Đề ôn thi học sinh giỏi - Môn thi: Vật lí - Mã đề thi 123
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi - Môn thi: Vật lí - Mã đề thi 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_thi_vat_li_ma_de_thi_123.docx
Nội dung text: Đề ôn thi học sinh giỏi - Môn thi: Vật lí - Mã đề thi 123
- SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM 2022 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 3 MÔN THI: VẬT LÍ (Đề thi có 50 câu gồm trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên giáo viên ra đề: Nguyễn Chí Vượng Mã đề thi 123 Số điện thoại liên hệ: 0988244843 I. Chương trình lớp 11 (8 câu) 1. Điện tích. Điện trường ( 1câu NB – TH) Câu 1: (NB - TH) Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công là 10J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là A. 12 V. B. 20 V. C. 8 V D. 5 V. 2. Dòng điện không đổi ( 2 câu = 1 câu NB- TH và 1 câu VDT) Câu 2: (NB – TH) Đối với mạch kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở R thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng R R r r R r A. H . B. H . C. H . D. H . R r R R r r Câu 3: ( VDT) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). 3. Dòng điện trong các môi trường ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 4. (NB – TH) Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều so với mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lỗ trống. 4. Từ trường ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 5. (NB – TH) Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lược là BM và BN thì A. BM = 2BN B. BM = 0,5BN C. BM = 4BN D. BM = BN 5. Cảm ứng điện từ ( 1 câu NB hoặc TH)
- Câu 6. (NB – TH) Biết dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra khi S A. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động tịnh tiến ra xa nam châm. N B. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động tịnh tiến lại gần nam châm. C. vòng dây đứng yên, nam châm chuyển động tịnh tiến ra xa vòng dây. ic D. nam châm đứng yên, vòng dây quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc mặt phẳng vòng dây. 6. Khúc xạ ánh sáng ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 7. (NB – TH) Khi ánh sáng khúc xạ ánh sáng từ một môi trường trong suốt bất kì ra không khí thì A. góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r. B. góc tới i bé hơn góc khúc xạ r . C. góc tới i bằng góc khúc xạ r . D. i có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn r tùy theo môi trường trong suốt đó là môi trường nào. 7. Mắt và các dụng cụ quang học ( 1 câu VDT) Câu 8. (VDT) Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm, độ bội giác của ảnh là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. 170 cm và 10 cm. B. 10 cm và 170 cm. C. 5 cm và 85 cm. D. 85 cm và 5 cm. II. Dao động cơ ( 14 câu trong đó có 5 câu NB- TH, 6 câu VDT và 3 câu VDC) Câu 9. ( NB- TH) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 10( NB – TH) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t ) (x tính 4 bằng cm, t tính bằng s) thì A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. Câu 11. ( NB – TH) Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ . B. Lực kéo có độ lớn cực đại bằng kA ( với k là độ cứng lò xo, A là biên độ). C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Lực kéo về luôn có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 12.(NB- TH) Con lắc đơn dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc ω. Gọi s là li độ cong và α là li độ góc. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hồi phục mg A. F = - s . B. F = - mgα. C. F= - mω2s. D. F =- mg s. l
- Câu 13.( NB- TH) Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz, ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F1 Fo.cos(t ) với 20 (rad / s) . Nếu ta thay lực cưỡng bức F 1 bằng lực cưỡng bức F2 Fo.cos 2t , thì biên độ dao động của hệ sẽ 2 A. không đổi vì biên độ của lực không đổi. B. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng. C. giảm vì mất cộng hưởng. D. giảm vì pha ban đầu của lực giảm. Câu 14. ( VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m = 250 g, độ cứng k = 100 N/m. Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là A. 30 cm/s. B. 45 cm/s. C. 23,9 cm/s. D. 24,5 cm/s. Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10 -3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất còn lại của vật chỉ có thể là: A. 58π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s. Câu 16. (VDT) Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3. Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc N là A. 0,08 J.B. 0,27 J.C. 0,12 J.D. 0,09 J. Câu 17. (VDT) Một học sinh đo gia tốc trọng trường thông qua việc đo chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng được kết quả T = (0,69 ± 0,01) s. Sau đó, đo độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng = (119,5 ± 0,5) mm. Lấy π = 3,14 và bỏ qua sai số của π. Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng trường là A. 3,3%. B. 3,0%. C. 2,5%. D. 1,2%. Câu 18. ( VDT) Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x 1 = A1cos(20t + φ) (cm), x2 = 5cos(20t + π/6) (cm) và x3 = 10 3 cos(20t − π/3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì A. A1 =20 cm và φ1 = π/2 rad. B. A1 =20 cm và φ1 = π/4 rad. C. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/4 rad. D. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/2 rad, Câu 19. (VDT) Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g, mang điện tích 10 −5C đang dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều theo phưong thẳng đứng, hướng lên với độ lớn 25 kv/m thì biên độ góc sau đó là A. 3° B. 4 3 °. C. 6 2 0. D. 6°. Câu 20. (VDC) Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. 4,9 Khoảng cách từ m tới mặt đất là h m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối 2 18 hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
