Đề luyện thi Hóa học Lớp 12 - Đề 21 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 14 trang binhdn2 24/12/2022 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi Hóa học Lớp 12 - Đề 21 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_hoa_hoc_lop_12_de_21_nam_hoc_2022_2023_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề luyện thi Hóa học Lớp 12 - Đề 21 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 21: Câu 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính A. Al(NO3)3.B. Al(OH) 3.C. Al 2(SO4)3.D. NaAlO 2. Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của 3- A. P.B. H 3PO4.C. P 2O5.D. PO 4 . Câu 3: Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. Đimetylamin.B. Anilin.C. Etyl amin.D. Isoproylamin. Câu 4: Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.B. Cu 2+ + Fe2+ → Cu + Fe. C. Cu + Fe → Cu2+ + Fe2+.D. Cu + Fe 2+ → Fe + Cu2+. Câu 5: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. xanh thẫm.B. trắng xanh.C. trắng.D. nâu đỏ. Câu 6: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây? A. SO2.B. H 2S.C. CO 2.D. H 2. Câu 7: Để điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO 3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết ? A. NaOH và H2SO4 đặc.B. NaHCO 3 và H2SO4 đặc. C. H2SO4 đặc và NaHCO3.D. H 2SO4 đặc và NaOH. Câu 8: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C12H24O12.B. C 12H22O11.C. C 11H22O11.D. C 6H12O6. Câu 9: Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2.B. H 2.C. CO.D. CO 2. Câu 10: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3.B. Cr(OH) 2.C. Cr(OH) 3.D. Cr 2O3. Câu 11: Xà phòng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C17H33COONa.B. C 17H31COONa.C. C 17H35COONa.D. C 17H29COONa. Câu 12: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit? A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH.B. H 2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH.D. H 2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH. Câu 13: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. K.B. HCl.C. Cl 2.D. KOH. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol.B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ.D. glucozơ, axit gluconic. Câu 15: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa hai muối. X là chất nào trong các chất sau: A. Phenyl fomat.B. Vinyl fomat.C. Benzyl fomat.D. Metyl axetat. Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng. B. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit. C. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối. D. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. Câu 17: Cho các phản ứng sau: A + dung dịch NaOH (t°) → B + C B + NaOH (CaO, t°) → khí D + E D (1500°C, làm lạnh nhanh) → F + H2 F + H2O (HgSO4, t°) → C Các chất A và C có thể là: A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.B. CH 3COOC2H5 và CH3CHO. C. CH3COOCH3 và CH3CHO.D. HCOOCH=CH 2 và HCHO. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch
  2. Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4.B. 2.C. 3.D. 5. Câu 19: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa? A. Thép cacbon để trong không khí ẩm.B. Kim loại Cu trong dung dịch HNO 3. C. Kim loại Zn trong dung dịch HCl.D. Đốt dây sắt trong khí oxi. Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 21: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư không tạo khí SO2 là A. 2.B. 5.C. 4.D. 3. Câu 22: Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường (e0 Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm Số phát biểu đúng là: A. 5.B. 4.C. 3.D. 2. Câu 23: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3.B. 1.C. 2.D. 4. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn este X có công thức cấu tạo CH 3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm A. một muối và hai ancol.B. một muối và một ancol. C. hai muối và một ancol.D. hai muối và một anđehit. Câu 25: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO 3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NH3.B. NO.C. NO 2.D. N 2O. Câu 26: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Cu(NO3)2 và H2SO4. B. CuSO4 và NaOH. C. FeCl3 và NaNO3. D. NaOH và Na2CO3. Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Y AgNO3/NH3, t° Kết tủa Ag trắng sáng Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng T Quỳ tím Chuyển màu xanh X, Y, Z, T lần lượt là A. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai? A. Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3 xảy ra hai phản ứng. B. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4, xảy ra ăn mòn điện hóa. D. Kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
  3. Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa. B. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ. C. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi. D. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng. Câu 30: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Cho Fe vào dung dịch CuCl2. C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng? A. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. (b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Phân đạm ure cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, giúp cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả. (b) Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp thu được khí H2 ở anot. (c) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 có xuất hiện kết tủa. (d) Dung dịch thu được khi cho Fe 3O4 tac dụng với dung dịch HCl dư có phản ứng với dung dịch KMnO4 (e) Để vật bằng sắt tráng kẽm (có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong) trong không khí ẩm thì có hiện tượng ăn mòn điện hóa học xảy ra và sắt bị ăn mòn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Có các phát biểu sau: (a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol (b) Phản ứng tổng hợp este xảy ra chậm và thuận nghịch. (c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên. (d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng tổng hợp este (f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau (g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo (h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit Có mấy phát biểu sai? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu ở catot. (c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 có xuất hiện kết tủa. (d) Các đồ vật bằng sắt bị ăn mòn nhanh hơn sau khi được quét sơn lên bề mặt. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 1.C. 2.D. 4. Câu 36: Hợp chất A có công thức phân tử C8H8O2, khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 muối. Số công thức cấu tạo đúng của A là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 CH3COOC6H5 ; HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân vị trí o,m,p) Câu 37: Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 38: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 39: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng.
