Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 6

doc 4 trang hoaithuong97 3770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_sau_phan_dao_dong_co_mon_li_de_so_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 6

  1. Họ và tên: Lớp 12: ĐỀ KIỂM TRA SAU PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Đề số 6 Thời gian: 45 phút ( gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan ) Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 2: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? T A. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. 8 T B. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A. 2 T C. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng A. 4 D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 3: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 154: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi A đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 6A 9A 3A 4A A. . B. . C. . D. . T 2T 2T T Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 4 7 3 1 A. s . B. s . C. s D. s . 15 30 10 30 Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là T T T T A. . B. . C. . D. . 4 8 12 6 Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4 cos2 t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: 1
  2. A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. Câu 9: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 11: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 12: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có 3 động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. 4 A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Câu 15: Chọn câu không đúng khi nói về con lắc đơn A/ Lực kéo về được tính bằng công thức Fkv mg sin l B/ Chu kì của con lắc đơn T 2 g C/ Cơ năng của con lắc đơn W = mgl(1 cos 0 ) với 0 là biên độ góc D/ Động năng của con lắc đơn ở li độ góc là Wđ = mgl(1 cos 0 ) Câu 16 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường mà 3 1 chất điểm đi từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t (s) là : 2 40 A/ 2,54(cm) B/ 1,46(cm) C/ 5,46(cm) D/ 3,16(cm) Câu 17 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường mà 3 67 chất điểm đi từ thời điểm t1 = 0,2(s) đến thời điểm t (s) là : 2 240 A/ 10,82(cm) B/ 12,82(cm) C/ 7,17(cm) D/ 11,17(cm) Câu 18 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường mà 3 7 chất điểm đi từ thời điểm t1 = 0(s) đến thời điểm t (s) là : 2 15 A/ 136(cm) B/ 74(cm) C/ 142(cm) D/ 140(cm) 2
  3. Câu 19 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T t , chất điểm đi được quãng đường dài nhất bằng 4 A/ 2A B/ A C/ 2A A 2 D/ A 2 Câu 20 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T t , chất điểm đi được quãng đường dài nhất bằng 6 A/ 2A B/ A C/ 2A A 2 D/ A 2 Câu 21 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 2T t , chất điểm đi được quãng đường dài nhất bằng 3 A/ 3,47A B/ 3A C/ 4,17A D/ 2,67A Câu 22: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường dài 3 1 nhất chất điểm đi được trong khỏang thời gian t (s) là 30 A/ 5,65(cm) B/ 7,23(cm) C/ 6,93(cm) D/ 4(cm) Câu 23: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường dài 3 3 nhất chất điểm đi được trong khỏang thời gian t (s) là 40 A/ 10,83(cm) B/ 11,66(cm) C/ 12,66(cm) D/ 13,66(cm) Câu 24 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường dài 3 nhất mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian t 0,875(s) A/ 141,66(cm) B/ 144,66(cm) C/ 142,66(cm) D/ 143,66(cm) Câu 25 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T t , chất điểm đi được quãng đường ngắn nhất bằng 4 A/ 2A B/ A C/ 2A A 2 D/ A 2 Câu 26 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T t , chất điểm đi được quãng đường ngắn nhất bằng 6 A/ 2A B/ A C/ 2A A 3 D/ A 2 Câu 27: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường ngắn 3 1 nhất chất điểm đi được trong khỏang thời gian t (s) là 30 A/ 5,65(cm) B/ 7,23(cm) C/ 6,93(cm) D/ 4(cm) Câu 28: Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường ngắn 3 3 nhất chất điểm đi được trong khỏang thời gian t (s) là 40 A/ 9,42(cm) B/ 11,24(cm) C/ 13,42(cm) D/ 10,34(cm) Câu 29 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Quãng đường 3 ngắn nhất mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian t 0,875(s) 3
  4. A/ 141,34(cm) B/ 138,34(cm) C/ 140,34(cm) D/ 139,34(cm) Câu 30 : Một chất điểm dao động với phương trình x 4cos(20 t )(cm) . Thời điểm mà chất 3 điểm đi qua li độ x0 2 2 lần thứ 1995 kể từ khi t = 0 là : 23939 23949 23929 23959 A/ (s) B/ (s) C/ (s) D/ (s) 240 240 240 240 HẾT 4