- m1 m2 A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5 cmC. s = 3,25 cm.D. s = 4,25 cm. Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4 cm.B. 6 cm.C. 5 cm.D. 3 cm. Câu 22. (VDC) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l 0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π 2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của và d lần lượt là: A. 1/10 s; 7,5 cm.B. 1/3 s; 4,5 cm.C. 1/3 s; 7,5 cm.D. 1/10 s; 4,5 cm. III. Sóng cơ và sóng âm ( 13 câu trong đó có 4 câu NB – TH, 6 câu VDT và 3 câu VDC) Câu 23 (NB-TH) Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là A. 8,75 cm. B. 10,50 cm. C. 8,00 cm. D. 12,25 cm. Câu 24. (NB -TH) Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. chu kì của sóng.B. Tốc độ truyền sóng.C. Biên độ sóng.D. Bước sóng. Câu 25. (NB - TH) Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. B. pha ban đầu nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 26. (NB-TH) Chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc. Câu 27. (VDT) Xét sóng ngang lan truyền theo tia ox qua điểm O rồi mới đến điểm M. Biết điểm M dao động ngược pha với điểm O và khi O và M có tốc độ dao động cực đại thì trong khoảng OM có thêm 6 điểm dao động với tốc độ cực đại. Thời gian sóng truyền từ O đến M là
- A. 3T. B. 3,5T. C. 5,5T. D. 2,5T. Câu 28.(VDT) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 29. (VDT) Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3 cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì thì x có giá trị lớn nhất là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3,5 cm. D. 2,5 cm. Câu 30. (VDT) Một nguồn âm đặt tại O xem như nguồn điểm thì mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 30 dB và 40 dB với OA và OB vuông góc với nhau. Bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Nếu đặt tại O thêm 9 nguồn âm giống như nguồn âm trên thì mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn AB gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 45 dB. B. 40 dB. C. 36 dB. D. 30 dB. Câu 31. (VDT) Một sóng cơ học có bước sóng λ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách nhau 7λ/3. Coi biên độ sóng không đổi. Biêt phương trình sỏng tại M có dạng uM 3cos 2 t (u M tính bằng cm, t tính bằng giây). Thời điểm tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là A. 3π cm/s. B. 0,5π cm/s. C. 4π cm/s. D. 6π cm/s. Câu 32. (VDT) Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của chất lỏng dao động theo phương trình u A = uB = 4cos(10πt)mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15cm/s. Hai điểm M 1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1 = lcm và AM2 − BM2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là A. 3 mm B. −3 mm. C. − 3 mm. D. −3 3 mm. Câu 33. (VDC) Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m 2, cao 4 m (với điều B/ kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng trông cân đối) với dàn âm gồm bốn loa nhu nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở A/ góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A', B'. Đồng thời còn có một màn hình lớn full HD được gắn ừên tường ABB’A’ để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và C B loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thế thiết kế M phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu? A A. 842W. B. 535W. C. 723W. D. 796W. D Câu 34.(VDC) Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 4,5λ (λ là bước sóng) dao động theo phương thẳng đứng. Trong hình tròn nằm trên mặt chất lỏng nhận AB làm đường kính, có tổng bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn? A. 9 điểm. B. 14 điểm. C. 18 điểm. D. 7 điểm. Câu 35. (VDC) Tao sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước. Hai vòng tròn sóng liên tiếp có đường kính hcm kém nhau 3,2 cm. Hai điểm A, B trên mặt nước đối xứng nhau qua O và đao động ngược pha với nguồn O. Một điểm C trên mặt nước cóAC BC . Trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O và trên đoạn AC có 12 điểm dao động lệch pha π/2 với nguồn O. Khoảng cách từ A đến C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20 cm. B. 25 cm. C. 15 cm. D. 45 cm. IV. Dòng điện xoay chiều ( 15 câu trong đó có 5 câu NB – TH, 6 câu VDT và 4 câu VDC)
- Câu 36.(NB- TH) Sự phụ thuộc của cảm kháng Z L của cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi vào tần số f của dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua cuộn dây được diễn tả bởi đồ thị ở hình nào sau đây là đúng? ZL ZL ZL ZL 0 f 0 f 0 f 0 f Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 37.(NB – TH) Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trong đoạn mạch nào sau đây? A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp Câu 38.(NB – TH) Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần . B. đoạn mạch có điện trở thuần bằng 0 và cuộn dây thuần cảm C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. Câu 39.(NB – TH) Chọn phát biểu đúng? Trong các máy phát điện xoay chiều một pha A. Phần tạo ra từ trường luôn là rôto. B. Phần tạo ra suất điện động cảm ứng luôn là stato. C. Tần số dòng điện do máy tạo ra là f = n/p D. Suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. Câu 40 .(NB – TH) Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ổn định. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp luôn bằng nhau. B. Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi điện áp xoay chiều. C. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và trong cuộn thứ cấp luôn bằng nhau. Câu 41.(NB – TH) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng A. 75 Hz. B. 40 Hz. C. 25 Hz. D. 50 2 Hz Câu 42.(VDT) Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t 1 có giá trị lần lượt là i1 1(A);u1 100 3 V , ở thời điểm t 2 thì i2 3 A ;u2 100V . Khi f = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 2A . Hộp X chứa A. diện trở thuần R 100 . B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ (H) .