  4. Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước. D. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. X là CH3CHO, Y là CH3COOH, Z là CH3COOC2H4OH, T là (CH3COO)2C2H4 Z ko hoàn tan đc Cu(OH)2 ở to thường nên B sai Câu 40. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản t 0 ứng sau: X + 2NaOH   Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COOH. B. X chứa hai nhóm –OH. C. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. 0 D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken. Đáp án C X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 2 mà X có 4O có 2 nhóm -COO- X tác dụng NaOH có tạo H2O có một nhóm COO trong chức este, một nhóm COO trong chức axit COOCH3 COOCH3 COONa CTCT : NaOH  CH3OH H2O COOH COOH COONa A Sai vì X có công thức cấu tạo là HOOC-COOCH3. B Sai vì X chứa nhóm –COO– và –COOH. C Đúng vì Y có công thức phân tử là C2O4Na2. 0 D Sai vì đun nóng CH3OH với H2SO4 đặc ở 170 C thu được 1 ete là CH3OCH3. Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. Bước 2: Thêm 2 ml dd H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dd NaOH 30% vào ống thứ hai. Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau: a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp. b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất. c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau. d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng). e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5.D. 3. Phát biểu đúng: (a), (d) và (e). Chọn D. ĐỀ 1: Câu 1: Chất nào sau đây có hai liên kết π trong phân tử? A. Etilen. B. Etan. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 2: Chất khí nào sau đây được sinh ra trong quá trình nung vôi? A. CO2. B. CO. C. Cl2. D. N2. Câu 3: Polime nào được dùng làm chất dẻo? A. Poliacrilonitrin. B. Poli(vinyl clorua). C. Polibutađien. D. Poli(hexametylen ađipamit). Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.
  5. Câu 5: Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este no đơn chức, mạch hở? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 6: Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Công thức cấu tạo đúng của isoamyl axetat là A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 7: Dẫn khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì xuất hiện kết tủa màu A. trắng. B. xanh. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt. Câu 8: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Mg2+. C. Fe3+. D. Al3+. Câu 9: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng A. Xà phòng hóa. B. Hidro hóa. C. Tách nước. D. Đề hidro hóa. Câu 10: Phân tử polime nào sau đây có chứa nhóm chức este? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(vinyl clorua). C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen. Câu 11: Cho các chất: Fe2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3, FeCl2. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư không sinh ra khí NO là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2NaHCO3 → Na2O + CO2 + H2O. B. 2Mg + O2 → 2MgO. C. 2Li + 2HCl → 2LiCl + H2. D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. Câu 13: Cặp chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau? A. C3H6 và C3H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H5OH và CH3OCH3. D. C2H5OH và C2H5COOH. Câu 14: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 15: Nung KNO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí A. O2. B. NO2. C. N2. D. O3. Câu 16: Chất nào sau đây không có ba liên kết π trong phân tử? A. vinylaxetilen. B. benzen. C. vinyl acrylat. D. (Glu)2Gly. 2+ + 2+ - 2- - Câu 17: Cho các ion: Ca , K , Pb , Br , SO4 , NO3 . Trong dung dịch, dãy những ion nào không bị điện phân? 2+ 2+ - - 2+ + 2- - A. Pb , Ca , Br , NO3 . B. Ca , K , SO4 , NO3 . 2+ + 2- -. 2+ + 2- 2+ C. Ca , K , SO4 , Br D. Ca , K , SO4 , Pb . Câu 18: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất hữu cơ X, lắc nhẹ, thấy kết tủa trắng xuất hiện. Nếu cho một mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào dung dịch X thì thấy giải phóng khí. Tên gọi của X là A. anilin. B. stiren. C. phenol. D. anđehit fomic. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được MgO. B. Kim loại Cu có thể cháy trong khí Cl2. C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. D.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Từ dầu ăn, mỡ phế thải có thể sản xuất glixerol và xà phòng. B. Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit béo. C. Poli(metyl metacrylat) được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. D. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên là do sự đông tụ protein. Câu 21: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứa FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở catot là? 2+ 3+ 2+ 3+ 2+ 2+ A. Fe , Fe , Cu , H2O. B. Fe , Cu , Fe , H2O. 3+ 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ C. Fe , Cu , Fe , Na . D. Cu , Fe , Fe , H2O. Câu 22: Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể H2O) là A. KHCO3. B. KOH. C. BaCO3, KHCO3. D. BaCO3, KOH.
