)( a 2) a 6 a 8 a a 2 a 1 ( a 2)( a 4) a 4 a 1 5 Từ M 1 . a 4 a 4 Do M là số nguyên nên 5( a 4) a 4 { 1; 5}. TH1. a 4 1 a 25 TH2. a 4 1 a 9 TH3. a 4 5 a 81 TH4. a 4 5 a 1 (loại) Đối chiếu điều kiện đã đặt, ta suy ra các giá trị cần tìm của a là: 9; 25; 81. b) Cho đa thức P(x) ax2 bx c thỏa mãn đồng thời các điều kiện 0,5 P(x) 0 b a với mọi số thực x và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a b c Q . b a a 0 P(x) 0,x - Từ ta chứng minh được 2 . b 4ac 0 b2 b2 a b c 4a2 4ab b2 - Do đó: c a b c a b 4a 4a b a 4a(b a) 4a2 4ab b2 16a2 8ab b2 12a(b a) (4a b)2 - Lại có: 3 3 4a(b a) 4a(b a) 4a(b a) Vậy Qmin 3 b c 4a 0
  3. Học sinh có thể làm theo cách sau: - Từ giả thiết P(x) 0,x P( 2) 0 4a 2b c 0 a b c 3(b a) 0 a b c - Từ đó suy ra Q 3. b a Xét đa thức P(x) x2 4x 4, ta thấy đa thức này thỏa mãn các điều 1 4 4 kiện của giả thiết và khi đó Q 3 . 4 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của Q bằng 3. 2 2,0 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x 1 x (*) x m 1 x m 2 x m 1 ĐKXĐ: x m 2 Khi đó (*) x2 (m 3)x m 2 x2 (1 m)x (2m 2)x m 2 ( ) + Nếu m 1, ( ) 0.x 1, vô nghiệm, suy ra phương trình (*) vô nghiệm m 2 + Nếu m 1 thì ( ) có nghiệm x , do đó phương trình đã 2m 2 m 2 m 1 (1) 2m 2 cho vô nghiệm nếu m 2 m 2 (2) 2m 2 m 0 2 - TH1 : (1) m 2 2m 2 1 m 2 m 2 2 2 - TH2 : (2) m 2 2m 6m 4 2m 5m 2 0 1 m 2 1 Vậy có 4 giá trị của m để phương trình vô nghiệm là : 1;0; 2; . 2 7 3 1,0 19545 Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng số p 1 chia hết cho 60. 7 Trước hết ta dễ dàng chứng minh 19545 4m (với m nguyên dương) Ta sẽ chứng bài toán tổng quát p4m 1 chia hết cho 60 với mọi số nguyên tố p 5 và mọi số nguyên dương m. Thật vậy, có p4m 1 ( p4 )m 1m p4 1 A ( p 1)( p 1)( p2 1).A ( A ) Do p lẻ nên p 1, p 1 là hai số chẵn liên tiếp suy ra ( p 1)( p 1)4 (1) Lại có ( p 1) p( p 1)3 mà p không chia hết cho 3 nên ( p 1)( p 1)3 (2) Do p không chia hết cho 5 nên p có một trong các dạng 5k 1; 5k 2. - Nếu p 5k 1 p2 25k 2 10k 1 5n 1 - Nếu p 5k 2 p2 25k 2 20k 4 5l 1 ( k,n,l ) Suy ra p4 1 5.q , hay ( p 1)( p 1)( p2 1)5 (3)
  4. Từ (1), (2), (3) và 3, 5, 4 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nên ( p 1)( p 1)( p2 1)(3.5.4) p4 160 . Vậy p4m 160 (điều phải chứng minh). 4 a Chứng minh rằng hai tam giác AEO và ADC đồng dạng. 1,5 1 Trong đường tròn (O) ta có: AOE . AOB ACB (1) 2 Trong đường tròn (ADB), ta có 1 1 AEO sđ ADB 3600 2. ADB 1800 ADB ADC (2) 2 2 Từ (1) và (2) suy ra hai tam giác AEO và ADC đồng dạng. b 1,0 Tính diện tích tứ giác AEOF theo a và R . Tương tự phần a), ta có hai tam giác AFO, ADB đồng dạng, do đó AEO ADC, AFO ADB AEO ADB 1800 AEOF là tứ giác nội tiếp E, F nằm hai phía AO , suy ra : 1 S S S (OE.AB OF.AC) (3) AEOF AOE AOF 4 (Nếu học sinh không chứng minh (3) trừ 0,25 điểm) OE AO AO.CD - Lại có: OE (4) CD AC AC OF AO AO.BD OF (5) BD AB AB AO.CD AO.BD Thay (4), (5) vào (3) ta được: 4.S AEOF .AB .AC (6) AC AB AB DB - Vì AD là phân giác của tam giác ABC nên ta có: (7) AC DC Thế (7) vào (6) ta được AB AC BD CD 4S AO(CD. BD. ) AO(CD. BD. ) AEOF AC AB CD BD R.a AO(BD CD) AO.BC R.a S (đvdt). AEOF 4 c Chứng minh rằng khi A thay đổi thì điểm E di chuyển trên một đường 0,5 thẳng cố định.
  5. - Đường trung trực của BC cắt cung lớn B C tại H , cắt cung nhỏ B C tại K. Khi đó H, K cố định và là điểm chính giữa của các cung tương ứng. 0 - Gọi M, N tương ứng là trung điểm BD, AB suy ra BNE BME 90 Do đó B, M , N, E cùng nằm trên đường tròn đường kính BE . 1 B EM B NM B AD sđ BKC . 4 1 B HK sđ BKC , suy ra B EM B HK (8) 4 Lại có EM // HK (cùng vuông góc với BC), H , E cùng phía so với BC (9) Kéo dài BE  HK H / B EM B H / K (10) Từ (8), (9), (10) suy ra H  H / B, E, H thẳng hàng E BH cố định. 5 1,0 B E A C D F - Vì các điểm phân biệt nằm trên một đường tròn nên ba điểm bất kỳ luôn tạo thành một tam giác. - Có 21 điểm được tô bằng 4 màu, do đó có ít nhất 6 điểm có cùng màu. Giả sử có 6 điểm cùng màu đỏ là A, B,C, D, E, F - Nối 5 đoạn AB, AC, AD, AE, AF và tô bằng 2 màu nâu, đen khi đó có ít nhất 3 đoạn cùng màu, giả sử AB, AC, AD được tô cùng màu đen. Xét tam giác BCD , xảy ra hai khả năng: TH1. Nếu ba cạnh BC,, BD DC được tô cùng màu nâu thì tam giác BCD có ba đỉnh cùng màu đỏ, ba cạnh cùng màu nâu (thỏa mãn) TH2. Nếu ba cạnh BC, BD, DC có ít nhất một cạnh màu đen, giả sử BC đen, khi đó tam giác ABC có ba đỉnh cùng màu đỏ, ba cạnh cùng màu đen (thỏa mãn) Vậy luôn có một tam giác có ba đỉnh cùng màu và ba cạnh cùng màu. Hết