- C. tụ điện có điện dung C 10 4 / F . D. tụ điện có điện dung C 100 2 / F . Câu 43.(VDT) Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/Ω,3 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H), và một tụ điện có điện dung 1/8 π (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(l00πt − 2/3) (A). Tại thời điểm ban đẩu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị 40 2 (V). Tính I0 A. 6 (A) B. 1,5 (A) C. 2 (A) D. 3 (A) Câu 44. (VDT) Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). R C A X B M N 2 Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB U0 cos t V (U0 ,, không đổi) thì LC 1;UAN 25 2 V và UMB 50 2 V , đồng thời uAN sớm pha hơn / 3 so với uMB. Giá trị của U0 là: A. 1 2,5 7V. B. 1C.2,5 14 V 25 7 V D. 25 14 V Câu 45. (VDT) Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kế. Nối hai cực máy phát với cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A. Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 2 0, 4(A). Nếu rôto quay vái tốc độ 3n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là A. 0,6 2 (A). B. 0,6 5 (A). C. 0,6 3 (A). D. 0,4 3 A . Câu 46. (VDT) Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N 1 = 1000 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng không đổi U1 = 200 V. Thứ cấp gồm 2 đầu ra với số vòng dây lần lượt là N 2 vòng và N3 = 25 vòng, được nối kín thì cường độ hiệu dụng lần lượt là 0,5 A và 1,2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N 2 là 10 V. Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là A. 0,100 A. B. 0,045 A. C. 0,055 A. D. 0,150 A. Câu 47. (VDC) Điên năng được truyền tải điện từ trạm phát (công suất không đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha thì hiệu suất truyền tải là H. Coi điện trở đường dây tải điện và hệ số công suất truyền tải luôn không đổi. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp A có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N 1 và N2 thì hiệu suất truyền tải tăng 27%. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp B có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N 2 và N3 thì hiệu suất truyền tải tăng 32%. Nếu tại trạm phát dùng kết hợp hai máy tăng áp A và tăng áp B thì hiệu suất truyền tải tăng 35%. Nếu N1 + N2 + N3 = 1800 vòng thì A. N1 +N2 = 600. B. N1 + 2N2 = 800. C. 2N1 + N2 = 600. D. 3N1 + N2 = 1200.
- Câu 48. (VDC) Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ U (V) tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào L hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u 200 2 cost (V) (với ω 270 không thay đổi). Cho L biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào Z L như trong hình vẽ. Giá trị điện áp hiệu dụng trên L cực đại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 280V. B. 360 V. C. 320V. D. 240 V ZL 0 50 120 Câu 49. ( VDC) Đăt điện áp u U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào u i(A) hai đau đoạn mạch AB nối tiếp gồm, điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ 3 tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian 2 (1) của dòng tức thời trong mạch trong hai trường họp ω = ω 1 (đường 1) và ω = 0 t(ms) ω2 (đường 2). Khi ω = ω1 mạch AB tiêu thụ công suất 783 W. Khi thay đổi ω 2 (2) để điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ một công suất là ? 3 A. 780 W. B. 700 W. C. 728 W. D. 788 W. 10 40 Câu 50. ( VDC) Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0. Hướng dẫn giải và đáp án I. Chương trình lớp 11 (8 câu) 1. Điện tích. Điện trường ( 1câu NB – TH) Câu 1: (NB - TH) Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công là 10J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là A. 12 V. B. 20 V. C. 8 V D. 5 V. Hướng dẫn: Dùng CT UMN = A/q = 5 V 2. Dòng điện không đổi ( 2 câu = 1 câu NB- TH và 1 câu VDT) Câu 2: (NB – TH) Đối với mạch kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở R thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng R R r r R r A. H . B. H . C. H . D. H . R r R R r r Hướng dẫn: Chọn đáp án C Câu 3: ( VDT) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
- Hướng dẫn: Chọn C - Khi giá trị biến trở rất lớn thì U = E = 4,5 V - Khi giảm giá trị của biến trở đến khi I = 2A ta có : R = U/I = 2 và R +r = E/I = 4,5/2 Suy ra r = 0,25 3. Dòng điện trong các môi trường ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 4. (NB – TH) Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều so với mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lỗ trống. Hướng dẫn: Chọn đáp án C 4. Từ trường ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 5. (NB – TH) Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lược là BM và BN thì A. BM = 2BN B. BM = 0,5BN C. BM = 4BN D. BM = BN -7 Hướng dẫn: Áp dụng công thức B = 2.10 I/r suy ra B tỉ lệ nghịch với r. Do đó BM = 0,5 BN 5. Cảm ứng điện từ ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 6. (NB – TH) Biết dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra khi S A. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động tịnh tiến ra xa nam châm. N B. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động tịnh tiến lại gần nam châm. C. vòng dây đứng yên, nam châm chuyển động tịnh tiến ra xa vòng dây. ic D. nam châm đứng yên, vòng dây quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc mặt phẳng vòng dây. Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều các đường sức từ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây và của nam châm là ngược chiều nhau. Từ đó theo định luật Jun – len xơ thì từ thông qua vòng dây là tăng. Vậy vòng dây và nam châm đã tiến lại gần nhau. 6. Khúc xạ ánh sáng ( 1 câu NB hoặc TH) Câu 7. (NB – TH) Khi ánh sáng khúc xạ ánh sáng từ một môi trường trong suốt bất kì ra không khí thì A. góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r. B. góc tới i bé hơn góc khúc xạ r .