  6. Câu 23: Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là A. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. B. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. C. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al,. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu không được kết tủa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl luôn thu được khí H2. (b) Dung dịch FeCl2 có khả năng làm nhạt màu nước brom. (c) Dung dịch Fe(NO3)2 không phản ứng với dung dịch AgNO3. (d) Dung dịch K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit. (e) Hỗn hợp gồm Al2O3 và K2O (tỉ lệ mol 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Thành phần chính của nước đường truyền qua tĩnh mạch trong y tế là saccarozơ. (b) Poli(etylen terephtalat) và nilon -6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. (c) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit. (d) Anbumin (lòng trắng trứng) cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (e) Bột ngọt là sản phẩm của phản ứng giữa axit glutamic và dung dịch NaOH dư. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C10H8O4. Đun nóng E với dung dịch NaOH thì thu được ba chất hữu X, Y, Z đều có chứa nguyên tố natri (MX < MY <MZ). Cho các phát biểu sau: (a) Chất E có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn. (b) Chất X và chất Y là đồng đẳng kế tiếp nhau. (c) Chất Y phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ mol 1:1. (d) Chất E phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac. (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của aminoaxit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5.D. 2 Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai?
  7. A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ. B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. NH2CH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường. D. Dung dịch lysin làm quì tím hóa hồng. Câu 31: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 32: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 1%, thêm tiếp từng giọt dung dịch NH3 2M đến dư. Bước 2: Cho 0,2 gam glucozơ vào cốc thủy tinh chứa 20ml nước cất, khuấy đều. Bước 3: Lấy 2ml dung dịch glucozơ cho vào ống nghiệm ở bước 1, đun nóng. Cho các phát biểu sau: (1) Ở bước 1, lúc đầu có xuất hiện kết tủa, sau đó tan hoàn toàn. (2) Sau bước 2 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện. (3) Ở bước 3, glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat. (4) Sau bước 3 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm. (5) Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng saccarozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. ĐỀ 1: Câu 1: Chất nào sau đây có hai liên kết π trong phân tử? A. Etilen. B. Etan. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 2: Chất khí nào sau đây được sinh ra trong quá trình nung vôi? A. CO2. B. CO. C. Cl2. D. N2. Câu 3: Polime nào được dùng làm chất dẻo? A. Poliacrilonitrin. B. Poli(vinyl clorua). C. Polibutađien. D. Poli(hexametylen ađipamit). Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 5: Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este no đơn chức, mạch hở? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 6: Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Công thức cấu tạo đúng của isoamyl axetat là A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 7: Dẫn khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì xuất hiện kết tủa màu A. trắng. B. xanh. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt. Câu 8: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu2+. B. Mg2+. C. Fe3+. D. Al3+. Câu 9: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng A. Xà phòng hóa. B. Hidro hóa. C. Tách nước. D. Đề hidro hóa. Câu 10: Phân tử polime nào sau đây có chứa nhóm chức este? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(vinyl clorua). C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen. Câu 11: Cho các chất: Fe2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3, FeCl2. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3
  8. loãng, dư không sinh ra khí NO là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2NaHCO3 → Na2O + CO2 + H2O. B. 2Mg + O2 → 2MgO. C. 2Li + 2HCl → 2LiCl + H2. D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. Câu 13: Cặp chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau? A. C3H6 và C3H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H5OH và CH3OCH3. D. C2H5OH và C2H5COOH. Câu 14: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 15: Nung KNO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí A. O2. B. NO2. C. N2. D. O3. Câu 16: Chất nào sau đây không có ba liên kết π trong phân tử? A. vinylaxetilen. B. benzen. C. vinyl acrylat. D. (Glu)2Gly. 2+ + 2+ - 2- - Câu 17: Cho các ion: Ca , K , Pb , Br , SO4 , NO3 . Trong dung dịch, dãy những ion nào không bị điện phân? 2+ 2+ - - 2+ + 2- - A. Pb , Ca , Br , NO3 . B. Ca , K , SO4 , NO3 . 2+ + 2- -. 2+ + 2- 2+ C. Ca , K , SO4 , Br D. Ca , K , SO4 , Pb . Câu 18: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất hữu cơ X, lắc nhẹ, thấy kết tủa trắng xuất hiện. Nếu cho một mẩu natri bằng hạt đậu xanh vào dung dịch X thì thấy giải phóng khí. Tên gọi của X là A. anilin. B. stiren. C. phenol. D. anđehit fomic. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được MgO. B. Kim loại Cu có thể cháy trong khí Cl2. C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. D.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? E. Từ dầu ăn, mỡ phế thải có thể sản xuất glixerol và xà phòng. F. Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit béo. G. Poli(metyl metacrylat) được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. H. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên là do sự đông tụ protein. Câu 21: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứa FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở catot là? 2+ 3+ 2+ 3+ 2+ 2+ A. Fe , Fe , Cu , H2O. B. Fe , Cu , Fe , H2O. 3+ 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ C. Fe , Cu , Fe , Na . D. Cu , Fe , Fe , H2O. Câu 22: Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể H2O) là A. KHCO3. B. KOH. C. BaCO3, KHCO3. D. BaCO3, KOH. Câu 23: Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là E. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. F. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. G. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al,. H. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau: (f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (h) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (i) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (j) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu không được kết tủa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (f) Điện phân dung dịch NaCl luôn thu được khí H2.