- C. góc tới i bằng góc khúc xạ r . D. i có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn r tùy theo môi trường trong suốt đó là môi trường nào. HD: Do chiết suất của môi trường luôn lớn hơn không khí nên r >i 7. Mắt và các dụng cụ quang học ( 1 câu VDT) Câu 8. (VDT) Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt trăng ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm, độ bội giác của ảnh là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là A. 170 cm và 10 cm. B. 10 cm và 170 cm. C. 5 cm và 85 cm. D. 85 cm và 5 cm. HD: Khi quan sát không điều tiết thì ta có: f1 + f2 = 90 và G = f1/f2 = 17 Từ đó suy ra f1 = 85 cm và f2 = 5 cm II. Dao động cơ ( 14 câu trong đó có 5 câu NB- TH, 6 câu VDT và 3 câu VDC) Câu 9. ( NB- TH) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 10( NB – TH) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t ) (x tính 4 bằng cm, t tính bằng s) thì A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. Hướng dẫn: Chọn đáp án D Câu 11. ( NB – TH) Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ . B. Lực kéo có độ lớn cực đại bằng kA ( với k là độ cứng lò xo, A là biên độ). C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Lực kéo về luôn có độ lớn không đổi theo thời gian. Hướng dẫn: Chọn đáp án D Câu 12.(NB- TH) Con lắc đơn dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc ω. Gọi s là li độ cong và α là li độ góc. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hồi phục mg A. F = - s . B. F = - mgα. C. F= - mω2s. D. F =- mg s. l Câu 13.( NB- TH) Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz, ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F1 Fo.cos(t ) với 20 (rad / s) . Nếu ta thay lực cưỡng bức F 1 bằng lực cưỡng bức F2 Fo.cos 2t , thì biên độ dao động của hệ sẽ 2 A. không đổi vì biên độ của lực không đổi. B. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng. C. giảm vì mất cộng hưởng. D. giảm vì pha ban đầu của lực giảm.
- Hướng dẫn: Chọn đáp án C Câu 14. ( VDT) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m = 250 g, độ cứng k = 100 N/m. Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là A. 30 cm/s. B. 45 cm/s. C. 23,9 cm/s. D. 24,5 cm/s. Hướng dẫn:Chọn đáp án C 2 (t0 ) x(cm) 2 1 2 1 mg + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 2,5cm k Nâng vật đến vị trí lò xo giãn 0,5cm rồi thả nhẹ → A = 2cm k + Tần số góc của dao động: 20rad / s T 0,1 s m + Vị trí lò xo giãn 3,5cm ứng với li độ x = 1 cm như hình vẽ S A A 0,5A → Tốc độ trung bình: v 23,9 cm / s tb T T t 2 6 Câu 15. (VDT) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10 -3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất còn lại của vật chỉ có thể là: A. 58π mm/s. B. 57π mm/s. C. 56π mm/s. D. 54π mm/s. Hướng dẫn:Chọn đáp án B k + Độ cứng của lò xo k = 0,01N/n rad / s T 2s m + Dưới tác đụng của lực không đổi các vị trí cân bằng tạm O 1, O2 sẽ nằm hai bên vị trí lò xo không biến dạng F một đoạn l c 1 mm 0 k + Sau mỗi nửa chu kỳ biên độ dao động của vật giảm đi 2 0 Sau 21 s ứng với 21 nửa chu kỳ biên độ của vật lúc đó là A21 100 21.2. 0 58mm → Tốc độ lớn nhất của vật sau 21,4s ứng với tốc độ của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm ngay sau đó vmax A 21 0 57 mm / s Câu 16. (VDT) Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M
- là A, của con lắc N là A 3. Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc N là A. 0,08 J.B. 0,27 J.C. 0,12 J.D. 0,09 J. Hướng dẫn: Chọn đáp án B + Khoảng cách lớn nhất giữa hai con lắc (độ chênh lệch độ cao): 2 2 dmax A A 3A 2A 3A cos 150 . Khi M có động năng cực đại (đi qua vị trí cân bằng) N sẽ đi qua vị trí có li độ với độ lớn bằng một nửa biên độ Động năng sẽ bằng 0,75 lần cơ năng. Ta có Ed 0,75EN 0,75 3EM 0,27 J. Câu 17. (VDT) Một học sinh đo gia tốc trọng trường thông qua việc đo chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng được kết quả T = (0,69 ± 0,01) s. Sau đó, đo độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng = (119,5 ± 0,5) mm. Lấy π = 3,14 và bỏ qua sai số của π. Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng trường là A. 3,3%. B. 3,0%. C. 2,5%. D. 1,2%. Hướng dẫn: Chọn đáp án A m * Công thức tính chu kỳ: T 2 2 g 4 2 k g T 2 2 g 4 T 0,5 0,01 2 2 0 2 0,033 Chọn A. g 4 2 T 119,9 0,69 Câu 18. ( VDT) Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng của ba vật dao động cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x 1 = A1cos(20t + φ) (cm), x2 = 5cos(20t + π/6) (cm) và x3 = 10 3 cos(20t − π/3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì A. A1 =20 cm và φ1 = π/2 rad. B. A1 =20 cm và φ1 = π/4 rad. C. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/4 rad. D. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/2 rad, Hướng dẫn: Chọn đáp án A Vì vật (2) cách đều vật (1) và (3) (x 2 là đường trung bình của hình thang) nên ta có: x x 1 3 O3 x2 x1 2x2 x3 O2 2 O1 x1 10cos 20t 10 3 cos 20t 6 3 x x2 x 1 3 O Chuyển sang dạng phức: 10 10 3 20 6 3 2 x1 20cos 20t cm Chọn A. 2 Dùng máy tính Hiện kết quả: 20 Chọn A. 2 Câu 19. (VDT) Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g, mang điện tích 10 −5C đang dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều theo phưong thẳng đứng, hướng lên với độ lớn 25 kv/m thì biên độ góc sau đó là A. 3° B. 4 3 °. C. 6 2 0. D. 6°.
- Hướng dẫn: Chọn đáp án B qE * Tốc độ cực đại không đổi 'A ' A nhưng g ' g 7,5 m / s2 nên m g ' g g 0 . ' . ' 4 3 Chọn B. max max max max g ' Câu 20. (VDC) Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. 4,9 Khoảng cách từ m tới mặt đất là h m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối 2 18 hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? m1 m2 A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5 cmC. s = 3,25 cm.D. s = 4,25 cm. Hướng dẫn: Chọn đáp án A + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật 2mg l 2cm. 0 k Sau khi ta đốt sợi dây: 600 x(cm) - Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới 1 1 (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5 l0 ) với biên độ m A 0,5 l 1 cm.Chu kì của dao động T 2 0,2s. 0 k - Vật m 2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là 2h 7 t s. g 20 + Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách 7 thời gian t tương ứng với góc quét 2 . 3 3 Từ hình vẽ ta tìm được S 4A 0,5A 4,5cm.
- Câu 21. (VDC) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4 cm.B. 6 cm.C. 5 cm.D. 3 cm. Hướng dẫn: Chọn đáp án D k + Tần số góc của con lắc m: 10 2 rad/s m + Phương trình định luật II cho vật m: P N Fdh ma + Theo chiều của gia tốc: P N Fdh ma mg ma Tại vị trí vật m rời khỏi giá đỡ thì N 0 l 4 cm k 2 l Hai vật đã đi được một khoảng thời gian t 0,2s a Vận tốc của vật m ngay khi rời giá đỡ sẽ là v0 at 40 cm/s Sau khi rời khỏi giá đỡ vật m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo giãn mg l 5cm 0 k 2 2 v0 Biên độ dao động của vật m: A l l0 3cm Ta sử dụng phương pháp đường tròn để xác định thời gian từ khi M tách khỏ m đến khi lò xo dài nhất lần đầu tiên Khoảng thời gian để vật đi từ vị trí rời khỏi M đến vị trí lò xo dài nhất ứng với góc 1090 t 0,1345 s 1 Quãng đường vật M đi được trong khoảng thời gian này là S v t at2 7,2cm M 0 2 + Quãng đường mà vật m đi trong khoảng thời gian này là SM 3 1 4cm S SM Sm 3, 2cm Câu 22. (VDC) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l 0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π 2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của và d lần lượt là: A. 1/10 s; 7,5 cm.B. 1/3 s; 4,5 cm.C. 1/3 s; 7,5 cm.D. 1/10 s; 4,5 cm.
- Hướng dẫn: Chọn đáp án B x O1 O2 1 k1 k0 20 0,8 + Độ cứng của các lò xo sau khi cắt 2 21 1 k2 k0 80 0,2 2E A1 10cm + Biên độ dao động của các vật A k A2 5cm + Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các x1 10cos t vật là d x x 10cos2 t 10cos t 7 2 1 x2 12 5cos 2t x2 x b 1 d nhỏ nhất khi x cos t d 4,5cm 2a 2 min b 1 k 1 2 t 1 Mặt khác x cos t cos l t 2 t 2k t s min 2a 2 m 2 3 3 III. Sóng cơ và sóng âm ( 13 câu trong đó có 4 câu NB – TH, 6 câu VDT và 3 câu VDC) Câu 23 (NB-TH) Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là A. 8,75 cm. B. 10,50 cm. C. 8,00 cm. D. 12,25 cm. Hướng dẫn: Chọn C Theo giả thuyết MN = 2λ = 2v/f=8 cm Câu 24. (NB -TH) Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. chu kì của sóng.B. Tốc độ truyền sóng.C. Biên độ sóng.D. Bước sóng. Hướng dẫn: Chọn C Câu 25. (NB - TH) Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. B. pha ban đầu nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Hướng dẫn: Chọn C
- Câu 26. (NB-TH) Chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc. Hướng dẫn: Chọn C Câu 27. (VDT) Xét sóng ngang lan truyền theo tia ox qua điểm O rồi mới đến điểm M. Biết điểm M dao động ngược pha với điểm O và khi O và M có tốc độ dao động cực đại thì trong khoảng OM có thêm 6 điểm dao động với tốc độ cực đại. Thời gian sóng truyền từ O đến M là A. 3T. B. 3,5T. C. 5,5T. D. 2,5T. Hướng dẫn: Chọn B Các điểm dao động cùng pha hoặc dao động ngược pha thì cùng qua vị trí cân bằng (cùng có tốc độ dao động cực đại) => Hai điểm liên tiếp cùng có tốc độ dao động cực đại thì cách nhau 0,5λ. Trên đoạn OM có 8 điểm cùng có tốc độ dao động cực đại thì cách nhau OM = 7.0,5λ = 3,5λ => Thời gian truyền sóng từ O đến M là 3,5T => Chọn B. Câu 28.(VDT) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Hướng dẫn: Chọn D 2 MB A AB 18cm 72 cm A A cos max 4 M max 2 Theo bài ra: A A 3 v A max u max P M 2 B 2 A T T Trong một chu kỳ khoảng thời gian để v max là 4. tức là 0,1 B 2 12 3 0,72 T 0,3 s v 2,4 m / s Chọn D. T 0,3 A 3 2 T /12 T /12 T /12 v v max max v T /12 u 2 2 A 3 2