  9. (g) Dung dịch FeCl2 có khả năng làm nhạt màu nước brom. (h) Dung dịch Fe(NO3)2 không phản ứng với dung dịch AgNO3. (i) Dung dịch K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit. (j) Hỗn hợp gồm Al2O3 và K2O (tỉ lệ mol 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 2+ 3+ - Fe + Br2 →Fe + Br Câu 26: Cho các phát biểu sau: (f) Thành phần chính của nước đường truyền qua tĩnh mạch trong y tế là saccarozơ. (g) Poli(etylen terephtalat) và nilon -6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. (h) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit. (i) Anbumin (lòng trắng trứng) cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (j) Bột ngọt là sản phẩm của phản ứng giữa axit glutamic và dung dịch NaOH dư. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 27: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C10H8O4. Đun nóng E với dung dịch NaOH thì thu được ba chất hữu X, Y, Z đều có chứa nguyên tố natri (MX Phát biểu C đúng. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (f) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (g) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (h) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (i) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac. (j) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (h) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của aminoaxit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5.D. 2 Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai? E. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ. F. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. G. NH2CH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường. H. Dung dịch lysin làm quì tím hóa hồng. Câu 31: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 32: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 1%, thêm tiếp từng giọt dung dịch NH3 2M đến dư. Bước 2: Cho 0,2 gam glucozơ vào cốc thủy tinh chứa 20ml nước cất, khuấy đều. Bước 3: Lấy 2ml dung
  10. dịch glucozơ cho vào ống nghiệm ở bước 1, đun nóng. Cho các phát biểu sau: (6) Ở bước 1, lúc đầu có xuất hiện kết tủa, sau đó tan hoàn toàn. (7) Sau bước 2 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện. (8) Ở bước 3, glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat. (9) Sau bước 3 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm. (10) Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng saccarozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Đề 2: Câu 1: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử? A. Anilin. B. Etyl amin. C. Propyl amin. D. Alanin. Câu 2: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. Zn. C. Ag. D. Fe. Câu 3: Polipropilen (PP) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4. B. Ca(OH)2. C. C2H5OH. D. CH3COONa. Câu 5:Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn? A. Alanin. B. Trimetylamin. C. Triolein. D. Anilin. Câu 6: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+. B. K+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 7: Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? A. CH≡CH-CH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. Câu 8: Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu xanh lục. C. Màu đỏ thẫm. D. Màu vàng. Câu 9: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH không tạo sản phẩm là ancol? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH3COO C2H5. Câu 10: Trong số các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Na. Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH2=CHCOOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 13: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng? A. CuSO4. B. Na3PO4. C. (NH4)2CO3. D. Na2SO4. Câu 14: Ở điều kiện thường, cacbohidrat nào sau đây không tan trong nước? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 15: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2? A. Metylamin. B. Anilin. C. Ala – Gly – Val. D. Gly – Val. Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: Alanin, metyl amin và axit axetic là A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. HCl. D. NaOH. Câu 17: Natri cacbonat còn có tên gọi khác là washing soda (chất tẩy). Công thức của natri cacbonat là A. Na2SO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và A. 3 mol natri oleat. B. 1 mol natri stearat. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic. Câu 19: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch Ba(OH)2 và Al2O3. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. D. Na2O và H2O. Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 21: Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) AgNO3; (4) FeCl3. Số trường
  11. hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 22: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm? A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit. B. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi. C. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli (vinyl clorua). D. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo. Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Cho Na vào dung dịch CuSO4. B. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng từ este X (C6H10O4) như sau: X + 2NaOH → X1 + X2 + X3; X2 + X3 → C3H8O + H2O Nhận định nào sau đây là sai? A. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng. B. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3. C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc. D. X có hai đồng phân cấu tạo. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Xà phòng hóa hoàn toàn phenyl axetat thu được muối và ancol. (b) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol. (c) Metylamoni clorua tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (d) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (e) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (2) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau. (3) Chất béo còn được gọi là triglixerit. (4) Gốc hiđrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein ( xúc tác Ni, t0) thu được tristearin. (e) Fructozơ là đồng phân của glucozơ. (f) Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 30: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