- Câu 29. (VDT) Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3 cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì thì x có giá trị lớn nhất là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3,5 cm. D. 2,5 cm. Hướng dẫn: Chọn A Q A B * Theo bài ra: AB QA x2 32 x 1 x 4 (cm) Câu 30. (VDT) Một nguồn âm đặt tại O xem như nguồn điểm thì mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 30 dB và 40 dB với OA và OB vuông góc với nhau. Bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Nếu đặt tại O thêm 9 nguồn âm giống như nguồn âm trên thì mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn AB gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 45 dB. B. 40 dB. C. 36 dB. D. 30 dB. Hướng dẫn: Chọn A O P IA I .10LA 4 OA2 0 B C A * Ban đầu: P I I 10LB B 4 OB2 0 O AB2 OA2 OB2 10 LA 10 LB 1 4 I0 10P LC 2 2 P LC * Sau đó: IC 2 I0 .10 AB 4OC .40.10 2 4 OC 4 I0 L 3 Từ (1) và (2): 10 LA 10 LB 40.10 LC A L 4,56 B Chọn A. LB 4 C Câu 31. (VDT) Một sóng cơ học có bước sóng λ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách nhau 7λ/3. Coi biên độ sóng không đổi. Biêt phương trình sỏng tại M có dạng uM 3cos 2 t (u M tính bằng cm, t tính bằng giây). Thời điểm tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là A. 3π cm/s. B. 0,5π cm/s. C. 4π cm/s. D. 6π cm/s. Hướng dẫn: Chọn A 7 2 . 2 d 2 Dao động tại N trễ pha hơn dao động tại M: 3 2.2 3
- vM 6 sin 2 t cm / s Vận tốc tại M và N: 2 vn 6 sin 2 t 2.2 cm / s 3 Khi vM 6 cm / s 2 t 2 2 vN 6 sin 3 cm / s Chọn A. 2 3 Câu 32. (VDT) Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của chất lỏng dao động theo phương trình u A = uB = 4cos(10πt)mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15cm/s. Hai điểm M 1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 – BM1 = lcm và AM2 − BM2 = 3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là A. 3 mm B. −3 mm. C. − 3 mm. D. −3 3 mm. Hướng dẫn: Chọn đáp án D + 3cm d1 d 2 d1 d 2 + Phương trình sóng tại M1 : u M1 8cos cos t / / / / d1 d 2 d1 d 2 + Phương trình sóng tại M2: u 8cos cos t M 2 / / + Do M1 và M2 cùng thuộc Elip nhận A, B làm tiêu điểm d1 d 2 d1 d 2 2AB d1 d2 8cos u 3 M1 u 3 3cm / / M2 uM2 d1 d2 3 8cos Câu 33. (VDC) Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m 2, cao 4 m (với điều B/ kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng trông cân đối) với dàn âm gồm bốn loa nhu nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở A/ góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A', B'. Đồng thời còn có một màn hình lớn full HD được gắn ừên tường ABB’A’ để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và C B loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thế thiết kế M phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu? A A. 842W. B. 535W. C. 723W. D. 796W. D Hướng dẫn: Chọn A 2 Gọi công suất nguồn âm là P, ngưỡng đau mà người có thể chịu được 130dB nên Imax 10 W / m Cường độ âm đên tai người mà người còn chịu được: 2P 2P 2 I I P max max 2 2 1 1 4 AM 4 A 'M y2 y2 x2 x2 16 4 4
- 2 2 y Để Pmax thì x max 4 y y2 y2 Từ y 2x 2 x 1 x2 1 xy 21 x2 max 21 2 4 4 2 .10 P 842 W Chọn A. max 1 1 21 21 16 Câu 34.(VDC) Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 4,5λ (λ là bước sóng) dao động theo phương thẳng đứng. Trong hình tròn nằm trên mặt chất lỏng nhận AB làm đường kính, có tổng bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn? A. 9 điểm. B. 14 điểm. C. 18 điểm. D. 7 điểm. Hướng dẫn: Chọn B Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ, với n và n’ là các số nguyên dương và. MA2 MB2 AB2 n2 n'2 4,52 20,25 * MA MB AB n n ' 4,5 Có 4 bộ số (1;4), (2;3), (2;4), (3;3) Có 7 cặp giá trị (n, n’) Trên nửa hình tròn có 7 điểm Trên cả hình tròn sẽ có 14 điểm. M C A B O A B Câu 35. (VDC) Tao sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước. Hai vòng tròn sóng liên tiếp có đường kính hcm kém nhau 3,2 cm. Hai điểm A, B trên mặt nước đối xứng nhau qua O và đao động ngược pha với nguồn O. Một điểm C trên mặt nước cóAC BC . Trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O và trên đoạn AC có 12 điểm dao động lệch pha π/2 với nguồn O. Khoảng cách từ A đến C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20 cm. B. 25 cm. C. 15 cm. D. 45 cm. Hướng dẫn: Chọn A C M B A O * Bước sóng: 1,6 cm. * Vì trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O nên: OM = kλ và OA = OB = OC = (k + 1,5)λ.
- * Vì trên AC có 12 điểm dao động lệch pha π/2 với nguồn O nên thứ tự bán kính là: (k + 1,25)λ; (k +0/75) λ; (k + 0,25) λ; (k − 0,25) λ; (k −0,75) λ; (k −1,25) λ, * Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AC. Điều kiện: k 1, 75 ON k 1, 25 hay k 1,75 2 k 1,5 2 k2 k 1,25 2 k 6 AC 2MO 2k 19,2cm Chọn A. IV. Dòng điện xoay chiều ( 15 câu trong đó có 5 câu NB – TH, 6 câu VDT và 4 câu VDC) Câu 36.(NB- TH) Sự phụ thuộc của cảm kháng Z L của cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi vào tần số f của dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua cuộn dây được diễn tả bởi đồ thị ở hình nào sau đây là đúng? ZL ZL ZL ZL 0 f 0 f 0 f 0 f Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Hướng dẫn: Chọn C Câu 37.(NB – TH) Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trong đoạn mạch nào sau đây? A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp Hướng dẫn: Chọn D Câu 38.(NB – TH) Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 khi A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần . B. đoạn mạch có điện trở thuần bằng 0 và cuộn dây thuần cảm C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. Hướng dẫn: Chọn B Câu 39.(NB – TH) Chọn phát biểu đúng? Trong các máy phát điện xoay chiều một pha A. Phần tạo ra từ trường luôn là rôto. B. Phần tạo ra suất điện động cảm ứng luôn là stato. C. Tần số dòng điện do máy tạo ra là f = n/p D. Suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
- Hướng dẫn: Chọn D Câu 40 .(NB – TH) Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ổn định. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp luôn bằng nhau. B. Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi điện áp xoay chiều. C. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và trong cuộn thứ cấp luôn bằng nhau. Hướng dẫn: Chọn D Câu 41.(NB – TH) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng A. 75 Hz. B. 40 Hz. C. 25 Hz. D. 50 2 Hz Hướng dẫn : Chọn đáp án B U I 1 2 f L U U 1 I1 2,4 I f2 f1 60. 40 Hz Z 2 fL U I 3,6 1 I 2 2 2 f2L Câu 42.(VDT) Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t 1 có giá trị lần lượt là i1 1(A);u1 100 3 V , ở thời điểm t 2 thì i2 3 A ;u2 100V . Khi f = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5 2A . Hộp X chứa A. diện trở thuần R 100 . B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ (H) . C. tụ điện có điện dung C 10 4 / F . D. tụ điện có điện dung C 100 2 / F . Hướng dẫn: Chọn đáp án B i2 u2 1 30000 1 1 1 1 2 2 2 2 U 200 I0 U0 I0 U0 0 i2 u2 3 10000 I 2 I 2 A 2 2 1 1 0 2 2 I2 U2 I0 U0 0 0 Khi tần số tăng gấp đôi nếu là tụ thì dung kháng giảm 2 lần nên dòng hiệu dụng tăng 2 lần, tức là I ' 2I 2 2A . Nhưng theo bài ra I’ = 0,5 2 A I / 2 nên X = L sao cho: U0 200 1 ZL 2 fL L H I0 2 Câu 43.(VDT) Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/Ω,3 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H), và một tụ điện có điện dung 1/8 π (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(l00πt − 2/3) (A). Tại thời điểm ban đẩu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị 40 2 (V). Tính I0
- A. 6 (A) B. 1,5 (A) C. 2 (A) D. 3 (A) Hướng dẫn: Chọn đáp án B 2 2 80 Z R ZLC ZL 40 3 + Z 80 Z Z C tan L C 3 R 3 2 i I0 cos 100 t 3 80I + u 0 cos 100 t V 2 3 u I0.Zcos 100 t 3 80I + u 0 cos 100 t 40 2 I 1,5 A t 0 3 0 Câu 44. (VDT) Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). R C A X B M N 2 Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB U0 cos t V (U0 ,, không đổi) thì LC 1;UAN 25 2 V và UMB 50 2 V , đồng thời uAN sớm pha hơn / 3 so với uMB. Giá trị của U0 là: A. 1 2,5 7V. B. 1C.2,5 14 V D. 25 7 V 25 14 V Hướng dẫn: Chọn đáp án C Ta nhận thấy: UAN 0 UAN UMB UL UX UX UX 2U 60 1200 Vẽ giản đồ véc tơ (nối đuôi), áp dụng định lí hàm số UMB cosin: 2UX 2 2 2U 2 25 2 50 2 2.25 2.50 2.cos1200 U 12,5 15 V U0 UX 2 25 7V Chọn C. Câu 45. (VDT) Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kế. Nối hai cực máy phát với cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A. Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 2 0, 4(A). Nếu rôto quay vái tốc độ 3n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là A. 0,6 2 (A). B. 0,6 5 (A). C. 0,6 3 (A). D. 0,4 3 A . Hướng dẫn: Chọn đáp án B