  12. Bước 3: Dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng nhẹ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhóm -CHO. B. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. C. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. D. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit. Đề 2: Câu 1: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử? A. Anilin. B. Etyl amin. C. Propyl amin. D. Alanin. Câu 2: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. Zn. C. Ag. D. Fe. Câu 3: Polipropilen (PP) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4. B. Ca(OH)2. C. C2H5OH. D. CH3COONa. Câu 5:Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn? A. Alanin. B. Trimetylamin. C. Triolein. D. Anilin. Câu 6: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Fe3+. B. K+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 7: Chất nào dưới đây có phản ứng tráng bạc? A. CH≡CH-CH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. Câu 8: Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu xanh lục. C. Màu đỏ thẫm. D. Màu vàng. Câu 9: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH không tạo sản phẩm là ancol? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH3COO C2H5. Câu 10: Trong số các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Na. Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH2=CHCOOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe. Câu 13: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng? A. CuSO4. B. Na3PO4. C. (NH4)2CO3. D. Na2SO4. Câu 14: Ở điều kiện thường, cacbohidrat nào sau đây không tan trong nước? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 15: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2? A. Metylamin. B. Anilin. C. Ala – Gly – Val. D. Gly – Val. Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch: Alanin, metyl amin và axit axetic là A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. HCl. D. NaOH. Câu 17: Natri cacbonat còn có tên gọi khác là washing soda (chất tẩy). Công thức của natri cacbonat là A. Na2SO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và A. 3 mol natri oleat. B. 1 mol natri stearat. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic. Câu 19: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch Ba(OH)2 và Al2O3. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. D. Na2O và H2O. Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 21: Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) AgNO3; (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
  13. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 22: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm? A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D. Cu, Fe, Al, MgO. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit. B. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi. C. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli (vinyl clorua). D. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo. Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra kết tủa? A. Cho Na vào dung dịch CuSO4. B. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3. C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng từ este X (C6H10O4) như sau: X + 2NaOH → X1 + X2 + X3; X2 + X3 (H2SO4d,1400C) → C3H8O + H2O Nhận định nào sau đây là sai? A.Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng. B. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3. C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc. D. X có hai đồng phân cấu tạo. Gọi ý: Độ bất bão hòa của este X là: k = (6.2+2-10)/2 = 2 nX : nNaOH = 1: 2 => este 2 chức 0 X2 + X3 (H2SO4d,140 C)→ C3H8O + H2O C3H8O là ete CH3OC2H5 => X2, X3 là CH3OH và C2H5OH => Este X có CTCT là: CH3COOCH2COOC2H5 A. sai vì X chỉ có 1 CTCT B. đúng PTHH điều chế: 0 H3COOCCH2COOC2H5+2NaOH (CaO,t )−→ NaOOCCH2COONa + CH3OH + C2H5OH C. đúng vì trong X không có liên kết pi mạch ngoài C D. đúng, trong X số nhóm –CH2– và nhóm –CH3 đều bằng 1 Đáp án A
  14. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (e) Xà phòng hóa hoàn toàn phenyl axetat thu được muối và ancol. (f) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol. (g) Metylamoni clorua tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (h) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (e) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (5) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (6) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau. (7) Chất béo còn được gọi là triglixerit. (8) Gốc hiđrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (g) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure. (h) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (i) Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (j) Hiđro hóa hoàn toàn triolein ( xúc tác Ni, t0) thu được tristearin. (k) Fructozơ là đồng phân của glucozơ. (l) Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 30: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%. Bước 3: Dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng nhẹ. Phát biểu nào sau đây là đúng? E. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhóm -CHO. F. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. G. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. H. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit. 1A 2A 3B 4C 5A 6B 7D 8C 9B 10D 11B 12A 13C 14D 15C 16A 17B 18C 19C 20D 21B 22C 23A 24D 25C 26D 27A 28B 29A 30C 31 đề luyện lí thuyết 20- 25 phút cho học sinh 12 thời gian ôn tập cuối năm. Bạn nào cần - liên hệ zalo 0973148031