- Z R E1 2E1 L1 I1 1;I2 2 0,4 2 2 2 2 E R 2 R ZL1 R 4ZL1 1 3E1 3R 2 I3 3 0,2 A Chọn B. 2 2 2 2 R 9ZL1 R 9R Câu 46. (VDT) Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N 1 = 1000 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng không đổi U1 = 200 V. Thứ cấp gồm 2 đầu ra với số vòng dây lần lượt là N 2 vòng và N3 = 25 vòng, được nối kín thì cường độ hiệu dụng lần lượt là 0,5 A và 1,2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N 2 là 10 V. Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là A. 0,100 A. B. 0,045 A. C. 0,055 A. D. 0,150 A. Hướng dẫn: Chọn đáp án C N2 U3 U1 N1 25 Psc Ptc U1I1 U2I2 200I1 10.0,5 200. .1,2 1000 I1 0,055 A Chọn C. Câu 47. (VDC) Điên năng được truyền tải điện từ trạm phát (công suất không đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha thì hiệu suất truyền tải là H. Coi điện trở đường dây tải điện và hệ số công suất truyền tải luôn không đổi. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp A có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N 1 và N2 thì hiệu suất truyền tải tăng 27%. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp B có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N 2 và N3 thì hiệu suất truyền tải tăng 32%. Nếu tại trạm phát dùng kết hợp hai máy tăng áp A và tăng áp B thì hiệu suất truyền tải tăng 35%. Nếu N1 + N2 + N3 = 1800 vòng thì A. N1 +N2 = 600. B. N1 + 2N2 = 800. C. 2N1 + N2 = 600. D. 3N1 + N2 = 1200. Hướng dẫn: Chọn đáp án A P P2R 2 * Từ P UIcos I P I2R U cos U cos 2 2 P PR 1 H2 U1 N1 * Từ h 1 H 2 2 P U cos 1 H1 U2 N2 ÁP DỤNG: 2 2 2 1 H 0,27 N 1 H 0,32 N 1 H 0,35 N N 1 ; 2 ; 1 2 1 H N2 1 H N3 1 H N2 N3 N 1 1 N 200 N 2 1 2 N1 N2 N3 1800 H 0,64 N2 400 Chọn A. N 1 2 N 1200 3 N3 3
- Câu 48. (VDC) Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ U (V) tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào L hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u 200 2 cost (V) (với ω 270 không thay đổi). Cho L biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào Z L như trong hình vẽ. Giá trị điện áp hiệu dụng trên L cực đại gần giá trị nào nhất sau đây? A. 280V. B. 360 V. C. 320V. D. 240 V ZL 0 50 120 Hướng dẫn: Chọn đáp án A 2 UZL 2 U 2 2 UL IZL ZL 1 2 2ZC ZL R ZC 0 2 2 UL R ZL ZC * Khi ZL tến đến thì UL = U. 2 2 R ZC 2 2 * Khi UL U thì ZL 50 R ZC 100ZC 2ZC 2 2 200 * Khi UL 270V và ZL 120 thì 120 1 2 2ZC .120 100ZC 0 270 3760 Z 46,42 R 100Z Z2 47,87 C 81 C C 2 2 2 R ZC ZC * Giá trị: UL max U U 1 273,23 V R R Câu 49. ( VDC) Đăt điện áp u U 2 cos t (V) (ω thay đổi được) vào u i(A) hai đau đoạn mạch AB nối tiếp gồm, điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ 3 tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian 2 (1) của dòng tức thời trong mạch trong hai trường họp ω = ω 1 (đường 1) và ω = 0 t(ms) ω2 (đường 2). Khi ω = ω1 mạch AB tiêu thụ công suất 783 W. Khi thay đổi ω 2 (2) để điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ một công suất là ? 3 A. 780 W. B. 700 W. C. 728 W. D. 788 W. 10 40 Hướng dẫn: Chọn đáp án C i1 3cos 100 t A 2 * Chu kỳ: 1 0,02 s ;2 0,03 s . Biểu thức 200 t i2 2cos A 3 6 1 Z Z L1 C1 Z 3 tan 1 L1 3 3 R U 3 cos R 3 * Từ I cos 1 2 3 R 2 Z Z Z 8 cos 2 L1 C1 C1 1 tan 3 2 3 2 C 3 3 3 R Z Z L 8 1 R 2C 13 16 2 26 L1 C1 1 n n cos2 R R R 2C 3 n 2L 16 13 3 n 1 29
- 2 P3 cos 3 728 2 P3 728 W Chọn C. P1 cos 1 783 Câu 50. ( VDC) Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0. Hướng dẫn: Chọn đáp án A 2 R 0,2P P I R IUR TT 0,8P Ptt IUtt cos tt B * Từ 2 ' 0,05P P ' I' R I'UR U U 0,95P P' I'U' cos tt tt tt tt tt A UR M I' 0,5I ' UR 0,5UR cos 0,8 tt Utt 5UR 19 95 U' U U tt 8 tt 8 R '2 '2 ' ' U ' UR Utt 2UR Utt cos tt * Tính n 2 2 2,1 Chọn A. U UR Utt 2UR Utt cos tt